1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tnhh thương mại hà trần

21 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 248 KB

Nội dung

Đặc điểm công tác kế toán của công ty...7 Phần II: Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây...9 1.. Cụ thể là những u đãi, chính sách của Nhà nớc cùng với sự nă

Trang 1

Mục lục

Lời mở đầu 3

Phần I: Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thơng Mại Hà Trần 5

1 Quá trình hình thành và phát triển 5

2 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thơng Mại Hà Trần 6

2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý 6

2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban 6

3 Đặc điểm công tác kế toán của công ty 7

Phần II: Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây 9

1 Ngành nghề kinh doanh 9

2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 9

3 Tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh 10

4 Tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản 12

5 Nhận xét và đánh giá một số chỉ tiêu và tình hình tài chính của Công ty 14

5.1 Cơ cấu tài sản, nguồn vốn (TS, NV) 14

5.2 Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán 15

5.3 Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời 15

6 Thực trạng ngời lao động 16

Phần III: Nhận xét và kết luận tình hình chung tại công ty TNHH Thơng Mại Hà Trần 19

1 Tình hình kinh doanh 19

2 Thuận lợi và khó khăn 19

3 Một số biện pháp khắc phục khó khăn 20

4 Định hớng và mục tiêu phát triển của công ty TNHH Thơng Mại Hà Trần .20

Kết luận 21

Trang 2

LờI Mở ĐầU

Ngày 7/11/2007 vừa qua đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng, khẳng định vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế, đó là sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thơng mại thế giới WTO, mang lại cho đất nớc đặc biệt là các doanh nghiệp nói riêng những cơ hội và thách thức mới Tuy nhiên để tận dụng tối đa các cơ hội mở ra trớc mắt cũng nh vợt lên trên khó khăn để tồn tại và phát triển lại là một thử thách lớn Đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng, Việt Nam gia nhập WTO có ảnh hởng mạnh mẽ hay không điều này đợc thể hiện rõ nhất qua chiến lợc sản xuất kinh doanh và kết quả kinh doanh mà họ đạt đợc

Trên thực tế, có đạt đợc những mục tiêu đó hay không còn phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố chủ quan và khách quan mà cả Nhà nớc và doanh nghiệp phải quyết tâm giải quyết một cách năng động và hiệu quả Cụ thể là những u đãi, chính sách của Nhà nớc cùng với sự năng động, sáng tạo, nhạy bén của từng doanh nghiệp trong việc đánh giá và nắm bắt nhu cầu của thị trờng để có những chiến lợc đúng

đắn nhằm khẳng định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Ngoài ra còn nhằm mục đích tăng khả năng cạnh tranh đối với thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới

Công ty TNHH Thơng Mại Hà Trần cũng không nằm ngoài dòng chảy hội nhập đó

Giai đoạn thực tập là một khoảng thời gian tuy không nhiều nhng khá bổ ích trong việc giúp sinh viên có điều kiện tìm hiểu tình hình thực tế, môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp Quan trọng hơn là tạo điều kiện cho sinh viên đợc vận dụng những kiến thức đã học vốn chỉ mang tính lý thuyết vào thực tế của từng doanh nghiệp

Đợc sự giới thiệu của trờng ĐH Thăng Long, cùng với sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các anh chị trong công ty, em đã có dịp tìm hiểu và có đợc một cái nhìn khái quát về đặc điểm, môi trờng kinh doanh, mô hình quản lý và cách thức hoạt

động của công ty và đã cố gắng hoàn thành bản báo cáo thực tập của mình

Báo cáo gồm 3 phần chính:

Phần 1: Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của công ty TNHH

Th-ơng Mại Hà Trần

Trang 3

Phần 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Thơng Mại

Hà Trần Phần 3: Nhận xét và kết luận

Phần I Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của công

Vài nét về công ty TNHH Th ơng mại Hà Trần

- Đăng ký kinh doanh số 0102032999 ngày 16/2/2004

- Tên công ty: Công ty TNHH Thơng mại Hà Trần

- Tên giao dịch: Ha Tran Company Limitted

- Tên viết tắt: Ha Tran CO.LTD

- Trụ sở chính: Số 4 - N1 T2 Quân khu thủ đô - Vĩnh Phúc - Ba Đình -Hà Nội

- Điện thoại: 04.556.8862

- Vốn điều lệ: 4.000.000.000 VNĐ

2) Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Th ơng mại Hà Trần

Là một doanh nghiệp với tuổi đời còn trẻ, công ty xây dựng bộ máy tổ chức theo cơ cấu chức năng nhằm tăng khả năng kiểm soát toàn diện các hoạt động trong

tổ chức, nâng cao chuyên môn hoá và năng suất lao động

Trang 4

2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý

2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban:

giám đốc: Đứng đầu công ty là giám đốc, chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của công ty, là ngời đa ra quyết định cuối cùng trong hoạt động kinh doanh, đại diện cho quyền lợi của cán bộ công nhân viên trong công ty

Phòng hành chính tổng hợp: Phòng có nhiệm vụ quản lý toàn bộ nhân sự, quản lý hành chính Từ việc tuyển chọn, phân công, sắp xếp và điều phối lao động Ngoài ra còn phụ trách những vấn đề có liên quan đến lao động tiền lơng, bảo hiểm xã hội, chế độ liên quan đến quyền lợi của ngời lao động

Phòng tài chính kế toán: – Chịu trách nhiệm những vấn đề về tình hình tài chính của công ty: lập kế hoạch, lập báo cáo kết quả kinh doanh từng tháng, báo cáo tài chính hàng năm, thực hiện việc chi tiêu tài chính Theo dõi, và trình giám…

đốc những bất ổn xảy ra trong hoạt động sản xuất để từ đó có những điều chỉnh thích hợp

Phòng sản xuất: Phòng sản xuất bao gồm các phân xởng sản xuất đứng

đầu là các đốc công, tự quản lý quy trình sản xuất, TSCĐ, vật t nguyên liệu Các…kho chứa hàng có thủ kho làm nhiệm vụ ghi nhận sản phẩm nhập kho, hàng tồn kho, thành phẩm dở dang …

Phòng hành chính tổng hợp

Phòng kế toán tài chính

Xưởng sản xuất

Phòng kinh doanh

giám đốc

Trang 5

Phòng kinh doanh: Phòng kinh doanh làm nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng, chịu trách nhiệm trong khâu quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu sản phẩm và tìm đối tác kinh doanh.

3) Đặc điểm công tác kế toán của công ty:

Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty TNHH Thương Mại Hà Trần:

Công tác kế toán của công ty đợc tổ chức theo mô hình tập trung để phù hợp với tổ chức sản xuất và quản lý của công ty Theo đó, chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên trong phòng kế toán nh sau:

Kế toán trởng: Có nhiệm vụ tập hợp số liệu, lập báo cáo tài chính trình duyệt

cấp trên, đề đạt và báo cáo ban giám đốc tất cả những vấn đề có liên quan đến tài chính của công ty Là ngời có nhiệm vụ bao quát toàn bộ công việc của phòng kế toán, kiểm tra, nhắc nhở, đôn đốc công việc của các kế toán viên

Kế toán vật t, TSCĐ: Tổng hợp đầy đủ, chính xác tất cả những biến động về

tài sản cố định VD: tài sản mua mới, thanh lý tài sản, chi phí khấu hao TSCĐ…

Kế toán tiền lơng: Có nhiệm vụ theo dõi, tính toán chính xác các khoản phải

trả cho công nhân viên bao gồm tiền lơng và các khoản trích theo lơng, BHXH, BHYT Có nhiệm vụ nắm bắt kịp thời tất cả các quy định của Nhà n… ớc về chế độ tiền lơng, tiền thởng

Kế toán công nợ: Theo dõi tình hình tất cả các khoản phải thu, phải trả của

công ty, các khoản vay ngân hàng để có kế hoạch thanh toán nợ nhanh chóng và

đầy đủ

Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt của công ty, thanh toán và chi trả những hoá đơn,

phiếu thu, phiếu chi hợp lệ và ghi chép lại toàn bộ các hoạt động rút tiền, vào sổ sách có liên quan

Hình thức kế toán của công ty:

Kế toán trưởngKho hàng

Kế toán tiền lương

Trang 6

+ Kì kế toán năm: Bắt đầu từ ngày 01/01/2008 kết thúc vào ngày 31/12/2008.+ Đơn vị tiền tệ trong kế toán: Việt Nam đồng.

+ Chế dộ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán Doanh nghiệp vừa và nhỏ theo QĐ 1177TC/QĐ/CĐKKT ngày 23/12/1996 và QĐ144/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 của Bộ Tài Chính

+ Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ

+ Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐHH: Giá trị thực tế

+ Phơng pháp khấu hao: Khấu hao đờng thẳng

+ Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Phơng pháp kê khai thờng xuyên

Hầu hết công tác kế toán đều đợc theo dõi và thực hiện trên nhiều loại sổ sách, rất bất lợi cho việc tổng hợp và lập các báo cáo tài chính vào cuối mỗi niên độ

kế toán Vì vậy, hiện nay, để đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin nhanh chóng và chính xác, công ty cũng đang xem xét để đa vào sử dụng kế toán máy, nhằm giảm bớt khối lợng công việc của phòng kế toán, tạo điều kiện cho việc quản lý chứng từ,

sổ sách thuận lợi và chính xác hơn

Trang 7

Phần II

Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty trong

những năm gần đây

1) Ngành nghề kinh doanh

 Sản xuất và buôn bán đồ nội thất: Bàn, ghế, giá sách, cửa sắt hoa

 Nhận lắp đặt đồ nội thất theo yêu cầu

 Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa

2) Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Quy trình sản xuất trên dây chuyền hiện đại, tự động khép kín, dới sự vận hành của các công nhân lành nghề Mỗi sản phẩm đợc thực hiện theo một bản thiết kế

Trang 8

riêng, tuy nhiên cần phải tuân theo các trình tự không thể thiếu nh sau:

Để đánh giá một công ty trong năm đó làm ăn có lãi hay không, chúng ta có thể

đánh giá trên những số liệu từ 2 bản báo cáo tài chính cơ bản: Bảng cân đối kế toán

và báo cáo kết quả kinh doanh, ngoài ra còn dựa trên một số chỉ tiêu tài chính Dới

đây là kết quả hoạt động sản xuất của công ty trong 2 năm 2007-2008

3) Tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh

Biểu 1:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Thiết kế kĩ thuậtChế biến gỗChế tạo bộ phận cơ khí

Lắp ghépPhun sơnKiểm tra kĩ thuậtHoàn thành nhập khoXuất bánNhập nguyên vật liệu đầu vào

Trang 9

Doanh thu thuần:

Năm 2008 doanh thu thuần của công ty đạt 30,575,710,298 đồng tăng 10,591,585,920 đồng tơng ứng với tỷ lệ là 53% so với năm 2007 Doanh thu tăng một phần là do công ty đã không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, thay đổi mẫu mã phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng Đồng thời công ty đã thành lập thêm nhiều đại lý ở một số tỉnh thành trong cả nớc Điều này cho thấy công ty nên tiếp tục

sử dụng chiến lợc kinh doanh trên để đạt đợc doanh thu cao trong những năm tiếp theo

Trang 10

Giá vốn hàng bán:

Năm 2008 chỉ tiêu giá vốn hàng bán của công ty đạt 24,038,409,613 đồng tăng 8,642,367,337 đồng so với năm 2007 tơng ứng với tỷ lệ là 56.13% Điều này giải thích cho việc doanh thu của công ty tăng cha cao và cũng đồng nghĩa với việc công

ty nên đầu t trang thiết bị hiện đại để giảm thiểu giá thành sản xuất, cung cấp cho thị trờng những sản phẩm có chất lợng tốt, giá cả phải chăng

Chi phí quản lý doanh nghiệp:

Nhìn vào báo cáo kết quả kinh doanh ta có thể thấy, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 594,740,616 đồng, điều này cho thấy có sự thay đổi về cơ cấu tổ chức

Bộ máy quản lý của công ty có phần cồng kềnh và phức tạp hơn Do sự thay đổi của cơ chế thị trờng, công ty nên áp dụng mô hình quản lý đơn giản, gọn nhẹ, sử dụng những lao động có thể đảm đơng đợc nhiều công việc, nhằm giảm bớt việc quản lý nhỏ lẻ, manh mún

Lợi nhuận sau thuế:

Năm 2008 lợi nhuận sau thuế của công ty đạt 3,509,544,543 đồng tăng 912,690,538 đồng tơng đơng với tỷ lệ là 35.15% Doanh thu thuần tăng, kéo theo lợi nhuận ròng tăng Điều này chứng tỏ, hoạt động sản xuất kinh doanh là có hiệu quả, tuy nhiên trong thời kì hiện nay sự gia tăng về lợi nhuận nh vậy có thể đợc coi là tín hiệu đáng mừng cho sự tìm ra một hớng đi đúng đắn và tất nhiên là không thể thiếu

sự cố gắng nỗ lực của toàn thể công ty

Tuy nhiên để phát triển hơn nữa, công ty cũng cần có định hớng kinh doanh phù hợp trong từng năm cụ thể do ngành nghề kinh doanh của công ty thuộc lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng gia dụng, có rất nhiều đối thủ cạnh tranh Vì vậy công ty nên tìm ra phơng pháp mới để hiệu quả sử dụng nguyên liệu đầu vào hợp lý, tiết kiệm đ-

ợc chi phí, tăng khả năng đầu ra cho công ty

4) Tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản

BIểU 2: Bảng Cân Đối kế toán Năm 2007-2008

Trang 11

II Phải thu ngắn hạn 188,224,924 437,732,116 249,507,192 132.56

1 Phải thu của khách hàng 134,105,114 437,732,116 303,627,002 226.41

-3 Các khoản phải thu khác 54,119,810 - -54,119,810 -100

IV Hàng tồn kho 1,864,587,656 3,811,766,783 1,947,179,127 104.43 IV.Tài sản ngắn hạn khác 59,600,000 64,231,529 4,631,529 7.77

I Tài sản cố định 4,141,432,502 3,738,955,317 -402,477,185 -9.72

1 Nguyên giá 5,281,933,085 5,110,199,067 -171,734,018 -3.25

2 Giá trị hao mòn lũy kế -1,140,500,583 -1,371,243,750 -230,743,167 20.23

II Tài sản dài hạn khác 74,184,739 118,317,533 44,132,794 59.49

Tổng cộng tài sản 7,321,512,003 9,737,898,225 2,416,386,222 33.00 NGUồN VốN Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch Tỷ lệ

1 Vốn đầu t của chủ sở hữu 6,943,235,944 8,522,530,988 1,579,295,044 22.75

2 Lợi nhuận giữ lại 166,383,134 692,815,306 526,432,172 316.40

II Quỹ khen thởng phúc lợi 11,064,395 155,536,355 144,471,960 1305.74

Tổng cộng nguồn vốn 7,321,512,003 9,737,898,225 2,416,386,222 33.00

Nhận xét:

Trang 12

Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về tài sản là một vấn đề cốt yếu để quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục và có hiệu quả Thông qua việc phân tích tình hình tạo vốn và sử dụng vốn, chúng ta có thể đánh giá đợc khả năng tài chính và hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhằm phát huy những điểm mạnh và đa ra giải pháp khắc phục những điểm yếu.

So sánh số liệu trên bảng cân đối kế toán của năm 2007 với năm 2008 ta nhận thấy qui mô vốn kinh doanh của công ty năm 2008 đều tăng hơn so với năm

2007, cụ thể là:

Về tài sản:

Tổng tài sản năm 2008 là 9,737,898,225 đồng tăng lên 2,416,386,222 đồng

so với năm 2007 tơng ứng với tỷ lệ tơng đơng là 33% là do:

+ Tiền và các khoản tơng đơng tiền tăng 573,412,765 đồng tơng ứng với

89.34% Các khoản phải thu tăng lên 303,627,002 đồng so với năm tơng ứng với

tỷ lệ tăng 132.56% so với năm 2007

+ Hàng tồn kho tăng 1,947,179,127 đồng tơng ứng với tỷ lệ là 104.43% lợng

hàng tồn kho tăng khá lớn là nguyên nhân dẫn đến tiền và các khoản tơng đơng tiền giảm một lợng tơng đơng. Tuy nhiên các khoản phải thu khách hàng cũng

tăng 132.56% tức là lợng vốn còn tồn đọng cũng khá nhiều Điều này ảnh hởng

không nhỏ đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp Vì vậy, có thể thấy việc làm cần thiết nhất trong năm tới là phải có biện pháp giảm bớt lợng hàng tồn trong kho, thu hồi vốn, để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trên đà phát triển.+ TSCĐ giảm 402,477,185 đồng tơng đơng với tỷ lệ là 9.72% là do công ty thực

hiện nhợng bán một số máy móc cũ kĩ lạc hậu nhằm giảm thiểu chi phí vô hình do

nó gây ra

Về nguồn vốn:

+ Nợ ngắn hạn tăng 166,187,046 đồng tơng đơng với tỷ lệ 82.75% nguồn này

tăng chủ yếu do tăng các khoản phải trả: phải trả ngời bán, phải trả ngời lao

động Điều này cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty giảm và

sẽ rất bất lợi cho việc vay vốn sau này Nợ ngắn hạn tăng cũng là nguyên nhân

chính dẫn đến Vốn CSH năm 2008 là 9,370,882,649 đồng tăng 2,250,199,176

đồng tơng đơng với tỷ lệ là 32.72% Chỉ tiêu nợ dài hạn của công ty không đợc

phản ánh do tuổi đời còn non trẻ, hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ dừng lại ở những hợp đồng nhỏ lẻ nên cho đến thời điểm hiện tại nhu cầu vay vốn dài hạn là cha cần thiết

Trang 13

+ Nguồn vốn kinh doanh tăng 1,579,295,044 đồng tơng ứng với tỷ lệ 22.75% do doanh nghiệp mở rộng sản xuất nên cần có vốn để đầu t, phát triển cơ sở sản xuất cũng nh thu hút nhân tài Tuy nhiên, các khoản trích cho các quỹ lại tăng đáng kể 144,471,960 đồng Điều này càng chứng tỏ ngoài các chính sách trọng tâm cho

sản xuất kinh doanh công ty cũng luôn quan tâm đến vấn đề phúc lợi xã hội

5) Nhận xét và đánh giá một số chỉ tiêu và tình hình tài chính của công ty.

5.1 Cơ cấu tài sản, nguồn vốn (TS, NV)

2007 là 17.97% Điều này cho thấy xu hớng phát triển lâu dài của công ty, đầu t mua sắm trang thiết bị máy móc phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời làm tăng ổn định tài chính cho doanh nghiệp

+ Tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn năm 2008 là 3.77% tăng hơn so với năm

2004 là 1.03%, nguồn vốn CSH trên tổng NV giảm trong năm 2008 còn 396.23% Nhìn chung, năng lực của công ty rất tốt, tính tự chủ về tài chính cao Tỉ

lệ nợ phải trả thấp kéo theo rủi ro trong huy động vốn thấp Điều này là tiền đề giúp công ty có đợc uy tín trên thơng trờng

5.2 Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Ngày đăng: 17/02/2014, 13:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Phịng tài chính kế tốn: – Chịu trách nhiệm những vấn đề về tình hình tài chính của cơng ty: lập kế hoạch, lập báo cáo kết quả kinh doanh từng tháng, báo  cáo tài chính hàng năm, thực hiện việc chi tiêu tài chính  Theo dõi, và trình giám… - thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tnhh thương mại hà trần
h ịng tài chính kế tốn: – Chịu trách nhiệm những vấn đề về tình hình tài chính của cơng ty: lập kế hoạch, lập báo cáo kết quả kinh doanh từng tháng, báo cáo tài chính hàng năm, thực hiện việc chi tiêu tài chính Theo dõi, và trình giám… (Trang 4)
Cơng tác kế tốn của cơng ty đợc tổ chức theo mơ hình tập trung để phù hợp với tổ chức sản xuất và quản lý của cơng ty - thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tnhh thương mại hà trần
ng tác kế tốn của cơng ty đợc tổ chức theo mơ hình tập trung để phù hợp với tổ chức sản xuất và quản lý của cơng ty (Trang 5)
4) Tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản - thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tnhh thương mại hà trần
4 Tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản (Trang 10)
BIểU 2: Bảng Cân Đối kế toán Năm 2007-2008. - thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tnhh thương mại hà trần
2 Bảng Cân Đối kế toán Năm 2007-2008 (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w