Bình đẳng giữa vợ và chồng

Một phần của tài liệu Giao an 12 (Trang 27 - 33)

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

a. Bình đẳng giữa vợ và chồng

GV đặt vấn đề: Điều 63 Hiến pháp 1992 quy định: “Cơng dân nữ và

nam cĩ quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội và gia đình”. Trong gia đình “vợ chồng bình đẳng” (Điều 64 Hiến pháp 1992). Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong gia đình. Theo Điều 19 Luật hơn nhân và gia đình : “Vợ, chồng bình đẳng với nhau, cĩ nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình”. Điều này được thể hiện trong quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.

GV hỏi:

Thế nào là quanhệ nhân thân giữa vợ và chồng? Thế nào là quan hệ tài sản giữa vợ và chồng?

HS trả lời. GV nhận xét, chốt ý:

+ Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng là những quyền và nghĩa vụ mang yếu tố tình cảm gắn liền với bản thân vợ, chồng, khơng thể chuyển giao cho người khác được, như vợ , chồng cĩ nghĩa vụ chung thuỷ, yêu thương, quý trọng nhau, bình đẳng về nghĩa vụ nuơi dạy con, cĩ quyền lựa chọn nghề nghiệp chính đáng, nơi cư trú,

I.- Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình

1.- Thế nào là bình đẳng trong hơn nhân và gia đình

Bình đẳng trong hơn nhân và gia

đình được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, cơng bằng, tơn trọng lẫn nhau, khơng phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.

2.- Nội dung bình đẳng trong hơn nhân và gia đình

a. Bình đẳng giữa vợ và chồng

Trong quan hệ thân nhân: Vợ, chồng cĩ quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú; tơn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau; tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của nhau; …. Trong quan hệ tài sản: Vợ, chồng cĩ quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, thể hiện ở các quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt…

tín ngưỡng, tơn giáo,…

+ Quyền và nghĩa vụ về tài sản giữa vợ và chồng bao gồm: quyền sở hữu tài sản chung (chiếm hữu,sử dụng, định đoạt), cĩ quyền cĩ tài sản riêng (cĩ trước khi kết hơn hoặc được thừa kế riêng, được tặng, cho riêng), quyền thừa kế, quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng,..

GV sử dụng phương pháp thảo luận nhĩm: GV chia nhĩm và giao câu hỏi:

Tình trạng bạo lực trong gia đình mà nạn nhân thường là phụ nữ và trẻ em là vấn đề đang được quan tâm ở nhiều quốc gia, trong đĩ cĩ Việt Nam. Theo em, đây cĩ phải là biểu hiện của bất bình đẳng khơng? Một người chồng do quan niệm vợ mình khơng đi làm, chỉ ở nhà làm cơng việc nội trợ, khơng thể quyết định được việc lớn, nên khi bán xe ơ tơ (tài sản chung của vợ chồng đang sử dụng vào việc kinh doanh của gia đình) đã khơng bàn bạc với vợ. Người vợ phản đối, khơng đồng ý bán. Theo em, người vợ cĩ quyền đĩ khơng? Vì sao?

Đại diện các nhĩm trình bày. GV nhận xét, giảng giải:

+ Bạo lực trong gia đình là biểu hiện tư tưởng đặc quyền của nam giới. Người chồng, người cha tự cho mình cĩ quyền đối xử tàn bạo, bất cơng với vợ, con, làm cho họ phải chiu những những tổn thương nặng nề về thân thể, bị khủng bố về tinh thần, lo sợ, hoang mang.

Bạo lực trong trong gia đình thể hiện cách ứng xử khơng bình đẳng, thiếu dân chủ khiến phụ nữ và trẻ em phải chịu thiệt thịi. Đĩ là hành vi vi phạm các quy định của Luật Hơn nhân và Gia đình và Luật Bình đẳng giới . Do đĩ, bạo lực trong gia đình cần phải bị lên án và xử lí thật nghiêm khắc.

+ Người vợ cĩ quyền phản đối, khơng đồng ý bán xe ơ tơ bởi đĩ là tài sản chung của vợ và chồng đang sử dụng vào việc kinh doanh của gia đình. Theo quy định của Luật Hơn nhân và Gia đình, việc mua, bán liên quan đến tài sản chung cĩ giá trị lớn hoặc là nguồn sống duy nhất của gia đình phải được bàn bạc, thoả thuận của cả vợ và chồng.

GV kết luận: Vợ, chồng bình đẳng với nhau, cĩ nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.

b.- Bình đẳng giữa các thành viên của gia đình

GV giảng:

Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình: quan hệ giữa cha, mẹ và con; giữa ơng, bà và cháu; giữa anh, chị, em với nhau được thực hiện trên cơ sở tơn trọng lẫn nhau, đối xử với nhau cơng bằng, dân chủ, cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình.

Hiện nay, do thực hiện kế hoạch hố gia đình, quy mơ gia đình từ 1 đến 2 con tạo điều kiện cho cha mẹ quan tâm đến con cái. Tuy nhiên, việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ, lợi ích giữa các thành viên trong gia đình (giữa vợ, chồng, cha mẹ và con, ơng bà và cháu) là một vấn đề lớn. Cĩ gia đình do hồn cảnh khĩ khăn đã lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên hoặc xúi duc, ép buộc con con làm điều trái đạo đức, trái pháp luật. Vì vậy, chỉ cĩ trên cơ sở tình thương và ý thức trách nhiệm của mọi người, với sự thơng cảm lẫn nhau, cĩ

b. Bình đẳng giữa cha mẹ và

con

Cha mẹ cĩ quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với con; cùng nhau thương yêu, nuơi dưỡng, chăm sĩc, giáo dục, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con,…

Cha mẹ khơng được phân biệt đối xử giữa các con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con (kể cả con nuơi); khơng được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên; khơng xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.

Con cĩ bổn phận yêu quý, kính trọng, chăm sĩc, nuơi dưỡng cha mẹ. Con khơng được cĩ hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ.

cách ứng xử dân chủ và cơng bằng mới giải quyết tốt những vấn đề va vấp, nảy sinh khơng thể tránh khỏi trong cuộc sống thường ngày. Ở đây, những người chủ gia đình, chồng và vợ, cha và mẹ cĩ vai trị quyết định trong việc củng cố, xây dựng sự đồn kết của GĐ.

GV yêu cầu HS giải quyết tình huống:

Trong thực tế, em đã nghe kể hoặc thấy trường hợp nào cha mẹ ngược đãi hoặc xúi giục, ép buộc con làm việc trái đạo đức, trái pháp luật chưa? Nếu rơi vào hồn cảnh đĩ, theo em phải làm gì?

HS trao đổi tìm hướng giải quyết vấn đề. GV giảng:

Trong thực tế đã cĩ những trường hợp cha mẹ ngược đãi hoặc xúi giục, ép buộc con làm việc trái đạo đức, trái pháp luật. Nếu rơi vào hồn cảnh đĩ, cần tới sự giúp đỡ của những người thân trong gia đình như ơng, bà, cơ, chú; của thầy, cơ, bạn bè; của chính quyền địa phương, các tổ chức đồn thể;…

GV kết luận: Các thành viên trong gia đình cĩ quyền được hưởng sự

chăm sĩc, giúp đỡ nhau và cĩ nghĩa vụ quan tâm, chăm lo đời sống chung của gia đình.

3.- Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình

GV sử dụng phương pháp thảo luận nhĩm. Câu hỏi thảo luận:

Chế độ phong kiến trước đây cơng nhận chế độ đa thê: “Nam thì năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên chỉ lấy một chồng”.

Hiện nay, Luật Hơn nhân và Gia đình chỉ cho phép và bảo vệ chế độ một vợ một chồng, nhưng tư tưởng “đa thê” cĩ cịn ảnh hưởng tới nam giới khơng? Biểu hiện ra sao? Theo quy định của pháp luật thì người vi phạm bị xử lí như thế nào?

HS thảo luận nhĩm và cử đại diện trình bày. GV giảng:

Thực tế, nước ta hiện nay cịn ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến, vẫn cịn hiện tượng nam giới vi phạm pháp luật, lấy hai, ba vợ nhưng khơng đăng kí kết hơn. Vì vậy, để các quy định của PL hơn nhân và gia đình được thực hiện, Nhà nước đĩng vai trị rất quan trọng Nhà nước cĩ chính sách, biện pháp tạo điều kiện để các cơng dân nam, nữ xác lập hơn nhân tự nguyện, tiến bộ, xây dựng mối quan hệ bình đẳng giữa các thành viên của gia đình; vận động xố bỏ phong tục tập quán lạc hậu về hơn nhân và gia đình; phát huy truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc văn hố của dân tộc, đồng thời xử lí nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật hơn nhân và gia đình.

GV kết luận: Nhà nước bảo đảm cho quyền và lợi ích hợp pháp của

các thành viên trong gia đình được thực hiện. Cùng với Nhà nước, các thành viên cần tự giác thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình để xây dựng gia đình hồ thuận, ấm no, tiến bộ, hạnh phúc.

Tiết 2: II.- Bình đẳng trong lao động 1.- Thế nào là bình đẳng trong lao động?

Ơng bà cĩ nghĩa vụ và quyền trơng nom, chăm sĩc, giáo dục cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho các cháu; cháu cĩ bổn phận kính trọng, chăm sĩc, phụng dưỡng ơng bà.

ï Bình đẳng giữa anh, chị, em Anh, chị, em cĩ bổn phận thương yêu, chăm sĩc, giúp đỡ nhau; cĩ nghĩa vụ và quyền đùm bọc, nuơi dưỡng nhau trong trường hợp khơng cịn cha mẹ hoặc cha mẹ khơng cĩ điều kiện trơng nom, nuơi dưỡng, chăm sĩc, giáo dục con.

3.- Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình

Nhà nước cĩ chính sách, biện pháp tạo điều kiện để các cơng dân nam, nữ xác lập hơn nhân tự nguyện, tiến bộ và gia đình thực hiện đầy đủ chức năng của mình; tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hơn nhân và gia đình,..

Nhà nước xử lí kịp thời, nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật về hơn nhân và gia đình.

II.- Bình đẳng trong lao động

1.- Thế nào là bình đẳng trong lao động?

Bình đẳng trong lao động được hiểu

là bình đẳng giữa mọi cơng dân trong thực hiện quyền lao động thơng qua

GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

Vai trị của lao động đối với con người và xã hội? Bình đẳng trong lao động là gì?

Ý nghĩa của việc pháp luật nước ta thừa nhận sự bình đẳng của cơng dân trong lao động.

GV giảng:

Điều 55 Hiến pháp 1992 khẳng định : “Lao động là quyền và nghĩa vụ của CD”. Để cụ thể hố các quy định của Hiến pháp về LĐ, về sử dụng và quản lý lao động, Nhà nước ban hành Bộ luật lao động trong đĩ quy định về quyền và nghĩa vụ của người LĐ và của người sử dụng LĐ, các tiêu chuẩn LĐ, các nguyên tắc sử dụng và quản lý LĐ.

Nguyên tắc cơ bản của pháp luật LĐ gồm:

Người lao động được tự do lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và noi làm việc.

Tự nguyện, bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động

Cơng bằng, khơng phân biệt đối xử vì lý do giới tính,dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần xã hội.

Bảo vệ phụ nữ và người chưa thành niên trong lao động. Trả cơng theo năng suất, chất lượng và hiệu quả cơng việc. Bảo đảm quyền nghỉ ngơi và hưởng bảo hiểm xã hội Thương lượng, hồ giải các tranh chấp lao động.

Nguyên tắc cơ bản của pháp luật LĐ xác định rõ quyền bình đẳng

trong LĐ của cơng dân, được thể hiện trên các phương diện: Bình đẳng giữa các CD trong việc thực hiện quyền LĐ; Bình đẳng người sử dụng LĐ và người LĐ trong quan hệ LĐ; Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.

2.- Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động

A.- Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.

GV cho HS trao đổi trả lời câu hỏi:

Hiện nay, một số doanh nghiệp ngại nhận lao động nữ vào làm việc, vì vậy, cơ hội tìm việc làm của lao động nữ khĩ khăn hơn lao động nam. Em cĩ suy nghĩ gì trước hiện tượng trên?

Nếu là chủ doanh nghiệp, em cĩ yêu cầu gì khi tuyển dụng lao động? Vì sao? HS trả lời.

GV giảng:

Việc làm là vấn đề mấu chốt đầu tiên để người LĐ thực hiện quyền LĐ của mình. Pháp luật quy định mọi CD đều cĩ quyền làm việc, tự do lựa chọn nghề nghiệp, việc làm phù hợp với khả năng của mình, khơng bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tơn giáo…, đĩ là cơ sở để CD bình đẳng trong thực hiện quyền LĐ.

Tuy cơng dân thực hiện quyền LĐ trên cơ sở bình đẳng, nhưng để cĩ việc làm, cơng dân, dù nam hay nữ cần cĩ ý thức trong việc học nghề và nâng cao trình độ chuyên mơn, bởi người sử dụng LĐ rất quan tâm đến năng suất, chất lượng, hiệu quả cơng việc nên rất cần người LĐ cĩ tay nghề giỏi, trình độ chuyên mơn kĩ thuật cao.

Những ưu đãi đối với người lao động cĩ trình độ chuyên mơn kĩ

việc tìm việc làm, bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thơng qua hợp đồng lao động, bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.

2.- Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động

A.- Cơng dân bình đẳng trong

thực hiện quyền lao động

Mọi người đều cĩ quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình, khơng bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế. Người lao động cĩ trình độ chuyên mơn, kĩ thuật cao được Nhà nước và người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài năng, làm lợi cho doanh nghiệp và cho đất nước.

B.- Cơng dân bình đẳng trong giao

kết hợp đồng lao động

Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc: tự do, tự nguyện, bình đẳng; khơng trái pháp

thuật cao khơng bị coi là phân biệt đối xử trong sử dụng lao động.

B.- Cơng dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động

GV minh hoạ một trường hợp cụ thể về giao kết hợp đồng lao động cho HS hiểu:

Chị X. đến cơng ti may kí hợp đồng lao động với giám đốc cơng ti. Qua trao đổi từng điều khoản, hai bên đã thoả thuận kí hợp đồng dài hạn (việc kí hợp đồng được thực hiện trên cơ sở tự nguyện, khơng bên nào ép buộc bên nào). Các nội dung thoả thuận như sau:

+ Cơng việc chị X. phải làm là thiết kế các mẫu quần áo. + Thời gian làm việc: Mỗi ngày 8 giờ, mỗi tuần 40 giờ.

+ Thời gian nghỉ ngơi: Được nghỉ các thời gian trong ngày ngồi giờ làm việc theo hợp đồng; đươc nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ ốm…theo quy định của pháp luật.

+ Tiền lương được trả mỗi tháng 1.500.000 đồng tiền Việt Nam trên cơ sở chấp hành tốt kỉ luật lao động theo quy định.

+ Địa điểm làm việc + Thời gian hợp đồng… + Điều kiện an tồn, vệ sinh lao động…

+ Bảo hiểm xã hội: chị X. trích mỗi tháng 5% tồng thu nhập hàng tháng để đĩng…

Qua ví dụ minh hoạ trên, GV đặt câu hỏi:

Hợp đồng lao động là gì?

Tại sao người lao động và người sử dụng lao động phải kí kết hợp đồng lao động?

GV cho học sinh thảo luận và cử đại diện phát biểu. GV kết luận:

Khi giao kết hợp đồng LĐ đã thể hiện sự ràng buộc trách nhiệm giữa người LĐ với tổ chức hoặc cá nhân cĩ thuê mướn, sử dụng LĐ. Nội dung hợp đồng LĐ là cơ sở pháp lí để pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cả hai bên, đặc biệt là đối với người LĐ.

Hiểu biết về hợp đồng lao động, nắm vững nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động là điều kiện để cơng dân bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của bản thân khi tham gia vào quá trình lao động. Đồng thời tham gia đấu tranh chống các vi phạm pháp luật trong lao động đã và đang diễn ra ở một số doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giao an 12 (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w