Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh

Một phần của tài liệu Giao an 12 (Trang 33 - 36)

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

2.Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh

GV phân tích:

Ở nội dung thứ nhất, quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh của cơng dân trên cơ sở tuỳ theo “sở thích và khả năng”, “cĩ đủ điều kiện”. Điều đĩ cĩ nghĩa là khơng phải bất kì ai cũng cĩ thể tham gia vào quá trình kinh doanh. Chỉ những cá nhân và tổ chức cĩ đủ điều kiện về tài sản, về chuyên mơn, về tinh thần mới cĩ thể được Nhà nước cho phép hoạt động kinh doanh. Bốn nội dung cịn lại đã thể hiện: cơng dân, dù kinh doanh ở loại hình doanh nghiệp nào, đều bình đẳng trước pháp luật về quyền và nghĩa vụ.

GV hỏi:

Bình đẳng về quyền thể hiện ởnhững điểm nào? Bình đẳng về nghĩa vụ thể hiện ở những điểm nào?

HS trả lời. GV nhận xét, kết luận:

CD tự do lựa chọn loại hình doanh nghiệp để tổ chức KD. Dù lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào đều cĩ các quyền sau: tự chủ đăng kí KD trong những ngành, nghề mà PL khơng cấm; bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.; bình đẳng trong lựa chọn loại hình tổ chức KD; bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh.

3.- Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của cơng dân trong kinh doanh

GV sử dụng phương pháp đàm thoại. Các câu hỏi được GV lần lượt đặt ra:

Hiện nay, nước ta cĩ những loại hình doanh nghiệp nào? Hãy kể tên những doanh nghiệp thuộc các loại hình mà em biết.

Vì sao Nhà nước lại thừa nhận sự tồn tại lâu dài và sự phát triển của các loại hình doanh nghiệp ở nước ta?

Vì sao Nhà bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp của mọi loại hình doanh nghiệp?

GV kết luận:

Quyền tự do, bình đẳng trong kinh doanh cần phải được Nhà nước bảo đảm thực hiện. Bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà nước, các doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm thị trường, phát triển thương hiệu…để nâng cao sức cạnh tranh của mình.

2. Nội dung quyền bình đẳng trongkinh doanh kinh doanh

Mọi cơng dân đều cĩ quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức KD.

Mọi doanh nghiệp đều cĩ quyền tự chủ đăng kí kinh doanh trong nghề mà pháp luật khơng cấm.

Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều được bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.

Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về quyền chủ động mở rộng quy mơ và ngành, nghề kinh doanh; chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và kí kết hợp đồng; tự do liên doanh với các cá nhân, tổ chức kinh tế trong và ngồi nước theo quy định của pháp luật; tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh.

Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động trong doanh nghiệp; tuân thủ pháp luật về bảo vệ tài nguyên, mơi trường, cảnh quan, di tích lịch sử.

3.- Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong kinh doanh:

Nhà nước thừa nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển của cá loại hình doanh nghiệp ở nước ta.

Nhà nước quy định địa vị pháp lí của các loại hình doanh nghiệp, quy định quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh. Nhà nước khẳng định bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp của mọi loại hình doanh nghiệp.

Nhà nước quy định nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lí doanh nghiệp, bình

đẳng trong việc tiếp cận thơng tin, nguồn vốn, thị trường và nguồn lao động.

3. Củng cố:

ï Nguyên tắc bình đẳng được thể hiện như thế nào trong quan hệ giữa vợ và chồng? Thực hiện nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ giữa vợ và chồng cĩ ý nghĩa như thế nào đối với người phụ nữ trong giai đoạn hiện nay?

ï Theo em, việc pháp luật thừa nhận quyền sở hữu tài sản riêng của vợ, chồng cĩ mâu thuẫn với nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng khơng?

(Gợi ý:

Việc pháp luật thừa nhận quyền sở hữu tài sản riêng của vợ, chồng khơng mâu thuẫn với nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng vì vợ, chồng cĩ tài sản chung và mỗi bên cĩ thể cĩ tài sản riêng. Tài sản riêng khơng bắt buộc phải cĩ. Thừa nhận sở hữu tài sản riêng của vợ, chồng cũng nhằm mục đích cũng cố quan hệ vợ, chồng đồng thời tơn trọng, bảo đảm tự do ý chí cá nhân trong hơn nhân và gia đình. Mỗi bên vợ, chồng cịn cĩ những quan hệ gắn bĩ với người thân thuộc, bạn bè cần được đùm bọc, chu cấp. Khi cần phải chu cấp, đùm bọc cho ai, khơng cần phải giấu giếm, nĩi dối nhau do khơng phải sử dụng tới tài sản chung. )

ï Qui tắc đạo đức và cách xử sự của các thành viên trong gia đình hiện nay cĩ gì khác so với các gia đình truyền thống trước đây?

(Gợi ý:

-Hệ thống quy tắc đạo đức chỉ đạo mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình truyền thống đã chịu ảnh hưởng rất sâu sắc của hệ tư tưởng Nho giáo, phong kiến lâu đời ở Việt Nam. Đĩ là: kính trên nhường dưới, lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích gia đình và dịng họ; lịng biết ơn cha mẹ , lấy chữ hiếu làm đầu; kính trọng ơng bà, thờ phụng tổ tiên; sự đùm bộc lẫn nhau giữa anh em cùng gia đình, cùng dịng họ.

-Tư tưởng trọng nam, khinh nữ thống trị trong gia đình, đẩy người phụ nữ, người vợ, người con gái vào địa vị thấp hèn, bị phụ thuộc, chịu sự bất bình đẳng cả về mặt vật chất và tinh thần. Gia đình đề cao đạo đức chung thủy giữa chồng và vợ nhưng lại chấp nhận chế độ đa thê. Đồng thời, tư tưởng gia trưởng đề cao vai trị người con trưởng cả về quyền lợi và trách nhiệm làm cho các con thứ phải chịu thiệt thịi. Mơ hình gia đình lí tưởng lúc này là gia đình ăn ở thuận hịa, trên dưới cĩ nề nếp, tơn ti trật tự rõ ràng, lễ nghĩa được tơn trọng, lắm con , nhiều cháu.

Gia đình Việt Nam hiện nay vẫn rất coi trọng lịng chung thủy, đạo đức tình nghĩa vợ và chồng, đề cao lịng hiếu thảo của con cái, sự kính trọng, biết ơn của con cháu đối với ơng bà, tổ tiên. Việc giữ gìn, phát huy những giá trị đạo đức truyền thống nĩi trên được bổ sung kịp thời với việc tiếp thu những tư tưởng tiên tiến của nhân loại. Đĩ là việc coi trọng quyền tự do dân chủ của con người bất cứ trai hay gái, già hay trẻ, tơn trọng sự bình đẳng giữa nam, nữ, tơn trọng lợi ích cá nhân của mỗi thành viên, khơng phân biệt thứ cấp, đẳng cấp. Các thành viên trong gia đình cĩ quyền và nghĩa vụ chăm sĩc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình).

ï Tại sao người lao động và người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động? Thực hiện đúng nguyên tắc trong giao kết hợp đồng lao động đem lại quyền lợi gì cho người lao động và người sử dụng lao động?

ï Việc Nhà nước ưu đãi đối với người lao động cĩ trình độ chuyên mơn kĩ thuật cao và quy định khơng sử dụng lao động nữ vào các cơng việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, ảnh hưởng xấu đến chức năng sinh đẻ và nuơi con cĩ trái với nguyên tắc cơng dân bình đẳng trong lao động khơng? Vì sao?

(Gợi ý:

Nhà nước cĩ những qui định riêng trong Bộ Luật Lao Động đới với lao động nữ ở chương X và lao động cĩ trình độ chuyên mơn kĩ thuật cao ở chương XI. Việc pháp luật quy định ưu đãi đối với người cĩ trình độ chuyên mơn kĩ thuật cao và quy định khơng sử dụng lao động nữ vào các cơng việc nặng nhọc, nguy hiểm,

độc hại cĩ ảnh hưởng xấu đến chức năng sinh đẻ và nuơi con khơng vi phạm nguyên tắc cơng dân bình đẳng trong lao động mà chính là thể hiện sự bình đẳng trong lao động bởi vì:

-Lao động nữ cần được quan tâm đến đặc điểm về cơ thể, sinh lí và chức năng làm mẹ trong lao động. -Người cĩ trình độ chuyên mơn, kĩ thuật cao được Nhà nước và người sử dụng lao động ưu đãi như: tạo điều kiện thuận lợi trong cơng tác, trả lương cao, được tạo điều kiện học tập, cơng tác ở trong và ngồi nước,… để khơng ngừng phát huy tài năng cĩ lợi cho doanh nghiệp và cĩ lợi cho đất nước.)

ï Pháp luật thừa nhận bình đẳng trong kinh doanh cĩ vai trị quan trọng như thế nào đối với người kinh doanh và xã hội?

ï Hãy kể về tấm gương những nhà kinh doanh thành đạt mà em biết và nhận xét về quyền bình đẳng nam, nữ trong kinh doanh ở nước ta hiện nay.

ï Em hãy tìm câu trả lời đúng trong các bài tập sau đây.

 Biểu hiện của bình đẳng trong hơn nhân là:

a) Người chồng phải giữ vai trị chính trong đĩng gĩp về kinh tế và quyết định cơng việc lớn trong gia đình. b) Cơng việc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sĩc con cái, quyết định các khoản chi tiêu hằng này của gia đình.

c) Vợ chồng cùng bàn bạc, tơn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các cơng việc của gia đình. d) Chỉ người vợ mới cĩ quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời gian sinh con.

e) Chỉ người vợ mới cĩ nghĩa vụ thực hiện kế hoạch hố gia đình, chăm sĩc và giáo dục con cái. g) Vợ, chồng bình đẳng với nhau, cĩ quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.

 Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là:

a) Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích chung của gia đình, dịng họ, trên nĩi dưới phải nghe.

b) Vai trị của người chồng, người cha, người con trai trưởng trong gia đình được đề cao, quyết định tồn bộ cơng việc trong gia đình.

c) Các thành viên trong gia đình đối xử cơng bằng, dân chủ, tơn trọng lẫn nhau.

d) Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích từng cá nhân, từng cá nhân phải quan tâm đến lợi ích chung của gia đình.

e) Các thành viên trong gia đình cĩ quyền và nghĩa vụ chăm sĩc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình.

 Quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động thể hiện:

a) Mọi cơng dân khơng phân biệt giới tính, độ tuổi đều được Nhà nước bố trí việc làm. b) Nam và nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả cơng lao động.

c) Chỉ bố trí lao động nam làm cơng việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại.

d) Người sử dụng lao động ưu tiên nhận nữ vào làm việc khi cả nam và nữ đều cĩ đủ tiêu chuẩn làm cơng việc mà doanh nghiệp đang cần.

e) Lao động nữ được hưởng chế độ thai sản, hết thời gian nghỉ thai sản, khi trở lại làm việc, lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc.

ï Cĩ người hiểu bình đẳng trong kinh doanh là: Bất cứ ai cũng cĩ thể tham gia vào quá trình kinh doanh. Hiểu như vậy cĩ đúng khơng? Vì sao?

Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thơng, nếu em cĩ ý định thành lập doanh nghiệp tư nhân thì em cĩ quyền thực hiện ý định đĩ khơng? Vì sao?

4. Dặn dị:

- Giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK.

- Sưu tầm các tư liệu cĩ liên quan đến bài (hình ảnh, bài viết,..) - Đọc trước bài 5.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1.Về kiến thức: 1.Về kiến thức:

-Nêu được các khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tơn giáo.

-Hiểu được chính sách của Đảng, PL của Nhà nước về quyền bình đẵng giữa các dân tộc, tơn giáo.

2.Về kiõ năng:

-Phân biệt được những việc làm đúng và sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các DT, tơn giáo. -Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tơn giáo.

3.Về thái độ:

- Uûng hộ chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tơn giáo. -Xây dựng cho mình ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền bình đẳng, đồn kết giữa các dân tộc, tơn giáo; đấu tranh với những hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc hoặc lợi dụng tơn giáo đi ngược lại lợi ích của dân tộc, của nhân dân.

II. NỘI DUNG : Trọng tâm: Trọng tâm:

- Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?

- Nội dung và ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

- Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc. - Thế nào là bình đẳng giữa các tơn giáo ?

- Nội dung và ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các tơn giáo.

- Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tơn giáo.

III.PHƯƠNG PHÁP :

Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhĩm, tạo tình huống, trực quan,…

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.

Bài 5

Một phần của tài liệu Giao an 12 (Trang 33 - 36)