Một số nội dung cơ bản của pháp luật về bảo

Một phần của tài liệu Giao an 12 (Trang 80 - 85)

C. Pháp luật về phịng, chống tệ nạn xã hộ

4) Một số nội dung cơ bản của pháp luật về bảo

bản của pháp luật về bảo vệ mơi trường

Để bảo vệ mơi trường, bảo vệ tài nguyên thiên

lệnh Phịng, chống mại dâm năm 2003.

PL quy định, phịng, chống tệ nạn XH là trách nhiệm của NN, cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức và của tồn xã hội. NN cĩ chính sách khuyến khích, bảo vệ cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức tham gia phịng, chống tệ nạn xã hội; tổ chức đấu tranh chống các tội phạm XH và sử dụng đồng bộ các biện pháp kinh tế, pháp luật, văn hố, xã hội, nghiệp vụ để tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia phịng, chống tệ nạn xã hội; kết hợp phịng, chống tệ cờ bạc, tệ nạn ma tuý với phịng, chống các loại tội phạm, HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội khác.

GV kết luận:

Đồng thời với chủ trương, chính sách và PL nhằm tăng trưởng KT, NN ta phải quan tâm đến giải quyết các vấn đề XH, với quan điểm thể hiện rõ trong Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội VN giai đoạn 2001 – 2020 là “tăng trưởng KT đi đơi với thực hiện tiến bộ, cơng bằng XH và bảo vệ mơi trường”.

4.- Một số nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ mơi trường GV hỏi: Em hãy phân biệt mơi trường và tài nguyên thiên nhiên ?

HS trao đổi, phát biểu. GV giảng:

+ Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, bao quanh con người, cĩ ảnh hưởng tới đời sống, SX, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật”. Ví dụ : sơng tự nhiên, hồ tự nhiên, biển, đồi núi, rừng cây (tự nhiên và nhân tạo), sơng đào, kênh đào, cơng trình thuỷ lợi, nhà máy, cơng viên, khĩi bụi và chất thải từ các nhà máy, bầu khí quyển,…

+ Tài nguyên thiên nhiên là của cải vật chất của tự nhiên đã cĩ từ lâu mà con người cĩ thể khai thác, chế biến, sử dụng để phục vụ cho cuộc sống của mình. Đĩ cĩ thể là tài nguyên trong lịng đất như than, quặng, dầu, khí đốt, nguồn nước (bao gồm cả nước khống và nước nĩng thiên nhiên) hoặc tài nguyên trên mặt đất như rừng cây, động vật quý hiếm trong rừng, núi, hải sản (tơm, cá ở biển, ở sơng, hồ tự nhiên)…

Sự phân biệt khái niệm mơi trường và khái niệm tài nguyên thiên nhiên chỉ mang tính tương đối, bởi vì về mặt pháp lý thì thành phần mơi trường đã bao hàm các yếu tố của tài nguyên thiên nhiên như các hệ thực vật, hệ động vật tạo thành hệ sinh thái, khống sản, nguồn nước…

GV hỏi: Em cĩ cho rằng, bảo vệ mơi trường cĩ vai trị quan trọng đối với sự phát

triển bền vững của đất nước hay khơng? Vì sao?

HS trao đổi, phát biểu. GV giảng:

BV mơi trường cĩ vai trị vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển bền vững của đất nước, vì mơi trường cĩ được bảo vệ thì KT mới cĩ điều kiện tăng trưởng, mà KT tăng trưởng là tiền đề cho phát triển bền vững đất nước.

GV hỏi: Em biết Nhà nước ta đã ban hành những văn bản pháp luật bảo vệ mơi

trường nào? HS trao đổi, phát biểu.

GV giảng:

Trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên, cần kể đến :

1/ Hiến pháp 1992 ;

2/ Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005 ; 3/ Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 ;

nhiên, Nhà nước đã ban hành một hệ thống các văn bản như: Luật bảo vệ mơi trường, Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Luật Thủy sản, Luật Dầu khí, Luật Khĩang sản, Luật Tài nguyên nước...

Pháp luật về bảo vệ mơi trường quy định, việc bảo vệ mơi trường phải tuân thủ theo nguyên tắc: bảo vệ mơi trường phải gắn kết hài hịa với phát triển kinh tế và bảo đảm tiến bộ xã hội để phát triển bền vững đất nước; phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, lịch sử, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

4/ Luật Thuỷ sản năm 2003

5/ Luật Khống sản năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 2005) ; 6/ Luật Dầu khí năm 1993 ;

7/ Luật Đất đai năm 2003 ;

8/ Luật Tài nguyên nước năm 1998.

Trong các văn bản quy phạm PL này, Luật Bảo vệ mơi trường giữ vị trí quan trọng nhất. Luật quy định đầy đủ và tồn diện về : Tiêu chuẩn mơi trường ; Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên ; BV mơi trường trong SX, kinh doanh, dịch vụ; Bảo vệ mơi trường đơ thị, khu dân cư; Bảo vệ mơi trường biển, nước sơng và các nguồn nước khác ; Quản lý chất thải ; Phịng ngừa, ứng phĩ sự cố mơi trường, khắc phục ơ nhiễm và phục hồi mơi trường ; Hợp tác quốc tế về bảo vệ mơi trường ; Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, mặt trận Tổ quốc VN và các thành viên về bảo vệ mơi trường ; Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo và bồi thường thiệt hại về mơi trường;…

GV lưu ý: Trong pháp luật về bảo vệ mơi trường, pháp luật về bảo vệ và phát

triển rừng cĩ tầm quan trong đặc biệt, vì rừng là tài nguyên quý giá, cĩ giá trị to lớn đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.

GV giảng mở rộng:

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, đối với các loại rừng khác nhau đã cĩ các quy chế pháp lý khác nhau trong việc quản lý, sử dụng, khai thác và bảo vệ.

Thứ nhất, NN thống nhất quản lý và là chủ sở hữu đối với rừng tự nhiên

và rừng được phát triển bằng vốn của NN, rừng do Nhà nước nhận chuyển quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng từ các chủ rừng ; động vật rừng sống tự nhiên, hoang dã ; vi sinh vật rừng; cảnh quan, mơi trường rừng.

Rừng thuộc sở hữu nhà nước bao gồm : vườn quốc gia ; khu bảo tồn thiên nhiên, gồm khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn lồi – sinh cảnh ; khu bảo vệ cảnh quan, gồm khu rừng di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học.

Thứ hai, các tổ chức KT, hộ gia đình, cá nhân được NN giao rừng, cho

thuê rừng, giao đất, cho thuê đất để phát triển rừng ; các đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức nghiên cứu khoa học được NN giao rừng, giao đất để phát triển rừng thì sản phẩm rừng thuộc sở hữu của tập thể và cá nhân, hộ gia đình. Chủ rừng được khai thác và phát triển nguồn động vật rừng, trừ những lồi quý hiếm mà NN cấm săn bắt theo quy định của pháp luật.

Nội dung bảo vệ rừng bao gồm tổng hợp các quy định của pháp luật về: bảo vệ hệ sinh thái rừng ; bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng ; phịng cháy, chữa cháy rừng ; phịng, trừ sinh vật gây hại rừng ; kinh doanh, vận chuyển thực vật, động vật rừng.

GV hỏi: CD học sinh cĩ trách nhiệm NTN trong việc bảo vệ mơi trường? Cả lớp đàm thoại hoặc thảo luận nhĩm.

GV kết luận về trách nhiệm của cơng dân theo nội dung trong SGK.

5.- Một số nội dung cơ bản của pháp luật về quốc phịng, an ninh

GV hỏi: Để tăng cường quốc phịng, bảo vệ an ninh quốc gia, Nhà nước đã ban

hành những văn bản pháp luật nào?

HS trao đổi, phát biểu: GV giảng:

5) Một số nội dung cơbản của pháp luật về bản của pháp luật về quốc phịng, an ninh

Để tăng cường quốc phịng, bảo vệ an ninh quốc gia, Nhà nước ban hành hệ thống các văn bản pháp luật: Luật Quốc phịng, Luật An ninh quốc gia, Luật Cơng an nhân dân, Luật Nghĩa vụ quân sự,…

Nguyên tắc họat động quốc phịng và bảo vệ an ninh quốc gia là huy động sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và tịan dân tộc, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phịng và bảo vệ an ninh quốc gia; phối hợp cĩ hiệu quả

Nhà nước đã ban hành những văn bản pháp luật như Luật Quốc phịng, Luật An ninh quốc gia, Luật Cơng an nhân dân, Luật Nghĩa vụ quân sự,…

GV hỏi: Nguyên tắc hoạt động quốc phịng và bảo vệ an ninh quốc gia? HS trao đổi, phát biểu:

GV giảng:

Những nguyên tắc hoạt động quốc phịng và bảo vệ an ninh quốc gia: phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và tồn dân tộc; kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường tiềm lực quốc phịng và bảo vệ an ninh quốc gia; phối hợp cĩ hiệu quả hoạt động quốc phịng, an ninh và đối ngoại; xây dựng nền quốc phịng tồn dân;…

GV hỏi: Bảo vệ quốc phịng và an ninh cĩ ý nghĩa gì đối với đất nước ta trước

đây cũng như hiện nay? Nhà nước và cơng dân cĩ nhiệm vụ gì trong cơng cuộc bảo vệ quốc phịng và an ninh?

HS trao đổi, phát biểu. GV kết luận:

Pháp luật quy định củng cố quốc phịng, bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ của tồn dân mà nịng cốt là Quân đội nhân dân và Cơng an nhân dân. Mọi cơ quan, tổ chức và cơng dân cĩ trách nhiệm, nghĩa vụ tham gia củng cố quốc phịng, bảo vệ an ninh quốc gia.

họat động an ninh, quốc phịng và đối ngọai; chủ động phịng ngừa, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và họat động xâm phạm an ninh quốc gia; xây dựng nền quốc phịng tịan dân, thế trận quốc phịng tịan dân gắn với thế trận an ninh nhân dân. Pháp luật quy định củng cố quốc phịng, bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ của tịan dân mà nịng cốt là Quân đội nhân dân và Cơng an nhân dân.

3. Củng cố:

ï Tại sao nĩi, thơng qua các quy định về quyền tự do kinh doanh của cơng dân và các quy định về thuế, pháp luật tác động đến sự phát triển bền vững của đất nước?

( Gợi ý: pháp luật tác động đến sự phát triển bền vững của đất nước thể hiện ở chỗ, pháp luật là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế:

+ Những quy định bảo đảm quyền tự do kinh doanh sẽ khơi dậy tiềm năng to lớn trong xã hội.

+ Những quy định thơng thống sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho người sản xuất kinh doanh, sẽ kích thích sản xuất kinh doanh phát triển.

+ Những quy định ưu đãi về thuế sẽ thu hút đầu tư vào những nghề cĩ cho quốc kế dân sinh, vào những địa bàn khĩ khăn nhằm cân đối cơ cấu kinh tế giữa các vùng, miền trong cả nước).

ï Theo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2003, cơ sở kinh doanh đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất mới, mở rộng quy mơ, đổi mới cơng nghệ, cải thiện mơi trường sinh thái, nâng cao năng lực sản xuất được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần thu nhập tăng thêm do đầu tư mang lại tối đa là bốn năm và giảm 50% số thuế phải nộp tối đa là bảy năm tiếp theo.

Theo em, tại sao pháp luật lại quy định ưu đãi miễn thuế và giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các cơ sở kinh doanh này? Các quy định ưu đãi về thuế cĩ mối liên hệ gì với sự tăng trưởng kinh tế đất nước? ( Gợi ý:

+ Điều 18, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2003, quy định miễn thuế thu nhập doanh nghiệp tới 4 năm và giảm 50% số thuế phải nộp tối đa là 7 năm tiếp theo cho các cơ sở kinh doanh này vì đây là những cơ sở kinh doanh trong ngành nghề cĩ lợi cho nền kinh tế đất nước, thuộc diện khuyến khích đầu tư.

+ Các quy định ưu đãi miễn thuế và giảm thuế cĩ tác dụng kích thích, thu hút đầu tư vào những ngành nghề mà Nhà nước khuyến khích, từ đĩ sản xuất phát triển, tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội, gĩp phần làm cho kinh tế phát triển và tăng trưởng. )

ï Em hiểu thế nào về quyền tự do kinh doanh của cơng dân?

( Gợi ý: Quyền tự do kinh doanh của cơng dân cĩ nghĩa là, mọi cơng dân khi cĩ đủ điều kiện do pháp luật quy định đều cĩ quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh. Cơng dân cĩ quyền tự mình lựa chọn và quyết định ngành nghề, quy mơ và hình thức kinh doanh).

ï Tại sao để phát triển bền vững đất nước cần phải quan tâm xây dựng PL về lĩnh vực văn hĩa, xã hội? ( Gợi ý: Để phát triển bền vững đất nước cần quan tâm xây dựng pháp luật về lĩnh vực văn hố và xã hội là vì, một đất nước phát triển bền vững phải là một đất nước cĩ sự tăng trưởng kinh tế kết hợp hài hồ với phát triển lĩnh vực văn hố, xã hội để cĩ nền văn hố lành mạnh, vừa tiên tiến, hiện đại vừa mang bản sắc dân tộc, bào đảm tiến bộ và cơng bằng trong xã hội..)

ï Em cĩ suy nghĩ gì về mối liên hệ giữa pháp luật về kinh tế, văn hĩa, xã hội với sự phát triển bền vững của đất nước? ( Gợi ý: Kinh tế, văn hố, xã hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh là những bộ phận cấu thành khơng thể tách rời nhau trong quá trình phát triển bền vững đất nước. Pháp luật cĩ vai trị thúc đẩy kinh tế phát triển, bảo đảm sự phát triển tiến bộ về văn hố và xã hội, giữ gìn và bảo vệ mơi trường, giữ vững quốc phịng và an ninh. Đây là những yêu cầu cơ bản cho phát triển bền vững của đất nước).

ï Tại sao pháp luật nước ta quy định nghĩa vụ cơng dân là xây dựng quy mơ gia đình ít con? Quy định này cĩ ý nghĩa gì đối với yêu cầu phát triển bền vững của đất nước?( Gợi ý: Dân số khơng chỉ là vấn đề quốc gia mà là vấn đề tồn cầu. Dân số tăng nhanh sẽ ảnh hưởng đến vấn đề xã hội, là nguyên nhân dẫn đến nạn đĩi nghèo, bệnh tật, tệ nạn xã hội... Quy mơ gia đình ít con sẽ là cơ sở, là điều kiện để khắc phục và hạn chế tới mức tối đa các vấn đề xã hội này, là một trong các yêu cầu, điều kiện để phát triển bền vững đất nước.)

ï Theo em, việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên của con người cĩ liên quan gì đến hiện tượng thiên nhiên bất thường trong những năm gần đây ở Việt Nam?

ï Tại sao để phát triển bền vững đất nước, Nhà nước phải quan tâm xây dựng và hịan thiện pháp luật về bảo vệ mơi trường?

ï Hãy phân tích vai trị của PL đối với việc bảo đảm QP, bảo vệ an ninh chính trị và trật tự an tịan XH

ï Điều 41 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của tịan dân”. Em hiểu thế nào về quy định này?

ï Điều 10 Luật Xuất bản quy định các hành vi bị cấm họat động xuất bản gồm: …tuyên truyền phá họai khối đại đồn kết tồn dân tộc; tuyên truyền, kích động chiến tranh xâm lược; gây hận thù giữa các dân tộc và nhân dân các nước; kích động bạo lực; truyền bá tư tưởng phản động, hành vi tội ác,…

Theo em, pháp luật quy định như vậy nhằm mục đích gì?

( Gợi ý: Quy định tại Điều 10 Luật Xuất bản là nhằm ngăn chặn mọi âm mưu và hành động phá hoại của các thế lực chống đối nhà nước ta, nhằm làm cho xã hội ổn định về chính trị, với mục đích cuối cùng là bảo đảm an ninh cho đất nước ).

ï Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây. Quyền tự do kinh doanh của cơng dân cĩ nghĩa là:

a) Mọi cơng dân đều cĩ quyền thực hiện họat động kinh doanh.

b) Mọi cơng dân được họat động kinh doanh khi cĩ đủ điều kiện theo quy định của pháp luật sau khi được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh.

c) Cơng dân cĩ thể kinh doanh bất kì ngành, nghề nào theo sở thích của mình.

Một phần của tài liệu Giao an 12 (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w