VN với các ĐƯQTvề hịa bình, hữu nghị và hợp

Một phần của tài liệu Giao an 12 (Trang 89 - 90)

C. Pháp luật về phịng, chống tệ nạn xã hộ

b)VN với các ĐƯQTvề hịa bình, hữu nghị và hợp

tác giữa các quốc gia

GV hỏi Em biết những ĐƯQT nào về hịa bình, hữu nghị và hợp tác giữa

các quốc gia mà Việt nam đã tham gia kí kết?

HS trao đổi, phát biểu.

GV giảng kết hợp cho HS trực quan sơ đồ:

Cĩ nhiều điều ước quốc tế về hồ bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia. Trong phạm vi bài, chúng ta chỉ tìm hiểu về các điều ước quốc tế về biên giới lãnh thổ giữa Việt Nam với các nước láng giềng.

Với các nước láng giềng, một đường biên giới quan trọng mang theo cả dấu ấn của lịch sử và thời đại, đĩ là đường biên giới Việt Nam – Trung Hoa. Cĩ thể nĩi, đây là đường biên giới hình thành lâu đời nhất ở nước ta. Đường biên giới này được bắt đầu hình thành từ hai Cơng ước hoạch định biên giới Pháp – Thanh năm 1887 và 1895.

Sau nhiêu năm đàm phán, ngày 30 tháng 12 năm 1999, Hiệp ước về

b) VN với các ĐƯQT vềhịa bình, hữu nghị và hợp hịa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia

Trong quan hệ với các

nước láng giềng, Việt Nam

đặc biệt quan tâm củng cố, duy trì và phát triển quan hệ hịa bình, hữu nghị và hợp tác với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

Với Trung Quốc, Việt Nam đã kí kết Hiệp ước biên giới trên bộ ngày 30 – 12 – 1999, Hiệp định phân định vịnh Bắc bộHiệp định hợp tác nghề cá ở vịnh Bắc bộ ngày 25 – 12 – 2000. Nước ta cũng đã kí các hiệp ước hoặc hiệp định về biên giới trên bộ và trên biển với Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan.

biên giới đất liền Việt Nam – Trung Hoa đã được ký chính thức tại Hà Nội và ngày 7-7-2000 hai bên đã trao đổi thư phê chuẩn Hiệp ước. Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam – Trung Hoa đã đánh dấu mốc son trong quan hệ Việt Trun gtrước thềm thiên niên kỷ mới và là 1 trong 10 sự kiện tiêu biểu nhất của Việt Nam trong năm 1999.

Ngồi biên giới Việt – Trung, các đường biên giới Việt – Lào, Việt Nam – Campuchia cũng đã được ký kết và cắm mốc, tạo thành những đường biên giới hồ bình, hữu nghị giữa Việt Nam và các nước láng giềng.

3.- Việt Nam với các ĐƯQT về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

GV hỏi: Em hiểu gì về Hiệp định CEPT? Tại sao VN lại tham gia kí kết Hiệp định CEPT? HS trao đổi, phát biểu.

GV giảng kết hợp cho HS trực quan sơ đồ:

Bước đi quan trọng của VN trong tiến trình hội nhập vào nền KT khu vực là tham gia vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (viết tắt là AFTA), ký kết Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan cĩ hiệu lực chung (viết tắt là CEPT). Theo Hiệp định CEPT, ASEAN sẽ thực hiện khu vực mậu dịch tự do (AFTA) trong vịng 15 năm (01/01/1993 – 01/01/2008), theo đĩ tất cả các nước thành viên ASEAN đều phải lập chương trình cắt giảm thuế quan xuống cịn 0-5% đối với hàng chế tạo, hàng nơng sản đã qua chế biến theo các danh mục và lịch trình sau :

- Danh mục bắt buộc giảm thuế quan, bao gồm :

+ Danh mục giảm thuế nhanh (dầu, thực vật, xi-măng, dược phẩm, phân bĩn hố học, hàng nhựa, sản phẩm cao su tự nhiên, đồ da, đồ mỹ nghệ vàng bạc, đá quý, điện cực bằng đồng, hàng điện tử, gỗ, đồ song mây), trong đĩ :

• Đối với những mặt hàng cĩ thuế suất hiện tại trên 20% thì phải giảm thuế suất xuống 0-5% vào năm 2003.

• Đối với những mặt hàng cĩ thuế suất hiện tại dưới 20% thì phải giảm thuế suất xuống 0-5% vào năm 2000.

+ Danh mục giảm thuế thơng thường :

• Đối với những mặt hàng cĩ thuế suất dưới 20% thì phải giảm thuế súât xuống 0-5% vào năm 2003.

• Đối với những mặt hàng cĩ thuế suất trên 20% thì phải giảm thuế suất xuống 20% vào năm 1998 và xuống 0-5% vào năm 2003.

Ngồi ra, cịn cĩ các danh mục : danh mục loại trừ vĩnh viễn (khong cắt giảm thuế quan) vàdanh mục loại trừ tạm thời (tạm thời khơng thuộc diện phải cắt giảm).

VN tham gia AFTA, thực hiện CEPT từ ngày 01-01-1996, chậm hơn 3 năm so với 6 nước thành viên khác của ASEAN (Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thailand, Singapore) nên Việt Nam được thực hiện chương trình cắt giảm thuế quan theo CEPT cho mỗi danh mục mặt hàng. Việt Nam đã thực hiện nghiêm chỉnh lộ trình cam kết cắt giảm thuế quan. Cụ thể là : Từ 01-01-2003, Việt Nam cắt giảm thuế quan từ 30 – 60% xuống dưới 20% cho 775 mặt hàng (chiếm 94% tổng số mặt hàng trong Danh mục biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam trong chương trình CEPT).

GV hỏi: Em hiểu gì về tổ chức WTO? Tham gia vào Tổ chức thương mại

thế giới lớn nhất hành tinh này, Việt Nam sẽ cĩ được những cơ hội nào ?

HS trao đổi, phát biểu.

Một phần của tài liệu Giao an 12 (Trang 89 - 90)