- Cĩ sự phát triển tiến bộ về văn hố, xã hội; Mơi trường được bảo vệ và phát triển ;
1) Một số nội dung cơ bản của pháp luật về
GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp đàm thoại. A) Quyền tự do kinh doanh của cơng dân
GV yêu cầu HS đọc Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2005 ( trong SGK). GV hỏi: Kinh doanh là gì?
dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm bảo vệ cĩ hiệu qua mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.
ï Trong lĩnh vực quốc phịng, an ninh
Pháp luật là cơ sở để tăng cường tiềm lực quốc phịng, giữ vững an ninh quốc gia, thơng qua đĩ tạo ra mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế, văn hĩa, xã hội và bảo vệ mơi trường, bảo đảm cho đất nước cĩ đầy đủ điều kiện để phát triển bền vững.
II.- Một số nội dung cơ bản của phát luật trong sự phát triển bền vững của đất nước
1) Một số nội dung cơbản của pháp luật về bản của pháp luật về phát triển kinh tế
ï Quyền tự do kinh doanh
của cơng dân
Quyền tự do kinh doanh được qui định trong Hiến pháp và các luật về kinh doanh.
HS trao đổi, phát biểu. GV giảng:
Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các cơng đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
Theo định nghĩa này, kinh doanh bao gồm ba loại hoạt động khác nhau là hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm và hoạt động dịch vụ. Cả ba loại hình hoạt động này đều nhằm mục đích chính là thu lợi nhuận.
Vậy, các hoạt động kinh doanh được biểu hiện như thế nào?
Hoạt động SX là hoạt động quan trọng nhất của con người. Trong khái niệm KD, hoạt động này được hiểu là quá trình các tổ chức, cá nhân LĐ để tạo ra sản phẩm vật chất cho XH. Các sản phẩm do SX tạo ra được biểu hiện ở nhiều thể loại khác nhau, bao gồm các sản phẩm cơng nghiệp, nơng nghiệp, ngư nghiệp… Ví dụ: SX xe đạp, xe máy, quần áo, đồ dùng gia đình.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là hoạt động thương mại nhằm thực hiện lưu thơng hàng hố từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Thơng qua hoạt động này, sản phẩm từ các cơ sở sản xuất được chuyển đến người tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức. Ví dụ: buơn bán vật tư, hàng cơng nghiệp, hàng tiêu dùng, hàng văn phịng phẩm.
Hoạt động dịch vụ là hoạt động phục vụ cho nhu cầu của sinh hoạt của con người, như hoạt động kinh doanh khách sạn, hoạt động sửa chữa máy mĩc, thiết bị, hoạt động tư vấn và giới thiệu việc làm…
GV hỏi tiếp Các em hiểu thế nào là quyền tự do kinh doanh của cơng dân? HS trao đổi, phát biểu.
GV giảng:
Quyền tự do kinh doanh cĩ nghĩa là, mọi cơng dân khi cĩ đủ điều kiện do pháp luật quy định đều cĩ quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền chấp nhận đăng ký kinh doanh.
Quyền tự do kinh doanh được hiểu theo các nội dung sau đây:
Một là, CD cĩ quyền tự do lựa chọn và quyết định kinh doanh mặt hàng nào. Ví
dụ: sản xuất đồ điện, hàng tiêu dùng, hoặc buơn bán hàng may mặc.
Hai là, cơng dân cĩ quyền quyết định quy mơ kinh doanh lớn hay nhỏ, mức vốn
đầu tư nhiều hay ít, địa bàn kinh doanh rộng hay hẹp.
Ba là, cơng dân cĩ quyền lựa chọn và quyết định hình thức tổ chức kinh doanh. Ví dụ : cĩ thể thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, doanh
nghiệp tư nhân, hoặc cĩ thể khơng cần thành lập cơng ty mà chỉ cần đăng ký kinh doanh hình thức cá nhân hoặc hộ gia đình.
GV kết luận:
Quyền tự do KD của CD là quyền của mỗi người được tự do tiến hành hoạt động KD theo quy định của PL, tự do lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực KD, tự do lựa chọn quy mơ và hình thức tổ chức kinh doanh.