(LUẬN văn THẠC sĩ) luận văn thạc sĩ thơ tuyết nga

99 6 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) luận văn thạc sĩ thơ tuyết nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -o0o NGUYỄN THỊ THANH NGA THƠ TUYẾT NGA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thái ngun, năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -o0o NGUYỄN THỊ THANH NGA THƠ TUYẾT NGA Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyên Đăng Điệp Thái nguyên, năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết qủa nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Ngun, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNi http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp- người tận tình hướng dẫn em trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình nhà thơ Tuyết Nga q trình tơi thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm thày cô giáo khoa Ngữ văn- Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, thày cô giáo Viện văn học- Hà Nội, Trung tâm GDTX huyện Võ Nhai- Thái Nguyên bạn bè gần xa người thân gia đình động viên giúp đỡ em thời gian học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2015 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thanh Nga Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNii http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: DIỆN MẠO THƠ VIỆT NAM SAU 1975 VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA THƠ TUYẾT NGA 1.1.Diện mạo thơ Việt Nam sau 1975 1.1.1 Những mối quan tâm nguồn cảm hứng 1.1.2 Các chặng đường phát triển 15 1.1.3 Lực lượng sáng tác 16 1.2 Sự xuất thơ Tuyết Nga 20 1.2.1 Vài nét người Tuyết Nga 20 1.2.2 Hành trình sáng tác nhà thơ Tuyết Nga 21 CHƯƠNG 2: HIỆN THỰC VÀ ẢO GIÁC TRONG THƠ TUYẾT NGA 25 2.1 Quan niệm nghệ thuật 25 2.1.1 Quan niệm nghề nghiệp ( thơ) 25 2.1.2 Quan niệm người 35 2.2 Những miền mong chờ ẩn giấu 44 2.2.1 Ảo giác hay tiếng gọi ký ức 44 2.2.2 Thơ tự thú, tự bạch người 54 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT THƠ TUYẾT NGA 60 3.1 Cấu tứ 60 3.2 Thi ảnh 65 3.3 Các biện pháp tu từ 72 3.3.1 Biện pháp so sánh 72 3.3.2 Biện pháp nhân hóa 76 3.3.3 Biện pháp ẩn dụ 78 3.4 Giọng điệu 79 3.4.1 Giọng thơ nồng nàn, sâu lắng, thiết tha 81 3.4.2 Giọng thơ nhân hậu, chan chứa yêu thương 85 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Từ sau 1975, thi ca Việt Nam chứng kiến góp mặt nhiều nhà thơ nữ Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Lê Thị Mây, Ý Nhi, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Phạm Thị Ngọc Liên, Đoàn Thị Lam Luyến, Dư Thị Hoàn, Trân Sa, Lê Thị Huệ, Tuyết Nga, Phan Huyền Thư, Vi Thùy Linh,… Nhìn chung, thơ giới nữ tiếng nói chân thành tơi cá nhân đầy nữ tính thân phận, tình yêu, hạnh phúc, chiêm nghiệm sống, đời Và để nói lên tiếng lịng tha thiết mình, hệ nhà thơ nữ lại có cách thể khác Với nhà thơ nữ trưởng thành chiến tranh Xn Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ tiếp nối nguồn mạch thơ nữ truyền thống có từ Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan: thiết tha, sâu lắng, cháy bỏng nhân hậu Với nhà thơ sinh lớn lên sau chiến tranh muộn chút Phạm Thị Ngọc Liên, Dư Thị Hồn, Phan Huyền Thư, Vi Thùy Linh họ theo đuổi lối thơ mà ngôn ngữ nghiêng tả thực, có ngơn ngữ “thân thể” Ngược lại, Tuyết Nga không tạo nên phá cách rung chấn cho làng thơ, chị không theo đường thơ êm mượt đàn chị lớp trước mà Tuyết Nga sáng tác lặng lẽ, góc khuất nói lên tiếng nói từ tim, từ tâm hồn đôn hậu người phụ nữ trải qua nhiều biến cố với buồn vui đời Mặt khác thơ Tuyết Nga tiếng nói vọng từ ảo giác Bởi vậy, người đọc đến với thơ chị phải đến trái tim, buồn vui từ sâu thẳm tâm hồn nhiệt huyết sống Có lẽ điều đặc biệt khiến thơ Tuyết Nga có chỗ đứng riêng dịng chảy xơ bồ thơ đương đại 1.2 Tuy nhiên việc nghiên cứu, đánh giá cách thấu đáo, cơng phu tồn diện thơ Tuyết Nga khiêm tốn Theo ghi nhận chúng tơi có hai luận văn thạc sĩ nghiên cứu số phương diện thơ chị số nghiên cứu tập thơ Tuyết Nga số nhà nghiên cứu Vũ Nho, Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Đăng Điệp, Đỗ Quyên, Chu Thị Thơm, Vương Cường, Lê Thanh Nghị, Thạch Quỳ, Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN1 http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com Linh Chính chúng tơi lựa chọn đề tài Thơ Tuyết Nga làm luận văn thạc sĩ văn học Qua luận văn, chúng tơi hi vọng đem đến cho khoa học nhìn tương đối đầy đủ, cơng thơ Tuyết Nga hai phương diện nội dung nghệ thuật đóng góp chị cho vận động phát triển thơ ca đại Việt Nam 1.3 Việc lựa chọn đề tài Thơ Tuyết Nga có ý nghĩa quan trọng thơ Tuyết Nga đại diện tiêu biểu thơ đương đạimột thơ ca có cách tân sâu sắc nội dung lẫn hình thức Bởi vậy, đề tài thực thành cơng tác giả đề tài hi vọng tài liệu tham khảo quan trọng giúp người yêu thơ nói chung có thêm tài liệu tiếp cận, khám phá thơ đương đại Đồng thời tài liệu để người phụ nữ nói riêng hiểu thơ Tuyết Nga tâm hồn Lịch sử vấn đề Trong năm qua thơ Tuyết Nga thu hút quan tâm, nghiên cứu số nhà nghiên cứu có uy tín, có quy trình nghiên cứu khoa học đăng tạp chí văn hóa, văn nghệ Sau đây, chúng tơi xin điểm lại tình hình nghiên cứu thơ chị qua số tiêu biểu: Đọc tập thơ “Ảo giác”, nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Đăng Điệp viết “Tuyết Nga: Những giọt nắng chắt từ miền rong rêu” Trong viết này, ông nghiêng khai thác nội dung tập thơ điểm tựa mà Tuyết Nga xác lập để triển khai cảm xúc thi tứ ảo giác tiếng gọi thời gian Ảo giác chân dung tinh thần người Tuyết Nga, có hạnh phúc khổ đau Đặc biệt ông sâu phân tích nỗi buồn thơ Tuyết Nga Về mặt nghệ thuật ông khẳng định “Tuyết Nga làm điều mà Viên Mai nói “thơ phải đạm đạm sau nồng” [16, tr.328] Chất “đạm” mà ơng nói tới độ đằm sâu tình cảm, cách nói ngắn gọn, kiệm lời, sức ám ảnh, lay gợi bền chặt hình ảnh thơ Đây ghi nhận, khẳng định giá trị đích thực thơ Tuyết Nga nội dung hình thức nghệ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN2 http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com Cũng viết tập thơ “Ảo giác” tác giả Chu Thị Thơm có “ Có giới thực cõi ảo” Theo tác giả Tuyết Nga tạo cho thơ giới hình tượng thơ độc đáo, sâu sắc tinh tế Đó đan xen, hịa nhập thực ảo giác, hữu vô hình, hữu hạn vơ hạn “Thế giới thi ca Tuyết Nga giới giới không phân định ngày đêm, hư thực, hữu hạn vô hạn…Tất đan chen vào lăng kính đa chiều, sâu sắc qua ngơn ngữ hình tượng thơ”[59, tr.1] Giá trị nhân thơ Tuyết Nga chỗ khơng người sống thiếu niềm tin, vơ tình thơ ơ, lãnh đạm với giới xung quanh với Tuyết Nga đem đến cho người đọc niềm tin, lòng nhân ái, bao dung, vị tha “Đi qua giới yêu thương, hờn giận, vui buồn, lo âu, trăn trở thơ Tuyết Nga, ta gặp giới đức tin người thực sùng đạo- đạo lòng vị tha, tin cậy bao dung, nhân Điều cần khơng riêng cho người cầm bút mà cho tất người” [59, tr.3] Tác giả Đỗ Quyên đọc Hạt dẻ thứ tư nhận thấy “Tuyết Nga có thơ thuộc vào sắc tộc thơ-vì-sao-hay “đại gia đình dân tộc” thi ca Việt Nam đương đại [50, tr.50] Trong viết Đỗ Quyên chia thơ làm loại: loại thơ dành cho người đọc nói chung; loại thơ không dành cho người đọc mà người viết; loại thơ sáng tác dành cho người viết nói chung, cho người phê bình nói riêng Trong loại thứ ba nên gọi “Thơ-cho-cácnhà-thơ, thơ-cho-các-nhà-phê-bình”.Trong loại thơ Tuyết Nga thuộc loại thứ ba “Đó thơ tất cả, tất Khơng khía cạnh đọc để thưởng thức mà hành động đọc tạo tương tác” [50, tr.49] Thơ Tuyết Nga thơ “thế hệ thi sĩ- tiến sĩ” Bình Nguyên Trang “Tuyết Nga góc khuất” khẳng định “Thơ chị giống hương loài hoa, khiêm nhường ẩn sâu đám lá, cần tri âm người đủ bình tĩnh kiếm tìm” [64, tr.1] Nhận định cho định hướng tiếp cận thơ Tuyết Nga Quả Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN3 http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com thực khơng phải thứ thơ đọc lần chiếm lĩnh Có nhiều thơ, câu thơ ta phải đọc đi, đọc lại Bùi Văn Kha “ Nữ thi sĩ “ Ảo giác” Tuyết Nga thơ nguyên nghĩa” đánh giá cao phong cách nghệ thuật thơ Tuyết Nga “ Có thể nói, tìm tịi Tuyết Nga muốn khẳng định thơ đương đại Việt Nam: trước hết ngôn từ, sau tinh hoa đa phong cách, liệt khơng dĩ hịa, mà khơng thái q, “ nữ quyền” mà khơng “ nữ tính”- tươi trẻ dịu mát gồ ghề” [25, tr.2] Nguyễn Trọng Tạo “Thơ Tuyết Nga- Ảo giác vết thương chìm” lại tìm thấy thơ Tuyết Nga tiếng nói tâm hồn đa cảm “ Thơ Tuyết Nga thường buốt nhói rùng tâm hồn đa cảm: trải mà ngây thơ, khát khao tuyệt vọng, thông minh dại khờ, khắt khe mà vị tha, trẻo mà cuộn xiết”[52, tr.42] Đồng thời ông cho với Tuyết Nga thơ đời chị “Đấy thơ người biết hóa thân vào chữ để hình ảnh mình, hay nói cách khác, người thi sĩ biết đứng lặng lẽ ngồi, thơ để ngắm nhìn nghĩ ngợi thân diện thơ Phải chăng, thơ, đối thoại xuất thần tâm tưởng” [52, tr.43] Nhận định vai trò đề tài sáng tác Tuyết Nga, nhà nghiên cứu Vũ Nho cho “Ngòi bút thơ Tuyết Nga dường muốn thoát khỏi đề tài để hướng thẳng vào tình yêu thân phận” [41, tr.15] Như vậy, theo ơng vấn đề thơ Tuyết Nga khơng phải viết mà quan trọng đề tài cớ để Tuyết Nga bộc bạch mà thơi Đặc biệt, Inrasara đọc “Hạt dẻ thứ Tư” viết “Tuyết Nga hạt dẻ thứ tư tìm thấy” khẳng định “Thơ Tuyết Nga chới với, hụt hẫng Hụt hẫng mà đẹp Hụt hẫng đẹp Cái đẹp bộn bề thơ hôm nay, khả cứu chữa vết thương tâm hồn chúng ta, trái tim tưởng hóa đá, chai cứng, trơ lì” [24, tr.15] Ngồi cịn số tác giả nghiên cứu thơ Tuyết Nga Lê Thanh Nghị với “Bản lĩnh nữ trác ẩn suy tưởng”; Thạch Quỳ với “Bên lửa mỏng manh vừa cháy sáng”; Đình Nam Khương với “Đắm say với Ảo giác”; Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN4 http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com Nguyễn Thụy Kha với “Một rỗng lặng đến độc điệu” hay Vũ Nho với “ Người đàn bà khơng nhìn đời ảo giác”; Hà Linh với “Mùa nồng nàn” “ Tháng mười- tình yêu gửi lại”; Nguyễn Cường với “Nỗi buồn khuê các” “Tuyết Nga treo đèn lồng vào gió”; Trúc Thơng với “Về thơ “Nói với bà ngoại””;… Như vậy, nói thơ Tuyết Nga thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều người yêu thơ nhà nghiên cứu Qua viết nhận thấy hầu hết tác giả tập trung vào nghiên cứu, nội dung số đặc điểm bật thi pháp thơ Tuyết Nga hai tập thơ Ảo giác Hạt dẻ thứ tư Cùng với đó, tác giả thống quan điểm thơ Tuyết Nga thơ tinh khiết, nghiêm túc đầy trách nhiệm với đời, với nghệ thuật đích thực Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có quy mơ tồn diện tồn ba tập thơ xuất chị Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập chung nghiên cứu, làm rõ số đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Tuyết Nga, đối tượng nghiên cứu tập thơ nhà thơ Tuyết Nga, gồm: - Viết trước tuổi (1992) - Ảo giác (2002) - Hạt dẻ thứ Tư (2008) Ngoài chúng tơi cịn nghiên cứu số tác giả, tác phẩm số nhà thơ nữ khác trước thời với chị để so sánh, đối chiếu, đồng thời tham khảo số sách lí thuyết, lí luận văn học làm sở cho đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng chủ yếu số phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp hệ thống 4.2 Phương pháp thống kê, phân loại Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN5 http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com ... skknchat@gmail.com Linh Chính lựa chọn đề tài Thơ Tuyết Nga làm luận văn thạc sĩ văn học Qua luận văn, chúng tơi hi vọng đem đến cho khoa học nhìn tương đối đầy đủ, cơng thơ Tuyết Nga hai phương diện nội dung... cứu Luận văn cần phải giải hai nhiệm vụ sau: - Chỉ diện mạo nội dung thơ Tuyết Nga - Chỉ số đặc sắc nghệ thuật thơ Tuyết Nga, từ đánh giá đóng góp thơ Tuyết Nga cho thơ Việt đương đại Đóng góp luận. .. đương đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Diện mạo thơ Việt Nam sau 1975 xuất thơ Tuyết Nga Chương 2: Hiện thực ảo giác thơ Tuyết Nga Chương 3: Một

Ngày đăng: 06/04/2022, 21:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan