1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) hệ thống chủ đề trong thơ nôm đường luật của nguyễn khuyến

105 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRIỆU QUỲNH NGA HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ TRONG THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT CỦA NGUYỄN KHUYẾN (SO SÁNH VỚI QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRIỆU QUỲNH NGA HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ TRONG THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT CỦA NGUYỄN KHUYẾN (SO SÁNH VỚI QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Thu Hằng THÁI NGUYÊN - 2018 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu: “Hệ thống chủ đề thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến (So sánh với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi)”dưới hướng dẫn PGS.TS.Dương Thu Hằng kết nghiên cứu cá nhân tôi, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Thái Nguyên,tháng năm 2018 Tác giả luận văn Triệu Quỳnh Nga i download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam hoàn thành Đại học Sư phạm Thái Ngun.Có luận văn tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Dương Thu Hằng - người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ với dẫn khoa học quý báu suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành luận văn “Hệ thống chủ đề thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến (So sánh với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi)” Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên, toàn thể thầy cô giáo tham gia giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho tập thể lớp Cao học K24 - Văn học Việt Nam tạo điều kiện để tơi có hội học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln động viên, ủng hộ, khuyến khích tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Triệu Quỳnh Nga ii download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang bìa phụ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài 10 Đóng góp đề tài 10 NỘI DUNG 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Chủ đề hệ thống chủ đề 11 1.1.1 Chủ đề 11 1.1.2 Hệ thống chủ đề 12 1.2 Điều kiện hình thành trình phát triển thơ Nôm Đường luật lịch sử văn học Việt Nam 13 1.2.1 Điều kiện hình thành thơ Nôm Đường luật 13 1.2.2 Q trình phát triển thơ Nơm Đường luật 16 1.3 Khái quát thơ Nôm Đường luật Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến 21 1.3.1 Những yếu tố chi phối đến chủ đề Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi 21 1.3.2 Những yếu tố chi phối đến chủ đề thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến22 * Tiểu kết chương 1: 25 iii download by : skknchat@gmail.com Chương NHỮNG CHỦ ĐỀ MANG TÍNH TRUYỀN THỐNG TRONG THƠ NƠM ĐƯỜNG LUẬT CỦA NGUYỄN KHUYẾN TRONG TƯƠNG QUAN VỚI QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI 27 2.1 Chủ đề thiên nhiên 27 2.1.1 Ngợi ca cảnh đẹp quê hương 27 2.1.2 Khắc họa bốn mùa xuân, hạ, thu, đông 42 2.2 Chủ đề ưu quốc dân 51 2.2.1 Khao khát phò đời giúp nước 52 2.2.2 Nỗi buồn đau bất lực trước thời 55 2.2.3 Tấm lòng kiên trung 61 * Tiểu kết chương 2: 66 Chương NHỮNG CHỦ ĐỀ MANG TÍNH THỜI ĐẠI TRONG THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT CỦA NGUYỄN KHUYẾN TRONG TƯƠNG QUANVỚI QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI 68 3.1 Chủ đề người đời thường 68 3.1.1 Con người trần Quốc âm thi tập 68 3.1.2 Con người đời thường thơ Nguyễn Khuyến 74 3.2 Chủ đề phản ánh xã hội thực dân nửa phong kiến 82 3.2.1 Lên án đời sống văn hóa - xã hội thực dân nửa phong kiến 82 3.2.2 Đả kích hình ảnh người xã hội thực dân nửa phong kiến 85 * Tiểu kết chương 3: 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam đời muộn chịu ảnh hưởng văn học Trung Quốc Tuy nhiên, với ý thức dân tộc tác giả trung đại ln cố gắng li, khơng ngừng Việt hóa, sáng tạo Vì vậy, có nhiều thể loại văn học có nguồn gốc ngoại lai mang đậm hồn cốt dân tộc.Thơ Nôm Đường luật thể loại tiêu biểu cho tượng Thơ Nôm Đường luật sở kế thừa, tiếp biến thơ chữ Hán Đường luật có khám phá, tìm tòi phương diện nội dung nghệ thuật để khẳng định sắc văn hóa dân tộc.Q trình phát triển từ mạch nguồn thơ chữ Nôm với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi - mở hướng cho thi ca dân tộc, Nguyễn Khuyến đại diện tiêu biểu thơ Nôm Đường luật kỉ XIX,thơ Nôm Đường luật ngày khẳng định sức sống Ngồi ra, tác phẩm thơ văn Nguyễn Khuyến Nguyễn Trãi giảng dạy nhà trường cấp Nghiên cứu đề tài việc làm hữu ích để trau rèn kĩ nghiên cứu khoa học giúp cho việc giảng dạy học tập đạt kết cao Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Hệ thống chủ đề thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến (So sánh với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi)” với mong muốn có nhìn cụ thể, hữu ích đóng góp chủ đề Tam Nguyên Yên Đổ cho văn học Việt Nam nói chung, thể loại thơ Nơm Đường luật nói riêng tương quan so sánh với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Lịch sử vấn đề Hệ thống chủ đề thơ Nôm Đường luật phong phú đa dạng.Thơ Nôm Đường luật đề cập đến vấn đề lớn lịch sử, thời đại, đất nước, người, đồng thời phản ánh khía cạnh phức tạp sống, tư duy, cảm xúc, có thầm kín, riêng tư đời, số phận Xuất phát từ đối tượng, phạm vi phản ánh, khả chiếm lĩnh bình diện sống xã hội giới tâm hồn người, phân chia thành download by : skknchat@gmail.com hệ thống chủ đề chính: chủ đề thiên nhiên, chủ đề phản ánh sống, tâm tác giả, chủ đề lịch sử, xã hội, đất nước, người Hệ thống chủ đề thơ Nơm Đường luật mang tính lịch sử Trong tiến trình phát triển hệ thống chủ đề thơ Nơm Đường luật từ kỷ XV đến đầu kỉ XVIII bật chủ đề gắn với sống, tâm tác giả, dựa quan điểm, lý tưởng, phẩm chất kẻ sĩ, lý tưởng “ái ưu”, “trung hiếu”, cốt cách người quân tử, trách nhiệm với minh quân, lương thần… Những chủ đề thường hướng tới mục đích giáo dục tu dưỡng phẩm chất, triết lý nhân sinh, răn dạy đạo lý, nhân nghĩa… Thời kỳ từ cuối thể kỷ XVIII - cuối kỷ XIX bật chủ đề phản ánh sống xã hội, đất nước, người số phận người phụ nữ, tình u lứa đơi, khát vọng giải phóng người thời đại… Những chủ đề hướng nhiều tới mục đích phản ánh sống, quyền lợi người.Chủ đề với mục đích nhằm giáo dục qua lời “tự thuật”, “ngơn chí”, qua vần thơ triết lý giáo huấn, thơ Nôm Đường luật có bước chuyển hướng tới mục đích phản ánh sống xã hội, thời đại số phận người Sự biến đổi giúp thơ Nôm Đường luật mở rộng phạm vi, đối tượng phản ánh thể loại Chủ đề thơ Nôm Đường luật phản ánh khuynh hướng cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Trong thơ Nôm Đường luật, cảm hứng dân tộc dân chủ cảm hứng chủ đạo.Tuy vậy, thời kỳ lịch sử cảm hứng dân tộc, dân chủ có vai trị khác Trong tác giả thơ Nơm, Nguyễn Trãi mệnh danh người giữ vị trí “khai sơn phá thạch” việc Việt hóa hệ thống chủ đề văn học dân tộc.Với xuất văn viết tay Quốc âm thi tập tập đại thành thơ Nôm trở thành “tác phẩm mở đầu cho văn học cổ điển Việt Nam”(Xuân Diệu) Trên thực tế lịch sử văn học Việt Nam có thể loại - thơ Nơm Đường luật Nguyễn Trãi ln có ý thức đường tìm tịi thể loại dân tộc nhiều li Đường luật Trong Thơ Nôm Đường luật, tác giả Lã Nhâm Thìn phân tích chi tiết chủ đề thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Trãi phong cách bình dị, đậm tính dân tộc thơ thiên nhiên Nguyễn Trãi, với xuất hình ảnh thiên nhiên đời thường mùng tơi, muống, mùng… Nhà nghiên cứu Lã Nhâm Thìn download by : skknchat@gmail.com đánh giá cao thơ thiên nhiên Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi“Những tranh thiên nhiên Nguyễn Trãi phong phú nhiều tới mức phịng tranh thiên nhiên khơng đủ chỗ trưng bày, nhà thơ phải treo sang phòng tranh dành cho mảng đề tài khác”[52, tr 57] Qua đó, thấy thiên nhiên tình u rộng lớn Nguyễn Trãi Theo tác giả Hoài Thanh, Nguyễn Trãi đa phần sống cảnh đời không thuận, “phần lớn thơ Nôm Nguyễn Trãi viết cảnh đời thế.Hình lúc này, nhà thơ thấy cần lúc khác cách nói, giọng nói tâm tình Ta gặp lại người ấy, người đẹp, mà gần gũi hơn, thân mật hơn”[44, tr 689] Tuy vậy, dù viết cảnh đời Nguyễn Trãi lên với cách sống “giản dị, sống thảnh thơi non xanh cảnh vắng Côn Sơn” ẩn chứa tác giả cảnh sống vắng “tấm lịng ưu khơng ngi” với sống người dân, với vận mệnh đất nước Nguyễn Trãi người nghị lực, lĩnh quan trọng lòng yêu nước, thương dân, ông vững tâm vượt qua tất biến cố cá nhân xã hội để giữ tiết tháo, sống cương trực Qua tìm hiểu nghiên cứu Hoài Thanh khái quát người Nguyễn Trãi qua Quốc âm thi tập người có “ý thức trách nhiệm dân, với nước Ý thức đời từ sớm, lớn mạnh không ngừng, bền bỉ gần với suy nghĩ hoạt động ông ngày tắt thở”[44, tr.708] Cịn với Xn Diệu, ơng dành nhiều quan tâm, đề cao tới mảng thơ thiên nhiên tươi đẹp Nguyễn Trãi:“trong thơ Việt Nam ta, chưa có viết vần thơ thiên nhiên hay Nguyễn Trãi” [44, tr 666] Để tăng thuyết phục cho người đọc Xuân Diệu đưa lí lẽ “Ức Trai có đẹp thường trực tâm hồn, có đẹp chất tâm hồn, gặp đẹp vũ trụ tương ứng ngay, thơ đẹp…” [44, tr 609] Hay tác giả Đặng Thanh Lê qua Nguyễn Trãi đề tài thiên nhiên dòng văn học yêu nước Việt Nam [44] khẳng định có đề tài thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi Theo Đặng Thanh Lê “những cảnh vật nhỏ bé, bình dị thường giấu sống hàng ngày như: nắng chiều, mây sớm, đậu cây, bờ cỏ… Nhân vật trữ tình trở thành chủ đề cảm thụ, chiếm lĩnh vẻ đẹp thiên nhiên download by : skknchat@gmail.com từ góc độ người hịa vào với xứ sở quê hương, với nơi sinh trưởng” [44, tr 693] Chính điều làm cho “đề tài thiên nhiên Nguyễn Trãi có phần li nguồn thi hứng sách với tiều ngư canh mục, phong hoa tuyết nguyệt, xuân lan thu cúc…đã bị cơng thức hóa, ước lệ hóa để hướng dần đề tài, hình tượng thiên nhiên chân thực, sinh động, gần gũi với tâm hồn dân tộc, tạo nên tranh thiên nhiên đầy chất thơ chất thực nói trên” [44, tr 695] Trong viết “Tư tưởng Nguyễn Trãi”, Nguyễn Thiên Thụ khẳng định “Nguyễn Trãi hướng đến bổn phận thiêng liêng gia đình tổ quốc.Khi làm quan, ẩn lúc Nguyễn Trãi tâm niệm đến hai chữ trung hiếu” [40, tr 155] Nhà phê bình Hoài Thanh viết “Một vài nét người Nguyễn Trãi qua thơ Nôm”đã quan niệm Nguyễn Trãi “một lịng son” mà “Ơng khơng chịu bỏ cuộc, ơng kiên trì bám trụ Ơng giữ vững khí tiết, giữ vững lịng ưu ái, giữ vững niềm tin chịu đủ điều tủi cực nhân hậu với người, chan hòa với cảnh, ln ln bình tĩnh ung dung” [44, tr 717] Trên phương diện lịch sử, giáo sư Lê Trí Viễn đánh giá khách quan tư tưởng, người Nguyễn Trãi Trong viết “Nguyễn Trãi, nhìn từ phía Lý - Trần”, giáo sư nhận định cách ứng xử Nguyễn Trãi tạo nên “phong cách sống: vừa làm việc cho dân cho nước, lịng sạch, nhẹ kẻ xuất gia, không nặng danh lợi kiếp trần, mà vừa biết sống lành mạnh vui tươi sống nông thôn lao động, với cảnh vật thiên nhiên” [66, tr 65] Nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu góc nhìn văn hóa viết “Nguyễn Trãi Nho giáo” đề cập tới vấn đề cách ứng xử người phận vị Nguyễn Trãi Với bổn phận bề “Suốt đời Nguyễn Trãi làm việc với tinh thần nhập có trách nhiệm, để ý đến nhân dân, lo trước điều lo thiên hạ” [44, tr 99] Còn với vai trị người cha, ơng u thương, răn dạy “Ơng khun khơng nên sợ nghèo, khơng nên tham lợi, tham giàu,… quý cải đạo đức,… cần phải có học, có nghề có tài” [44, tr 103] Ơng “khun anh em nên yêu thương nhau”, “hiếu với cha, trung với vua tinh thần quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử Nho giáo download by : skknchat@gmail.com ... sáng tạo hệ thống đề tài, chủ đề thơ Nôm Đường luật tương quan với thơ Đường luật Hán Tuy nhiên viết chưa vào nghiên cứu điểm hệ thống đề tài, chủ đề tác phẩm thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến. Như... quê, số phận phụ nữ trẻ em Hệ thống chủ đề bao gồm tập hợp chủ đề, chúng thường có mối quan hệ, liên hệ lẫn nhau .Trong hệ thống chủ đề có chủ đề chủ đề phụ Chủ đề chủ đề có ý nghĩa trung tâm, chi... Làm rõ hệ thống chủ đề thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến tương quan so sánh với hệ thống chủ đề Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Qua thấy trình kế thừa, phát triển hệ thống chủ đề từ tác giả Nguyễn

Ngày đăng: 06/04/2022, 21:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Bảo (2002), Nguyễn Khuyến - Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khuyến - Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường
Tác giả: Lê Bảo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
3. Nguyễn Sĩ Cần (1982), Về thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về thơ văn Nguyễn Trãi
Tác giả: Nguyễn Sĩ Cần
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1982
4. Nguyễn Huệ Chi (1962), “Con người Nguyễn Trãi qua thơ văn của ông”,Tạp chí Văn nghệ, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người Nguyễn Trãi qua thơ văn của ông”,"Tạp chí Văn nghệ
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Năm: 1962
5. Nguyễn Huệ Chi (3/1986), “Nguyễn trãi nhìn từ một nhân cách lịch sử đến dòng thơ tư duy thế sự”, Tạp chí văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn trãi nhìn từ một nhân cách lịch sử đến dòng thơ tư duy thế sự”
6. Nguyễn Huệ Chi (1992), Thi hào Nguyễn Khuyến - Đời và thơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi hào Nguyễn Khuyến - Đời và thơ
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1992
7. Nguyễn Huệ Chi (2003), Nguyễn Khuyến về tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khuyến về tác giả và tác phẩm
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
8. Nguyễn Phương Chi (2003), Thi hào Nguyễn Khuyến và đời thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi hào Nguyễn Khuyến và đời thơ
Tác giả: Nguyễn Phương Chi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
9. Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà thơ cổ điển Việt Nam
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1982
10. Xuân Diệu, Huy Cận (8/1957), “Nguyễn Trãi, nhà thơ mở đầu nền văn học cổ điển Việt Nam”,Tạp chí Văn nghệ, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi, nhà thơ mở đầu nền văn học cổ điển Việt Nam”,"Tạp chí Văn nghệ
12. Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến
Tác giả: Biện Minh Điền
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
13. Nguyễn Thị Bích Hải (2002),Văn học châu Á trong trường phổ thông, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học châu Á trong trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hải
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
14. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
15. Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục Quốc gia, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Năm: 1968
16. Nguyễn Chí Hòa (2006), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt thực hành
Tác giả: Nguyễn Chí Hòa
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
17. Hà Ngọc Hòa (2006), Nguyễn Khuyến nhà thơ của làng quê Việt Nam, Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu và giảng dạy văn học TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khuyến nhà thơ của làng quê Việt Nam
Tác giả: Hà Ngọc Hòa
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2006
18. Nguyễn Minh Huyền (1984), Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khuyến tác phẩm
Tác giả: Nguyễn Minh Huyền
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1984
19. Mai Hương (2000), Nguyễn Khuyến thơ, lời bình và giai thoại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khuyến thơ, lời bình và giai thoại
Tác giả: Mai Hương
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2000
20. Trần Ngọc Hưởng (1999), Luận đề về Nguyễn Khuyến, Nxb Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận đề về Nguyễn Khuyến
Tác giả: Trần Ngọc Hưởng
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1999
21. Khoa học - Xã hội - Nhân Văn, Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Khoa học - Xã hội - Nhân Văn, Viện Ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2010
22. Hoàng Khôi (phiên âm, chú giải), Nguyễn Trãi toàn tập (2001), Tái bản, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi toàn tập
Tác giả: Hoàng Khôi (phiên âm, chú giải), Nguyễn Trãi toàn tập
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w