1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ nôm thời trung đại qua nghiên cứu trường hợp thơ nôm của nguyễn trãi và nguyễn khuyến

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 774,16 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nền văn học Việt Nam chia gồm hai phận văn học dân gian văn học viết , , văn học viết Việt Nam đánh dấu mốc với xuất nhiều tác giả tiếng thời trung đại khởi đầu , đường văn học viết ngày dân tộc hóa mặt hình thức ngơn từ, sử dụng nhiều thi liệu văn học dân gian , Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Du Đáng ý tác giả Nguyễn Khuyến V " 1.3 Thơ Nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến giới thiệu, nghiên cứu giảng dạy cấp học, kể bậc đại học bậc trung học phổ thông Từ sở lý luận thực tiễn trên, lựa chọn đề tài “ ng " Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những cơng trình nghiên cứu thơ Nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến Quốc âm thi tập, tác phẩm mở đầu thơ cổ điển Việt Nam Xuân Diệu khẳng định giá trị tập thơ quốc âm tài thơ Nguyễn Trãi, tác giả viết: “… thơ Việt Nam ta, chưa có viết vần thơ thiên nhiên hay cao Nguyễn Trãi (…), chưa có thơ vời vợi, vòi vọi thơ Nguyễn Trãi; người mức đứng trời đất, mức vũ trụ” Thơ Nôm Đường luật, Lã Nhâm Thìn (1997), NXB Giáo Dục, Hà Nội Cuốn sách khái quát tượng thơ Nôm Đường luật; khai thác hệ thống đề tài, chủ đề; hệ thống hình tượng ngơn ngữ nghệ thuật; hệ thống kết cấu thơ Nôm Đường luật Đồng thời tuyển chọn tác phẩm tiêu biểu nhà thơ tiêu biểu cho thơ Nơm Đường luật Lã Nhâm Thìn khẳng định thành tựu lớn lao thơ Nôm Đường luật, có thơ Nơm Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến, tác giả viết: “Thơ Nôm đường luật thể loại độc đáo vào bậc văn học Việt Nam ( ) Thơ Nôm đường luật thể loại có thành tựu lớn vào bậc văn học Việt Nam Từ tác phẩm mở đầu Quốc âm thi tập - mà có nhà nghiên cứu nhận định “đường gươm thử thách, đường gươm bậc thầy” - đến tác phẩm cuối thơ Nguyễn Khuyến, diện mạo thơ Nôm đường luật diện mạo dường khơng có tuổi ấu thơ chập chững khơng có tuổi già Nhiều tác giả nức danh văn học Việt Nam tác giả thơ Nôm đường luật, nhiều đỉnh cao giá trị văn học dân tộc thuộc thơ Nôm đường luật” Thơ Nôm đến Nguyễn Khuyến - Trần Ngọc Vượng khẳng định thành công Nguyễn Khuyến thơ Nôm, tác giả viết: “Văn chương Nôm, đến Nguyễn Khuyễn, mãn hạn tập từ lâu: hội đủ điều kiện để coi văn học Chia sẻ với văn chương thống quan điểm thẩm mỹ định, văn chương Nơm có riêng định hướng, không phát ngôn lý luận, lại đặc biệt rõ rệt nội dung sáng tác: định hướng vươn tới ngày, đời thường Nó có hệ thống thể loại riêng, mơ típ hình tượng văn học riêng, ngôn ngữ nghệ thuật riêng, chủ đề, đề tài riêng so với văn chương chữ Hán” Nguyễn Khuyến – tác phẩm lời bình (nhà xuất văn học) Bên cạnh việc giới thiệu thơ Nơm Nguyễn Khuyến, tập sách cịn giới thiệu viết tác giả người thơ văn ông Nguyễn Khuyến (Nguyễn Phương Nam); Những vần thơ xuân (Phạm Ngọc Lan); Tính bi kịch thơ Nguyễn Khuyến (Vũ Đức Phúc) Tuy nhiên, giới thiệu thơ số bình luận ngắn gọn, chưa có chuyên sâu, cụ thể mang tính tồn diện 2.2 Các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian thơ Nơm Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến Ở giáo trình “Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII” viết Nguyễn Trãi lòng ưu “đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông”, tác giả Đinh Gia Khánh đề cập đến ảnh hưởng sáng tác dân gian thơ Nôm Nguyễn Trãi Tác giả khẳng định: “Thành tựu lớn Nguyễn Trãi khơng phải chỗ đồng hóa kho từ vựng văn liệu Hán mà chỗ xây dựng ngôn ngữ văn học dân tộc sở ngôn ngữ nhân dân ngôn ngữ văn học dân gian” Trong “Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam”, “Chương IV: Những chứng tích văn nghệ dân gian từ trống đồng đến dòng Quốc âm thi tập”, Cao Huy Đỉnh nhận xét Nguyễn Trãi học tập văn học dân gian sáng tác thơ Nơm Và Cao Huy Đỉnh kết luận: “Với Nguyễn Trãi, tục ngữ ca dao thức trở thành nguồn khai thác văn học văn học thành văn chan hịa với sáng tác dân gian đậm đà tính nhân dân tính dân tộc” Như vậy, viết này, Cao Huy Đỉnh lấy số dẫn chứng để làm sáng tỏ dấu vết văn học dân gian văn học viết Đó nhận xét bước đầu Ở “Nguyễn Trãi- tác gia tác phẩm”, viết “Cống hiến Nguyễn Trãi tiếng Việt”, Hoàng Tuệ ra: “Tục ngữ quý chuộng, chất liệu, nội dung đề cao “Quốc âm thi tập” “Cuối tác giả khẳng định: “Rõ ràng thời Nguyễn Trãi với Nguyễn Trãi, đề cao chất liệu ngôn ngữ văn học dân gian có ý nghĩa thời đại nó” Trong viết này, tác giả quan tâm đến vai trò Nguyễn Trãi việc vận dụng tục ngữ 4 Trong viết “Âm vang tục ngữ, ca dao thơ quốc âm Nguyễn Trãi”, tác giả Bùi Văn Nguyên đề cập đến ảnh hưởng văn học dân gian thơ Nôm Nguyễn Trãi Ở viết này, tác giả Bùi Văn Nguyên nói cách khái quát ảnh hưởng tục ngữ, ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi Đồng thời khẳng định sáng tạo cách vận dụng văn học dân gian vào thơ Nơm ơng, góp phần nâng cao giá trị văn học tiếng Việt, làm cho tiếng Việt ngày phong phú Trịnh Bá Đĩnh Phong cách dân gian thơ Nôm Yên Đổ,cũng đề cập đến phong cách dân gian Nguyễn Khuyến Tác giả khẳng định: Phong cách dân gian thơ Nôm Nguyễn Khuyến thể nhìn nghệ thuật nhà thơ, cách nói kiểu dân gian chỗ nhà thơ đưa trực tiếp vào thơ vốn tục ngữ ca dao nhân dân Bài viết chưa trình bày cách cụ thể, hệ thống việc vận dụng thi liệu văn học dân gian sáng tác thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trong Chất dân gian thơ Nôm Nguyễn Khuyến, tác giả Trần Minh Thương tìm hiểu chất dân gian đề tài, tiêu đề tác phẩm; thể thơ cách vận dụng thành ngữ, ngữ liệu dân gian thơ Nơm Nguyễn Khuyến Bài viết cịn mang tính khái qt chung, chưa chi tiết cụ thể 2.3 Kết luận chung lịch sử vấn đề Nghiên cứu thơ Nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến, đặc biệt hai ông giới nghiên cứu quan tâm nhiều phương diện nội dung nghệ thuật Dù nhìn từ góc độ ảnh hưởng thực tế nhà nghiên cứu khẳng định đóng góp lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến vào tiến trình phát triển văn học nước nhà Tuy nhiên, học dân gian thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu đạt được, đề tài tiếp tục sâu nghiên cứu việc vận dụng thi liệu văn học dân gian sáng tác thơ Nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến 5 Trên sở kế thừa thành tựu khoa học có, luận văn hướng đến nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện ảnh hưởng văn học dân gian thơ Nôm thời trung đại qua nghiên cứu trường hợp thơ Nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến Làm rõ nét riêng việc sử dụng thi liệu văn học dân gian thơ Nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến Đối tượng phạm vi tư liệu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thơ Nôm hai tác giả: Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến Phạm vi tư liệu nghiên cứu l hai tập sách: - Nguyễn Trãi toàn tập, Đào Duy Anh, Văn Tân, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1969 - Thơ văn Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu, Nxb Văn học, Hà Nội, 1971 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp khảo sát, thống kê Được sử dụng để thống kê, phân loại (nhóm bài) thơ theo dạng thức ảnh hưởng văn học dân gian thơ Nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến 5.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu Được sử dụng để đối chiếu so sánh cách vận dụng văn học dân gian thơ Nguyễn Trãi với thơ Nôm Nguyễn Khuyến để thấy nét tương đồng khác biệt 5.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp Được sử dụng nhằm khái quát hóa, cụ thể hóa vấn đề, đưa nhận xét, đánh giá xác đáng, có sở khoa học, đắn để khẳng định ảnh hưởng văn học dân gian thơ Nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến 6 Đóng góp đề tài Cùng với việc tiếp thu thành nghiên cứu nhà khoa học trước, luận văn có số đóng góp thực đề tài sau: - Thấy nét riêng việc sử dụng thi liệu văn học dân gian thơ Nôm Nguyễn Trãi, - Nhận diện cách Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phần phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương nghiên cứu vận dụng văn gian vận dụng Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến Chương 3: Nét tương đồng khác biệt việc vận văn dân gian thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến Chương CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU SỰ VẬN DỤNG 1.1 Giới thuyết chung văn học dân gian 1.1.1 Khái niệm văn học dân gian Về khái niệm văn học dân gian, có nhiều quan niệm cách diễn đạt khác Song, quan niệm mà nhiều người tán thành là, quan niệm coi văn học dân gian thành phần ngôn từ sáng tác dân gian mang tính nguyên hợp (như tục ngữ, ca dao, dân ca, thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích ) Thành phần ngơn từ vừa phận chỉnh thể lớn nghệ thuật diễn xướng dân gian (bao gồm nhiều thành tố như: ngôn từ, nhạc, vũ, điệu bộ) vừa chỉnh thể nhỏ có tính độc lập tương đối, có quy luật sinh thành, tồn tại, phát triển riêng, cần phải tách để nghiên cứu đối tượng riêng ngành khoa học chun mơn Và ngành nghiên cứu chuyên môn văn học dân gian (bên cạnh ngành nghiên cứu chuyên môn khác, âm nhạc dân gian, vũ đạo dân gian, nghệ thuật sân khấu, nghệ thuật tạo hình dân gian ) “Nói cách ngắn gọn văn học dân gian phận sáng tác dân gian, nghệ thuật ngôn từ sinh thành, phát triển đời sống nhân dân theo phương thức truyền miệng tập thể” 1.1.2 Vai trò văn học dân gian văn học dân tộc Trong văn học dân tộc, văn học dân gian đóng vai trị quan trọng, nguồn nuôi dưỡng, sở văn học viết, góp phần làm phong phú thêm văn học dân tộc Văn học viết chịu ảnh hưởng văn học dân gian nhiều phương diện, từ nội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật Ngược lại, văn học viết có tác động trở lại văn học dân gian số phương diện Nói vai trị văn học dân gian văn học dân tộc, khẳng định rằng: nhiều tác phẩm văn học dân gian trở thành mẫu mực nghệ thuật thời đại qua mà nhà văn cần học tập để sáng tạo nên tác phẩm có giá trị Ví dụ: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tố Hữu nhiều văn nghệ sĩ ngày tiếp thu có sáng tạo văn học dân gian sáng tác Văn học dân gian phận tách rời văn học dân tộc, nguồn nuôi dưỡng, sở văn học viết phương diện đề tài, thể loại, văn liệu, tiêu Thơ Nôm thể loại độc đáo văn học Việt Nam Một thể loại có nguồn gốc ngoại lai trình phát triển lại trở thành thể loại văn học dân tộc Thơ Nôm thể loại có thành tựu lớn vào bậc văn học Việt Nam Từ tác phẩm mở đầu “Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi đến tác phẩm cuối thơ Nơm Nguyễn Khuyến có thành tựu rực rỡ Nhiều tác giả tiếng của văn học Việt Nam tác giả thơ Nôm, nhiều đỉnh cao giá trị văn học dân tộc thuộc thơ Nôm, “”Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi, “Hồng Đức quốc âm thi tập” Lê Thánh Tông tác giả thời Hồng Đức, “Bạch vân quốc âm thi tập” Nguyễn Bỉnh Khiêm, thơ Hồ Xuân Hương, thơ Bà huyện Thanh Quan, thơ Tú Xương, thơ Nguyễn Khuyễn 1.2.2.1 Thơ Nôm Nguyễn Trãi (1380 – 1442) tài lỗi lạc có Ơng hướng ngịi bút theo hai hướng chữ Hán chữ Nơm Ở phương diện ơng có thành công định Về chữ Nôm, Nguyễn Trãi có tập đại thành “Quốc âm thi tập” đánh dấu trưởng thành thơ ca tiếng Việt Quốc âm thi tập gồm 254 chia thành phần là: Vô đề, Thời lệnh môn, Hoa mộc môn, Cầm thú môn Mỗi phần lại chia thành nhiều đề mục, tất 53 đề mục Tập thơ diễn tả Nguyễn Trãi với tâm trạng dằn vặt, nỗi niềm riêng đau xót, uẩn khúc, trắc trở: thất vọng, hi vọng ông đường công danh; xung khắc lí tưởng kẻ sĩ với thực sống phũ phàng; bế tắc khơng giải tỏa lẽ sống, tình yêu, tình cảm riêng tư khơng đáp đền; khối đơn bối cảnh lịch sử đầy biến động phức tạp lúc Trong QÂTT, cịn có thơ viết thiên nhiên tươi tắn lộng lẫy, thơ triết lí giáo huấn khơng cao đạo mà nhẹ nhàng, chân tình Ngơn ngữ thơ phong phú, sinh động; vừa trau chuốt, gọt rũa cách sang quý vừa dung dị, mộc mạc cách tự nhiên Giá trị đặc biệt QÂTT chỗ tập thơ sáng tác tiếng mẹ đẻ diễn tả cách chân thực, nhiều chiều, trọn vẹn đời sống cá nhân riêng tư lĩnh nhà thơ sáng tác văn thơ cảnh đời đặc biệt Điểm bật hình thức “Quốc âm thi tập” việc ông sử dụng sáng tạo ngôn ngữ dân tộc Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) đại thụ văn học dân tộc Ông đại diện lớn cuối văn học Việt Nam trung đại Thơ Nơm ơng sánh với thi sĩ tài danh lịch sử văn học Có thể nhìn nhận thơ Nơm Nguyễn Khuyến thành hai phận quan trọng: trữ tình trào phúng Thơ Nôm ông khác với Hồ Xuân Hương Nguyễn Công Trứ với đường nét lạ, bước phá cách ngồi khn khổ So với hai tác giả đó, Nguyễn Khuyến tỏ mực thước hơn, thống Nguyễn Khuyến có ý thức cao độ giới hạn không nên vượt qua đời, thơ ơng, giới hạn trì thận trọng Có thể nói, thơ Nơm phận quan trọng nhất, có ý nghĩa nhiều mặt mà Nguyễn Khuyến để lại cho văn học dân tộc 10 Chương SỰ VẬN DỤNG V TRONG THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI VÀ NGUYỄN KHUYẾN vận dụng thi liệu 2.1.1 Vận dụng thành ngữ, tục ngữ Thành ngữ, tục ngữ sáng tác nghệ thuật nhân dân Tục ngữ thể loại văn học dân gian có chức chủ yếu đúc kết kinh nghiệm, tri thức, nêu lên nhận xét hình thức câu nói ngắn gọn, súc tích, giàu vần điệu, hình ảnh, dễ nhớ, dễ truyền Lời ít, ý nhiều, hình thức nhỏ, nội dung lớn, tính khái qt cao; đặc điểm bất thể loại Tục ngữ nhân dân sáng tạo lưu truyền, phổ biến sâu rộng Nó tồn sống hàng ngày nhân dân chữ Nôm đời Cịn thành ngữ thực khơng phải thể loại văn học dân gian nhiều thành ngữ ví von giàu hình ảnh lại đúc, có nội dung phong phú Trong sáng tác văn thơ chữ Nôm người ta bắt gặp nhiều yếu tố thành ngữ, tục ngữ Tiêu biểu “Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi Ở đó, tìm thấy tiếp thu vận dụng thành ngữ, tục ngữ Nguyễn Trãi cách uyển chuyển, linh hoạt, đầy biến hóa tạo nên giá trị đặc sắc cho tập thơ 2.1.1.1.Kết thống kê: Trong 1848 câu thơ “Quốc âm thi tâp” thống kê khoảng 50 câu thơ có sử dụng thành ngữ, tục ngữ yếu tố thành ngữ, tục ngữ (chiếm khoảng 2,7%) Hầu hết mục “Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi “Thuật hứng”, “Mạn thuật”, “Trần tình”, “Tự thán”, “Bảo kính cảnh giới” có ảnh hưởng thành ngữ, tục ngữ Song, tập trung cô đọng mục “Bảo kính, cảnh giới” (30 câu) Điều khơng thể tượng ngẫu nhiên bình thường mà dụng ý nghệ thuật tác giả 11 2.1.1.2 Phân loại cách vận dụng thành ngữ, tục ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi 2.1.1.2.1 Sử dụng nguyên văn câu thành ngữ, tục ngữ Trong 50 câu thơ có ảnh hưởng thành ngữ, tục ngữ số câu Nguyễn Trãi vận dụng cách nguyên xi chiếm tỷ lệ thấp, cụ thể có câu, chiếm 2% 2.1.1.2.2 Chỉ lấy ý, lấy từ biến đổi: Nguyễn Trãi vận dụng thành ngữ, tục ngữ phương tiện đắc lực để sáng tác nên tác phẩm Ngơn ngữ văn học dân gian ông trân trọng phát huy Trong 50 câu thơ có sử dụng thành ngữ, tục ngữ có tới 46 câu (92%) Nguyễn Trãi vận dụng cách sáng tạo, đầy biến hóa Có từ câu tục ngữ tác giả chuyển thành câu thơ lục ngơn câu thơ thất ngơn, có lại cắt câu tục ngữ thành hai câu phá đề thừa đề thơ; có từ ý nghĩa nhiều câu tục ngữ tác giả viết thành câu thơ cô đúc sâu lắng; có lại điều chỉnh, biến đổi ý nghĩa câu tục ngữ để câu thơ trọn vẹn, hoàn chỉnh 2.1.1.2.3 Vận dụng cách nói thành ngữ, tục ngữ: Theo thống kê, khoảng 50 câu thơ có ảnh hưởng thành ngữ tục ngữ có câu vận dụng cách nói thành ngữ, tục ngữ, chiếm tỷ lệ 6% Tuy khơng có từ ý thành ngữ, tục ngữ đọc câu thơ lên tưởng lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân Đây cách nói mộc mạc, ngắn gọn, súc tích, giàu hình ảnh, lời ý nhiều, đặc điểm thành ngữ, tục ngữ Tóm lại, đọc “Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi, ta cảm nhận rõ “âm vang” thành ngữ, tục ngữ quán xuyến từ đầu đến cuối tập thơ Nguyễn Trãi đưa thành ngữ, tục ngữ vào thơ quốc âm cách nhuần nhuyễn, đầy biến hóa Điều chứng tỏ tài thái độ trân trọng tiếng nói nhân dân ta thành ngữ, tục ngữ Ông coi thành ngữ, tục ngữ dòng sữa mẹ mát trong, lành “bằng lao động, sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Trãi làm cho thành ngữ, tục ngữ trở thành chất liệu vô giá văn học trung đại Việt Nam” Đồng thời, thành ngữ, tục ngữ 12 giúp Nguyễn Trãi thể cảm xúc, tâm trạng nhà thơ cách sinh động, sâu sắc 2.1.1.3 Vai trò, tác dụng thành ngữ, tục ngữ việc thể cảm xúc, tâm trạng thi nhân Thành ngữ, tục ngữ làm phong phú cho hồn thơ ông, thể giới nội tâm đầy xúc cảm nhà thơ Những triết lý sống dân gian thể qua câu thành ngữ, tục ngữ góp phần bồi dưỡng niềm lạc quan, thái độ sống ung dung cho nhà thơ Cuộc đời Nguyễn Trãi trải qua thăng trầm, đau khổ, lúc phải gánh chịu nỗi cô đơn bất hạnh, người biết phải vượt qua đau khổ để hướng tới cao tốt lành Giữa mn nghìn khó khăn chồng chất, Nguyễn Trãi biết chờ đợi tin vào tốt lành đến Một người lạc quan, Việt Nam Có thể nói, nhờ vận dụng thành ngữ, tục ngữ vào thơ Nôm mà Nguyễn Trãi bày tỏ lịng, tình cảm, tâm trạng, cảm xúc trước đời, trước thời trước người 2.1.2 Vận dụng ca dao Ca dao thể tình yêu thắm thiết, sâu sắc người lao động Đó tình u đơi lứa, tình yêu quê hương đất nước, yêu gia đình, yêu xóm làng, yêu thiên nhiên, yêu lao động Đặc biệt, ca dao cổ, xuất từ sớm khơng thể tình cảm mà cịn thể kinh nghiệm, vốn sống, triết lý, răn dạy sâu sắc nhân dân ta Chính mà ca dao chất liệu quan trọng sáng tác thơ Nôm Nguyễn Trãi Tiếp thu thành tựu văn học dân gian nói chung, ca dao nói riêng, Nguyễn Trãi đưa vào thơ Nơm chất trữ tình mộc mạc, trải nghiệm, suy ngẫm, mang đến rung cảm đặc biệt cho người đọc Theo thống kê, số 1848 câu thơ “Quốc âm thi tập” có khoảng 20 câu thơ ảnh hưởng ca dao, chiếm 1,1% Cách vận dụng ca dao vào thơ Nôm Nguyễn Trãi sáng tạo, linh hoạt Đọc thơ Nôm Nguyễn Trãi, người đọc hiểu biết hơn, vốn sống phong phú hơn, sống nghĩa tình Bởi ta bắt gặp triết lý dân gian, lời răn dạy đáo lý sâu sắc, thấm thía Đó 13 triết lý đời, gian nan, thử thách với lĩnh cứng cỏi người, nhân tình thái với đổi trắng thay đen, lịng người nham hiểu, khơn lường… Đó lời răn dạy đạo lý đề cao tình nghĩa nhân dân ta, uống nước phải nhớ nguồn, cháu phải hiếu kính cha mẹ Triết lý khơng cao đạo, khô khan mà lời giáo huấn, răn dạy đạo đức Nguyễn Trãi đến với người đọc cách nhẹ nhàng, thoải mái, có sức lay động lịng người Bởi lời tâm huyết từ cảnh đời thăng trầm tác giả Viết nên vần thơ đó, phần Nguyễn Trãi tiếp thu tinh hoa lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân, chịu ảnh hưởng sâu sắc tâm tư, tình cảm nhân dân gửi gắm ca dao Sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo văn học dân gian làm cho thơ Nơm Nguyễn Trãi dễ vào lịng người, đọc, ngẫm nghĩ, chiêm nghiệm thấy Nguyễn Trãi thật tài tình, sắc sảo Có thể nói, vận dụng ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi không nhiều, không đậm đặc thành ngữ, tục ngữ lại tạo giá trị thẩm mỹ riêng Đây thành tựu Nguyễn Trãi việc vận dụng ca dao vào thơ Nơm mình, làm cho vần thơ Nơm vừa mềm mại, uyển chuyển vừa gần gũi, thân thuộc với người đọc Mối quan hệ văn học dân gian với thơ Nôm Nguyễn Trãi mối quan hệ hai chiều, “cho nhận” Nguyễn Trãi không vận dụng văn học dân gian vào sáng tác thơ Nôm mà thơ Nơm ơng cịn tác động trở lại văn học dân gian, tác phẩm dân gian đời muộn, phát triển song song với văn học viết Có câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao lấy ý tứ từ thơ Nơm Nguyễn Trãi, chí đọc lên, người đọc không phân biệt văn học dân gian hay thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi không vận dụng văn học dân gian làm phong phú cho hồn thơ mà với tác phẩm mình, ông làm phong phú thêm văn học dân tộc 14 vận dụng thi liệu 2.2.1 Vận dụng ngữ liệu dân gian Nguyễn Khuyến nhà thơ đưa trực tiếp vào thơ vốn thành ngữ, tục ngữ, ca dao nhân dân Khảo sát thơ Nôm Nguyễn Khuyến, thấy yếu tố thành ngữ, tục ngữ, ca dao xuất phổ biến Tuy nhiên vận dụng Nguyễn Khuyến sáng tạo linh hoạt, thể tơi trữ tình mạnh mẽ, độc đáo Mỗi câu tục ngữ vốn xem chỉnh thể nghệ thuật bền vững đặc nội dung lẫn hình thức biểu Nhưng vào thơ Nguyễn Khuyến “những chỉnh thể nghệ thuật bị giải thể cấu trúc để hòa vào tác phẩm nội dung lẫn hình thức Hầu khơng cịn câu tục ngữ ca dao giữ dạng nguyên thể Có cịn lại hai hay ba từ, có đảo lộn trật tự hay xé lẻ phân tán yếu tố” Đặc biệt hơn, tác giả biến đổi ý nghĩa câu ca dao Sự vay mượn trực tiếp thành ngữ, tục ngữ, ca dao Nguyễn Khuyến thực nhiều cách Có tác giả vay mượn hình ảnh có tính chất ám dụ Chẳng hạn “Cò mổ trai”, tác giả mượn hình ảnh cị mổ trai để nói đấu đá lẫn bọn quan lại địa phương (bà Hậu Cẩm kiện Chánh tổng Vũ Mai) Có mượn ý, “Đĩ cầu Nơm” Có thể nói, ngữ liệu dân gian Nguyễn Khuyến sử dụng phổ biến phong phú Tuy ngữ liệu dân gian không giữ dạng nguyên thể vào thơ Nguyễn Khuyến sáng tạo độc đáo tác giả mà người đọc cảm nhận chất dân gian thắm đẫm thơ ông 2.2.2 Vận dụng đề tài, chủ đề Trong số trăm thơ Nôm mà chúng tơi khảo sát có nhiều thơ mà đề tài, chủ đề gắn liền với sống người bình dân Đọc thơ Nguyễn Khuyến dễ bắt gặp chuyện đời thường, bình dị, từ cảnh sắc thiên nhiên đến sống sinh hoạt, lao động người bình dân Ngay từ tiêu đề thơ thể rõ 15 bình dị đời thường đó: “Trở vườn cũ”, “Mừng ơng lão hàng thịt”, “Mừng ông nghè đỗ”, “Thầy đồ ve gái góa”, “Bạn đến chơi nhà”, “Mừng anh vợ”, “Nói chuyện với bạn”, “Mẹ Mốc” Cả đến lược chải đầu, rụng, muỗi, nhặng, thiêu thân vào thơ ông Thiên nhiên văn học dân gian ông vận dụng vào thơ quen thuộc với cảnh vật bình dị, thơn dã: mảnh vườn quê, ao thu, cảnh mùa hè, tiết trời xuân, xoan, khóm trúc… Cuộc sống sinh hoạt lao động sản xuất người nông dân văn học dân gian Nguyễn Khuyến đưa vào thơ Nơm tự nhiên, chân thực sinh động Đề tài người phụ nữ văn học dân gian Nguyễn Khuyến khai thác với tình cảm, sắc thái riêng Đây đề tài phổ biến, mang tính truyền thống văn học dân tộc thơ ca Việt Nam thời trung đại Người phụ nữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến thể cách vừa chân thực, cụ thể , vừa đa dạng, sâu sắc Có tình cảm chân thực mộc mạc, sắc thái dân dã, đơn hậu dành cho người vợ mình; có khát khao hạnh phúc bình thường người phụ nữ muốn lấy chồng; có lại thái độ khinh ghét rõ ràng với cách nói chua cay ngoa ngoắt với người phụ nữ hư hỏng Có thể nói Nguyễn Khuyến thành cơng tiếp thu văn học dân gian viết người phụ nữ 2.2.3 Vận dụng thể thơ 2.2.3.1 Thể thơ song thất lục bát Trên sở thể thơ song thất lục bát có nguồn gốc từ ca dao dân gian, Nguyễn Khuyến viết nhiều thơ Nôm theo thể song thất lục bát Khóc Dương Khuê, Di chúc… 2.2.3.2 Thể thơ lục bát Đây thể thơ phổ biến ca dao Nguyễn Khuyến tiếp thu học tập để sáng tác thơ Nôm mình, tiêu biểu “Chúc thọ” 16 Có thơ, xen lẫn với câu thơ bảy chữ, tám chữ, Nguyễn Khuyến lại viết câu thơ lục bát (Ơng phỗng đá) Có thể khẳng định: mặt thể thơ, nhiều nhà thơ Việt Nam trung đại khác Nguyễn Khuyến nhiều chịu ảnh hưởng chi phối ca dao, thể loại mang đậm chất truyền thống văn học dân tộc 2.3 Nhận xét tổng quan Ảnh hưởng văn học dân gian đối vời thơ Nôm thời trung đại đậm nét Nhà thơ thời trung đại vận dụng làm phong phú cho văn học dân gian Nguyễn Trãi Qua “Quốc âm thi tập”, thấy Nguyễn Trãi tiếp thu nhiều thành tựu văn học dân gian Tục ngữ, thành ngữ, ca dao, đặc điểm điệu tất khả phong phú ngôn ngữ dân gian Nguyễn Trãi khai thác cách tài tình, hình tượng thơ có màu sác dân giã lời thơ có nhiều âm điệu, làm phong phú cho kho tàng văn học dân gian cho hồn thơ Đọc thơ Nơm Nguyễn Trãi, cịn thấy quan niệm đạo đức, học luân lý lời giáo huấn răn dạy Nguyễn Trãi sâu sắc sống động - nội dung quan trọng ông cha ta gửi gắm qua tác phẩm văn học dân gian Có thể nói Nguyễn Trãi người tiếp thu giá trị văn học dân gian sáng tác thơ Nơm mình, mở đầu cho q trình việt hóa văn học dân tộc Tiếp nối Nguyễn Trãi, nhà thơ thời trung đại, sáng tác thơ Nơm chủ động tiếp thu, kế thừa phát huy tinh hoa thơ ca dân gian Tiêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Trần Tế Xương, nhà thơ Nguyễn Khuyến với tác phẩm thơ Nôm cuối thời trung đại Trên sở kế thừa nhà thơ trước, Nguyễn Khuyễn tiếp thu giá trị văn học dân gian cách sáng tạo để lại nhiều thành tựu thơ Nôm Đến Nguyễn Khuyến, vốn tục ngữ, ca dao nhân dân tác giả đưa vào tác phẩm phong phú, độc đáo Hầu khơng cịn câu ca dao, tục ngữ giữ dạng nguyên thể Có cịn lại hai hay ba từ, có đảo lộn trật tự hay xé 17 lẻ phân tán yếu tố Nhưng dù dạng đọc thơ Nôm người đọc cảm nhận chất dân gian từ câu tục ngữ, ca dao văn học dân gian Về đề tài, tiêu đề, tác phẩm Nguyễn Khuyến có màu sắc cá nhân sắc thái dân gian ảnh hưởng rõ nét Những hình ảnh gần gũi với người sống người bình dân thơ Nơm Nguyễn Trãi người đọc cảm thấy cịn có chút lạ đến Nguyễn Khuyến quen thuộc Tiêu đề thơ không nhà thơ trung đại khác, mang đậm tính phi ngã, để lại dấu ấn cá nhân, cịn thơ Nơm Nguyễn Khuyến mang đậm sắc thái cá nhân Nguyễn Khuyến sáng tác nhiều thơ theo thể song thất lục bát thơ ca dân gian thành công Từ Nguyễn Trãi đến Nguyễn Khuyến chặng dài thơ Nôm trung đại hình thành, phát triển đạt nhiều thành tựu Để làm nên thành tựu thơ Nôm phải kể đến việc tiếp thu, kế thừa giá trị văn học dân gian Dù thơ viết ngôn ngữ dân tộc hay đến thơ Nôm cuối văn học trung đại, người đọc cảm nhận chất dân gian thấm đẫm tác phẩm 18 Chương CỦA VIỆC VẬN DỤNG NGUYỄN TRÃI VÀ NGUYỄN KHUYẾN 3.1 Những n Nguyễn Trãi nguyễn Khuyến sử dụng vốn ngữ liệu dân gian thành ngữ, tục ngữ, ca dao để làm phong phú cho kho tàng văn học dân tộc cho hồn thơ Sở dĩ có tương đồng vận dụng văn học dân gian sáng tác thơ Nôm hai tác gia tiếng nguyên nhân định thân thế, đời tư tưởng nhà thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến người có sống gần gũi thơng cảm với nhân dân Là người có tài thăng trầm sống nên hai ông lại có qng đời sống nơng thơn Vì mà Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến am hiểu vốn văn hóa, văn học dân gian Xuất phát từ thái độ trân trọng giá trị văn hóa dân tộc có vốn văn học dân gian Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến ý thức tiếp thu thành tựu văn học dân gian, có việc vận dụng ngữ liệu thành ngữ, tục ngữ, ca dao để đưa vào sáng tác thơ Nơm 3.3 Những điểm khác biệt 3.3.1 Khác biệt vận dụng đề tài, chủ đề Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến đưa vào thơ Nôm gần gũi, thân thuộc với sống thường ngày người dân lao động Nhưng nét khác biệt yếu tố “đời thường” manh nha thơ Nơm Nguyễn Trãi đến thơ Nơm Nguyễn Khuyến phát triển trở thành quen thuộc, tự nhiên Thiên nhiên vào thơ ông không chung chung mà cụ thể, với địa danh, tên đất, tên làng: vườn Bùi, cầu Nôm Những cỏ, sản vật dân dã, bình thường lãnh mùng, cải, kê ngày cịn lạ thơ Nơm Nguyễn Trãi trở nên quen thuộc, thân thiết thơ Nôm Nguyễn Khuyến Yếu tố “đời thường” thể 19 tiêu đề thơ: Mừng ông lão hàng thịt”, “Mừng ông nghè đỗ”, “Thầy đồ ve gái góa”, “Mẹ mốc”, “Đĩ cầu Nôm” Điều không giống cách đặt tiêu đề thơ Nguyễn Trãi: “Thuật hứng”, “ngơn chí”, “Bảo kính cảnh giới” Điểm riêng biệt việc vận dụng đề tài văn học dân gian thơ Nơm Nguyễn Khuyến ơng đưa vào thơ Nơm hình tượng người phụ nữ - đề tài quen thuộc văn học dân gian Người phụ nữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến phong phú đa dạng Khác với Nguyễn Khuyến, Nguyễn Trãi không đưa vào thơ Nôm hình ảnh người phụ nữ vốn xuất nhiều văn học dân gian Ông tập trung viết lên vần thơ về nhân tình thái Từ hệ thống đề tài, chủ đề rộng lớn văn học dân gian, Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến vận dụng linh hoạt vào thơ Nơm theo cách riêng, tạo nên khác biệt việc sử dụng đề tài, chủ đề tác giả 3.3.2 Khác biệt vận dụng thể thơ dân gian Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến nhà thơ trung đại khác ý thức tiếp thu giá trị, tinh hoa văn học dân gian, vận dụng thể thơ lục bát ca dao để sáng tác thơ Nơm Tuy nhiên, vận dụng nhà thơ khơng giống mà có nét riêng, khác biệt Nguyễn Trãi người làm thơ tiếng Việt tiếng chưa trở thành ngơn ngữ thống văn học dân tộc văn học chữ Nơm chưa hình thành lối thơ riêng Vì Nguyễn Trãi phải dùng thể thơ Đường luật để sáng tác Sự vận dụng thể thơ dân gian Nguyễn Trãi cịn mờ nhạt, có, vận dụng câu thể thơ lục bát để viết câu lục thể thơ 6-7 (thể thơ thất ngôn xen lục ngôn) Nguyễn Trãi Sự vận dụng thể thơ dân gian thơ Nôm Nguyễn Khuyến lại khác, dường ông vận dụng nguyên xi thể thơ lục bát song thất lục bát thơ dân gian để sáng tác thơ Nôm 20 Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến sống hai thời đại khác nhau, cách khoảng kỷ Hồn cảnh sống khác nhau, sống cá tính sáng tạo khác tạo nên khác biệt việc vận dụng văn học dân gian vào sáng tác thơ Nôm tác giả Nguyễn Trãi “khai quốc công thần” nhà Lê Thế đời Nguyến Trãi lại trải qua biến cố thăng trầm Có lúc ơng phải lâm vào bi kịch nỗi bất hạnh, đỉnh điểm vụ án oan “Lệ chi viên” Trong hoàn cảnh ơng thấu hiểu nhân tình thái, đổi trắng thay đen lịng người Chua chát, xót xa, buồn tủi trước thói đời đen bạc Nguyễn Trãi ln day dứt, ám ảnh khơn ngi Vì mà vần thơ Nôm bày tỏ nỗi niềm ông hướng chuyện nhân tình thái , “biển hiểm nhân gian”, lòng người đầy bon chen, thay đổi Nguyễn Khuyến khác, ơng làm quan mười năm (18721883), cịn phần lớn đời ơng quê nhà, vùng quê chiêm chũng Trong thời gian từ quan nhà, ông sống gần gũi quần chúng, hiểu biết lo toan tâm tình họ Tuổi già, ông vừa dạy học vừa làm thơ Cũng phong cách chung nhà thơ thuộc khuynh hướng tố cáo thực giai đoạn cuối kỷ XIX, bám sát đối tượng cụ thể để đả kích, thơ văn Nguyễn Khuyến xuất đầy đủ “nhân vật mới”, tượng lố lăng xã hội thực dân đem lại, đặc biệt có hình ảnh người phụ nữ phi truyền thống Nguyên nhân dẫn đến khác biệt vận dụng thể thơ dân gian vào thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến phát triển văn học chi phối cá tính sáng tạo tác giả Nguyễn Trãi làm thơ Nôm chữ Nơm chưa trở thành ngơn ngữ thống văn học dân tộc Trước Nguyễn Trãi chưa có nhà thơ sáng tác thơ chữ Nơm Nhưng ý thức tự tôn dân tộc với nhu cầu biểu hiện, giải bày tâm tư, tình cảm mình, ơng tâm sử dụng chữ Nơm để sáng tác thơ Về nội dung, Nguyễn Trãi sử dụng nhiều vốn ngữ liệu dân gian thành ngữ, tục ngữ, ca dao Nhưng hình thức thể thơ, chủ yếu ảnh hưởng 21 thơ Đường luật “Vạn khởi đầu nan” nên vận dụng thể thơ dân gian sáng tác Nguyễn Trãi chưa rõ nét So với Nguyễn Trãi, vận dụng thể thơ dân gian sáng tác thơ Nôm Nguyễn Khuyến thuận lợi nhiều Đó chữ Nôm dùng nhiều sáng tác văn chương Trước Nguyễn Khuyến có nhiều nhà thơ tiếp nối Nguyễn Trãi vận dụng phát triển thể thơ văn học dân gian Và Nguyễn Khuyến dễ dàng sử dụng thể thơ truyền thống với ưu điểm để sáng tác thơ Nơm 22 KẾT LUẬN Văn học dân gian văn học viết nói chung, văn học trung đại Việt Nam nói riêng có mối quan hệ mang tính chất quy luật Mối quan hệ ln ln có tác động tương hỗ với nhau, xuyên thấm lẫn trình tồn phát triển Nhìn lại văn học viết dân tộc, ta thấy rõ thừa kế tinh hoa văn học trước Những tác giả lớn Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến… sáng tác vận dụng nhiều yếu tố văn học dân gian để tạo nên giá trị nghệ thuật đặc sắc Đặc biệt Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến hai đại diện việc tiếp thu văn học dân gian vào sáng tác thơ Nơm Nếu Nguyễn Trãi người khai phá, mở đầu cho trình vận dụng văn học dân gian sáng tác thơ Nơm Nguyễn Khuyến nhà thơ trung đại sau khép lại trình Thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến chịu ảnh ảnh hưởng văn học dân gian mà cụ thể thành ngữ, tục ngữ ca dao Các yếu tố sáng tác dân gian biểu phong phú thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến Về nội dung, ảnh hưởng nhiều nguồn ngữ liệu, đề tài vô phong phú Đề tài, chủ đề triết lý nhân sinh, răn dạy đạo lý, thiên nhiên sống bình thường nơi thơn dã người dân lao động mảng quan trọng văn học dân gian, đặc biệt phận thành ngữ, tục ngữ, ca dao Ở chứa đựng kinh nghiệm quý báu, truyền thống tốt đẹp nhân dân ta đúc kết qua hệ Kho tàng chất liệu sinh động thành ngữ, tục ngữ Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến vận dụng một cách linh hoạt, đầy sáng tạo làm cho khơng có ý nghĩa mặt nội dung mà mang giá trị thẩm mỹ mặt nghệ thuật Ở phương diện hình thức thể thơ, thấy thể thơ truyền thống văn học dân gian tác giả vận dụng vào sáng tác Nguyễn Khuyến vận dụng trau chuốt, thục thể thơ lục bát song thất lục bát ca dao khiến người đọc cảm thấy chất trữ 23 tình, âm hưởng ca dao thấm đẫm thơ Nôm ông Nguyễn Trãi lại mở đầu vận dụng thể thơ dân gian để sáng tạo thể thơ thể lục ngôn, loại thơ thất ngôn xen lẫn lục ngôn Sự vận dụng văn học dân gian Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến có nét tương đồng khác biệt Cả hai tác giả trân trọng ngữ liệu văn học dân gian nói chung, thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói riêng Vì mà sáng tác thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến ý thức sử dụng ngữ liệu sáng tác Thể thơ truyền thống văn học dân gian coi tinh hoa, mẫu mực thơ ca dân tộc Tiếp thu làm phong phú cho nghệ thuật thơ dân gian, Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến vận dụng cách tích cực vào thơ Nơm Tuy nhiên vận dụng văn học dân gian sáng tác thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến có nét riêng khác biệt Về đề tài, Nguyễn Trãi chứng kiến xã hội phong kiến với mặt trái nên trăn trở nhiều với nhân tình thái, với thói đời đổi trắng thay đen Còn Nguyễn Khuyến, lại đưa vào sáng tác nhân vật mới, tầm thường, vơ dụng, đáng chê trách Ơng khơng ngại ngần bày tỏ thái độ phê phán thẳng thắn có phần cay nghiệt Qua việc nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian thơ Nôm thời trung đại nói chung thơ Nơm Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến nói riêng, chúng tơi muốn tìm hiểu cách sâu tài văn chương hai nhà thơ lớn dân tộc Qua thấy vị trí, vai trị đóng góp Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến trình vận dụng văn học dân gian làm phong phú cho văn học dân tộc 24

Ngày đăng: 02/08/2023, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w