1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp nhằm xây dựng và thực hiện chiến lược thị trường của tổng công ty

27 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 166 KB

Nội dung

Ông đa ra mô hình: Cách tiếp cận hiện đại giúp doanh nghiệp dễ dàng ứng phó linh hoạt trớc nhữngbiến động của môi trờng kinh doanh và phát huy tính sáng tạo của các thành viêntrong doanh

Trang 1

Chơng I:

Tổng quan về xây dựng chiến lợc kinh doanh

I Vai trò của chiến lợc thị trờng đối với sự phát triển củadoanh nghiệp

1 Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp :

a Khái niệm về chiến lợc kinh doanh :

Thuật ngữ chiến lợc có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp và đợc sử dụng đầu tiên tronglĩnh vực quân sự để chỉ các kế hoạch lớn, dài hạn đợc đa ra trên cơ sở tin chắc cái gì

đối phơng có thể làm và cái gì đối phơng không thể làm.Thông thờng ngời ta hiểuchiến lợc là kế hoạch và nghệ thuật chỉ huy quân sự

Ngày nay, thuật ngữ chiến lợc đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khácnhau Trong lĩnh vực kinh doanh,cũng có nhiều cách tiếp cận về chiến lợc

Theo cách tiếp cận truyền thống, chiến lợc kinh doanh đợc xem nh tổng thể dàihạn của một tổ chức nhằm đạt tới mục tiêu lâu dài Nhà nghiên cứu lịch sử quản lý,Alfred D Chandler cho rằng “chiến lợc là việc xác định các mục tiêu cơ bản dài hạncủa một doanh nghiệp và thực hiện chơng trình hoạt động cùng với việc phân bổ cácnguồn lực cần thiết để đạt đợc những mục tiêu ấy” Nh vậy, t tởng của ông thể hiện rõchiến lợc là một quá trình hoạch định có tính sáng suốt, trong đó doanh nghiệp lựachọn những mục tiêu cho mình, xác định chơng trình hành động để hoàn thành tốtnhất những mục tiêu đó và tìm cách phân bổ nguồn lực tơng ứng Phơng thức tiếp cậntruyền thống có u điểm là giúp các doanh nghiệp dễ dàng hình dung ra công việc cầnlàm để hoạch định chiến lợc và thấy đợc lợi ích của chiến lợc với phơng diện là kếhoạch dài hạn Tuy nhiên, trong môi trờng kinh doanh luôn biến động nh ngày naycho thấy đợc hạn chế của cách tiếp cận truyền thống do nó không có khả năng thíchứng linh hoạt với sự thay đổi của môi trờng kinh doanh

Theo cách tiếp cận hiện nay, chiến lợc có thể rộng lớn hơn những gì mà doanhnghiệp dự định hay đặt kế hoạch thực hiện Theo quan niệm của Mintzberg, ông chorằng chiến lợc là một mẫu hình trong dòng chảy các quyết định và chơng trình hành

động Mẫu hình có thể là bất kỳ kiểu chiến lợc nào: chiến lợc đợc thiết kế từ trớc haychiến lợc đột biến Ông đa ra mô hình:

Cách tiếp cận hiện đại giúp doanh nghiệp dễ dàng ứng phó linh hoạt trớc nhữngbiến động của môi trờng kinh doanh và phát huy tính sáng tạo của các thành viêntrong doanh nghiệp Tuy nhiên, nó đòi hỏi ngời lãnh đạo, quản lý phải có trình độ, khảnăng dự báo đợc những điều kiện để thực hiện chiến lợc và đánh giá đợc giá trị củacác chiến lợc đột biến

Trang 2

Qua các cách tiếp cận trên, ta có thể hiểu: chiến lợc kinh doanh của một doanhnghiệp là một nghệ thuật xây dựng mục tiêu dài hạn và các chính sách thực hiện nhằm

định hớng và tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp

Đặc trng của chiến lợc kinh doanh của một doanh nghiệp:

- Tính định hớng dài hạn: Chiến lợc kinh doanh đặt ra những mục tiêu và xác

định hớng phát triển của doanh nghiệp trong thời kỳ dài hạn ( 3 năm, 5 năm nhằm

định hớng hoạt động cho doanh nghiệp trong một môi trờng kinh doanh đầy biến

động

- Tính mục tiêu: chiến lợc kinh doanh thờng xác định rõ mục tiêu cơ bản, nhữngphơng hớng kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ và những chínhsách nhằm thực hiện đúng mục tiêu đã đề ra

- Tính phù hợp: Điều nay đòi hỏi các doanh nghiệp khi xây dựng chiến lợc kinhdoanh cần phải đánh giá đúng thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình

Đồng thời phải thờng xuyên rà soát và điều chỉnh để phù hợp với những biến đổi củamôi trờng

- Tính liên tục: chiến lợc kinh doanh phải đợc phản ánh trong suốt quá trình liêntục từ khâu xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá đến điều chỉnh chiến lợc

- Chiến lợc kinh doanh trong điều kiện ngày nay không thể nào tách rời khỏicạnh tranh vì chiến lợc kinh doanh một phàn đảm bảo cho doanh nghiệp có năng lựccanh tranh trên thị trờng Trong quá trình toàn cầu hoá hiện nay, các hoạt động kinhdoanh đã đợc kết nối ở khắp nơi trên thế giới tạo nên sự ảnh hởng và phụ thuộc lẫnnhau Từ đó đã tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trong ngành cũng

nh giữa các ngành trong nền kinh tế

b.Phân loại chiến lợc kinh doanh trong doanh nghiệp :

Tuỳ theo các tiêu thức phân loại khác nhau mà có các loại chiến l ợc kinh doanhkhác nhau

* Căn cứ vào tính thực tiễn của chiến lợc kinh doanh:

- Chiến lợc kinh doanh dự kiến: là sự kết hợp tổng thể của các mục tiêu, cácchính sách và kế hoạch hành động nhằm vơn tới mục tiêu dự kiến của doanh nghiệp.Chiến lợc này đợc xây dựng nhằm thể hiện ý chí và kế hoạch hành động dài hạn củamột doanh nghiệp do ngời lãnh đạo, quản lý đa ra

Trang 3

phù hợp với những điều kiện và hoàn cảnh đã đợc tính đến trong chiến lợc kinh doanh

dự kiến

* Căn cứ vào cấp làm chiến lợc kinh doanh:

- Chiến lợc kinh doanh cấp doanh nghiệp: là chiến lợc kinh doanh tổng thểnhằm định hớng hoạt động của doanh nghiệp và cách thức phân bổ nguồn lực để đạtmục tiêu chung của doanh nghiệp

- Chiến lợc kinh doanh cấp đơn vị kinh doanh chiến lợc: nhằm xây dựng lợi thếcạnh tranh và cách thức thực hiện nhằm định vị doanh nghiệp trên thị trờng

- Chiến lợc kinh doanh cấp chức năng: là những chiến lợc liên quan đến các hoạt

động riêng biệt của doanh nghiệp nhằm hỗ trợ cho chiến lợc kinh doanh cấp doanhnghiệp và cấp đơn vị kinh doanh chiến lợc

* Căn cứ vào phạm vi thực hiện chiến lợc kinh doanh:

- Chiến lợc kinh doanh trong nớc: là những mục tiêu dài hạn và kế hoạch hành

động riêng biệt của doanh nghiệp nhằm phát triển hoạt động của mình trên thị trờngtrong nớc

- Chiến lợc kinh doanh quốc tế: là tổng thể mục tiêu nhằm tạo vị thế cạnh tranhcủa doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế

* Căn cứ vào tầm quan trọng của chiến lợc kinh doanh:

- Chiến lợc kinh doanh kết hợp, bao gồm: kết hợp phía trớc, kết hợp phía sau,kết hợp theo chiều ngang, kết hợp theo chiều dọc

- Chiến lợc kinh doanh theo chiều sâu: thâm nhập thị trờng, phát triển thị trờng,phát triển sản phẩm

- Chiến lợc kinh doanh mở rộng: đa dạng hoá đồng tâm, đa dạng hoá theo chiềungang, đa dạng hoá hoạt đoọng theo kiểu hỗn hợp

- Chiến lợc kinh doanh đặc thù: liên doanh, liên kết, thu hẹp hoạt động, thanh lý

2 Vai trò của chiến lợc kinh doanh:

Chiến lợc kinh doanh đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại va pháttriển của mỗi doanh nghiệp Chiến lợc kinh doanh đúng đắn sẽ tạo một hớng đi tốt chodoanh nghiệp, chiến lợc kinh doanh có thể coi nh kim chỉ nam dẫn đờng cho doanhnghiệp đi đúng hớng

Trong thực tế, có rất nhiều nhà kinh doanh nhờ có chiến lợc kinh doanh đúng

đắn mà đạt đợc nhiều thành công, vợt qua đối thủ cạnh tranh và tạo vị thế cho mìnhtrên thơng trờng

Chiến lợc kinh doanh mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, tầm quantrọng của nó đợc thể hiện ở những mặt sau:

Trang 4

- Chiến lợc kinh doanh giúp doanh nghiệp định hớng cho hoạt động của mìnhtrong tơng lai thông qua việc phân tích và dự báo môi trờng kinh doanh Kinh doanh làmột hoạt động luôn chịu sự ảnh hởng của các yếu tố bên ngoài và bên trong Chiến lợckinh doanh giúp doanh nghiệp vừa linh hoạt vừa chủ động để thích ứng với những biến

động của thị trờng, đồng thời còn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động và phát triểntheo đúng hớng Điều đó có thể giúp doanh nghiệp phấn đấu thực hiện mục tiêu nângcao vị thế của mình trên thị trờng

- Chiến lợc kinh doanh giúp doanh nghiệp nắm bắt đợc các cơ hội cũng nh đầy

đủ các nguy cơ đối với sự phát triển nguồn lực của doanh nghiệp Nó giúp doanhnghiệp khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn lực, phát huy sức mạnh của doanhnghiệp

- Chiến lợc tạo ra một quỹ đạo hoạt động cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệpliên kết đợc các cá nhân với các lợi ích khác cùng hớng tới một mục đích chung, cùngphát triển doanh nghiệp Nó tạo một mối liên kết gắn bó giữa các nhân viên với nhau

và giữa các nhà quản lý với nhân viên Qua đó tăng cờng và nâng cao hơn nữa nội lựccủa doanh nghiệp

- Chiến lợc kinh doanh là công cụ cạnh tranh có hiệu quả của doanh nghiệp.Trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế hiện nay đã tạo nên sự ảnh hởng vàphụ thuộc qua lại lẫn nhau giữa các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Chính quátrình đó đã tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trên thị trờng Ngoàinhững yếu tố cạnh tranh nh: giá cả, chất lợng, quảng cáo, marketing, các doanhnghiệp còn sử dụng chiến lợc kinh doanh nh một công cụ cạnh tranh có hiệu quả

3 Các nhân tố ảnh hởng tới việc xây dựng chiến lợc thị trờng:

Muốn xây dựng đợc chiến lợc thị trờng phù h cho mình, doanh nghiệp cần phú ýphân tích các nhân tố ảnh hởng, ngời ta chia chúng thành các nhóm sau:

- Nhóm nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô

- Nhóm nhân tố thuộc môi trờng ngành

- Đánh giá nội bộ doanh nghiệp

a)Phân tích môi trờng vĩ mô:

Môi trờng vĩ mô là tổng thể các yếu tố nằm bên ngoài doanh nghiệp, có ảnh h ởng tới mức cầu của ngành và tác động trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp Bao

Trang 5

-Nếu nền kinh tế tăng trởng với tốc độ cao sẽ tác động đến việc tăng thu nhậpcủa các tầng lớp dân c dẫn đến tăng khả năng thanh toán cho các nhu cầu Điều nàydẫn tới đa dạng hoá các loại cầu và tổng cầu của nền kinh tế có xu hớng tăng Bêncạnh đó, tốc độ tăng trởng của nền kinh tế cao, các doanh nghiệp có khả năng tăng sảnlợng và mặt hàng hiệu quả kinh doanh tăng, khả năng tăng qui mô và tích luỹ vốnnhiều hơn Việc này l tăng cầu về đầu t của doanh nghiệp lớn làm cho môi trờng kinhdoanh hấp dẫn hơn.

- Các nhân tố luật pháp và quản lý nhà nớc:

Các nhân tố luật pháp và quản lý nhà nớccũng có tác động l đến mức độ thuậnlợi và khó khăn của môi trờng Việc tạo ra môi trờng kinh doanh lành mạnh haykhông hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố luật pháp và quản lý nhà nớc về kinh tế

Việc ban hành hệ thống luật pháp đa vào đời sống và chất lợng hoạt động củacác cơ quan quản lý nhà nớc về kinh tế tốt là điều kiện đảm bảo môi trờng kinh doanhbình đẳng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có cơ hội cạnh tranh lành mạnh và ng-

để ứng dụng khoa học công nghệ, các doanh nghiệp cần phảI chú ý tới xu thế ảnh ởng của nó đối với các ngành và các doanh nghiệp là khác nhau nên phảI phân tích kỹtác động trực tiếp của nó đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

h Các nhân tố văn hóa h xã hội: văn hóa h xã hội ảnh hởng một cách chậm chạpsong cũng rất sâu sắc đến hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp Các nhân tốnày tác động mạnh tới cầu trên thị trờng

Ngoài ra, văn hóa - xã hội còn tác động trực tiếp đến việc hình thành môi tr ờngvăn hóa doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp cần hiểu biết rõ về môi trờng văn hóa -xã hội mà mình đang hoạt động

Trang 6

- Các nhân tố tự nhiên:

Các nhân tố tự nhiên bao gồm: các nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, các điềukiện về địa lý… ảnh hởng tới nguồn lực đầu vào đối với các nhà sản xuất và vấn đềtiêu thụ sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp

Điều kiện tự nhiên ảnh hởng ở các mức độ khác nhau, cờng độ khác nhau vớitừng doanh nghiệp ở các địa điểm khác nhau và nó tác động đến doanh nghiệp theo cảhai xu hớng : tích cực và tiêu cực DO vậy, tìm hiểu và nắm rõ đặc điểm của các yêú

tố tự nhiên sẽ giúp các doanh nghiệp chủ động hơn trong việc xây dựng kế hoạch sảnxuất và kinh doanh của mình

a) Phân tích môi trờng ngành:

Môi trờng ngành bao gồm các yêú tố trong ngành hay các yêú tố ngoại cảnh.Các yêú tố này quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành Theo Michael

E Poter thì vấn đề cốt lõi nhất khi phân tích môi trờng ngành bao gồm:

- Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hoạt động trong ngành

- Khả năng cạnh tranh của các đối thủ tiềm ẩn

- Mức độ cạnh tranh của các sản phẩm thay thế

- Sức ép của khách hàng

- Sức ép của nhà cung ứng

Cờng độ tác động của 5 yêú tố này thờng thay đổi theo thời gian và ở nhữngmức độ khác nhau Mỗi tác động của một trong những yêú tố trên đều ảnh hởng trựctiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Phân tích, thoe dõi và nắm bắt đầy

đủ các yêú tố trên giúp các doanh nghiệp nhận biết đợc những thời cơ và thách thức để

từ đố đa ra đợc những đối sách chiến lợc phù hợp

b) Đánh giá nội bộ doanh nghiệp:

Đánh giá nội bộ doanh nghiệp là việc phân tích thực trạng nguồn lực của doanhnghiệp nhằm thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp Để từ đó doanh nghiệp

có thể tận dụng, phát huy điểm mạnh và tìm cách khắc phục yếu điểm của doanhnghiệp Khi phân tích thực trạng doanh nghiệp, ta đi dâu vào phân tích: hoạt động tàichính, tình hình sản xuất, nguồn nhân lực, hoạt động marrketing, nghiên cứu và pháttriển, cơ cáu tổ chức…

Trang 7

Chơng II Thực trạng chiến lợc thị trờng của Tổng công ty Thơng mại Hà Nội

I Lịch sử hình thành Tổng công ty Thơng mại Hà Nội :

Tổng công ty thơng mại Hà Nội - tên giao dịch thơng mại HAPRO là doanhnghiệp nhà nớc hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con đợc thành lập theoquyết định số 125/2004/QĐ - UB của UBND thành phố Hà Nội ngày 18/8/2004.Công ty mẹ - Tổng công ty thơng mại Hà Nội đợc hình thành trên cơ sở tổ chức lạicông ty sản xuất - dịch vụ & xuất nhập khẩu ( XNK ) Nam Hà Nội (Hapro) & cáccông ty con là công ty TNHH một thành viên, các công ty cổ phần & các công ty liêndoanh, liên kết

Tiền thân của công ty mẹ Hapro là Ban đại diện phía Nam thành lập vào tháng 7năm 1991 thuộc liên hiệp sản xuất dịch vụ và xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ HàNội trong điều kiện có vốn, không có cơ sở vật chất và một số ít cán bộ, cha có thị tr-ờng

Tháng 4 năm 1992 Ban đại diện đợc đổi thành "Chi nhánh sản xuất, dịch vụ vàxuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp" thuộc liên hiệp với tên giao dịch Haprosimex Sàigòn có trụ sở tại 149 Lý Chính Thắng - Quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh Haprosimex

là đơn vị hạch toán kế toán độc lập có tài khoản 8 con dấu riêng Tháng 12/1998 chinhánh đã có số cán bộ công nhân viên 120 ngời, có thị trờng xuất khẩu tại 36 nớc

* Năm 1999 chi nhánh công ty sản xuất - XNK tổng hợp Hà Nội sát nhập với

Xí Nghiệp phụ tùng xe đạp, xe máy Lê Ngọc Hân thuộc LIXEHA tại quyết định số07/QĐ - UB ngày 2/01/1999 của UBND Thành phố Hà Nội & đổi tên thành công tysản xuất - XNK Nam Hà Nội lấy tên giao dịch là Haprosimex Saigon đặt trụ sở chínhtại 28b Lê Ngọc Hân & có văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh

* Năm 2000, nhận sát nhập công ty ăn uống dịch vụ Bốn Mùa theo quyết định

số 6908/QĐ - UB ngày 12/12/2000 của UBND thành phố Hà Nội, chuyển trụ sở về38-40 Lê Thái Tổ Trong thời gian này, để đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty,ban lãnh đạo công ty đã mở rộng thêm một số hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ nhviệc thành lập Trung tâm dịch vụ Bốn mùa & Trung tâm dịch vụ và cung ứng lao động

Hà Nội

* Đến ngày 20/03/2003 UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định số 1757/QĐ

-UB về việc sát nhập nguyên trạng Xí Nghiệp giống cây trồng Toàn Thắng vào công tyHapro nhằm góp phần thực hiện dự án xây dựng Cụm Công nghiệp thực phẩm Hà Nội

Công ty đã ba lần nhận vốn nhà nớc tại các công ty cổ phần : Công ty Cổ phần

Trang 8

Simex 7,8 tỷ đồng ( ngày 10/12/2002 ), Cổ phần sứ Bát Tràng 1,22 tỷ đồng (ngày22/7/2003 ), Công ty Cổ phần Thăng Long(ngày 23/10/2003 ).

Sau ba lần sát nhập và ba lần nhận vốn, cơ cấu tổ chức của công ty ngày cànglớn mạnh Hơn nữa, công ty mẹ - Hapro còn là cổ đông sáng lập của bốn công ty cổphần hoạt động trong lĩnh vực sản xuất dịch vụ

Đến ngày 29/09/2004 Tổng công ty thơng mại Hà Nội chính thức đi vào hoạt

động theo qui định phê duyệt Đề án thành lập Tổng công ty thơng mại Hà Nội số129/04/QĐ - TTg ngày 14/07/2004 của thủ tớng chính phủ & quyết định thành lậpTổng công ty thơng mại Hà Nội số 125/04/QĐ - UB ngày 11/08/04 của UBND thànhphố

Hiện nay, Tổng công ty thơng mại Hà Nội có 23 đơn vị thành viên & là chủ đầu

t, quản lý Cụm Công nghiệp thực phẩm Hapro tại xã Lệ Chi ,quận Long Biên, Hà Nội

và đặt trụ sở chính tại 38-40 Lê Thái Tổ, Hà Nội

Tổng công ty thơng mại Hà Nội có tên giao dịch quốc tế là HANOI TRADECORPORATION (HTC)

Trang 9

2 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty :

- Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh đa ngành nghề trong đó ngành nghềchính là kinh doanh thơng mại, xuất nhập khẩu và dịch vụ, sản xuất và chế biến hàngnông, lâm, hải sản thực phẩm Ngoài ra Tổng công ty còn thực hiện chức năng sảnxuất kinh doanh và đầu t trong các lĩnh vực, tài chính, công nghiệp, dịch vụ, xuất khẩulao động, xây dựng phát triển nhà, khu đô thị Phục vụ nhiệm vụ phát triển thơng mại

và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô

- Tham gia với các cơ quan chức năng xây dựng quy hoạch và kế hoạch pháttriển ngành thơng mại theo định hớng phát triển kinh tế - xã hội của thành phổ cũng

nh chính phủ

- Trực tiếp tổ chức các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ xuấtnhập khẩu tổng hợp các mặt hàng Nông, lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ, khoáng sản,hoá chất Vật t máy móc, thiết bị, linh kiện, phụ kiện đa ngành phục vụ sản xuất,tiêu dùng và xuất khẩu

- Tổ chức đào tạo, bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho các đối tợng trong vàngoài ngành phục vụ cho các nhiệm vụ sản xuất hoạt động của Tổng công ty cho nhucầu của xã hội và xuất khẩu lao động

- Giữ vai trò chủ đạo tập trung chi phối và liên kết các hoạt động của các công

ty con theo chiến lợc phát triển ngành thơng mại thủ đô trong từng giai đoạn và kếhoạch sản xuất hoạt động hàng năm của công ty mẹ - Tổng công ty thơng mại Hà Nội

điểm kinh doanh và giao dịch tốt sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn cho Tổng công ty

Hiện nay, ngoài trụ sở chính đặt tại 38- 40 Lê Thái Tổ, thuộc khu vực trung tâmcủa quận Hoàn Kiếm, với diện tích đất sử dụng gần 2000m2làm văn phòng, phòng trngbày của Tổng công ty, Tổng công ty còn quản lý hơn 400 địa điểm kinh doanh thuậnlợi khác trên địa bàn Hà Nội

Tổng diện tích đất sử dụng của Tổng công ty là 938.347m2 bao gồm hệ thốngmạng lới kinh doanh, cửa hàng bán lẻ, trung tâm thơng mại, siêu thị, khách sạn và cáccơ sở sản xuất, chế biến đợc trang bị các thiết bị hiện đại

Trang 10

Tổng công ty còn mở rộng đầu t, đặt các trụ sở giao dịch tại các thành phố lớntrong cả nớc nh : Hải Dơng Hải Phòng, Quảng Ninh, Bình Dơng, thành phố Hồ ChíMinh … Mạng lới kinh doanh nội địa của Tổng công ty những năm vừa qua khá pháttriển Đối với một số nớc là bạn hàng truyền thống của Tổng công ty thì tại đoa Tổngcông ty cũng đặt văn phòng đại diện.

Sự phát triển của nguồn lực vật chất phụ thuộc rất nhiều vào công tác đàu t.Những năm vừa qua, Tổng công ty đã và đanh tiếp tục thực hiện các dự án đầu t nhằmcải tạo và xây dựng các địa điểm kinh doanh tơng đối lớn và có vị thế thơng mại

Để mở rộng qui mô sản xuất và kinh doanh, Tổng công ty đã hoàn thành một sốgói thầu trong dự án đầu t Cụm công nghiệp thực phẩm Hapro tại Gia Lâm, dự án th-

ơng mại – dịch vụ 10b Tràng Thi, kinh doanh thơng mại – dịch vụ các căn hộ caocấp để bán…

Tổng công ty cũng đang khẩn trơng xây dựng một số dự án đầu tửtung tâm

th-ơng mại, siêu thị và phth-ơng án bán đấu giá một số địa điểm nhỏ lẻ do Tổng công tyquản lý nhằm tạo nguồn vốn xây dựng các dự án trung tâm thơng mại, siêu thị lớn gópphần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh dịch vụ chất lợng cao của Tổng công ty

Trang 11

f Nguồn kinh phí quỹ khác Trđ -585 685 5.404 7.398 10.947

- Lợi nhuận cha phân

Ngoài ra các đơn vị thành viên của Tổng công ty chủ yếu là các doanh nghiệpnhà nớc nên thuận lợi hơn các doanh nghiệp khác nh : doanh nghiệp t nhân, công tyliên doanh,… do đợc hởng u đãi về vốn

Vốn ngân sách cấp cho Tổng công ty tăng qua các năm và chiếm gần 40% tổngnguồn vốn của Tổng công ty Sở dĩ nh vậy là do hiện tại Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố

Hà Nội vẫn có chủ trơng sắp xếp, tổ chức hệ thống thơng mại trên Thành phố; hìnhthành các Tổng công ty lớn trong lĩnh vực thơng mại

Tuy nhiên, nhìn chung giá trị của tài sản lu định và đầu t ngắn hạn vẵn chiếmphần lớn trong tổng số tài sản của Tổng công ty Do đặc điểm Tổng công ty hoạt độngtrong lĩnh vực thơng mại – dịch vụ và cả trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nên rất cầnnhững tài sản có khả năng thanh toán ca Giá trị tài sản lu động cao tạo điều kiện cho

Trang 12

việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nói chung và kinh doanh xuất nhập khẩu nóiriêng.

Nguồn vốn kinh doanh và các nguồn, quỹ kinh phí khác của Tổng công ty cũngtăng qua các năm Đây là một điều kiện tốt để giúp Tổng công ty mở rộng qui mô hoạt

động của mình

c) Nguồn nhân lực :

Về giới nhìn chung tỷ lệ nữ vẫn chiếm một tỷ trọng cao hơn so với nam giới

Đây là do đặc điểm kinh doanh của Tổng công ty rất cần những lao động nữ có taynghề tham gia vào lĩnh vực chế biến và thủ công mỹ nghệ

Về độ tuổi cho thấy, lực lợng lao động của Tổng công ty là tơng đối trẻ và có xuhớng trẻ hoá qua các năm Tỷ trọng của lực lợng lao động từ độ tuổi 18- 30 chiếm tỷtrọng lớn và tăng dần qua các năm Năm 2000 mới chiếm 26,73% thì đến năm 2004tăng lên 32,96%.Với chủ trơng và xu hớng trẻ hoá lực lợng lao động đã giúp Tổngcông ty có thêm lợi thế trong hoạt động sản xuất kinh doanh Đội ngũ lao động trẻ cótính năng động, sáng tạo cao trong công việc, là những ngời có khả năng tìm tòi sáng,

đa ra các ý kiến hay đóng góp cho Tổng công ty, có thể nắm bắt rõ sự biến động củathị trờng Hơn nữa, đây là lực lợng nòng cốt trong tơng lai, đa Tổng công ty phát triểnnhanh và bền vững

Trình độ của đội ngũ cán bộ trong Tổng công ty cũng không ngừng đợc nângcao Số cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chủ yếu là những ngời ở độ tuổi cao,kinh nghiêm về chuyên môn cũng nh khả năng lãnh đạo tốt Đây là một u thế lớn giúpcho bộ máy của Tổng công ty hoạt động ngày càng có hiệu quả Năm 2000, số cán bộ

có trình độ trên đại học rất thấp chỉ mới có 64 ngời Xong từ năm 2001, do yêu cầunâng cao trình độ và mong muốn có những cán bộ vững vàng kiến thức, chuyên môncao; Tổng công ty đã cử và tuyển một số cán bộ có trình độ cao để tham gia vào bộmáy lãnh đạo của Tổng công ty Số lao động phổ thông chiếm tỷ trọng lớn trong tổnglực lợng lao động, trung bình trên 50% tổng số lực lợng lao động Đây chủ yếu là cáccông nhân sản xuất tại các Xí ngiệp, nhà máy chế biến thực phẩm của Tổng công ty.Lao động trực tiếp có kỹ thuật và tay nghề coa chiếm tỷ trọng rất nhỏ, khoảng 6%trong tổng số lực lợng lao động, gây nên sự thiếu hụt lớn Do đó, trong thời gian tới,các đơn vị thành viên của Tổng công ty cần xác định rõ nhu cầu đào tạo cho số lao

Trang 13

Tổng công ty luôn chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dỡng trình độ nghiệp vụcho các cán bộ, công nhân viên để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hoạt động th-

ơng mại – dịch vụ

II Phân tích các nhân tố tác động đến chiến lợc thị ờng của Tổng công ty

Nền kinh tế – thơng mại thế giới trong thời kỳ này bắt đầu hồi phục và pháttriển Vốn đầu t nớc ngoài bắt đầu tăng bởi vậy có thể mở rộng quy mô Công nghiệphoá - Hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân Điều này giúp cho Tổng công ty mở rộng thịtrờng của mình Việt Nam đang trong giai đoạn thực hiện các cam kết APTA, hiệp

định thơng mại Việt – Mỹ và hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội cho sự phát triển và

đẩy mạnh xuất khẩu

- Khó khăn

Tình hình kinh tế xã hội của thế giới diễn biến phức tạp, nền kinh tế trong nớcgặp nhiều khó khăn nh: hạn hán, rét đậm ở các khu vực phía Bắc ảnh hởng tới thời vụnông sản; dịch Sars tại Đông Nam á năm 2003 và dịch cúm gia cầm xảy ra ở hầu hếtcác tỉnh thành phố năm 2004 đã ảnh hởng xấu tới giá cả hàng hoá nhất là hàng thựcphẩm, các sản phẩm nông nghiệp, theo đó các sản phẩm tiêu dùng, sản phẩm côngnghiệp và dịch vụ khác cũng tăng khiến chỉ số giá tiêu dùng tăng Lạm phát tăng đặcbiệt năm2004 lạm phát đến 9,5%, đã ảnh hởng trực tiếp đến giá đầu vào của các sảnphẩm kinh doanh nội địa cũng nh xuất khẩu của Tổng công ty

Bên cạnh đó, lãi suất và tỷ giá hối đoái cũng tác động đến kết quả hoạt độngkinh doanh của Tổng công ty với mức độ khác ở mỗi thời kỳ

b Nhóm nhân tố về pháp luật và quản lý nhà nớc

Các chủ trơng, chính sách của Đảng về việc phát triển ngành thơng mại nóichung và thơng mại Thủ đô nói riêng tạo điêù kiện thuận lợi cho các doanh nghiệphoạt động trong ngành thơng mại Việc đề án số 30-31-32 ĐA/TƯ về một số nhiệm vụtrọng tâm nâng cao hiệu quả kinh tế, cải thiện môi trờng kinh doanh và cải cách hành

Ngày đăng: 17/02/2014, 11:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Hình thức tổ chức công ty - một số giải pháp nhằm xây dựng và thực hiện chiến lược thị trường của tổng công ty
3. Hình thức tổ chức công ty (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w