1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tự do di chuyển lao động trong ASEAN Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.

114 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

Tự do di chuyển lao động trong ASEAN Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.Tự do di chuyển lao động trong ASEAN Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.Tự do di chuyển lao động trong ASEAN Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.Tự do di chuyển lao động trong ASEAN Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.Tự do di chuyển lao động trong ASEAN Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.Tự do di chuyển lao động trong ASEAN Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI THỊ NGỌC LAN TỰ DO DI CHUYỂN LAO ĐỘNG TRONG ASEAN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ, THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI THỊ NGỌC LAN TỰ DO DI CHUYỂN LAO ĐỘNG TRONG ASEAN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ, THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 38 01 08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Bình TS Đỗ Ngân Bình Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Bùi Thị Ngọc Lan DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AA AAC AC ACC Tên đầy đủ tiếng Việt Kiến trúc sư ASEAN Hội đồng kiến trúc sư ASEAN Cộng đồng ASEAN Hội đồng Điều phối ASEAN ACPACC Uỷ ban điều phối kế toán chuyên nghiệp ASEAN ACPE Kỹ sư chuyên nghiệp đủ điều kiện theo ASEAN Cơng ước ASEAN phịng chống mua bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em ACTIP ACCSTP Tiêu chuẩn trình độ chung ASEAN du lịch ACPA Kế toán chuyên nghiệp đủ điều kiện theo ASEAN Uỷ ban điểu phối kỹ sư chuyên nghiệp ASEAN ACPECC ACTS ADB AEC AECC AEM AFAS Hệ thống trao đổi tín ASEAN Ngân hàng phát triển châu Á Cộng đồng kinh tế ASEAN Hội đồng Cộng đồng kinh tế ASEAN Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN Hiệp định khung ASEAN Tên đầy đủ tiếng Anh ASEAN Architect ASEAN Architect Council ASEAN Community ASEAN Coordinating Committee ASEAN Chartered Professional Accountant Coordinating Committee ASEAN Chartered Professional Engineer ASEAN Convention against Human Trafficking, especially Women and Children The ASEAN Common Competency Standards for Tourism Professional ASEAN Chartered Professional Accountant ASEAN Chartered Professional Engineers Coordinating Committee ASEAN Credit Transfer System Asian Development Bank ASEAN Economic Community ASEAN Economic Community Council ASEAN Economic Meetings ASEAN Framework dịch vụ Agreement on services AFTA Khu vực thương mại tự ASEAN ASEAN Free Trade Area AJCCD Uỷ ban điều phối chung ASEAN nha khoa ASEAN Joint Coordinating Committee on Dental Practitioners AJCCN Uỷ ban điều phối chung ASEAN điều dưỡng Uỷ ban điều phối chung ASEAN hành nghề y ASEAN Joint Coordinating Committee on Nursing ASEAN Joint Coordinating Committee on Medical Practitioners ASEAN Labour Ministers AJCCM ALMM APSC AQRF ASEAN ASC ASCC ATISA ATPMC Hội nghị Bộ trưởng Lao động ASEAN Cộng đồng trị an ninh ASEAN Khung tham chiếu trình độ ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cộng đồng an ninh ASEAN Cộng đồng văn hóa - xã hội ASEAN Hiệp định Thương mại dịch vụ ASEAN Uỷ ban giám sát lao động du lịch ASEAN ATPRS Hệ thống đăng ký nghề du lịch ASEAN AUN Mạng lưới trường đại học ASEAN Cục Đầu tư Philippines BOI Meeting ASEAN Political Security Community ASEAN Qualifications Reference Framework Association of South East Asian Nations ASEAN Security Community ASEAN Socio- Cultural Community ASEAN Trade in Services Agreement ASEAN Tourism Professional Monitoring Committee ASEAN Tourism Professional Registration System ASEAN University Network Philippines Board of Investments CATC Chương trình du lịch chung ASEAN Common ASEAN Tourism Curriculum CCS Uỷ ban điều phối ASEAN dịch vụ Chứng kế toán viên Phát triển nghề nghiệp liên tục ASEAN Coordinating Committee on Services Certified Public Accountants Continuing Professional Development Contractual Service Suppliers European Union Foreign Direct Investment General Agreement on Trade in Services Gross Domestic Product CPA CPD CSS EU FDI GATS GDP ILO Nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định chung thương mại dịch vụ Thu nhập bình quân đầu người Tổ chức Lao động Quốc tế IT LNB MODE MOH MNP Công nghệ thông tin Hội đồng điều dưỡng Lào Hiện diện thể nhân Bộ Y tế Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân MRA Thoả thuận công nhận lẫn MRA-TP Thoả thuận công nhận lẫn dịch vụ du lịch MQF Khung trình độ quốc gia Malaysia Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ NAFTA International Labour Organization Information Technology Lao Nursing Board Ministry of Heath ASEAN Agreement on Movement of Natural Persons Mutual Recognition Arrangment ASEAN Mutual Recognition Arrangment on Tourism Professionals Malaysia Qualifications Framework North American Free Trade Agreement NQF Khung trình độ quốc gia NQS Hệ thống trình độ quốc gia NTBPs Hội đồng lao động du lịch quốc gia National Tourism Professional Boards NTOs Các Tổ chức du lịch quốc gia PRA Cơ quan quản lý nghề nghiệp quốc gia Kiến trúc sư nước ngồi có đăng ký ASEAN National Tourism Organizations The Professional Regulatory Authority Registered Foreign Architect RFA RFPA RFPE TFEU TMC Kế tốn chun nghiệp nước ngồi có đăng ký Kỹ sư chun nghiệp nước ngồi có đăng ký Hiệp ước chức Liên minh châu Âu Hội đồng Y khoa Thái Lan UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc VACPA Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam Bộ tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch Việt Nam VTOS VQF WTO Khung trình độ quốc gia Việt Nam Tổ chức Thương mại Thế giới National Qualifications Framework National Qualification System Registered Foreign Professional Accountant Registered Foreign Professional Engineer Treaty on the Functioning of the European Union – TFEU The Medical Council of Thailand United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Vietnam Association of Certified Public Accountants Vietnam Tourism Occupational Skills Standards Vietnamese Qualifications Framework World Trade Organization DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ STT Ký hiệu Bảng 2.1 Hình 2.2 Biểu đồ 2.3 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Bảng 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 10 Bảng 3.7 11 Bảng 3.8 12 Bảng 3.9 13 Bảng 3.10 14 Bảng 3.11 15 Bảng 4.1 Tên bảng biểu, hình vẽ Kiều hồi từ lao động di cư số nước ASEAN giai đoạn 2010-2019 Thay đổi việc làm theo kịch AEC so với kịch sở, năm 2025 Thị trường lao động nước đến nước gốc trước sau di cư lao động Quy trình đăng bạ theo quy định MRA dịch vụ tư vấn kỹ thuật Quy trình đăng bạ kiến trúc sư ASEAN Quy trình đăng bạ kế tốn chun nghiệp đủ điều kiện theo ASEAN Năm mức độ trình độ chun mơn Chương trình du lịch chung ASEAN (CATC) Cơ quan thực thi MRA-TP cấp độ khu vực cấp độ quốc gia Sự tham gia quan cấp quốc gia cấp khu vực vào trình tham chiếu AQRF Các hạn chế Mode theo AFAS Mức độ cam kết phương thức diện thể nhân khuôn khổ AFAS Các quan quốc gia thành lập theo MRA Thành công đạt việc thực MRA-TP số quốc gia thành viên Số lượng kỹ sư, kiến trúc sư, kế toán đăng bạ theo MRA hành nghề tư vấn kỹ thuật, kiến trúc sư kế toán Số lượng phân ngành dịch vụ Việt Nam theo gói cam kết thứ 08 khn khổ AFAS MNP Trang 53 54 57 84 85 86 89 90 93 110 111 115 123 124 132 16 Bảng 4.2 17 Bảng 4.3 18 Bảng 4.4 19 Bảng 4.5 Các nhóm thể nhân thời gian lưu trú thể nhân theo biểu cam kết Việt Nam MNP GATS/WTO Mức độ cam kết Việt Nam ngành/phân ngành dịch vụ liên quan tới tự di chuyển lao động MNP GATS/WTO Các văn liên quan việc thực cam kết khuôn khổ MRA Việt Nam Lao động từ nước ASEAN đến làm việc Việt Nam giai đoạn 2000-2017 133 134 141 149 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6 Kết cấu luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các nghiên cứu vấn đề lý luận tự di chuyển lao động ASEAN 1.1.1 Các nghiên cứu khái niệm tự di chuyển lao động quốc tế, tự di chuyển lao động nội khối tự di chuyển lao động ASEAN 1.1.2 Các nghiên cứu nguyên nhân tự di chuyển lao động ASEAN 14 1.2 Các nghiên cứu vấn đề pháp lý tự di chuyển lao động ASEAN 17 1.2.1 Các nghiên cứu sở pháp lý tự di chuyển lao động ASEAN 17 1.2.2 Các nghiên cứu nội dung pháp lý tự di chuyển lao động ASEAN 21 1.3 Các nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật ASEAN tự di chuyển lao động số quốc gia thành viên Việt Nam 25 1.3.1 Các nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật ASEAN tự di chuyển lao động số quốc gia thành viên 25 1.3.2 Các nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật ASEAN tự di chuyển lao động Việt Nam 28 1.4.Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án .30 159 hoạt động nghiên cứu, chủ trì nhiệm vụ khoa học công nghệ mà không mở rộng cho lao động có trình độ cao hoạt động động sản xuất, kinh doanh 271 Bên cạnh đó, tập trung nhiều vào hoạt động cải cách thủ tục hành trọng dành ưu đãi khác cho lao động tài chính, an sinh xã hội, y tế… Về giấy phép lao động, Việt Nam có loại giấy phép lao động cấp cho chuyên gia nước vào Việt Nam thực đề tài, dự án khoa học phân biệt với giấy phép lao động thông thường dành cho người lao động nước vào Việt Nam làm việc theo hợp đồng Để sách thu hút lao động nước ngồi có trình độ cao phát huy hiệu Việt Nam học hỏi có chọn lọc từ kinh nghiệm Singapore, quốc gia thành cơng việc xây dựng triển khai sách thu hút nhân tài người lao động nước ngồi Singapore có sách thu hút nhân tài nước bản, xác định rõ nhân tài yếu tố then chốt định khả cạnh tranh phát triển kinh tế Chính phủ Singapore tuyển dụng nhân tài sở lực phân biệt quốc tịch, chủng tộc Một điểm trọng tâm sách thu hút nhân tài người nước ngồi Singapore có chế đãi ngộ cho nhân tài cách thoả đáng Nếu lương lao động bình thường Singapore vào khoảng 2000 USD/tháng, nhân tài nước hưởng lương theo mức nhân tài Bên cạnh đó, họ phép cho người thân sang sinh sống cùng, nhà nước hỗ trợ mua nhà, trợ cấp học tập cho tuổi học…272 Ngồi ra, Singapore có hệ thống thị thực chi tiết có phân loại rõ ràng lao động phổ thơng lao động có tay nghề cao dựa tiêu chí trình độ đào tạo, kỹ mức lương Theo đó, lao động phổ thơng hay lao động có tay nghề thấp để phép làm việc Singapore phải sở hữu Giấy phép lao động WPs (Work Permits), lao động có tay nghề, trình độ chun mơn cao cấp thị thực làm việc khác EP (Employment Pass) S passes, Q passes, PEP (Personalized Employment Pass) với nhiều đặc quyền Việc cấp WPs cho lao động có trình độ thấp sử dụng vùng đệm đối phó với biến động nguồn cung lao động quốc gia Bởi vậy, để hạn chế nhóm đối tượng lao động trên, Singapore cho phép nhóm lao động cư trú khoảng thời gian định, phải trả khoản phí làm việc, bị áp dụng hạn ngạch quản lý chặt chẽ quan chức Singapore.273 Hàn Quốc quốc gia có sách quản lý lao động nhập cư linh hoạt mà Việt Nam học hỏi kinh nghiệm Để quản lý lao động nhập cư, Chính phủ Hàn Quốc phối hợp chặt chẽ Bộ Lao động Hàn Quốc, Cơng đồn Hàn Quốc Liên đồn giới chủ Trong cấp visa, lao động có kỹ năng, Chính phủ Hàn Quốc yêu cầu chứng cấp kỹ phù hợp, kiểm tra tay nghề trước cấp visa cho người lao động.274 Từ kinh nghiệm Singapore Hàn Quốc, Việt Nam học tập việc xây dựng sách thu hút lao động nước ngồi đến Việt Nam làm việc, bao gồm lao động từ nước thành viên ASEAN khía cạnh sau: bổ sung biện pháp ưu đãi, khuyến khích lao động nước ngồi có kỹ năng, đặc biệt chế độ ưu đãi tiền lương; chế độ lại, lưu trú người thân gia đình họ thuận lợi hơn; có quy định riêng visa lao động có kỹ theo hướng cởi mở để phân loại thu hút đối tượng lao động Thứ hai, MRA coi cơng cụ thực tự di chuyển lao động ASEAN, để thu hút lao động có kỹ từ nước ASEAN đến Việt Nam tạo động lực cho lao động có kỹ Việt Nam cọ sát với môi trường làm việc nước thành viên ASEAN khác, Việt Nam cần đẩy nhanh tiến độ thực MRA thời gian tới Thực tế việc thực MRA phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác tiến độ triển khai cấp khu vực, thiện chí quốc gia liên quan, khuôn khổ pháp lý quốc gia động thái mở cửa thị trường lao động quốc gia tiếp nhận 275 Nhằm nâng cao hiệu triển khai MRA Việt Nam, số khuyến nghị đề xuất sau: - Thúc đẩy tham gia phối hợp quan, ban ngành liên quan từ giai đoạn sớm triển khai MRA Bộ Lao động- Thương binh Xã hội,Bộ Y tế, Bộ Xây dựng, Bộ Công thương… đặc biệt phối hợp chia sẻ thông tin xử lý vấn đề phát sinh - Đối với MRA Việt Nam ban hành quy định việc thiết lập quan quốc gia thực thi MRA, quy chế đánh giá ngành nghề bao gồm MRA dịch vụ tư vấn kỹ thuật, kiến trúc sư cần tiếp tục rà soát điều chỉnh tiêu chuẩn, quy trình đăng bạ để người lao động dễ dàng q trình đăng bạ Tránh 271 272 273 Trần Thuý Hằng (2019), tlđd, tr 126 Bùi Huy Khiên (2012), “Thu hút sử dụng nhân tài Singapore - Bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (11), tr 30 Centre for China and Globalization (CCG) (2017), Attracting skilled international migrants to China: A review and comparison of policies and practices, https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -robangkok/ -ilo-beijing/documents/publication/wcms_565474.pdf, truy cập ngày 17/2/2021., tr 59 274 Vũ Thị Loan (2020), tlđd, tr 96 275 Hà Thị Minh Đức (2019), tlđd, tr 111 160 lạm dụng tiêu chuẩn đăng bạ rào cản kỹ thuật để kiểm soát lao động đến làm việc Việt Nam Để tạo hội cho kỹ sư, kiến trúc sư ASEAN hành nghề Việt Nam với tư cách REFE, Việt Nam nên tiếp tục rà soát điều chỉnh tiêu chí hành nghề theo quy định pháp luật hành kỹ sư, kiến trúc sư nước ngồi theo hướng “nới lỏng” Ví dụ, quy định nội dung sát hạch cần câu hỏi liên quan đến kiến thức pháp luật dừng lại mức độ câu hỏi kiến thức pháp luật Về MRA lại MRA dịch vụ du lịch Việt Nam cần triển khai xây dựng tiêu chuẩn trình độ quốc gia du lịch phù hợp với Tiêu chuẩn trình độ chung ASEAN du lịch Hoặc với MRA khảo sát, Việt Nam cần có động thái rõ ràng, nhanh chóng việc đề xuất quốc gia thành viên ASEAN ký kết thoả thuận song phương nhằm thống tiêu chuẩn lao động cung cấp dịch vụ khảo sát - Việt Nam cần thiết lập chế thúc đẩy tham gia bên liên quan Để thu hút tham gia bên liên quan có nhiều cách làm khác nhau, kinh nghiệm hay từ Campuchia mà học hỏi Campuchia phổ biến lợi ích MRA thơng việc dịch thuật luật quy định sang tiếng Anh tiếng Khmer giúp bên liên quan dễ dàng tìm kiếm tiếp nhận nội dung MRA Tham vấn thường xuyên với bên liên quan cách tiếp cận hiệu mà Indonesia triển khai thực tế thực MRA du lịch Cụ thể, quan du lịch quốc gia Indonesia thu hút hiệp hội ngành nhiều bên liên quan từ nhà cung cấp đào tạo, ngành, hiệp hội để nâng cao nhận thức MRA thông qua tham vấn thường xuyên, với nhiều bên liên quan thuộc 30/34 tỉnh Indonesia kể từ năm 2009.276 - Sử dụng cách tiếp cận “chứng nhận đa tầng - multi-tier certification” Hệ thống chứng nhận đa tầng Indonesia triển khai thành công Indonesia xây dựng hỗ trợ khu vực tư (hoặc khu vực công) hệ thống chứng nhận để thực MRA Hệ thống thiết kế nhiều tầng mà cho phép việc chứng nhận thực từ sở đào tạo nơi làm việc 277 - Mở rộng liên kết đào tạo nghề nghiệp quốc gia thành viên khu vực để người lao động đạt cấp theo chương trình đào tạo cơng nhận quốc gia thành viên khác - Chủ động thu hút đối tác nhà tài trợ hỗ trợ việc triển khai MRA Một nguyên nhân ảnh hưởng đến tiện độ thực MRA Việt Nam vấn đề nguồn lực việc thu hút hỗ trợ từ đối tác thực cần thiết để đẩy nhanh việc thực MRA Thành công Campuchia việc triển khai MRA du lịch thiếu hỗ trợ kỹ thuật từ ILO ACCSTP, Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) hỗ trợ Campuchia việc thử nghiệm ACCSTP, CATC hộp công cụ H/K (dịch vụ dọn phòng).278 - Chủ động đề xuất với quốc gia thành viên ASEAN thoả thuận song phương đa phương thống xây dựng tiêu chuẩn lao động có kỹ lĩnh vực ngành nghề cam kết - Ngoài ra, để đảm bảo nguyên tắc minh bạch Việt Nam cần tích cực việc chia sẻ thông tin liên quan đến việc thực MRA quy định tiêu chuẩn trình độ, thủ tục cơng nhận, quan quản lý quốc gia công nhận lẫn nhau… Thứ ba, VQF có nội dung tương thích với AQRF, sở quan trọng để sở đào tạo xây dựng chuẩn đầu cho chương trình đào tạo, từ tiến tới cơng nhận trình độ tương đương người lao động Việt Nam đạt văn bằng, chứng Việt Nam làm việc nước thành viên ASEAN khác Trên sở đó, tạo tiền đề cho người lao động từ nước ASEAN đạt văn bằng, chứng theo Khung trình độ quốc gia cơng nhận Việt Nam Bởi vậy, đẩy nhanh tiến độ triển khai VQF tiến tới tham chiếu trình độ AQRF để từ tạo thuận lợi cho cơng nhận văn bằng, chứng tương đương theo tiêu chuẩn ASEAN vấn đề cần thiết Để đẩy nhanh thực VQF trước tiên cần phải ban hành băn quy định quản lý khung trình độ, xây dựng tài liệu hướng dẫn chi tiết việc thực VQF quy định cụ thể quy trình, phương pháp xây dựng chuẩn đầu trình độ giáo dục đào tạo giáo dục nghề nghiệp Bởi lẽ nay, đầu mối quản lý nhà nước giáo dục đại học trao cho Bộ Giáo dục Đào tạo,279 kể từ ngày 1/1/2017, Bộ Lao động -Thương binh Xã hội thực quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp (trừ trường sư phạm, ngành đào tạo giáo viên) 280 để ban hành tài liệu hướng 276 277 The ASEAN Secreteriat (2015), National implementation of the mutual recognition arrangement (MRA) on tourism professionals: Success stories and best practices, A Joint AADCP II and ASEAN Secreteriat study The ASEAN Secreteriat (2015), tlđd, tr 12 The ASEAN Secreteriat (2015), tlđd, tr 10 279 Khoản Điều 68 Luật Giáo dục Đại học năm 2018 280 MOLISA (2016), Bàn giao chức quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx? 278 161 dẫn chi tiết việc thực VQF cần phải có phối hợp chặt chẽ Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Ngoài ra, Việt Nam nên phát triển đội ngũ chuyên gia xây dựng chuẩn đẩu ra, chương trình đào tạo, kiểm tra đánh giá, kiểm định chất lượng theo VQF Tổ chức thực thí điểm sở đào tào uy tín có chất lượng cao sau nhân rộng sở đào tạo khác Khi triển khai VQF, cần nhanh chóng tiếp cận sớm với việc cơng nhận trình độ lao động từ nước ASEAN Việt Nam tạo hội cho lao động Việt Nam cơng nhận trình độ nước thành viên ASEAN Thực cơng nhận trình độ tất ngành nghề vấn đề khó khăn Việt Nam trước tiên trọng tới ngành nghề mà ASEAN ký MRA, sau tiến tới ngành nghề có nhu cầu cao tương lai công nghệ thông tin (IT) công nhận kỹ nghề Thứ tư, Việt Nam thu hút lao động có kỹ từ quốc gia thành viên ASEAN tới làm việc theo đường di chuyển thể nhân, số lượng lao động hạn chế Vì vậy, nhằm tận dụng cam kết khuôn khổ MNP đồng thời chuẩn bị sẵn sàng cho cam kết mở cửa thị trường theo quy định ATISA cam kết mở cửa thị trường theo AFAS Nghị định thư khơng cịn hiệu lực với Việt Nam, thời gian tới Việt Nam cần cân nhắc việc mở rộng mức độ phạm vi cam kết di chuyển thể nhân theo MNP, đặc biệt ưu tiên lĩnh vực ngành nghề Việt Nam thực tự di chuyển lao động khối Bên cạnh đó, tiếp tục triển khai cam kết theo MNP, lưu ý nghĩa vụ minh bạch hóa sách pháp luật 281 để thể nhân từ nước ASEAN dễ dàng tiếp cận thơng tin sách, pháp luật liên quan đến vấn đề nhập cảnh lưu trú tạm thời cung cấp tài liệu hướng dẫn thủ tục nhập cảnh, thành lập điểm liên lạc, công bố quy định ảnh hưởng đến việc nhập cảnh tạm thời lưu trú tạm thời thể nhân… Ví dụ cơng bố quy định điều kiện, thủ tục xuất nhập cảnh người lao động chuyên gia kỹ thuật, lao động có tay nghề cao, nhà quản lý vào Việt Nam bối cảnh Covid-19 Thứ năm, hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động Việt Nam, có thơng tin thị trường lao động ASEAN Tại cấp Trung ương, Trung tâm tích hợp liệu đặt Trung tâm Quốc gia dự báo thông tin thị trường lao động đầu mối tập trung nguồn sở liệu thị trường lao động Trong cấp địa phương, thơng tin thị trường lao động thu thập trạm quan sát trực tiếp tiếp nhận vào sở liệu địa phương gián tiếp thông qua mạng Internet 282 Nhìn chung, Việt Nam chưa có hệ thống thông tin thị trường lao động cách đồng bộ, chưa bao quát cung cầu lao động, sở liệu thiếu chưa cập nhật thường xuyên Bởi việc hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động nhu cầu thiết yếu để cung cấp thông tin cho người lao động, doanh nghiệp dự báo xu hướng diễn thị trường lao động để người lao động có lựa chọn nghề nghiệp phù hợp Yêu cầu hệ thống thông tin thị trường lao động phải có thơng tin chất lượng tốt liệu đáng tin cậy Để có thơng tin cần tập hợp liệu từ nguồn khác bao gồm liệu định lượng liệu định tính Bên cạnh đó, q trình tập hợp, phân tích phổ biến thơng tin địi hỏi tham gia chủ thể khác với vai trị trách nhiệm rõ ràng liên quan, văn phòng thống kê, quan dịch vụ cơng, cơng đồn, sở giáo dục đào tạo Về đối tượng sử dụng thông tin thị trường lao động bao gồm đối tượng khác quan xây dựng sách, cơng chức, dịch vụ việc làm, sở cung cấp dịch vụ giáo dục đào tạo, người sử dụng lao động, người lao động, sinh viên, nhà nghiên cứu Không hồn thiện hệ thống thơng tin, Việt Nam cần tăng cường hợp tác quốc tế với quốc gia thành viên ASEAN việc chia sẻ thông tin thị trường lao động Việc chia sẻ thông tin góp phần đảm bảo tính minh bạch giúp người lao động Việt Nam lao động quốc gia thành viên ASEAN có đầy đủ thông tin cần thiết thị trường lao động quốc gia mà người lao động dịch chuyển tới Các thơng tin bao gồm nhu cầu tuyển dụng, tiêu chuẩn trình độ người lao động cần đáp ứng, lộ trình cam kết quốc gia, tiền lương, sách pháp luật, phong lục tập qn, văn hố…283 Thứ sáu, đẩy mạnh cơng tác phổ biến, tuyên truyền lợi ích MRA, MNP tham chiếu AQRF đến chủ thể liên quan doanh nghiệp, người lao động, sở giáo dục đào tạo Để nâng cao nhận thức lợi ích MRA, MNP AQRF nhóm cần có phối hợp ngành liên quan trongcông tác tuyên truyền, phổ biến nội dung văn kiện (Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Xây dựng, Bộ Cơng thương v.v…) Cần đa dạng hóa hình thức tintucID=25617, truy cập ngày 10/5/2021 281 Điều 13 MNP 282 MOLISA(2011), Hệ thống thông tin thị trường lao động Việt http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx? tintucID=5703, truy cập ngày 27/02/2021 283 Vũ Thị Loan (2020), tlđd, tr 317 Nam, 162 tuyên truyền, phổ biến, đặc biệt bối cảnh công nghệ 4.0 trọng hình thức tun truyền thơng qua hệ thống công nghệ thông tin để chủ thể liên quan dễ dàng tiếp cận tài liệu liên quan thiết kế websites cung cấp thông tin việc Việt Nam thực MRA, MNP Ngoài ra, tăng cường tổ chức hội thảo, diễn đàn nước, quốc tế, tổ chức khóa học ngắn hạn, đưa vào chuyên đề giảng dạy sở đào tạo… với tham gia quan quản lý, doanh nghiệp, người lao động, tổ chức quốc tế cách thức hiệu nhằm phổ biến, tuyên truyền lợi ích MRA, MNP AQRF đến đối tượng liên quan KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận án phân tích chi tiết cam kết Việt Nam tự di chuyển lao động khuôn khổ khuôn khổ Hiệp định MNP, 08 MRA dịch vụ chun mơn ASEAN Có thể thấy cam kết Việt Nam khuôn khổ hiệp định cịn dè dặt điều cho thấy thận trọng Việt Nam mở cửa thị trường lao động đến từ quốc gia thành viên ASEAN Về khía cạnh thực tiễn thực cam kết, Việt Nam bước thực nghĩa vụ nội luật hóa cam kết vào pháp luật quốc gia Có quy định nước tương thích với cam kết khuôn khổ ASEAN cam kết di chuyển thể nhân Tuy nhiên có cam kết tiến độ thực chậm số MRA, triển khai tham chiếu AQRF Để nâng cao hiệu thực cam kết Việt Nam tự di chuyển lao động khuôn khổ ASEAN, 06 giải pháp đề xuất chương hồn thiện sách lao động nước ngồi làm việc Việt Nam nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho lao động đến từ nước ASEAN tiếp cận thị trường lao động Việt Nam; đẩy mạnh thực MRA thời gian tới; đẩy nhanh tiến độ triển khai VQF tiến tới tham chiếu trình độ AQRF để từ tạo thuận lợi cho công nhận văn bằng, chứng tương đương theo tiêu chuẩn ASEAN; hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động Việt Nam, tích hợp thông tin thị trường lao động ASEAN tăng cường cơng tác phổ biến; tun truyền lợi ích MRA, MNP tham chiếu AQRF đến đối tượng liên quan 163 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài "Tự di chuyển lao động ASEAN - Những vấn đề pháp lý, thực tiễn số kiến nghị Việt Nam", luận án rút kết luận sau đây: Tự di chuyển lao động ASEAN khơng hướng tới xóa bỏ rào cản mà nhằm tạo thuận lợi cho lao động có kỹ di chuyển phạm vi nội khối Nói cách khác, thoả thuận quốc gia thành viên ASEAN tự di chuyển lao động cấp khu vực dừng lại tính chất “khung”, theo quốc gia thành viên linh hoạt việc thực biện pháp nước dựa khung chung Các rào cản lĩnh vực lao động “nới lỏng” cho người lao động di chuyển nội khối thông qua công nhận lẫn dịch vụ nghề nghiệp, hài hòa quy định nhập cảnh cư trú thể nhân di chuyển theo phương thức diện thể nhân… Các quốc gia thành viên chừng mực tiếp tục phép trì loại rào cản nước hạn chế di chuyển lao động đến từ quốc gia thành viên khác Theo đó, đặc trưng tự di chuyển lao động ASEAN sau: Về đối tượng lao động tự di chuyển bao gồm lao động có kỹ năng; phạm vi ngành nghề lao động tự di chuyển: 08 lĩnh vực ngành nghề (kế toán, hành nghề y, hành nghề nha khoa, tư vấn kỹ thuật, điều dưỡng, kiến trúc, khảo sát du lịch); khoảng thời gian lao động di chuyển: di chuyển tạm thời (từ 30 ngày đến 10 năm tuỳ trường hợp) Các quy định hành tự di chuyển lao động nội khối ASEAN tương đối mở theo hướng tạo thuận lợi cho di chuyển lao động có kỹ Quy định góp phần bảo đảm chủ quyền quốc gia lĩnh vực lao động, lĩnh vực coi nhạy cảm liên quan tới thị phần làm việc lao động nước trì ngun tắc khơng can thiệp vào công việc nội quốc gia thành viên ASEAN, nguyên tắc phản ánh điểm đặc thù “Phương cách ASEAN” Tuy nhiên, pháp luật ASEAN tự di chuyển lao động điểm hạn chế cần hoàn thiện thời gian tới để người lao động từ quốc gia thành viên tận dụng lợi ích đem lại từ tự di chuyển lao động nội khối sau: Thứ nhất, vấn đề liên quan đến tự di chuyển lao động ASEAN chủ yếu ghi nhận văn thuộc nguồn luật mềm Tầm nhìn, Kế hoạch tổng thể, Khung tham chiếu…, việc ghi nhận văn đặt tính hiệu thực cam kếtkhu vực quốc gia thành viên; Thứ hai, biện pháp thực tự di chuyển lao động ASEAN chủ yếu bao gồm ký kết thực MRA (hiện ký kết 08 MRA), thực MNP tham gia AQRF, 08 MRA lại thiết kế cách thức công nhận không giống điểm chung 08 MRA trao quyền cho quốc gia định công nhận người cung ứng đạt tiêu chuẩn hành nghề lãnh thổ Bên cạnh việc triển khai MRA gặp khó khăn quy trình cơng nhận phức tạp, q trình cơng nhận đòi hỏi tham gia nhiều bên, tốn thời gian mang tính kỹ thuật cao; Thứ ba, quy định giám sát thực thi thoả thuận ASEAN tự di chuyển lao động chung chung, chưa rõ ràng cụ thể thẩm quyền giám sát thực thi trao cho nhiều quan khác nhau; Thứ tư, thẩm quyền điều phối tự di chuyển lao động ASEAN không trao cho quan chuyên biệt mà trao cho số quan, chủ yếu quan phụ trách thương mại dịch vụ ASEAN Phạm vi mức độ cam kết Việt Nam tự di chuyển lao động ASEAN Việt Nam cịn hạn chế Nhìn chung, cam kết Việt Nam khuôn khổ AFAS MNP tập trung thể nhân thuộc 05 nhóm: người di chuyển nội doanh nghiệp, nhân khác, người chào bán dịch vụ, người chịu trách nhiệm thành lập diện thương mại người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng Đối với ngành, phân ngành dịch vụ liên quan tới cam kết tự di chuyển lao động Việt Nam khơng có cam kết cụ thể ngoại trừ cam kết chung đưa điều kiện chặt chẽ áp dụng người cung cấp dịch vụ đến từ quốc gia thành viên Việt Nam Bên cạnh đó, để thực cam kết tự di chuyển ASEAN, Việt Nam tham gia 08 MRA thực tham chiếu AQRF Liên quan đến việc thực MRA, quy định hành điều kiện người lao động đến từ quốc gia thành viên ASEAN phép hành nghề theo MRA chặt chẽ, chậm chạp việc ban hành Quy chế đánh giá số ngành nghề ký MRA triển khai thành lập quan quốc gia thực MRA gây cản trở định thực tế lao động hành nghề lĩnh vực Về thực tham chiếu AQRF, tiến độ thực tham chiếu AQRF Việt Nam tương đối chậm trễ Việt Nam chưa thực tham chiếu AQRF tương lai gần mà dừng lại việc lên kế hoạch triển khai VQF dự kiến xây dựng báo cáo Khung tham chiếu trình độ quốc gia với AQRF 170 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Tiếng Việt Bộ luật Lao động năm 2019 Hiệp định khung ASEAN dịch vụ năm 1995 Hiến chương ASEAN năm 2007 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 Nghị định số 87/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật Khám bệnh, chữa bệnh Nghị định số 152/2020/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2020 Chính phủ quy định người lao động nước làm việc Việt Nam, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam Quyết định số 1596/QĐ-BGDĐT ngày 21 tháng năm 2021 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Kế hoạch xây dựng Báo cáo tham chiếu Khung trình độ quốc gia Việt Nam với Khung tham chiếu trình độ ASEAN Quyết định số 1128/QĐ-BXD ngày 15 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Xây dựng việc thành lập Uỷ ban giám sát Việt Nam để thực Thoả thuận thừa nhận lẫn dịch vụ tư kỹ thuật ASEAN 10 Quyết định số 820/QĐ-BXD ngày 06 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Quy chế đánh giá kỹ sư chuyên nghiệp tiêu chuẩn ASEAN 11 Quyết định số 821/QĐ-BXD ngày 06 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Xây dựng việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Uỷ ban giám sát Việt Nam để thực Thoả thuận thừa nhận lẫn dịch vụ tư vấn kỹ thuật ASEAN 12 Quyết định số 554/QĐ-BXD ngày 14 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Xây dựng việc ban hành Quy chế đánh giá kiến trúc sư ASEAN 13 Quyết định số 425/QĐ-BXD ngày 11 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Xây dựng việc kiện toàn bổ nhiệm thành viên Uỷ ban giám sát Việt Nam để thực Thoả thuận thừa nhận lẫn dịch vụ tư vấn kỹ thuật ASEAN 14 Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng phủ phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam 15 Tuyên bố Bali II năm 2003 16 Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền lao động di trú năm 2007 17 Thông tư số 08/2018/TT-BXD ngày 05 tháng 10 năm 2018 Bộ Xây dựng hướng dẫn số nội dung chứng hành nghề hoạt động xây dựng, chứng lực hoạt động xây dựng quản lý nhà thầu nước hoạt động xây dựng Việt Nam 18 Thông tư số 41/2015/TT-BYT ngày 16 tháng 11 năm 2015 Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 41/2011/TT- BYT ngày 14 tháng 11 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn cấp chứng hành nghề người hành nghề cấp phép hoạt động sở khám bệnh, chữa bệnh 19 Thông tư số 91/2017/TT-BTC ngày 31 tháng năm 2017 Bộ Tài quy định việc thi, cấp, quản lý chứng kiểm toán viên chứng kế tốn viên 20 Thơng tư số 08/2018/TT-BXD ngày 05 tháng 10 năm 2018 hướng dẫn số nội dung chứng hành nghề hoạt động xây dựng, chứng lực hoạt động xây dựng quản lý nhà thầu nước hoạt động xây dựng Việt Nam Tiếng Anh 21 Agreement on the European Economic Area (Oporto) 1992 22 ASEAN vision 2020 1997 23 Agreement on the establishment of the regional secreteriat for the implementation of the ASEAN mutual recognition arrangement on tourism professionals 2015 24 ASEAN Mutual Recognition Arrangement on Engineering Services 2005 170 2007 2007 2009 25 ASEAN Mutual Recognition Arrangement on Nursing Services 2006 26 AEC Blueprint 2015 2007 27 ASEAN Mutual Recognition Arrangment on Architectual Services 28 ASEAN Mutual Recognition Arrangement on Architectual Services 29 ASEAN Mutual Recognition Arrangment on Medical Practitioners 170 30 ASEAN Mutual Recognition Arrangment on Dental Practioners 2009 31 ASEAN Agreement on Movement of Natural Persons 2012 32 ASEAN Mutual Recognition Arrangment on Toursim Professionals 33 ASEAN Mutual Recognition Arrangment on Accountancy Services 34 ASEAN Agreement on Trade in Services (ATISA) 2019 35 AEC Blueprint 2015 2007 36 AEC Blueprint 2025 2015 37 Agreement on the European Economic Area 1992 38 Directive 89/48/EEC of 21 December 1988 on a general for the 2012 2014 recognition of higher - education diplomas awarded on completion of professional education and training of at least years’ duration 39 Directive 2004/38/EC of the European Parliament and of the Council of 29 April 2004 on the right of citizens of the Union and their family members to move and reside freely within the territory of the Member States 40 Hanoi Plan of Action 1998 41 Treaty on the Functioning of the European Union (TFEU) 2009 Sách Tiếng Việt 42 Nguyễn Bình Giang (2010), Di chuyển lao động quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Vũ Thị Loan (Chủ biên) (2020), Dịch chuyển lao động có tay nghề trình Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN, Nxb Lao động, Hà Nội 44 Nhóm công tác ASEAN phát triển nhân lực du lịch (2012), Sách hướng dẫn Thoả thuận thừa nhận lẫn ASEAN dịch vụ du lịch, Jakarta 45 Nguyễn Hùng Sơn, Luận Thuỳ Dương, Khổng Thị Bình, Hà Anh Tuấn (2010), 150 câu hỏi đáp ASEAN Hiến chương ASEAN Cộng đồng ASEAN, Nxb Thế giới, Hà Nội 46 Võ Thanh Thu (2008), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Thống Kê, Hà Nội Tiếng Anh 47 ASEAN Qualification Reference Framework (2018), A practical guide and all you need to know, ASEAN Secreteriat, Jarkarta 48 ASEAN Qualification Reference Framework (2018), A practical guide and all you need to know, ASEAN Secreteriat, Jarkarta 49 Asian Development Bank (2017), The long road ahead status report on the implementation of the ASEAN mutual recognition arrangements on professional services, ADB, Philippines 50 Bruno Lanvin and Felipe Monteiro (2019), The Global Talent Competitiveness Index (GTCI): Entrepreneurial Talent and Global Competitiveness, INSEAD, Fontainebleau, France 51 Centre for China and Globalization (CCG) (2017), Attracting skilled international migrants to China: A review and comparison of policies and practices, https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilobeijing/documents/publication/wcms_565474.pdf, truy cập ngày truy cập ngày 17/2/2021 52 Elisabetta Gentile (2019), Skilled labor mobility and migration challenges and opportunities for the ASEAN Economic Community, Edward Elgar Publishing, USA, tr 22, https://www.adb.org/sites/default/files/publication/517601/skilledlabor-mobility- migration-asean.pdf, truy cập ngày 1/3/2022 53 ESRT Programme for Vietnam National Administration of Tourism (VNAT) (2012), Guide to ASEAN Mutual Recognition Arrangement on Tourism Professionals for Tourism Professional, https://www.asean.org/wp- content/uploads/images/ 2013/economic/MRA%20GUIDE %20for%20Tourism%20Professionals.pdf, truy cập ngày 30/8/2020 54 Falkinger J (2002), A theory of employment in firms macroeconomic equilibrium and internal 170 organization of work, Physica, Heidelberg, tr 85, https://link.springer.com/chapter/10.1007/978-3-7908-2649-4_5, truy cập ngày 24/4/2020 55 Jeanne Batalova, Andriy Shymonyak, & Guntur Sugiyarto (2017), Firing up regional brain net works the promise of brain circulation in the ASEAN economic community, Asian Development Bank, Manila, Philippines 56 Jeffrey A Frankel (1997), Regional trading blocs in the world economic system, Institute for International Econonics, Washington DC 57 Mauro T., Harry M., Claire H.H & Achim S (2017), Migrating to opportunity overcoming barriers to labor mobility in Southeast Asia, Work Bank Group 58 Mendoza D R., Desiderio M V., Sugiyarto G & Salant B (2016), Open windows, closed doors mutual recognition arrangements on professional services in the ASEAN region, Asian Development Bank, https://www.adb.org/sites/default/files/publication/217411/open-windowsclosed- doors.pdf, truy cập ngày 30/8/2020 59 Mendoza D.R & Sugiyarto G (2017), The Long Road Ahead status report on the implementation of the ASEAN mutual recognition arrangements on Professional Services Mandaluyong City: Asian Development Bank https://www.adb.org/sites/default/files/publication/224101/long-roadahead.pdf, truy cập ngày truy cập ngày 30/8/2020 60 Nita S et al (2017), Migration, free movemetn and regional integration, https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000260669, truy cập ngày 19/7/2020 61 OECD (2019), OECD Economic Surveys: Malaysia 2019, 0ECD Publishing, Paris, https://doi.org/10.1787/eaaa4190-en, truy cập ngày 01/5/2020 62 Pasha L Hsieh & Bryan Mercurio (2019), ASEAN Law in the new regional economic order global trends shifting paradigms, Cambridge University Press 63 Platonova A and Urso G (2012), Labour market inclusion of the less skilled migrants in the European Union, https://publications.iom.int /system/files/pdf/labour_market_inclusion_in_eu.pdf, truy cập ngày 23/4/2020 64 The ASEAN Secreteriat (2015), ASEAN Handbook on Liberalisation of Profesional Services through mutual recognition in ASEAN: Engineering Services, Jakarta, Indonesia 65 Srinivas, S and Sivaraman (2021), “Regional Labour Migration in the Association of Southeast Asian Nations: Background and Context”, in Understanding Relevant Sustainable Development Goal Targets Related to Labour Migration in the Association of Southeast Asian Nations During the Coronavirus Disease Pandemic ERIA Research Project Report FY2021 No.04, Jakarta: ERIA 66 The ASEAN Secreteriat (2015), Handbook on liberalization of professional services through mutual recognition in ASEAN: Architectual services, Jakarta: ASEAN Secreteriat, September 2015 67 The ASEAN Secreteriat (2015), Handbook on liberalization of professional services through mutual recognition in ASEAN: Accountancy services, Jakarta: ASEAN Secreteriat, September 2015 68 The ASEAN Secreteriat (2018), Handbook of ASEAN mutual recognition arrangement on tourism professionals 2018 (2nd edition), the ASEAN Secreteriat, Jakarta, Indonesia 69 The ASEAN Secreteriat (2015), National implementation of the mutual recognition arrangement (MRA) on tourism professionals: Success stories and best practices, A Joint AADCP II and ASEAN Secreteriat study 70 The ASEAN Secretariat (2015), ASEAN Integration in Services, Jakarta 71 The ASEAN Secretariat (2018), ASEAN Qualification Reference Framework A Practical Guide and All You Need to Know, Jakarta 72 Winfried (2020), Informal International Law - making in the ASEAN: Consensus, Informality and Accountability, tr.102, https://www.zaoerv.de/80_2020/80_2020_1_a_101_138.pdf, truy cập ngày 20/11/2021 73 Yue, C., R Shreshtha, F Kimura, and D Ha (2019), ‘Skills Mobility and Development in ASEAN’, in Intal, P and M Pangestu, Integrated and Connected Seamless ASEAN Economic Community, Jakarta, ERIA Giáo trình 74 Lê Mai Anh (2014), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 75 Nguyễn Thị Thuận Lê Minh Tiến (2014) (chủ biên), Giáo trình Pháp luật Cộng đồng ASEAN, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Bài viết tạp chí Tiếng Việt 170 76 Đoàn Văn Cường & Trần Lưu Kiên (2015), Từ chảy máu chất xám đến tuần hoàn chất xám: Một số vấn đề lý luận hàm ý sách thu hút nhà khoa học trình độ cao trẻ Việt Nam, https://sokhcn.vinhphuc.gov.vn/noidung/tintuc/ Lists/KhoaHocCongNghe/View_Detail.aspx?ItemID=1170, truy cập ngày 05/4/2020 77 Phạm Hùng Cường Mạch Hải Yến (2014), “Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, (14) 78 Hà Nam Khánh Giao & Đinh Kiệm (2017), “Hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN - Phân tích góc độ thị trường lao động Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Tài Marketing, (37&38) 79 Trần Thị Thuận Giang, Lê Tấn Phát Nguyễn Thị Thu Thảo (2018), “Ưu tiên “giải pháp tích cực” chế giải tranh chấp WTO”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, (01) 80 Nguyễn Liên Hương, Nguyễn Thế Quân, Thiều Thị Thanh Thuý, Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2016), “Xu dịch chuyển kỹ sư khối ASEAN: Cơ hội thách thức cho việc đào tạo kỹ sư lĩnh vực kinh tế quản lý xây dựng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học công nghệ, (29) 81 Phạm Thị Khanh (2021), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0”, Tạp chí Khoa học trị, (02) 82 Bùi Huy Khiên (2012), “Thu hút sử dụng nhân tài Singapore – Bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (11) 83 Nguyễn Thường Lạng ThS Trần Đức Thắng (2015), “Đánh giá nguồn nhân lực Việt Nam tham gia AEC”, Tạp chí Tài chính, (5) 84 Nguyễn Quang Việt (2019), “Lao động có tay nghề hay lao động có kỹ - cần cách định danh để hội nhập”, Tạp chí Lao động xã hội, (610) Tiếng Anh 85 Chemsripong S (2016), “Skilled labor mobility in the ASEAN Economic Community (AEC): Experience from Thailand labor market”, Journal of Economics and Political Economy 3(4) 86 Douglas S Massey et al (1993), “Theories of international migration: A review and appraisal”, Population and Development Review vol.19, No.3 87 Globerman, S (2000), “Trade liberalisation and the migration of skilled professionals and managers”, The World Economy 23(7): 901-22 88 Ida Bagus Wyasa Putra (2012), Harmonizing Ideological Tension in the Development of the ASEAN Law, 5.J.E.Asia & INT’L.359, https://heinonline.org/HOL/Page? collection=journals&handle=hein.journals/jeasil5 &id=289&men_tab=srchrsrchre, truy cập ngày 5/11/2021 89 Imelda Deinla (2017), The development of the Rule of Law in ASEAN: the State and Regional Integration, https://www.researchgate.net/publication/325297458_ The_development_of_the_rule_of_law_in_ASEAN_The_state_and_regional_integratio n, truy cập ngày 20/11/2021 90 Jurusan Ekonomi Pembangunan J E & Ekonomi F (2017), “Free movement of skilled labor within the ASEAN Economic Community”, Economics Development Analysis Journal 6(2) 91 Mita Adhisti (2017), “Free movement of skilled labor within the ASEAN Economic Community”, Economics Development Analysis Journal 6(2) 92 Nguyễn Huy Hoàng (2013), “Toward an Integrated ASEAN Labor Market Propects and Challenges for CLMV Countries”, VNU Journal of Economic and Business Vol.29, No 5E (2013) 34-42 93 Phan Duy Hao (2016), “Promoting compliance: an assessment of ASEAN instruments since the ASEAN Charter”, Syracuse Journal of International Law and Commerce, Vol.41, No.2 94 Velazquez F.C (2000), “Approaches to the study of international migration: a review”, Estudio Fronterizos, vol.1, No.1 95 Vu Thi Phuong Dung (2019), “Current skilled labour shortage in Vietnam”, Journal of Vietnam Academy of Social Sciences, (192), http://en.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/TinTucHoiNghiHoiThao/View_Detail.as px? ItemID=875, truy cập ngày 10/11/2021 Luận văn, luận án Tiếng Việt 96 Hà Thị Minh Đức (2019), Di chuyển lao động có kỹ Việt Nam Cộng đồng ASEAN , Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội 97 Trần Thuý Hằng (2019), Pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động người lao động nước 170 Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 98 Nguyễn Liên Hương, Nguyễn Thế Quân, Thiều Thị Thanh Thuý, Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2016), “Xu dịch chuyển kỹ sư khối ASEAN: Cơ hội thách thức cho việc đào tạo kỹ sư lĩnh vực kinh tế quản lý xây dựng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, (29) 99 Nguyễn Thị Hồng Thương (2016), Tự di chuyển lao động Cộng đồng kinh tế ASEAN: Cơ hội thách thức Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 100 Lê Minh Tiến (2017), Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) thực tiễn hội nhập Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 101 Đào Thị Thu Trang (2016), Sự tham gia Việt Nam vào di chuyển nội khối ASEAN, Luận án tiến sĩ kinh tế trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh 102 Smigiel J (2010), Free movement of workers in the European Union obstacles to EU labor mobility and possibilities to overcome them, Degree of Master of Arts in Public Policy, Central European University Kỷ yếu hội thảo Tiếng Việt 103 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2020), Tham luận giáo dục nghề nghiệp Việt Nam vấn đề liên thông trình độ khu vực ASEAN, Hội nghị Đối tác nghị viện hợp tác giáo dục, văn hóa phát triển bền vững, Hà Nội, ngày 30/7/2020 104 Nguyễn Quang Việt (2016), Khung trình độ thoả thuận công nhận lẫn ASEAN - Cơ chế tiến trình thực hiện, tham luận trình bày Hội thảo Chính sách, pháp luật ASEAN lao động vấn đề xã hội Tính tương thích pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2016 Tiếng Anh 105 Aldaba R.M., 2013, ASEAN Economic Community 2015: Labor mobility and mutual recognition arrangements on professional services, Discussion Paper Seriers, Philippines Institution for Development Studies 106 Atty Danilo P Concepcion, Pháp luật ASEAN sinh viên luật ASEAN, https://www.aseanlawas sociation.org/11GAdocs/workshop6-phil.pdf, truy cập ngày 28/1/2019 107 Chris Manning & Pradip Bhatnagar (2003), The movement of natural persons in Southeast Asia: How natural?, the Division of Economics Seminar Series, Research School of Pacific and Asian Studies, the Australian National University, Canberra, November 25, 2003 108 Fukunaga Y (2015), Assessing the Progress of ASEAN MRA on Professional Services, ERIA Discussion Paper Series 109 Fukunaga Y & Ishido H (2015), Values and limitations of the ASEAN Agreement on the movement of natural persons, ERIA Discussion Paper Series 170 110 Hamanaka S and Jusoh S (2016), The emerging ASEAN Approach to Mutual Recognition: A Comparision with Europe, Trans-Tasman, and North America, IDE Discussion Papers 111 Ida Bagus Wyasa Putra (2012), Harmonizing Ideological Tension in the Development of the ASEAN Law, 5.J.E.Asia & INT’L.359, https://heinonline.org/HOL/Page? collection=journals&handle=hein.journals/jeasil5 &id=289&men_tab=srchrsrchre, truy cập ngày 05/11/2021 112 Jurje F & Lavenex S (2015), ASEAN Economic Community: What model for labor mobility, Working paper No 2015/02, Swiss National Centre of Competence in Research 113 Jurusan Ekonomi Pembangunan J E & Ekonomi F (2017), Free movement of skilled labor within the ASEAN Economic Community, Economics Development Analysis Journal 6(2) 114 Kainth, Gursharan Singh (2010), Push and Pull Factors of Migration: A Case Study of Brick Kiln Migrant Workers in Punijab, MPRA Paper No 30036, https://mpra.ub.uni-muenchen.de/30036/1/PPM.pdf 115 Kang.N.H & S.Johansson (2001), Cross border mergers and acquisitions: their role in industiral globalisation, STI Working Papers 2000/1, Paris: OECD, https://www.oecd-ilibrary.org/science-and-technology/oecdscience- technology-and-industry-working-papers_18151965 116 Manning C & Bhatnagar P (2003), The movement of natural persons in Southeast Asia: How natural?, Working papers in trade and development no.2004/02 117 Nielson J & Taglioni D (2003), A quick guide to the GATS and Mode 4, OECD – World Bank – IOM Seminar on Trade and Migration, Geneva 118 Orbeta, Aniceto Jr C (2013), Enhancing Labor Mobility in ASEAN: Focus on Lower-skilled Workers, Discussion Paper Series No.2013-17, Philippine Institute for Development Studies 119 Sheila V S (2014), Prospects and challenges of Brain Gain from ASEAN Integration, the PIDS Discussion Paper Series no.2014-39 120 Tereso S Tullao & Michael Angelo A.Corterz (2006), Enhancing the movement of natural persons in the ASEAN region: Opportunities and constraints, Asia - Pacific Research and Training Network on Trade Working Paper Series, No.23, December 2006 Báo cáo Tiếng Việt 121 ADB (2015), Đạt mục tiêu di chuyển kỹ Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Thách thức, hội ý nghĩa sách, https://www adb.org/sites/default/files/publication/178816/skill-mobility-asean.pdf 122 Bộ Tư pháp (2021), Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Các giải pháp nâng cao vai trò Việt Nam xây dựng thể chế pháp lý ASEAN” 123 ILO & ADB (2014), Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt hơn, Hà Nội, Việt Nam, https://www.ilo.org/ wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilo-hanoi/documents/publication/ wcms_348407.pdf 124 Tổng cục thống kê (2017), Báo cáo điều tra lao động việc làm Quý năm 2017 125 Tổng cục thống kê (2019), Niêm giám thống kê Tiếng Anh 126 ASEAN (2021), Mid term Review ASEAN Economic Blueprint 2025, https://www.miti.gov.my/miti/resources/Mid-Term_Review_ASEAN_Economic_ Blueprint_2025.pdf?mid=1103, truy cập ngày 20/11/2021 127 ASEAN, ASEAN Qualification Reference Framework (AQRF) Referecing Report, Malaysia, https://asean.org/wp-content/uploads/2017/03/Final- Endorsed-AQRF-Report-Version-3.8-7.8.2019.pdf, truy cập ngày 29/11/2021 128 ERIA (2012), Mid-term Review of the Implementation of AEC Blueprint: Executive Summary, https://www.eria.org/Mid-Term%20Review %20of%20the%20Implementation%20of%20AEC%20Blue%20Print-Executive%20 Summary.pdf, truy cập ngày 10/11/2021 129 Institute of Labour Science and Social Affairs, Labour and Social Trends in Vietnam 2012-2017, International Labour Organization 130 Iredale R., Turpin T., Stahl C & Getuadisorn T (2010), Free flow of skilled labour study, ASEANAustralia Development Cooperation Program Phase II 131 OECD (1999), SOPEMI Trends in international migration, Annual Report, 1999 Edition, Organisation for Economic Co-operation and Development, Paris 132 OECD (2019), OECD Economic Surveys: Malaysia 2019, OECD Publishing, Paris, p.52, https://doi.org/10.1787/eaaa4190-en 171 133 Manning C & Bhatnagar P (2004), Liberalizing and facilitating the movement of individual service providers under AFAS: Implications for labour and immigration policies and procedures in ASEAN, REPSF Project 02/2004, http://aadcp2.org/file/02-004FinalMainReportOnly_ApendixNotIncluded.pdf, truy cập ngày 08/8/2020 134 United Nations Economic Commission for Europe (2018), Measuring international labour mobility, New York and Geneva 135 Yue, C (2011), Free flow of skilled labor in the AEC, in Urata, S and M Okabe (Eds.), Toward a Competitive ASEAN Single Market: Sectoral Analysis ERIA Research Project Report 2010-03, pp.205-09, Jakarta: ERIA 136 Yue, C., R Shreshtha, F Kimura, and D Ha (2019), ‘Skills Mobility and Development in ASEAN’, in Intal, P and M Pangestu, Integrated and Connected Seamless ASEAN Economic Community, Jakarta, ERIA Bản án 137 Case C - 337/97 C.P.M Meeusen v Hoofddirectie van de Informatie Beheer Groep, https://eurlex.europa.eu/legal- content/EN/TXT/?uri=CELEX%3A61997CJ0337, truy cập ngày 19/4/2020 138 Case 53/81 Levin v Staassecretaris van Justitie, https://eur- lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/? uri=CELEX%3A61981CJ0053, truy cập ngày 06/4/2020 Website 139 ACPECC (2020), Báo cáo đánh giá quốc gia thành viên, http://acpecc.net/v2/index.php? query=download, truy cập ngày 20/9/2020 140 ASEAN (2012), Phillippines’schedule of movement of natural persons commitments, https://asean.org/wpcontent/uploads/images/2013/economic /asean_mnp agreement /ASEAN%20MNP%20Schedule%20-%20Philippines.pdf, truy cập ngày 15/4/2020 141 ASEAN (2012), Cambodia’schedule of movement of natural persons commitments, https://asean.org/wp-content/uploads/ images/2013/economic /asean_mnp_agreement/ASEAN%20MNP%20Schedule%20-%20Cambodia.pdf, truy cập ngày 15/4/2020 142 ASEAN (2012), Brunei’s schedule of movement of natural persons commitments, https://asean.org/wpcontent/uploads/ images/2013/economic/asean _mnp_agreement/ASEAN%20MNP%20Schedule%20-%20Brunei%20Darussa lam pdf, truy cập ngày 10/6/2020 143 ASEAN (2012), Lao PDR’s schedule of movement of natural persons commitments, https://www.asean.org/wp-content/ uploads/2012/05/ASEAN-MNP- Schedule-Lao-PDR-CCS-83.pdf, truy cập ngày 10/6/2020 144 ASEAN (2013), Vietnam’s Schedule of movement of natural person commitments,https://asean.org/wp-content/uploads /images/2013/economic/asean_ mnp_agreement/ASEAN%20MNP %20Schedule%20-%20Vietnam.pdf, truy cập ngày 03/10/2020 145 ASEAN (2014), Instruments of Notification, http://agreement.asean org/media/download/20150818034313.pdf, truy cập ngày 18/01/2021 146 ASEAN (2015), Chairman’s Statement of the 27th ASEAN summit, https://asean.org/wpcontent/uploads/images/2015/November/27th summit/statement/FinalChairmans%20Statement%20of%2027th %20ASEAN%20S ummit-25%20November%202015.pdf, truy cập ngày 05/11/2021 147 ASEAN (2019), Hội nghị Bộ trưởng Lao động lần thứ nhất, https://asean.org/?static_post=jointcommunique-of-the-first-meeting-of-the-asean- labour-ministers-jakarta-1-3-april-1975, truy cập ngày 16/9/2019 148 ASEAN (2019), ALMM lần thứ 4, https://asean.org/?static_ post=joint-communique-of-the-fourthasean-labour-ministers-meeting-singapore-6- 7-september-1982., truy cập ngày 15/9/2019 149 ASEAN (2019), ALMM lần thứ 3, https://asean.org/?static_post= joint-pressrelease-of-the-third-asean-labour-ministers-meeting-kuala-lumpur-26- 27-may-1980, truy cập ngày 15/9/2019 150 ASEAN (2019), Joint Communiqué the thirteenth ASEAN labour ministers meeting https://asean.org/? static_post=joint-communique-the-thirteenth- asean-labour-ministers-meeting-14-15-may-1999-yangon-myanmar, truy cập ngày 15/9/2019 151 ASEAN (2019), Joint Communiqué the eighteenth ASEAN Labour Ministers Meeting https://asean.org/?static_post=joint-communique-the-eighteenth- asean-labour-ministers-meeting, truy cập ngày 15/9/2019 152 ASEAN (2019), Joint Communiqué the twentieth ASEAN Labour Ministers Meeting, 172 http://asean.org/wp-content/uploads/ images/2012/Social_ cultural/ALMM/Joint_Community/Joint%20Communique %20of%20the%20Twent ieth%20ASEAN%20Labour%20Ministers%20Meeting.pdf, truy cập ngày 16/9/2019 153 ASEAN (2019), Sectorial bodies under the purview of AEM, https://asean.org/asean-economic-community/sectoral-bodies-under-the-purview- of-aem/services/health care-services/, truy cập ngày 30/8/2019 154 ASEAN (2019), Two pioneering referencing reports completed for comparison under AQRF, https://asean.org/two-pioneering-referencing-reportscompleted-for-comparison-of-education-qualification-under-aqrf/, truy cập ngày 29/11/2021 155 ASEAN (2020), List of instruments, http://agreement.asean.org/home /index/10.html, truy cập ngày 18/6/2020 156 ASEAN (2020), Agreements and Declarations, https://asean.org/asean- economic-community/sectoralbodies-under-the-purview-of-aem/services/agreements- declarations/, truy cập ngày 10/8/2020 157 ASEAN (2020), Employment of foreign workers, https://asean.org/ ?static_post=employment-of-foreign-workers, truy cập ngày 10/8/2020 158 ASEANCPA (2020), Báo cáo đánh giá quốc gia thành viên, https://aseancpa.org/index.php, truy cập ngày 01/9/2020 159 Cổng thông tin ASEAN Việt Nam (2020), Hội thảo Thoả thuận công nhận lẫn Khung tham chiếu trình độ ASEAN, https://aseanvietnam vn/post/hoi-thao-ve-thoa-thuan-cong-nhan-lan-nhau-va-khung-tham-chieutrinh- djo-asean, truy cập ngày 20/5/2021 160 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại hội Đảng lần thứ VI, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi- dang/lan-thu-vi, truy cập ngày 01/3/2022 161 Europa (2020), Descriptors defining levels in the European Qualifications Framework, https://ec.europa.eu/ploteus/ content/descriptors-page, truy cập ngày 23/4/2020 162 ILO (2020), International System Classification of Occupations, https://www.ilo.org/public/english/ bureau/stat/isco/isco08/, truy cập ngày 23/4/2020 163 ILO (2020), Lao PDR Labor Law, https://www.ilo.org/dyn /natlex/docs/MONOGRAPH/96369/113864/F14888691 73/LAO96369%20Eng.pdf, truy cập ngày 13/8/2020 164 MOLISA(2011), Hệ thống thông tin thị trường lao động Việt Nam, http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx? tintucID=5703, truy cập ngày 27/02/2021 165 MOLISA (2016), Bàn giao chức quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=25617, truy cập ngày 10/5/2021 166 MOLISA (2019), Lao động nước vào Việt Nam: Tăng sếp, giảm lao động kỹ thuật, http://www.molisa.gov.vn/Pages/ tintuc/chitiet.aspx? tintucID=221087, truy cập ngày 10/01/2021 167 OECD, Glossary of Statistical Terms, https://stats.oecd.org/glossary/detail.asp?ID=766, truy cập ngày 29/02/2021 168 PLI (2020), Legal terms and definitions, http://thelawdictionary org/laborer/, truy cập ngày 15/4/2020 169 Sở Kế hoạch Đầu tư Bình Định (2021), https://skhdt.binhdinh.gov.vn /upload/files/DKDN/HUONGDAN/02%20Chung%20chi%20hanh%20 nghe.htm, truy cập ngày 22/3/2021 170 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2015), Giới thiệu website hướng dẫn Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam, http://www.vietnamtourism.gov.vn/ index.php/items/16886, truy cập ngày 28/4/2020 171 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2020), MRA - TP, https://vietnamtourism gov.vn/index.php/tags/MRA-TP, truy cập ngày 28/4/2020 172 Trung tâm WTO (2018), Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân Thoả thuận thừa nhận lẫn nhau, http://trungtamwto.vn/ chuyen-de/8667-, truy cập ngày 08/11/2018 173 WB (2019), Migration and remittances, https://www.worldbank org/en/topic/labormarkets/brief/migration-and-remittances, truy cập ngày 10/6/2020 174 World Bank (2020), Vietnam, https://data.worldbank.org/country/VN, truy cập ngày 27/11/2021 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TIẾN SĨ A 173 Các cơng trình khoa học cơng bố Tạp chí chuyên ngành thời gian Nghiên cứu sinh thực luận án tiến sĩ: Bùi Thị Ngọc Lan & Đoàn Quỳnh Thương (2017), “Một số đánh giá phạm vi mức độ hoạt động tự di chuyển lao động theo quy định pháp luật ASEAN”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, (75), tr 65-69 Bùi Thị Ngọc Lan (2018), “Pháp luật ASEAN tự di chuyển lao động thực tiễn thực cam kết Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (12), tr 11-23 Bùi Thị Ngọc Lan (2020), “Tự di chuyển lao động ASEAN: ưu điểm, hạn chế số khuyến nghị”, Tạp chí Luật học, (6), tr 42-51 Bùi Thị Ngoc Lan (2020), “Biện pháp thực tự di chuyển lao động ASEAN số đánh giá”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, (145), tr 93-99 Hang Tran Thuy & Ngoc Lan Bui Thi (2022), “The impacts of free movement of skilled labour in ASEAN upon Vietnam”, PEOPLE: International Journal of Social Sciences, Volume Issue 3, pp 136-153 B Các cơng trình khoa học liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu: Le Minh Tien & Bui Thi Ngoc Lan (2018), Some further explainations for the ASEAN model for labor mobility, Globalization, Innovation, Governance, and Sustainable Development, BAASANA - Vietnam Chapter Foreign Trade University, tr 312-328 Tran Thuy Hang & Bui Thi Ngoc Lan (2018), Quá trình phát triển pháp luật lao động nước ASEAN - The development process of the ASEAN member states' labour laws in the context of international and regional integration, Pháp luật lao động Việt Nam góc nhìn so sánh quốc tế (International Academic Conference: The Vietnamese labour law in a comparative and international perspective), Đại học Luật Hà Nội, tr 115-136 ... luận tự di chuyển lao động ASEAN định nghĩa tự di chuyển lao động ASEAN, đặc điểm tự di chuyển lao động ASEAN, vai trò tự di chuyển lao động ASEAN, khái niệm pháp luật ASEAN tự di chuyển lao động. .. dung: Những vấn đề lý luận tự di chuyển lao động ASEAN; thực trạng pháp luật ASEAN tự di chuyển lao động thựctiễn thực quốc gia thành viên; cam kết Việt Nam tự di chuyển lao động ASEAN thực tiễn thực. .. phát triển pháp luật ASEAN tự di chuyển lao động, nguồn pháp luật ASEAN tự di chuyển lao động Hai là, phân tích cách tồn di? ??n vấn đề pháp lý tự di chuyển lao động ASEAN gồm: quy định di chuyển thể

Ngày đăng: 06/04/2022, 14:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

16. Bảng 4.2 nhân theo biểu cam kết của Việt Nam trong MNP và GATS/WTO - Tự do di chuyển lao động trong ASEAN  Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.
16. Bảng 4.2 nhân theo biểu cam kết của Việt Nam trong MNP và GATS/WTO (Trang 9)
BẢNG 2.1 - Tự do di chuyển lao động trong ASEAN  Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.
BẢNG 2.1 (Trang 40)
Theo bảng số liệu trên, lượng kiều hối từ laođộng di cư, trong đó bao gồm laođộng có kỹ năng củacác quốc gia thành viên ASEAN tăng hàng năm, cá biệt trường hợp của Indonesia lượng kiều hối trong 02 năm liên tiếp (2016, 2017) thấp hơn so với năm trước (201 - Tự do di chuyển lao động trong ASEAN  Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.
heo bảng số liệu trên, lượng kiều hối từ laođộng di cư, trong đó bao gồm laođộng có kỹ năng củacác quốc gia thành viên ASEAN tăng hàng năm, cá biệt trường hợp của Indonesia lượng kiều hối trong 02 năm liên tiếp (2016, 2017) thấp hơn so với năm trước (201 (Trang 41)
HÌNH 3.1 - Tự do di chuyển lao động trong ASEAN  Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.
HÌNH 3.1 (Trang 57)
HÌNH 3.2 - Tự do di chuyển lao động trong ASEAN  Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.
HÌNH 3.2 (Trang 58)
điều kiện theo ASEAN (ACPA).135 Quy trình đăng ký để được hành nghề tại nước thành viên ASEAN (xem Hình 3.3). - Tự do di chuyển lao động trong ASEAN  Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.
i ều kiện theo ASEAN (ACPA).135 Quy trình đăng ký để được hành nghề tại nước thành viên ASEAN (xem Hình 3.3) (Trang 58)
BẢNG 3.4 - Tự do di chuyển lao động trong ASEAN  Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.
BẢNG 3.4 (Trang 60)
HÌNH 3.5 - Tự do di chuyển lao động trong ASEAN  Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.
HÌNH 3.5 (Trang 61)
HÌNH 3.6 - Tự do di chuyển lao động trong ASEAN  Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.
HÌNH 3.6 (Trang 62)
BẢNG 3.7 - Tự do di chuyển lao động trong ASEAN  Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.
BẢNG 3.7 (Trang 71)
Theo bảng trên, Malaysia là quốc gia đưa ra nhiều biện pháp hạn chế nhất với 10/13 biện pháp hạn chế xuất hiện - Tự do di chuyển lao động trong ASEAN  Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.
heo bảng trên, Malaysia là quốc gia đưa ra nhiều biện pháp hạn chế nhất với 10/13 biện pháp hạn chế xuất hiện (Trang 71)
BẢNG 3.9 - Tự do di chuyển lao động trong ASEAN  Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.
BẢNG 3.9 (Trang 74)
BẢNG 3.10 - Tự do di chuyển lao động trong ASEAN  Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.
BẢNG 3.10 (Trang 78)
Thành công đạt được trong việc thực hiện MRA-TP của một số quốc gia thành viên - Tự do di chuyển lao động trong ASEAN  Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.
h ành công đạt được trong việc thực hiện MRA-TP của một số quốc gia thành viên (Trang 78)
BẢNG 3.11 - Tự do di chuyển lao động trong ASEAN  Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.
BẢNG 3.11 (Trang 79)
Theo bảng trên, đa phần các quốc gia đang trong quá trình triển khai các nội dung liên quan đến việc thực hiện MRA-TP - Tự do di chuyển lao động trong ASEAN  Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.
heo bảng trên, đa phần các quốc gia đang trong quá trình triển khai các nội dung liên quan đến việc thực hiện MRA-TP (Trang 79)
BẢNG 4.1 - Tự do di chuyển lao động trong ASEAN  Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.
BẢNG 4.1 (Trang 84)
BẢNG 4.2 - Tự do di chuyển lao động trong ASEAN  Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.
BẢNG 4.2 (Trang 85)
BẢNG 4.5 - Tự do di chuyển lao động trong ASEAN  Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam.
BẢNG 4.5 (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w