Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
606,53 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Năm 2012 và sáu tháng đầu năm 2013, Nhà nước áp dụng nhiều chính sách thắt
chặt tiền tệ đã ảnh hưởng không nhỏ tới toàn bộ các ngành kinh doanh. Tăng trưởng kinh
tế năm 2012 chỉ đạt 5,03%, thấp hơn nhiều so với mục tiêu 6% -6,5% do Quốc hội đề ra.
Đã có tới 55.000 doanh nghiệp phải giải thể. Để tồn tại và phát triển trong điều kiện hiện
nay, doanh nghiệp cần những biện pháp thực sự hiệu quả. Một trong những biện pháp mà
các doanh nghiệp cần chú trọng đó là tổchứcvàquảnlýdịchvụkhách hàng. Dịchvụ
khách hàng là một hệ thống được tổchức để tạo ra một mối liên kết mang tính liên tục từ
khi tiếp xúc với kháchhàng lần đầu tiên cho đến khi sản phẩm được giao, nhận và được
sử dụng, nhằm làm thoả mãn nhu cầu củakháchhàng một cách hiệu quả nhất. Thực hiện
được công tác tổchứcvàquảnlýdịchvụkháchhàng tốt sẽ nâng cao lòng trung thành
của kháchhàngvà có thêm được những kháchhàng mới.
Với tình hình kinh tế nêu trên, thị trường xemáyViệtNam đã gặp không ít khó
khăn trongnăm qua. Có rất nhiều hãngxemáytrong nước đang cạnh tranh như Honda,
Yamaha, Piaggio, Suzuki, SYM, Kimco,…Năm 2012, HondaViệtNam chiếm khoảng
62,6% thị phần xemáytrong nước với mức tiêu thụ 1,95 triệu xemáy các loại. Những
doanh nghiệp kinhdoanhhàng hóa hữu hình muốn thành công không thể chỉ dựa vào
chất lượng sản phẩm mà một trong những yếu tốquantrọng chính là công tác tổchứcvà
quản lýdịchvụkhách hàng. Do vậy, việc nghiên cứu về các chính sách dịchvụkhách
hàng củaCôngtyHondaViệtNam nhằm đề ra các quyết định hoàn thiện hơn dịchvụ
khách hàngcủaCôngty là rất cần thiết. Vì những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Tổ chức
và quảnlýdịchvụkháchhàngtrongkinhdoanhxemáycủaCôngtyHondaViệt
Nam” để thực hiện luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh.
Qua tìm hiểu thực tế, tôi nhận thấy các vấn đề liên quan trực tiếp đến tổchứcvà
quản lýdịchvụkháchhàngtrongkinhdoanh sản phẩm xemáycủaCôngtyHondaViệt
Nam chưa được tác giả nào phân tích và nghiên cứu một cách có hệ thống. Tôi xin cam
đoan đây là đề tài mới, không trùng lặp với các đề tài mà tôi đã biết.
2. Tình hình nghiên cứu
Một số công trình nghiên cứu, một số ấn phẩm đã phát hành cũng như các hoạt
động khoa học có liên quan tới dịchvụkháchhàng như:
- Luận án: Nghiên cứu marketing phục vụ cho quá trình quản trị marketing ở Việt
Nam – Lý luận, thực trạng và giải pháp của NCS Vũ Huy; ĐH Kinh tế Quốc dân – Bảo
vệ năm 2004.
- Luận văn: Hoàn thiện công tác quảnlýdịchvụkháchhàng tại côngty Sony Việt
Nam của CHV Nguyễn Bích Thủy; Đại học Đà Nẵng – bảo vệ năm 2011
- Luận văn: Nâng cao chất lượng dịchvụkháchhàng tại côngty cổ phần sữa Việt
Nam của CHV Lê Văn Kiên; Đại học Bách khoa Hà Nội – Bảo vệ năm 2011
Các công trình nghiên cứu về dịchvụkháchhàng – kinhdoanhcủaCôngty
Honda Việt Nam:
- Luận văn: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Côngty
Honda Việtnamcủa CHV Trần Văn Long, Đại học Kinh tế quốc dân – Bảo vệ năm
2008.
- Luận văn: Phát triển văn hóa doanh nghiệp củaCôngtyHondaViệt Nam, CHV
Nguyễn Thị Hà, Đại học Thương Mại – Bảo vệ năm 2010
Do vậy, có thể khẳng định rằng nội dung luận văn không trùng lặp với bất kỳ
nghiên cứu nào trước đây.
3. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về tổchứcvàquảnlýdịchvụkhách
hàng của các doanh nghiệp.
- Vận dụng phân tích và đánh giá hiện trạng công tác tổchứcvàquảnlýdịchvụ
khách hàng đối với sản phẩm xemáycủaCôngtyHondaViệt Nam.
- Đề xuất các biện pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác tổchứcvàquảnlýdịch
vụ kháchhàng đối với sản phẩm xemáycủaCôngtyHondaViệtNamtrong thời gian
tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- : Đối tượng nghiên cứu trực tiếp là hệ thống dịchvụkhách
hàng vàcông tác quảnlýdịchvụkháchhàngtrongkinhdoanh sản phẩm xemáycủa
Công tyHondaViệt Nam.
-
Về không gian: đề tài giới hạn nghiên cứu hệ thống dịchvụkháchhàngcủaCông
ty HondaViệtNam trên thị trường nội địa.
Về thời gian: chủ yếu các số liệu khảo sát được tổng hợp trong giai đoạn từ năm
2008 đến tháng 6 năm 2013.
Về hiệu lực của đề xuất: các đề xuất của đề tài có giá trị ứng dụng ngay trong giai
đoạn từ năm 2014 cho đến năm 2018.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là phương pháp duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp thống kê, phân tích, hệ thống hóa, mô hình
hóa, tổng hợp và so sánh cũng được sử dụng để hoàn thành mục tiêu của luận văn.
Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng các bảng, biểu, sơ đồ minh họa nhằm tăng
thêm tính trực quanvà tính thuyết phục trong quá trình nhận xét, đánh giá.
6. Kết cấu của đề tài
Với mục đích, phương pháp và phạm vi nghiên cứu đã nêu, đề tài được chia làm 3
chương:
Chƣơng 1: Những vấn đề chung về tổchứcvàquảnlýdịchvụkháchhàng
Chƣơng 2: Thực trạng tổchứcvàquảnlýdịchvụkháchhàngtrongkinhdoanhxe
máy củaCôngtyHondaViệt Nam.
Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện tổchứcvàquảnlýdịchvụkháchhàngtrongkinh
doanh xemáycủaCôngtyHondaViệt Nam.
CHƢƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔCHỨCVÀ
QUẢN LÝDỊCHVỤKHÁCHHÀNG
1.1 Tổng quan về dịchvụkháchhàng
1.1.1. Khái niệm, vai trò và các nhân tố cấu thành dịchvụkháchhàng
1.1.1.1. Khái niệm
Dịch vụkháchhàng là dịchvụ đi kèm với các sản phẩm chính yếu nhằm cung cấp
sự thỏa mãn tối đa cho kháchhàng khi đi mua hàng
Dịch vụkháchhàng mang tính vô hình và tạo ra phần giá trị cộng thêm hữu ích
cho sản phẩm. Dịchvụkháchhàng không thể tồn trữ nên không tách rời khỏi sự phân
phối dịch vụ. Có thể nói dịchvụkháchhàng là quá trình sáng tạo và cung cấp những lợi
ích gia tăng trong chuỗi cung ứng giá trị nhằm tối đa hoá tổng giá trị tới khách hàng.
1.1.1.2. Vai trò và tầm quantrọngcủadịchvụkháchhàng
Dịch vụkháchhàng có vai trò khác nhau nhƣ:
Dch v t hong: Cấp độ này coi dịchvụkháchhàng
như một nhiệm vụ đặc biệt mà doanh nghiệp phải hoàn thành để thoả mãn nhu cầu của
khách hàng.
Dch v t qu thc hin: Mức dịchvụ này nhấn
mạnh việc đo lường kết quả thực hiện. Việc xác định các thước đo kết quả thực hiện đảm
bảo rằng những cố gắng trongdịchvụcủacôngty đạt được sự hài lòng khách hàng.
Dch v t trit lý: Mức độ này nâng dịchvụkháchhàng
lên thành thỏa thuận cam kết củacôngty nhằm cung cấp sự thỏa mãn cho kháchhàng
thông qua các dịchvụkháchhàng cao hơn.
Tầm quantrọngcủadịchvụkhách hàng:
n thói quen mua hàng (s trung thành) ca khách hàng: Tiếp
xúc trực tiếp với khách hàng, dịchvụkháchhàng là hoạt động chủ yếu tác động lên tâm
lý kháchhàng qua thái độ phục vụ, năng lực đáp ứng và sự thỏa mãn nhu cầu cao.
n doanh s bán Doanh thu bán hàng chịu ảnh hưởng bởi khả
năng cung cấp các mức dịchvụkhách hàng.
1.1.1.3. Các nhân tố cấu thành dịchvụkháchhàng
Thi gian: là yếu tốquantrọng cung cấp lợi ích mong đợi khi kháchhàng đi
mua hàng, thường được đo bằng tổng lượng thời gian từ thời điểm kháchhàng ký đơn đặt
hàng tới lúc hàng được giao hay khoảng thời gian bổ xung hàng hóa trong dự trữ.
tin cy: Nói lên khả năng thực hiện dịchvụ phù hợp và đúng thời hạn
ngay lần đầu tiên. Độ tin cậy thường được thể hiện qua một số khía cạnh như dng
thi gian giao hàng, phân phi an toàn, sa ch.
Thông tin: Là nhân tố liên quan đến các hoạt động giao tiếp, truyền tin cho
khách hàng về hàng hóa, dịch vụ, quá trình cung cấp dịchvụ một cách chính xác, nhanh
chóng, dễ hiểu.
S thích nghi: thể hiện tính linh hoạt của sản phẩm dịchvụ trước những yêu
cầu đa dạng và bất thường củakhách hàng.
1.1.2 Phân loại dịchvụkháchhàng
1.1.2.1 Theo các giai đoạn trong quá trình giao dịch
Dịch vụkháchhàng chia thành 3 nhóm: trước, trongvà sau khi bán hàng.
- c khi bán: Gồm các dịchvụ về thông tin, giới thiệu, quảng cáo chào
hàng, chuẩn bị hàng hóa, bao bì, đóng gói hàng hóa theo yêu cầu củakhách hàng,…
- Trong khi bán: Gồm các hoạt động tác động trực tiếp tới quá trình trao đổi sản
phẩm với khách hàng.
- Sau khi bán: còn gọi là các dịchvụ hậu mãi bao gồm các loại dịchvụ để hỗ
trợ sản phẩm sau khi kháchhàng đã mua sản phẩm.
1.1.2.2 Theo mức độ quantrọngcủadịchvụkháchhàng
- Dịchvụkháchhàng chính yếu là nhóm những dịchvụ mà doanh nghiệp cung
cấp thường xuyên cho khách hàng.
- Dịchvụ phụ là nhóm những dịchvụ không được doanh nghiệp cung cấp
thường xuyên, được sử dụng để tăng tính linh hoạt hơn là nhằm vào lợi nhuận trước mắt.
1.1.2.3 Theo đặc trưng tính chất
- Dịchvụ kỹ thuật
- Dịchvụtổchứckinhdoanh
- Dịchvụ bốc xếp, vận chuyển và gửi hàng
Ngoài ra có thể phân loại dịchvụ theo chủ thể thực hiện dịchvụ (thứ nhất, thứ hai,
thứ ba) hoặc theo địa điểm thực hiện dịch vụ.
1.2 Những nội dung cơ bản về tổchứcvàquảnlýdịchvụkháchhàngtrong
doanh nghiệp
1.2.1 Tổchức quá trình thực hiện đơn đặt hàng
Căn cứ vào đường đi của một đơn hàng, có thể chia các tác nghiệp cơ bản trong quá
trình đáp ứng một đơn đặt hàng thành các bước trong hình 1.1
Hình 1.1: Quá trình đáp ứng đơn hàng
1.2.2 Xác định các tiêu chuẩn quảnlý chất lượng dịchvụkháchhàng
Để xác định các tiêu chuẩn về quảnlýdịchvụkháchhàng sẽ phải dựa vào các
quyết định sau:
1.2.2.1 Quyết định chung về tổchứcvàquảnlýdịchvụkháchhàng
Các doanh nghiệp sẽ xác định cần cung cấp hay áp dụng những loại hình dịchvụ
khách hàng nào và từng dịchvụ ấy có ý nghĩa ra sao?. Việc lựa chọn loại dịchvụvà việc
xác định mức độ quantrọngcủa nó phụ thuộc vào sự mong đợi củakháchhàngvà sự lựa
chọn các dịchvụ tương tự.
Khách hàng không chỉ quan tâm tới bản thân dịchvụ mà còn cả khối lượng, chất
lượng dịch vụ.
Truyền tin về
đơn hàng
Tiếp nhận
đơn hàng
Báo cáo trạng
thái đơn hàng
Hình thành
đơn hàng
Thực hiện
đơn hàng
Thông thường có 4 hình thức cung cấp dịchvụ
, người sản xuất cung ứng dịchvụ thông qua phòng dịchvụkháchhàng
của chính họ.
người sản xuất để cho côngty cung ứng dịchvụ độc lập đảm nhiệm công
tác dịchvụkhách hàng.
người sản xuất thỏa thuận với người phân phối và đại lý để họ cung ứng
dịch vụkháchhàngvà chỉ giữ lại phần cung ứng những phụ tùng thay thế.
người sản xuất có thể để kháchhàng tự thực hiện những dịchvụ bảo trì và
sửa chữa.
1.2.2.2 Quyết định cụ thể về tổchứcvàquảnlýdịchvụkháchhàng
- là một yếu tố quyết định chủ yếu trong việc quyết
định sử dụng dịch vụ, là một phương tiện làm tăng thêm sự khác biệt ở mức độ dịch vụ.
- : Chất lượng dịchvụ nhìn nhận từ phía nhà cung cấp
thì đó là những đặc tính và các chỉ số kỹ thuật, từ phía kháchhàng là dựa vào cảm nhận.
Các quyết định về giá dịchvụ sẽ giữ vai trò tạo dựng hình ảnh củadịchvụvà xác
định giá trị cho khách hàng. Việc định giá dịchvụ được xây dựng trên cơ sở công dụng
của dịchvụ cung ứng trực tiếp và tính sẵn sàng cao củadịchvụ đó.
Hệ thống phân phối dịchvụ là tập hợp các đơn vị, cá nhân tham gia vào quá trình
cung cấp dịch vụ. Hệ thống thường bao gồm ba thành phần chính là nhà cung cấp dịchvụ
chính thức, nhà trung gian cung cấp dịchvụvàkháchhàng tiếp nhận dịch vụ.
Nhân viên c
Kết quả củadịchvụ phụ thuộc rất nhiều vào nhân viên cung ứng. Muốn có dịchvụ
khách hàng tốt thì doanh nghiệp cần làm tốt công tác marketing nội bộ để giúp doanh
nghiệp có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, có trình độ, đáp ứng được nhu cầu củakhách
hàng và tạo sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh.
: là quá trình dịchvụ được tạo ra và
chuyển tới khách hàng. Để xây dựng quá trình cung ứng dịch vụ, nhà quảnlý thường
dùng phương pháp lập mô hình.
Khuếch trương là phương tiện mang lại hiệu quả cho hoạt động dịchvụkhách
hàng trong việc nhắm đến thị trường mục tiêu. Để khuếch trương, doanh nghiệp thường
sử dụng hỗn hợp các công cụ khác nhau.
Một số quyết định khác
1.3 Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp trongcông tác tổchứcvàquảnlý
dịch vụkháchhàng
1.3.1. Côngty trách nhiệm hữu hạnYamaha Motor ViệtNam (YMVN)
Công ty TNHH Yamaha Motor ViệtNam được thành lập ngày 24 tháng 1 năm
1998. Sản phẩm củaCôngty là sản xuất lắp ráp xemáy nhãn hiệu Yamaha, linh kiện,
phụ tùng xemáyvà cung cấp dịchvụ bảo hành sửa chữa xe máy.
Dịch vụkháchhàng đối với sản phẩm xemáycủacôngty Yamaha Motor Việt
Nam bao gồm: hướng dẫn sử dụng, bảo hành, bảo dưỡng định kỳ, cung ứng phụ tùng, sửa
chữa. Các dịchvụ này được cung cấp thông qua hệ thống 540 Đại lý do Yamaha ủy
nhiệm (đại lý 2S, 3S) và trung tâm bảo hành vàdịchvụ (Yamaha Factory Service - YFS)
Dịch vụ bảo dưỡng định kỳ củacôngty Yamaha Motor ViệtNam có điểm ưu việt:
các loại xemáy Yamaha sẽ có 9 lần bảo dưỡng định kỳ miễn phí trong vòng 3 năm.
Các dịchvụ sau bán được đăng tải trên website củaCông ty. Côngty cũng đã có
những hoạt động khuếch trương dịchvụkháchhàng như quảng cáo trên các báo, tạp trí
chuyên ngành.
1.3.2. Côngty TNHH VMEP Vietnam (SYM)
Công ty trách nhiệm hữu hạn Chế tạo Công nghiệp và Gia công Chế biến hàng
Xuất khẩu ViệtNam (VMEP) được thành lập ngày 25/03/1992.
Hiện tại SYM có khoảng 310 đại lý.
Các dịchvụkháchhàngcủaCôngty được thực hiện trên một quy trình cụ thể,
nhân viên cung ứng dịchvụ được đào tạo và có kĩ năng nghề nghiệp tốt. Thời gian cung
ứng dịchvụ được rút ngắn mà chất lượng rất đảm bảo.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔCHỨCVÀQUẢNLÝDỊCH
VỤ KHÁCHHÀNGTRONGKINHDOANHXEMÁYCỦA
CÔNG TYHONDAVIỆTNAM
2.1 Giới thiệu về CôngtyHondaViệtNamvà hệ thống dịchvụkháchhàng
qua các Đại lý ủy quyền (HEAD) củaCôngty
Công tyHondaViệt Nam, tên giao dịch đối ngoại "Honda Vietnam Company
Ltd." chính thức được thành lập theo giấy phép Đầu tư số 1521/GP cấp ngày 22 tháng 03
năm 1996. HVN là côngty liên doanh giữa CôngtyHonda Motor (Nhật Bản – 42%),
Công ty Asian Honda Motor (Thái Lan – 28%), Tổng CôngtyMáy Động Lực vàMáy
Nông Nghiệp (Việt Nam 30%). Côngty Trụ sở chính: Phường Phúc Thắng, thị xã Phúc
Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Tel: (84) 211 3868888 – Fax: (84) 211 3868910
Website: http://honda.com.vn
Chi nhánh TP.HCM: Tầng 8, tòa nhà Zen Plaza, 54 ~ 56 Nguyễn Trãi, Q.1, Tp.Hồ
Chí Minh.
Trung tâm huấn luyện phía Nam: 150 Nguyễn Sơn, Phú Thọ Hòa, Q.Tân Phú
Văn phòng Hà Nội: Tầng 7, tòa nhà Viet-Tower, số 198B Tây Sơn, Đống Đa, Hà
Nội.
Một số sự kiện chính trong quá trình phát triển củaCông ty:
Nhà máyxemáy thứ nhất: Tháng 3 năm 1998, HondaViệtNam khánh thành
nhà máy thứ nhất. Được đánh giá là một trong những nhà máy chế tạo xemáy hiện đại
nhất trong khu vực Đông Nam Á
Nhà máyxemáy thứ hai: Tháng 8 năm 2008, nhà máyxemáy thứ hai chuyên
sản xuất xe tay ga vàxe số cao cấp với công suất 500,000 xe/năm đã được khánh thành
tại Viêt Nam.
Nhà máy sản xuất Ô tô: Thành lập năm 2005 tại phường Phúc Thắng, Phúc Yên,
Vĩnh Phúc. Vốn đầu tư khoảng 60 triệu USD vàcông suất: 10,000 xe/năm.
[...]... 2012 Các loại xevà giá bán củaCông ty: Côngty đưa ra mức giá đề xuất cho tất cả các loại xe do Côngty sản xuất Bảng giá được cập nhật trên website củaCôngty Đây chỉ là mức giá đề xuất để HEAD vàkháchhàng tham khảo 2.2 Thực trạng tổchức và quảnlýdịchvụkháchhàng trong kinhdoanhxemáycủaCôngtyHondaViệtNam 2.2.1 Tổchức bộ máydịchvụkháchhàngcủaCôngtyHondaViệtNam Bộ phận... kháchhàng KTĐK xe để đảm bảo chất lượng xe, nâng cao uy tín cho Côngty - Cung cấp đầy đủ linh phụ kiện cho các hoạt động dịchvụ tại HEAD một cách nhanh nhất có thể - Nâng cao trình độ nhân viên dịchvụcủa các HEAD - Quảng bá dịch các vụkháchhàng đối với sản phẩm xemáycủaCôngty tới nhiều kháchhàng hơn 3.3 Các giải pháp hoàn thiện tổchức và quảnlýdịchvụkháchhàng trong kinhdoanhxe máy. .. vực bán xe, chưa có chương trình nào khuyến mại dành cho khách sử dụng dịchvụ CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔCHỨCVÀQUẢNLÝDỊCHVỤKHÁCHHÀNGTRONGKINHDOANHXEMÁYCỦACÔNGTYHONDAVIỆTNAM 3.1 Dự báo về thị trƣờng xemáy tại ViệtNamtrong thời gian tới Năm 2013 tiếp tục được dự báo là khó khăn với nhiều ngành sản xuất trong đó có xemáy Định hướng của các doanh nghiệp sản xuất xemáy là chỉ... chứcvàquảnlýdịchvụkháchhàng 2.4 trongkinhdoanhxemáycủaCôngtyHondaViệtNam 2.4.1 Những mặt đã đạt được Hệ thống phân phối dịchvụ lớn và được phân bố tại nhiều tỉnh thành trên cả nước Côngty đã thiết lập quá trình cung ứng dịchvụ bằng sơ đồ Các bộ phận tham gia cung cấp dịchvụ cho kháchhàng được mô tả nhiệm vụ rõ ràng HondaViệtNam đã đưa ra quy định cụ thể đối với các HEAD trong. .. tố ảnh hƣởng tới tổchức và quảnlýdịchvụkháchhàng của 2.3 CôngtyHondaViệtNam 2.3.1 Các yếu tố bên ngoài CôngtyHondaViệtNam Môi trường vĩ mô: - Môi trường kinh tế - Môi trường nhân kh u - Môi trường tự nhiên - Môi trường chính trị - Môi trường công nghệ Môi trường vi mô - Nhà cung ứng - Kháchhàng - Đối thủ cạnh tranh 2.3.2 Các yếu tố bên trongCôngtyHondaViệtNam Mạng lưới phân... tùng cho khách Nếu không có thì xác nhận nhu cầu đặt hàngcủakháchvà mời khách tới khi có hàng Nhân viên cung ứng phụ t ng Nhân viên cung ứng phụ tùng là nhân viên của các HEAD, do HEAD tự tuyển dụng và bố trí công việc 2.2.4 Một số kết quả đánh giá củakháchhàng về dịchvụcủaCôngtyHondaViệtNam Theo một điều tra trong tháng 6 năm 2013 do phòng dịchvụkháchhàngcủaHondaViệtNam thực...Nhà máyxemáy thứ 3 được khởi công xây dựng trongnăm 2011 HondaViệtNam có các hoạt động xã hội ý nghĩa nhƣ: Hỗ trợ giáo dục: Môi trường: Hoạt động từ thiện: 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụHondaViệtNam là một doanh nghiệp sản xuất xemáyhàng đầu tại ViệtNamCôngty luôn ý thức được trách nhiệm của mình trong việc đáp ứng những mong đợi ngày càng tăng của xã hội Ngành nghề kinhdoanhcủaCông ty: ... sở đó, luận vănđưa ra với mong muốn giúp ban lãnh đạo HondaViệtNam thấy rõ tình hình tổchức và quảnlýdịchvụkháchhàng của Công ty, khả năng ứng phó củaCôngty với các yếu tố bên ngoài Từ đó xem xét các giải phápứng dụng vào thực tế nhằm góp phần nâng cao dịchvụkháchhàngcủaCôngtytrong tương lai Tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo để đề tài hướng tới một bài luận... vàcông tác tổchức quản lý chất lượng dịchvụkháchhàng của CôngtyHondaViệtNam 2.2.3.1 Tiêu chuẩn đối với các HEAD phục vụkháchhàng Để trở thành cửahàng bán xevàdịchvụ do HondaViệtNam ủy nhiệm (HEAD), các doanh nghiệp cần đáp ứng một số yêu cầu sau: Thứ nhất, HEAD phải có một vị trí kinhdoanh thích hợp, nghĩa là có mặt tiền và diện tích đạt được tiêu chuẩn nhất định và ở những khu vực... cả CôngtyHondaViệtNamvà tại HEAD Các sản phẩm xemáycủaHondaViệtNam sản xuất sẽ được lắp đặt tại Côngtyvà kiểm tra trước khi xuất hàng cho HEAD Trước khi HEAD bán hàng cho khách cũng cần kiểm tra lại một lần nữa Hoạt động hướng dẫn sử dụng bao gồm sách hướng dẫn sử dụng do HondaViệtNam cung cấp theo từng xe, các nhân viên dịchvụcủa HEAD cũng phải hướng dẫn cho khách cách sử dụng xevà . thiện tổ chức và quản lý dịch vụ khách hàng trong kinh
doanh xe máy của Công ty Honda Việt Nam.
CHƢƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ
QUẢN LÝ DỊCH. HEAD và khách hàng tham khảo.
2.2 Thực trạng tổ chức và quản lý dịch vụ khách hàng trong kinh doanh xe
máy của Công ty Honda Việt Nam
2.2.1 Tổ chức bộ máy