1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

CHÍNH SÁCH THÚC đẩy XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY

37 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 83,35 KB
File đính kèm CHINH SACH THUC DAY XUAT NHAP KHAU.rar (70 KB)

Nội dung

CHƯƠNG 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA TỈNH1.1.Một số khái niệm cơ bản1.1.1.Khái niệm chính sách, chính sách quản lý nhà nước về kinh tế, chính sách quản lý nhà nước về thương mạiKhái niệm chính sáchThuật ngữ “chính sách” được sử dụng phổ biến trên sách báo, các phương tiện thông tin và đời sống xã hội. Mọi chủ thể kinh tế xã hội đều có những chính sách riêng của mình. Ví dụ, có chính sách của các cá nhân, chính sách của doanh nghiệp, chính sách của Đảng, chính sách của một quốc gia, chính sách của một liên minh các nước hay tổ chức quốc tế v.v.Một tác giả khác cho rằng: “Chính sách là phương thức hành động được một chủ thể khẳng định và thực hiện nhằm giải quyết những vấn đề lặp đi lặp lại”. Chính sách là phương thức hành động của Nhà nước để tác động tới kết quả của các sự kiện kinh tế xã hội, bao gồm một tập hợp mục tiêu của Nhà nước và các phương pháp được lựa chọn để theo đuổi các mục tiêu đó.Chính sách là tập hợp những biện pháp thể chế hóa quan điểm của cơ quan quản lý nhà nước đối với các đối tượng quản lý. Từ các khái niệm trên, chúng ta có thể thấy chính sách có ba đặc trưng cơ bản sau:+ Là hệ thống một loạt các hoạt động có tính mục đích của chủ thể cơ quan quản lý để giải quyết một vấn đề nào đó của hệ thống hoặc tổ chức.+ Chúng là tập hợp của các bước để giải quyết những vấn đề của hệ thống của tổ chức.+ Xuất phát từ mục tiêu và gắn với mục tiêu của hệ thống quản lý.Từ các nhận định trên, chúng ta có thể hiểu khái niệm chính sách như sau: Chính sách là tổng thể các quan điểm, chủ trương, chiến lược, quy hoạch, nguyên tắc, công cụ, biện pháp mà Nhà nước lựa chọn để tác động vào một linh vực nào đó trong đời sống kinh tế xã hội của quốc gia trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt được những mục tiêu đã định.Theo Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội của Đại học Kinh tế Quốc dân cho rằng: “Chính sách kinh tế xã hội là tổng thể các quan điểm, tư tưởng, các giải pháp và công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các chủ thể kinh tế xã hội nhằm giải quyết vấn đề của chính sách, thực hiện những mục tiêu nhất định theo định hướng mục tiêu tổng thể của đất nước”.Chính sách quản lý nhà nước về kinh tếChính sách QLNN về kinh tế là tổng thể các nguyên tắc, các quy định, biện pháp mà Nhà nước sử dụng để tác động lên nền kinh tế nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế đất nước.Chính sách quản lý nhà nước về thương mạiTheo Giáo trình Quản lý nhà nước về Thương mại của trường Đại học Thương Mại cho rằng: “Chính sách quản lý nhà nước về thương mại (hay chính sách của Nhà nước về quản lý thương mại) là tổng thể các nguyên tắc, các quy định, biện pháp mà Nhà nước sử dụng để tác động tới lĩnh vực thương mại nhằm đạt mục tiêu đã xác định trong từng giai đoạn cụ thể trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội”.Chính sách với tư cách là công cụ của quản lý nhà nước về thương mại bao giờ cũng phản ánh quan điểm, chủ trương của Nhà nước cũng như các hành động cần thiết của Chính phủ, chính quyền địa phương nhằm đạt mục tiêu cụ thể về phát triển thương mại và thị trường trong một giai đoạn nhất định. Bất cứ chính sách nào liên quan tới thương mại cũng đều phải xác định rõ ràng, cụ thể các quan điểm, nguyên tắc và mục tiêu của chính sách.Chính sách thể hiện các quy định của Nhà nước trong việc sử dụng các biện pháp về kinh tế hoặc ngoài kinh tế, các công cụ quản lý để tác động tới các chủ thể kinh doanh, nhà đầu tư vào lĩnh vực thương mại và các hoạt động trao đổi mua bản của họ. Các biện pháp về kinh tế thường giữ vai trò động lực điều tiết, kích thích. Các công cụ của chính sách quản lý thương mại phải có khả năng kiểm soát được, có hiệu lực thực thi và mang tính độc lập hay khác biệt. Nhà nước có những cách thức sử dụng, can thiệp bằng các công cụ hay biện pháp chính sách khác nhau như: trực tiếp hoặc gián tiếp, áp đặt bắt buộc hay định hướng hành vi theo quy tắc, chuẩn mực nhất định (theo các nguyên tắc của quản lý nhà nước).1.1.2.Khái niệm thúc đẩy xuất khẩu dệt mayXuất khẩuTheo Điều 28, mục 1, chương 2, Luật Thương mại năm 2005: “Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”.Hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương. Nó đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội và ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc hàng hóa thiết bị công nghệ cao. Tất cả các hoạt động này đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung và các DN tham gia nói riêng.Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng về không gian và thời gian. Nó có thể diễn ra trong thói gian rất ngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể được diễn ra trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt mayXuất khẩu hàng dệt may là việc đưa các sản phẩm hàng dệt may đi sang thị trường nước ngoài hoặc đưa vào khu vực đặc biết trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.Với cơ cấu kinh tế toàn cầu bổ sung cho nhau, môi trường quốc tế thuận lợi, xu thế tự do hóa thương mại, khu vực hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế, hoạt động xuất khẩu hàng dệt may có nhiều bước biến chuyển vượt bậc và phát triển mạnh mẽ. Quy mô xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam được mở rộng tương xứng với tiềm lục kinh tế của Việt Nam và như cầu nhập khẩu của các nước trên thế giới.Từ các khái niệm nêu trên ta có thể định nghĩa khái niệm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may như sau: Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may là một phương thức thúc đẩy tiêu thụ hàng dệt may mà trong đó nó bao gồm tất cả các biện pháp, chính sách, cách thức... của Nhà nước và các doanh nghiệp dệt may nhằm tạo ra các cơ hội và khả năng để tăng giá trị cũng như sản lượng của hàng dệt may được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.1.1.3.Khái niệm chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt mayChính sách thúc đẩy xuất khẩu được hiểu là các chính sách do cơ quan quản lý nhà nước (trung ương hoặc địa phương) ban hành tác động vào lĩnh vực xuất khẩu nói chung hoặc một lĩnh vực cụ thể nhằm mục đích tăng cường sức mạnh, dành ưu tiên ưu đãi để các hoạt động xuất khẩu được tiến triển nhanh hơn, đạt kết quả cao hơn.Từ khái niệm trên ta có thể định nghĩa chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may như sau: Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may là tổng thể các quan điểm, chủ trương, chiến lược, quy hoạch, nguyên tắc, công cụ, biện pháp mà Nhà nước (trung ương hoặc địa phương) lựa chọn để tác động vào lĩnh vực xuất khẩu hàng dệt may trong đời sống kinh tế xã hội của quốc gia (hoặc địa phương) trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt được những mục tiêu tăng trưởng đã định.1.2.Một số lý thuyết về chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của tỉnh1.2.1.Đặc điểm hàng dệt may, các phương thức xuất khẩu hàng dệt mayĐặc điểm hàng dệt may+ Đặc điểm về nhu cầu và tiêu thụ: Sản phẩm phong phú, đa dạng tùy thuộc vào đối tượng tiêu dùng khác nhau thì nhu cầu sẽ khác nhau; sản phẩm mang tính thời trang cao, mẫu mã, kiểu dáng, chất liệu thay đổi thường xuyên; mang tính thời vụ và phụ thuộc nhiều vào thu nhập, thói quen của người tiêu dùng.+ Đặc điểm về sản xuất: Sử dụng nhiều lao động giản đơn nên sản xuất hàng dệt may thường phát triển ở các nước đang phát triển, phát huy được lợi thế nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ.+ Đặc điểm về thị trường: Các nước nhập khẩu đều có những chính sách để bao hộ chặt chẽ đối với hàng dệt may để kiểm soát môi trường và xã hội...Các phương thức xuất khẩu hàng dệt may+ Xuất khẩu trực tiếpXuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu do một DN trong nước trực tiếp xuất khẩu hàng dệt may cho một DN nước ngoài thông qua các tổ chức của chính mình. Để có thể xuất khẩu trực tiếp. DN phải có bộ phận chuyên trách xuất khẩu. Bộ phận này có thể độc lập với bộ phận bán hàng trong nước và được cung cấp tài chính theo yêu cầu. Nhân viên của bộ phận này nhất thiết phái được đào tạo về nghiệp vụ ngoại thương. + Xuất khẩu gián tiếpXuất khẩu gián tiếp là hình thức xuất khẩu mà nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu phải thông qua một người thứ ba, người này là trung gian.+ Xuất khẩu gia công uỷ thácXuất khẩu gia công uỷ thác là một hình thức xuất khẩu trong đó đơn vị ngoại thương đứng ra nhập nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm cho các xí nghiệp gia công, sau đó thu hồi thành phẩm để bán cho bên nước ngoài, đơn vị được hướng phi ủy thác theo thoả thuận với các xí nghiệp ủy thác.+ Xuất khẩu ủy thácXuất khẩu ủy thác là hình thức xuất khẩu trong đó DN xuất khẩu đóng vai trò trung gian, đại diện cho nhà sản xuất, kí kết hợp đồng xuất khẩu và làm thủ tục xuất khẩu, sau đó DN được hưởng % theo lợi nhuận hoặc một số tiền nhất định, theo thương vụ hay theo kỳ hạn. Hình thức này có thể phát triển mạnh khi DN đại diện cho người sản xuất có uy tín và trình độ nghiệp vụ cao trên thị trường quốc tế.+ Gia công xuất khẩuLà hoạt động mà một bên bên đặt hàng giao nguyên vật liệu, có khi cả máy móc, thiết bị và chuyên gia bên kia bên nhận gia công để sản xuất ra mặt hàng dệt may mới theo yêu cầu của bên đặt hàng. Sau khi sản xuất xong, bên đặt hàng nhận hàng hóa đó từ bên nhận gia công và trả tiền công cho bên làm hàng gọi là hoạt động gia công. Khi hoạt động gia công vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia thì gọi là gia công xuất khẩu.Như vậy, gia công xuất khẩu là đưa các yếu tố sản xuất (chủ yếu là nguyên liệu) tử nước ngoài về để sản xuất hàng dệt may, nhưng không để tiêu dùng trong nước mà đề xuất khẩu thu ngoại tệ chênh lệch do tiến công đem lại. Vì vậy, suy cho cùng gia công xuất khẩu là bình thức xuất khẩu lao động, nhưng là loại lao động dưới dạng được ở nước sở tại.+ Phương thức mua bán đổi lưuBuôn bán đối lưu là một phương thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người mua đồng thời là người bán, lượng hàng trao đổi với nhau có giá trị tương đương, người ta còn gọi phương thức này là xuất khẩu liên kết hoặc phương thức hàng đối hàng.Phương thức này thông thường được thực hiện nhiều ở các nước đang phát triển, các nước này hầu như là rất thiếu ngoại tệ cho nên thường dùng phương pháp hàng đối hàng để cân đối nhu cầu trong nước. Phương thức này tránh được rủi ro do biến động tỷ giá hối đoái trên thị trường nhưng nhược điểm của phương thức này là thời gian trao đổi (thanh toán trên thị trường) lâu, do vậy không kịp tiến độ sản xuất mất cơ hội kinh doanh và phương thức này không linh hoạt.+ Phương thức mua bán tại hội chợ triển lãmHội chợ là một thị trưởng hoạt động định kỉ, được tổ chức vào một thời gian và một địa điểm cố định trong một thời hạn nhất định, tại đó người bán đem trưng bảy hàng hoá của mình và tiếp xúc với người mua để ký hợp đồng mua bán.Triển lãm là việc trưng bảy giới thiệu những thành tựu của một nền kinh tế hoặc một ngành kinh tế, văn hoả, khoa học kĩ thuật ví dụ hội chợ triển lãm hàng dệt may. Triển lãm liên quan chặt chẽ đến ngoại thương tại đó người ta trưng bày các loại hàng hoá nhằm mục đích quảng cáo để mở rộng khả năng tiêu thụ. Ngáy nay ngoài các mục đích trên, hội chợ triển lãm còn trở thành nơi để giao dịch ký kết hợp đồng cụ thể.+ Xuất khẩu tại chỗXuất khẩu tại chỗ là một hình thức xuất khẩu mà hàng hoá không di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia mà được sử dụng ở các khu chế xuất hoặc DN bản sản phim cho các tổ chức nước ngoài ở trong nước. Ngày nay hình thức này càng ph ố biển rộng rãi hơn những nhược điểm là các DN bán hàng sẽ thu được lợi nhuận it hơn nhưng nó cũng có nhiều thuận lợi là các thủ tục bản hàng, quán là được rủi ro, hợp đồng được thực hiện nhanh hơn, tốc độ quay vòng sản phẩm nhanh hơn+ Tạm nhập tái xuấtTạm nhập tái xuất là loại xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng trước đây đã nhập khẩu, chưa qua chế biển ở nước tái xuất. Hình thức này ngược chiều với sự vận động của hàng hoá là sự vận động của đồng tiền: nước tái xuất trả tiến nước xuất khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu.+ Chuyển khẩuTrong đó hàng hóa đi thẳng từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu. Nước tái xuất trả tiền cho nước xuất khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu. Lợi thế của hình thức này là hàng hoá được miễn thuế xuất khẩu.1.2.2.Đặc điểm, mục tiêu, vai trò, các tiêu chí đánh giá chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của tỉnhĐặc điểm của chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của tỉnhĐặc điểm của chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của tỉnh gắn liền với đặc điểm về kinh tế xã hội và điều kiện tự nhiên của quốc gia và của tỉnh, cũng như gắn liền với đặc điểm của chính sahcs xuất khẩu vào nền sản xuất công nghiệp. chính vì vậy, có thể thấy chính sách thúc đẩy XK hàng dệt may có một số đặc điểm sau:

Trang 1

ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỈNH THÁI BÌNH

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA TỈNH

1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Khái niệm chính sách, chính sách quản lý nhà nước về kinh tế, chính sách

quản lý nhà nước về thương mại

- Khái niệm chính sách

Thuật ngữ “chính sách” được sử dụng phổ biến trên sách báo, các phương tiệnthông tin và đời sống xã hội Mọi chủ thể kinh tế - xã hội đều có những chính sách riêngcủa mình Ví dụ, có chính sách của các cá nhân, chính sách của doanh nghiệp, chính sáchcủa Đảng, chính sách của một quốc gia, chính sách của một liên minh các nước hay tổchức quốc tế v.v

Một tác giả khác cho rằng: “Chính sách là phương thức hành động được một chủthể khẳng định và thực hiện nhằm giải quyết những vấn đề lặp đi lặp lại” Chính sách làphương thức hành động của Nhà nước để tác động tới kết quả của các sự kiện kinh tế - xãhội, bao gồm một tập hợp mục tiêu của Nhà nước và các phương pháp được lựa chọn đểtheo đuổi các mục tiêu đó

Chính sách là tập hợp những biện pháp thể chế hóa quan điểm của cơ quan quản lýnhà nước đối với các đối tượng quản lý Từ các khái niệm trên, chúng ta có thể thấy chínhsách có ba đặc trưng cơ bản sau:

+ Là hệ thống một loạt các hoạt động có tính mục đích của chủ thể cơ quan quản lý

để giải quyết một vấn đề nào đó của hệ thống hoặc tổ chức

+ Chúng là tập hợp của các bước để giải quyết những vấn đề của hệ thống của tổchức

+ Xuất phát từ mục tiêu và gắn với mục tiêu của hệ thống quản lý

Từ các nhận định trên, chúng ta có thể hiểu khái niệm chính sách như sau: Chính sách là tổng thể các quan điểm, chủ trương, chiến lược, quy hoạch, nguyên tắc, công cụ,

Trang 2

biện pháp mà Nhà nước lựa chọn để tác động vào một linh vực nào đó trong đời sống kinh tế - xã hội của quốc gia trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt được những mục tiêu

đã định.

Theo Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội của Đại học Kinh tế Quốc dân cho rằng:

“Chính sách kinh tế - xã hội là tổng thể các quan điểm, tư tưởng, các giải pháp và công cụ

mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các chủ thể kinh tế - xã hội nhằm giải quyết vấn đềcủa chính sách, thực hiện những mục tiêu nhất định theo định hướng mục tiêu tổng thểcủa đất nước”

- Chính sách quản lý nhà nước về kinh tế

Chính sách QLNN về kinh tế là tổng thể các nguyên tắc, các quy định, biện pháp

mà Nhà nước sử dụng để tác động lên nền kinh tế nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh

tế đất nước

- Chính sách quản lý nhà nước về thương mại

Theo Giáo trình Quản lý nhà nước về Thương mại của trường Đại học Thương Mạicho rằng: “Chính sách quản lý nhà nước về thương mại (hay chính sách của Nhà nước vềquản lý thương mại) là tổng thể các nguyên tắc, các quy định, biện pháp mà Nhà nước sửdụng để tác động tới lĩnh vực thương mại nhằm đạt mục tiêu đã xác định trong từng giaiđoạn cụ thể trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội”

Chính sách với tư cách là công cụ của quản lý nhà nước về thương mại bao giờcũng phản ánh quan điểm, chủ trương của Nhà nước cũng như các hành động cần thiếtcủa Chính phủ, chính quyền địa phương nhằm đạt mục tiêu cụ thể về phát triển thươngmại và thị trường trong một giai đoạn nhất định Bất cứ chính sách nào liên quan tớithương mại cũng đều phải xác định rõ ràng, cụ thể các quan điểm, nguyên tắc và mục tiêucủa chính sách

Chính sách thể hiện các quy định của Nhà nước trong việc sử dụng các biện pháp vềkinh tế hoặc ngoài kinh tế, các công cụ quản lý để tác động tới các chủ thể kinh doanh,nhà đầu tư vào lĩnh vực thương mại và các hoạt động trao đổi mua bản của họ Các biệnpháp về kinh tế thường giữ vai trò động lực điều tiết, kích thích Các công cụ của chínhsách quản lý thương mại phải có khả năng kiểm soát được, có hiệu lực thực thi và mangtính độc lập hay khác biệt Nhà nước có những cách thức sử dụng, can thiệp bằng cáccông cụ hay biện pháp chính sách khác nhau như: trực tiếp hoặc gián tiếp, áp đặt bắt buộc

Trang 3

hay định hướng hành vi theo quy tắc, chuẩn mực nhất định (theo các nguyên tắc của quản

lý nhà nước)

1.1.2 Khái niệm thúc đẩy xuất khẩu dệt may

- Xuất khẩu

Theo Điều 28, mục 1, chương 2, Luật Thương mại năm 2005: “Xuất khẩu hàng hóa

là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt trênlãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”.Hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương Nó đã xuấthiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội và ngày càng phát triển mạnh mẽ cả vềchiều rộng và chiều sâu Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điềukiện của nền kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc hànghóa thiết bị công nghệ cao Tất cả các hoạt động này đều nhằm mục tiêu đem lại lợi íchcho quốc gia nói chung và các DN tham gia nói riêng

Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng về không gian và thời gian Nó có thể diễn ratrong thói gian rất ngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể được diễn ra trênphạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau

- Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may

Xuất khẩu hàng dệt may là việc đưa các sản phẩm hàng dệt may đi sang thị trườngnước ngoài hoặc đưa vào khu vực đặc biết trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hảiquan riêng theo quy định của pháp luật

Với cơ cấu kinh tế toàn cầu bổ sung cho nhau, môi trường quốc tế thuận lợi, xu thế

tự do hóa thương mại, khu vực hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế, hoạt động xuất khẩuhàng dệt may có nhiều bước biến chuyển vượt bậc và phát triển mạnh mẽ Quy mô xuấtkhẩu hàng dệt may của Việt Nam được mở rộng tương xứng với tiềm lục kinh tế của ViệtNam và như cầu nhập khẩu của các nước trên thế giới

Từ các khái niệm nêu trên ta có thể định nghĩa khái niệm thúc đẩy xuất khẩu hàng

dệt may như sau: Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may là một phương thức thúc đẩy tiêu thụ hàng dệt may mà trong đó nó bao gồm tất cả các biện pháp, chính sách, cách thức của Nhà nước và các doanh nghiệp dệt may nhằm tạo ra các cơ hội và khả năng để tăng giá trị cũng như sản lượng của hàng dệt may được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.

Trang 4

1.1.3 Khái niệm chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may

Chính sách thúc đẩy xuất khẩu được hiểu là các chính sách do cơ quan quản lý nhànước (trung ương hoặc địa phương) ban hành tác động vào lĩnh vực xuất khẩu nói chunghoặc một lĩnh vực cụ thể nhằm mục đích tăng cường sức mạnh, dành ưu tiên ưu đãi đểcác hoạt động xuất khẩu được tiến triển nhanh hơn, đạt kết quả cao hơn

Từ khái niệm trên ta có thể định nghĩa chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may

như sau: Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may là tổng thể các quan điểm, chủ trương, chiến lược, quy hoạch, nguyên tắc, công cụ, biện pháp mà Nhà nước (trung ương hoặc địa phương) lựa chọn để tác động vào lĩnh vực xuất khẩu hàng dệt may trong đời sống kinh tế - xã hội của quốc gia (hoặc địa phương) trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt được những mục tiêu tăng trưởng đã định.

1.2 Một số lý thuyết về chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của tỉnh

1.2.1 Đặc điểm hàng dệt may, các phương thức xuất khẩu hàng dệt may

- Đặc điểm hàng dệt may

+ Đặc điểm về nhu cầu và tiêu thụ: Sản phẩm phong phú, đa dạng tùy thuộc vào đốitượng tiêu dùng khác nhau thì nhu cầu sẽ khác nhau; sản phẩm mang tính thời trang cao,mẫu mã, kiểu dáng, chất liệu thay đổi thường xuyên; mang tính thời vụ và phụ thuộcnhiều vào thu nhập, thói quen của người tiêu dùng

+ Đặc điểm về sản xuất: Sử dụng nhiều lao động giản đơn nên sản xuất hàng dệtmay thường phát triển ở các nước đang phát triển, phát huy được lợi thế nguồn lao độngdồi dào, giá nhân công rẻ

+ Đặc điểm về thị trường: Các nước nhập khẩu đều có những chính sách để bao hộchặt chẽ đối với hàng dệt may để kiểm soát môi trường và xã hội

- Các phương thức xuất khẩu hàng dệt may

+ Xuất khẩu trực tiếp

Xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu do một DN trong nước trực tiếp xuấtkhẩu hàng dệt may cho một DN nước ngoài thông qua các tổ chức của chính mình Để cóthể xuất khẩu trực tiếp DN phải có bộ phận chuyên trách xuất khẩu Bộ phận này có thểđộc lập với bộ phận bán hàng trong nước và được cung cấp tài chính theo yêu cầu Nhânviên của bộ phận này nhất thiết phái được đào tạo về nghiệp vụ ngoại thương

Trang 5

+ Xuất khẩu gián tiếp

Xuất khẩu gián tiếp là hình thức xuất khẩu mà nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu phảithông qua một người thứ ba, người này là trung gian

+ Xuất khẩu gia công uỷ thác

Xuất khẩu gia công uỷ thác là một hình thức xuất khẩu trong đó đơn vị ngoạithương đứng ra nhập nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm cho các xí nghiệp gia công,sau đó thu hồi thành phẩm để bán cho bên nước ngoài, đơn vị được hướng phi ủy tháctheo thoả thuận với các xí nghiệp ủy thác

+ Xuất khẩu ủy thác

Xuất khẩu ủy thác là hình thức xuất khẩu trong đó DN xuất khẩu đóng vai trò trunggian, đại diện cho nhà sản xuất, kí kết hợp đồng xuất khẩu và làm thủ tục xuất khẩu, sau

đó DN được hưởng % theo lợi nhuận hoặc một số tiền nhất định, theo thương vụ hay theo

kỳ hạn Hình thức này có thể phát triển mạnh khi DN đại diện cho người sản xuất có uytín và trình độ nghiệp vụ cao trên thị trường quốc tế

+ Gia công xuất khẩu

Là hoạt động mà một bên - bên đặt hàng - giao nguyên vật liệu, có khi cả máy móc,thiết bị và chuyên gia bên kia - bên nhận gia công - để sản xuất ra mặt hàng dệt may mớitheo yêu cầu của bên đặt hàng Sau khi sản xuất xong, bên đặt hàng nhận hàng hóa đó từbên nhận gia công và trả tiền công cho bên làm hàng gọi là hoạt động gia công Khi hoạtđộng gia công vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia thì gọi là gia công xuất khẩu.Như vậy, gia công xuất khẩu là đưa các yếu tố sản xuất (chủ yếu là nguyên liệu) tửnước ngoài về để sản xuất hàng dệt may, nhưng không để tiêu dùng trong nước mà đềxuất khẩu thu ngoại tệ chênh lệch do tiến công đem lại Vì vậy, suy cho cùng gia côngxuất khẩu là bình thức xuất khẩu lao động, nhưng là loại lao động dưới dạng được ở nước

sở tại

+ Phương thức mua bán đổi lưu

Buôn bán đối lưu là một phương thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽvới nhập khẩu, người mua đồng thời là người bán, lượng hàng trao đổi với nhau có giá trịtương đương, người ta còn gọi phương thức này là xuất khẩu liên kết hoặc phương thứchàng đối hàng

Trang 6

Phương thức này thông thường được thực hiện nhiều ở các nước đang phát triển,các nước này hầu như là rất thiếu ngoại tệ cho nên thường dùng phương pháp hàng đốihàng để cân đối nhu cầu trong nước Phương thức này tránh được rủi ro do biến động tỷgiá hối đoái trên thị trường nhưng nhược điểm của phương thức này là thời gian trao đổi(thanh toán trên thị trường) lâu, do vậy không kịp tiến độ sản xuất mất cơ hội kinh doanh

và phương thức này không linh hoạt

+ Phương thức mua bán tại hội chợ triển lãm

Hội chợ là một thị trưởng hoạt động định kỉ, được tổ chức vào một thời gian và mộtđịa điểm cố định trong một thời hạn nhất định, tại đó người bán đem trưng bảy hàng hoácủa mình và tiếp xúc với người mua để ký hợp đồng mua bán

Triển lãm là việc trưng bảy giới thiệu những thành tựu của một nền kinh tế hoặcmột ngành kinh tế, văn hoả, khoa học kĩ thuật ví dụ hội chợ triển lãm hàng dệt may Triểnlãm liên quan chặt chẽ đến ngoại thương tại đó người ta trưng bày các loại hàng hoánhằm mục đích quảng cáo để mở rộng khả năng tiêu thụ Ngáy nay ngoài các mục đíchtrên, hội chợ triển lãm còn trở thành nơi để giao dịch ký kết hợp đồng cụ thể

+ Xuất khẩu tại chỗ

Xuất khẩu tại chỗ là một hình thức xuất khẩu mà hàng hoá không di chuyển ra khỏibiên giới quốc gia mà được sử dụng ở các khu chế xuất hoặc DN bản sản phim cho các tổchức nước ngoài ở trong nước Ngày nay hình thức này càng ph ố biển rộng rãi hơnnhững nhược điểm là các DN bán hàng sẽ thu được lợi nhuận it hơn nhưng nó cũng cónhiều thuận lợi là các thủ tục bản hàng, quán là được rủi ro, hợp đồng được thực hiệnnhanh hơn, tốc độ quay vòng sản phẩm nhanh hơn

+ Tạm nhập tái xuất

Tạm nhập tái xuất là loại xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng trước đây đã nhậpkhẩu, chưa qua chế biển ở nước tái xuất Hình thức này ngược chiều với sự vận động củahàng hoá là sự vận động của đồng tiền: nước tái xuất trả tiến nước xuất khẩu và thu tiềncủa nước nhập khẩu

+ Chuyển khẩu

Trang 7

Trong đó hàng hóa đi thẳng từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu Nước tái xuấttrả tiền cho nước xuất khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu Lợi thế của hình thức này làhàng hoá được miễn thuế xuất khẩu.

1.2.2 Đặc điểm, mục tiêu, vai trò, các tiêu chí đánh giá chính sách thúc đẩy xuất

khẩu hàng dệt may của tỉnh

- Đặc điểm của chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của tỉnh

Đặc điểm của chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của tỉnh gắn liền với đặcđiểm về kinh tế - xã hội và điều kiện tự nhiên của quốc gia và của tỉnh, cũng như gắn liềnvới đặc điểm của chính sahcs xuất khẩu vào nền sản xuất công nghiệp chính vì vậy, cóthể thấy chính sách thúc đẩy XK hàng dệt may có một số đặc điểm sau:

+ Chính sách thúc đẩy XK hàng dệt may có tính phụ thuộc đặc điểm kinh tế - xã hội

và chính sách xuất khẩu của Quốc gia, cũng như các hiệp định thương mại ký kết giữaViệt Nam và các nước đối tác trên thế giới

+ Chính sách thúc đẩy XK hàng dệt may của tỉnh phụ thuộc vào tiềm năng, lợi thế

về kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên và khả năng nguồn lực của tỉnh

+ Chính sách thúc đẩy XK hàng dệt may của tỉnh do cơ quan quyền lực nhà nước ởđịa phương cấp tỉnh ban hành

+ Chính sách thúc đẩy XK hàng dệt may thường có tính nhạy cảm cao

+ Chính sách thúc đẩy XK hàng dệt may gắn với việc bảo đảm an ninh lương thựcquốc gia

- Mục tiêu của chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của tỉnh

+ Khai thác hiệu quả các nguồn lực địa phương

+ Mở rộng thị trường, nguồn hàng và đối tác kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may,coi xuất khẩu là mũi nhọt đột phá cho sự phát triển nền kinh tế của địa phương

+ Nâng cao năng lực sản xuất hàng dệt may xuất khẩu để tăng nhanh giá trị kimngạch xuất khẩu

+ Thúc đẩy hoạt động sản xuất hàng dệt may của địa phương

- Vai trò của chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của tỉnh

Trang 8

+ Góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế

+ Đảm bảo phát triển cân bằng nền kinh tế, tạo việc làm, cải thiện đời sống củanhân dân

+ Mức độ tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may

+ Góp phần mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại

- Các tiêu chí đánh giá chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của tỉnhCác tiêu chí đánh giá chính sách phải đáp ứng được các yêu cầu về: Phù hợp vớimục đích; mức độ thỏa đáng; độ tin cậy; dễ hiểu, dễ thực hiện; kịp thời; có khả năng đolường; mức độ ảnh hưởng của chính sách; không trùng lắp, thừa các chỉ tiêu đánh giá, cácchỉ tiêu đo lường các mặt khác nhau; khả năng chống chọi với những tác động phảnkháng

+ Tính hiệu lực của chính sách: Tính hiệu lực của chính sách được đo lường bằngmức độ mà hiệu quả của hoạt động đạt được mức mục tiêu Các yếu tố phản ánh tiêu chíhiệu lực của chính sách là mức độ đáp ứng các nguồn lực, kỹ thuật, phương tiện để triểnkhai được chính sách và nhận được sự đồng thuận, chấp hành của đối tượng thực hiệnchính sách Trong tiêu chí hiệu lực, cần chú ý các chỉ tiêu như lợi ích của các bên liênquan, sự tương thích của nội dung chính sách, đảm bảo tính răn đe, buộc đối tượng tuânthủ, chấp hành và mức độ đạt được mục tiêu của chính sách

+ Tính hiệu quả của chính sách: là độ lớn của kết quả thu được từ việc sử dụngnguồn lực cố định Tính hiệu quả đo lường thông qua việc cố gắng ước lượng khả năngđạt được các sản phẩm để đạt được những mục tiêu và mục đích đề ra

+ Tính công bằng của chính sách: Tính công bằng của chính sách địa phương thểhiện ở chỗ thông qua chính sách, tính thực hiện phân phối lại thu nhập giữa các tần lớpdân cư, thực hiện phân bổ nguồn lực hợp lý, chi phí và lợi ích cũng như các quyền vànghĩa vụ giữa các chủ thể tham gia hoạch định, thực thi chính sách và các nhóm đốitượng liên quan đến chính sách Tiêu chí đánh giá tính công bằng của chính sách tươngđối khó và phức tạp, nó dựa trên sự phân bố nguồn lực của địa phương, mức độ bìnhđẳng tỏng các đối tượng được hưởng lợi từ chính sách và phân phối thu nhập của các đốitượng

Trang 9

+ Tính bền vững của chính sách được xác định bằng thời gian áp dụng chính sách,chu kỳ thực hiện và thời gian hiệu lực của chính sách Thời gian đủ để triển khai, phổbiến chính sách cũng như đủ để các nội dung chính sách đi vào cuộc sống, khắc phụcnhững chính sách ban hành chưa được triển khai hoặc chưa phát huy tác dụng trong thực

tế đã hết hiệu lực hoặc hủy bỏ Thời gian thực hiện chính sách phải gắn với chu kỳ, vòngđời của hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc hoạt động xã hội

+ Sự phù hợp của chính sách được phản ánh ở khả năng triển khai, thực hiện trênthực tế của một chính sách Để đánh giá sự phù hợp thực thi của chính sách, cần phải dựavào các chỉ tiêu cụ thể như: sự phù hợp với hệ thống luật pháp, sự phù hợp về kinh tế(nguồn lực, công nghệ, trình độ tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh, thịtrường, khả năng ngân sách, nguồn lực con người…) sự phù hợp về môi trường cũng như

về xã hội (phong tục, tập quán, mức độ công chúng, cộng đồng chấp nhận, ủng hộ đề xuấtchính sách…) Sự phù hợp của chính sách còn phải đánh giá mức độ thống nhất với cácchính sách đã ban hành, phù hợp với chính sách do cơ quan có thẩm quyền cấp trên vànhững các cam kết quốc tế

1.3 Một số nhóm chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của tỉnh

1.3.1 Nhóm chính sách thúc đẩy phát triển sản phẩm dệt may xuất khẩu

Các chính sách hỗ trợ, thúc đẩy sản xuất công nghiệp của địa phương thường đượcthông qua chính sách hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ phát triển hạ tầng, hỗ trợ khoa học và côngnghệ…

- Hỗ trợ đầu tư hạ tầng: hỗ trợ đầu tư hạ tầng là các khoản đầu tư từ ngân sách củaNhà nước được sử dụng để hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng các vùng quy hoạchphát triển hàng dệt may cần khuyến khích phát triển, hỗ trợ ngoài hàng rào vềgiao thông, giải phóng mặt bằng… cho các dự án đầu tư vào linh vực côngnghiệp

Mỗi địa phương, tùy theo khả năng về nguồn lực để có mức độ và chính sáchphù hợp trong thực tế, đây là một chính sách được áp dụng nhiều ở Việt Nam, vì

nó kích thích trực tiếp đến vấn đề thu hút và khuyến kích các doanh nghiệp đầu

tư vào ngành dệt may

- Hỗ trợ sản xuất: Hỗ trợ nông dân và doanh nghiệp tham gia vào quá trình hoạtđộng sản xuất, xuất khẩu hàng dệt may được nhiều quốc gia, địa phương áp

Trang 10

dụng Tuy nhiên, hiện nay, Việt Nam đã gia nhập WTO và tham gia một số hiệpđịnh thương mại khác nên chính sách này thường ít được đề cập và áp dụng.Trên cơ ở lý thuyết và thực tiễn các tỉnh vẫn đang thực thi một số chính sách hỗtrợ nhân dân sản xuất và doanh nghiệp

- Chính sách hỗ trợ đầu vào: Chính sách hỗ trợ đầu vào cho sản xuất hàng dệt maybao gồm chính sách giá đầu vào, chính sách đối với hệ thống phân phối đầu vào,chính sách cung cấp thông tin đầu vào

- Chính sách khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất công nghiệp: Đây là chínhsách thể hiện về vai trò của Nhà nước trong việc tạo ra, áp dụng và phổ biếnkhoa học - kỹ thuật công nghệ mới cho xuất khẩu hàng dệt may Những đầu tưcủa chính quyền địa phương cho lĩnh vực này thường bao gồm các nội dungchính: nghiên cứu, ứng dụng công nghệ, hỗ trợ kinh phí mua máy móc, thiết bịsản xuất theo công nghệ mới

1.3.2 Nhóm chính sách thúc đẩy thị trường xuất khẩu

- Chính sách thị trường:

+ Đứng trên góc độ doanh nghiệp thì việc mở rộng thị trường xuất khẩu là tổnghợp các cách thức, biện pháp của doanh nghiệp để tiêu thụ được ngày càng nhiều sảnphẩm tại các thị trường nước ngoài Mở rộng thị trường xuất khẩu chỉ là việc phát triểnthêm những thị trường mới mà còn tăng thị phần của sản phẩm trên thị trường có sẵn mởrộng thị trường xuất khẩu doanh nghiệp chính là việc khai thác một cách tốt nhất thịtrường hiện tại, đưa các sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp vào tiêu thụ ở những thịtrường mới đáp ứng nhu cầu cả thị trường hiện tại lẫn thị trường tiềm năng mà doanhnghiệp có ý định xâm nhập các nghiên cứu đều nhất trí rằng hoạt động thì trường xuấtkhẩu báo gồm các nội dung cơ bản là nghiên cứu thị trường, phân laoij thị trường, lựachọn thị trường mục tiêu, xác định phát triển chiến lược, thâm nhập thị trường mục tiêu

và marketinh

+ Đứng trên góc độ quốc gia, mở rộng thị trường xuất khẩu là việc một quốc gianào đó đưa được sản phẩm của mình thâm nhập vào thị trường quốc tế, mở rộng đượcphạm vi địa lý của thị trường và kết quả là tăng được kim ngạch xuất khẩu một sản phẩmnào nó của mình Hoạt động thị trường xuất khẩu là sự kết hợp giữa hoạt động mở rộngthị trường xuất khẩu của tất cả các doanh nghiệp và các hoạt động hỗ trợ của các cơ quan

Trang 11

nhà nước Trong hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của một quốc gia thì Nhà nước

và các tổ chức liên quan đóng vai trò quan trọng thông qua việc đề ra các chiến lược xuấtkhẩu và định hướng thị trường cho từng ngành hàng và các doanh nghiệp trong nước.trong quan hệ đối ngoại, việc Nhà nước hỗ trợ năng lực tăng cường các kinh tế quốc tếthông qua việc lý kết các hiệp định song phương, đa phương, đồng thời tham gia vào cáctôt chức kinh tế quốc tế cũng là một nội dung quan trọng của hoạt động mở rộng thịtrường cho hàng xuất khẩu

- Chính sách xúc tiến thương mai: Xây dựng chính sách xúc tiến thương mại là xâydựng các chương trình, biện pháp thúc đẩy sự hình thành và tham gia của địa phương vàocác hội chợ thương mại, các phái đoàn thương mại, các chiến dịch quảng cáo, cũng nhưcung cấp các thông tin và tư vấn về triển vọng các thị trường nước ngoài, tiếp cận nghiêncứu, tài trợ thương mại hoặc giải quyết các khó khăn về tiếp cận thị trường Để từ đó xâydựng các biện pháp nhằm khai thác lợi thế so sánh của địa phương trong sản xuất nôngnghiệp để tạo ra sự khác biệt trong việc xuất khẩu, thu hút các khách hàng quốc tế

Trong điều kiện tự do hóa thương mại, các công cụ thuế quan và phi thuế quan bịhạn chế sử dụng hoặc cẩm sử dụng, chính sách xúc tiến thương mại có vai trò quan trọngtrong thúc đẩy nông sản của quốc gia, cũng như của một địa phương

1.3.3 Các nhóm chính sách khác

- Chính sách thuế: Chính sách thuế là một trong những công cụ hữu hiệu của mộtquốc gia trong việc điều tiết xuất nhập khẩu nói chung và hàng dệt may nóiriêng Tuy nhiên, ở địa phương chính sách này được vận dụng một cách hạn chế,

vì phải tuân thủ các quy định của Chính quyền Trung ương Chính quyền địaphương chỉ vận dụng được các sắc thuế mà trung trong có quy định khung ápdụng Chính sách thuế được các tỉnh vận dụng và áp dụng trong một số trườnghợp nhất định, đặc biệt đối với hoạt đầu thu hút đầu tư

- Chính sách phát triển nguồn lực: Phát triển nguồn nhân lực là một trong những yêu cầu cấp thiết của các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở Việt Nam Chính sách phát triển nguồn nhân lực cho chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may

ở một địa phương bao gồm:

Trang 12

+ Chính sách đào tạo nguồn nhân lực đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác quản lý nhà nước trên các lĩnh vực xuất khẩu, sản xuất hàng dệt may xuất khẩu

+ Chính sách đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho các đội ngũ nhân viên tại các doanh nghiệp xuất khẩu

+ Chính sách đào tạo nghề, tập huấn kỹ thuật, công nghệ cho các hộ dân tham gia sản xuất trực tiếp các sản phẩm hàng dệt may cho xuất khẩu

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA TỈNH THÁI BÌNH

2.1 Tổng quan tỉnh hình xuất khẩu hàng dệt may của tỉnh thái bình và các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của tỉnh Thái Bình

2.1.1 Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của tỉnh Thái Bình

2.1.1.1 Sản lượng và kim ngạch hàng dệt may xuất khẩu

Ngành dệt may của Thái Bình có nguồn gốc từ những năm 70 của thế kỷ XX Cácdoanh nghiệp, cơ sở sản xuất đã thay dần lao động thủ công bằng cơ giới máy móc, nênnăng suất, hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với lao động thuần túy thủ công Trải qua hàngchục năm xây dựng và phát triển, hiện nay ngành dệt may là một trong những ngành mũinhọn định hướng xuất khẩu của tỉnh

Ngành dệt may của tỉnh có bước phát triển mạnh mẽ trong 5 năm gần đây: số lượngdoanh nghiệp tăng lên, quy mô toàn ngành cũng như từng doanh nghiệp được mở rộng,thành phần đầu tư đa dạng Hiện nay, toàn tỉnh có hơn 300 doanh nghiệp (DN) dệt may,

da giày, trong đó có 44 DN CNHT (5 DN đầu tư nước ngoài, 39 DN, cơ sở sản xuất trongnước) Các DN CNHT ngành dệt may, da giày chủ yếu sản xuất trong lĩnh vực dệtnhuộm, kéo sợi Hiện tại, có 41 DN hỗ trợ ngành dệt, trong đó 23 DN dệt nhuộm và 18

DN sản xuất xơ, sợi Các DN dệt và sản xuất xơ, sợi chủ yếu có quy mô trung bình, quy

mô lớn với dây chuyền tương đối hiện đại như Công ty TNHH Hợp Thành, Công ty Cổphần Tập đoàn Đại Cường, Công ty Cổ phần Bitexco Nam Long, Công ty Cổ phầnDamsan, Công ty Cổ phần Sợi Trà Lý Thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt, sợi của các DNtrên chủ yếu là châu Âu, Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan, Trung Quốc, tiêu thụ một phần ở trongnước Đây là một trong những lợi thế rất lớn phát triển CNHT ngành dệt may của địaphương

Trang 13

Ngành dệt may là một trong những ngành mũi nhọn và có giá trị xuất khẩu lớn nhấtcủa tỉnh, đặc biệt đây còn là ngành thu hút nhiều lao động nhất, và góp phần giải quyếtviệc làm cho người lao động trong tỉnh

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình

Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu dệt may của tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017 - 9 tháng đầu năm 2021

Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy từ năm 2017-2019 giá trị kim ngạch xuất khẩu hàngdệt may có xu hướng tăng nhẹ Năm 2020 kim ngạch khẩu ngành dệt may đạt 909,63triệu USD, giảm 20,2% so với năm 2019 do ảnh hưởng của dịch covid 9 tháng đầu năm

2021 hoạt động xuất khẩu phục hồi và tăng trưởng mạnh, kim ngạch xuất khẩu 9 thángước đạt 972,048 triệu USD tăng 42,5% so với cùng kỳ năm 2020

Trang 14

xuất khẩu Column1

Nguồn: Niêm gián thống kế tỉnh Thái Bình năm 2020, Cục thống kế tỉnh Thái Bình

Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng lượng xuất khẩu và tiêu thụ trong nước của ngành dệt may Thái Bình

Từ các biểu đồ trên cho thấy ngành dệt may tiếp tục giữ vị trí chủ đạo trong kimngạch xuất nhập khẩu của tỉnh Theo thống kê, năm 2020 xuất khẩu ngành dệt may đạt909,63 triệu USD, giảm 20,2% so với năm 2019, chiếm 62,3% kim ngạch xuất khẩu toàntỉnh Trong 9 tháng đầu năm 2021, ngành dệt may đã có nhiều tín hiệu khởi sắc hơn sovới cùng kỳ năm trước nhờ chuỗi sản xuất phục hồi với đơn hàng truyền thống tăng trởlại Về mặt hàng xuất khẩu, may mặc luôn chiếm vị trí chủ đạo, sau đó đến dệt khăn vàsản xuất xơ sợi Thái Bình hướng đến mục tiêu xuất khẩu hơn là sản xuất tiêu dùng trongnước Tỷ trọng lượng hàng dệt may xuất khẩu so với tiêu dùng trong nước luôn áp đảo và

Trang 15

tăng dần qua các năm Điều này là do những năm gần đây tỉnh cũng đã thu hút được một

số dự án đầu tư nước ngoài lớn vào sản xuất xuất khẩu hàng dệt may

2.1.1.2 Cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu

Ngành dệt may của Thái Bình phát triển khá mạnh và có ở hầu hết các địa phươngtrong tỉnh Tham gia tổ chức sản xuất kinh doanh có cả doanh nghiệp trong nước và vàdoanh nghiệp nước ngoài (FDI) Mặt hàng dệt may xuất khẩu của tỉnh ngày càng đadạng, nhiều mẫu mã ở mức giá và chất lượng khác nhau

Bảng 2.1: Một số sp dệt may của tỉnh Thái Bình

đầu năm2021

Nguồn: Niêm gián thống kê tỉnh Thái Bình năm 2020, Cục Thống kê tỉnh Thái Bình

Dựa vào bảng chúng ta có thể thấy sản phẩm quần áo may sẵn là mặt hàng chiếm tỷtrọng cao nhất trong cơ cấu dệt may xuất khẩu của tỉnh Các mặt hàng khăn tay và sợ lànhững mặt hàng có tỷ trọng tương đối cao và có xu hướng tăng trưởng nhanh nhưng giảmmạnh vào năm 2020 do ảnh hưởng của dịch Covid Sản phẩm sợi 9 tháng đầu năm 2021ước bằng 93,5% so cùng kỳ, tương ứng giảm sản lượng 3,58 nghìn tấn 9 tháng đầu nămnăm 2021 thì các mặt hàng xuất khẩu có xu hướng tăng lên do sản xuất công nghiệp khidịch Covid-19 dần được kiểm soát, các biện pháp giãn cách xã hội được nới lỏng, hoạtđộng sản xuất kinh doanh từng bước được khôi phục trong trạng thái bình thường mới

2.1.1.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng dệt may

Thâm nhập và tìm kiếm thị trường là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong việc xuấtkhẩu mặt hàng dệt may của tỉnh Thái Bình Trong những năm gần đây, đối mặt với cuộckhủng hoảng kinh tế toàn cầu, tích cực tìm kiếm, mở rộng thị trường cho hàng dệt may làmột trong những yếu tố cần thiết đặt ra cho ngành Đến nay, ngành dệt may đã có quan hệbuôn bán với hơn 50 nước trên thế giới, giá trị xuất khẩu tăng dần qua các năm

Trang 16

Bảng 2.2: Giá trị kim ngạch xuất khẩu dệt may tỉnh Thái Bình tại một số thị trường

KimngạchXK(triệuUSD)

Tỷtrọng(%)

KimngạchXK(triệuUSD)

Tỷtrọng(%)

KimngạchXK(triệuUSD)

Tỷtrọng(%)

KimngạchXK(triệuUSD)

Tỷtrọng(%)

23,73

300,94

26,4 161,9

1

17,8 160,4 16,5

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình

Hàn Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất của sản phẩm dệt may tỉnh Thái Bình.Tiến độ xuất khẩu sang các thị trường Hàn Quốc, Mỹ, Hong Kong được đẩy nhanh so vớicùng kỳ năm 2020 Đặc biệt số lượng các lô hàng đạt giá trị cao như áo thun, quần, áojacket đã tăng khá, số lượng các lô hàng đồ chống dịch ngày càng giảm Đối với đồ dùng

cá nhân như quần áo, may mặc và giày dép, nói chung người Mỹ thích sự giản tiện,nhưng hiện đại, hợp mốt và với yếu tố khác biệt, độc đáo thì càng được ưa thích và đượcmua nhiều Cùng một số đồ vật nhưng thời gian sử dụng của họ có thể chỉ bằng một nửathời gian sử dụng của người tiêu dùng các nước phát triển khác Với sự thay đổi luôn như

Trang 17

vậy, giá cả lại trở nên có vai trò rất quan trọng Điều này giải thích tại sao hàng hóa tiêudùng từ một số nước đang phát triển chất lượng kém hơn nhưng vẫn có chỗ đứng trên thịtrường Mỹ vì giá bán thực sự cạnh tranh Thị trường dệt may năm 2021 được đánh giákhả năng phục hồi tốt hơn hẳn so với năm 2020 do các thị trường đã có cách ứng xử vàquản lý xã hội trong dịch bệnh với một cách tiếp cận mới

Thị trường Nhật Bản là thị trường truyền thống của tỉnh và cũng là một trong nhữngthị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam Tỉnh Thái Bình đã thiết lập vàduy trì quan hệ buôn bán với Nhật Bản từ những năm 90 của thế kỷ 20 cho tới nay Ngànhdệt may tỉnh Thái Bình xuất khẩu sang Nhật Bản những sản phẩm bao gồm khăn bông,khăn tắm, xơ, hàng may mặc, … Tuy nhiên, một số năm gần đây, tốc độ tăng trưởng xuấtkhẩu sang thị trường này bị giảm sút

Ở những thị trường khác, tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may nhìn chung cũng tăngqua các năm, tuy nhiên vẫn còn biến động, chưa thực sự tao được vị thế ổn định trênnhững thị trường đó Những năm gần đây cũng đánh dấu mở rộng xuất khẩu trên nhiềuthị trường mới như Úc, New zealand, Chi lê, … Mặc dù tỷ trọng xuất khẩu ở thị trườngnày vẫn chưa đóng góp đáng kể cho tổng kim ngạch xuất khẩu, nhưng nó đã đánh dấu sự

nỗ lực thích ứng của ngành dệt may tỉnh trong thời kỳ kinh tế thế giới vẫn chưa hoàn toànvượt qua được cuộc suy thoái

2.1.1.4 Chất lượng mặt hàng dệt may xuất khẩu

Các doanh nghiệp dệt may tỉnh Thái Bình đã triển khai thực hiện phương án cải tiến

tổ chức sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất của ngành may từkhâu đầu đến khâu cuối tại một số các nhà máy may Kết quả bước đầu đã nâng cao chấtlượng sản phẩm và năng suất lao động ở các đơn vị may tăng lên từ 10 - 20 %, góp phầnthực hiện có hiệu quả các giải pháp nâng cao chất lượng, năng suất lao động, thực hànhtiết kiệm, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lựccạnh tranh trên thị trường

Tuy nhiên do điều kiện kỹ thật, công nghệ còn hạn chế nên đa số sản phẩm dệt mayxuất khẩu của tỉnh vẫn thuộc nhóm trung bình, hàm lượng công nghệ thấp, chất lượngcòn khiêm tốn Trong tương lai khi nhu cầu của khách hàng khắt khe hơn, khi sản phẩmcủa các đối thủ cạnh tranh (như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, …) cải tiến hơn về chấtlượng thì sản phẩm dệt may cần phải có một bước tiến lớn về chất lượng mới có thể giữđược các thị trường

Trang 18

Hàng dệt may xuất khẩu của tỉnh cũng đã có sự đa dạng về chủng loại, thêm cácmặt hàng mới có tiềm năng như áo len, áo nỉ, bít tất bên cạnh các mặt hàng xuất khấu cótính truyền thống như áo comple, áo sơmi, quần các loại Mẫu mã, hình thức và màu sắccũng phong phú hơn Các doanh nghiệp dệt may của tỉnh đã có sự đầu tư hơn về chấtxám và sự sáng tạo trong sản phẩm.

2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của tỉnh Thái Bình

2.1.2.1 Yếu tố chủ quan

- Sự nhận thức của lãnh đạo, các nhà hoạch định và thực thi chính sách của tỉnh

Sự phát triển của hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nóiriêng của tỉnh Thái Bình trong thời gian qua đã có nhiều bài học được rút ra: nếu lãnh đạocác ngành, các địa phương thiếu sự nhận thức trong quy hoạch và quản lý quy hoạch pháttriển ngành sẽ dẫn tới tình trạng đầu tư tràn lan, cạnh tranh không lành mạnh, khai tháctài nguyên một cách thải quả, sử dụng các nguồn lực không hiệu quả + dẫn tới sản phẩmngành nghề thiếu sức cạnh tranh Vì vậy, để thúc đẩy xuất khẩu nông sản của địa phương,không những đòi hỏi phải có một chiến lược khoa học, phù hợp với bối cảnh cụ thể củađịa phương mà còn cần sự nhận thức của lãnh đạo và những người thực thi chính sách đểchính sách được xây dựng, điều chỉnh liên tục cho phù hợp với bối cảnh thị trường quốc

tế và bối cảnh kinh tế - xã hội của tỉnh nhà

Các cấp lãnh đạo ở địa phương đối với việc hoạch định và thực thi chính sách thúcđẩy xuất khẩu nông sản bao gồm lãnh đạo chính quyền địa phương các cấp, cơ quan quản

lý Nhà nước về sản xuất, chế biến và xuất khẩu nông sản của địa phương Các nhà lãnhđạo có vai trò đối với việc thúc đẩy xuất khẩu nông sản của địa phương trên các góc độ:lãnh đạo chính quyền địa phương chỉ đạo, điều hành các ngảnh liên quan (nông nghiệp,thương mại, Công nghiệp ) xây dựng nghiên cứu hoạch định chính sách thúc đẩy xuấtkhẩu nông sản; lãnh đạo ngành thương mại chỉ đạo và tham gia trực tiếp vảo công tác xâydựng, ban hành chính sách xúc tiến thương mại, thúc đẩy xuất khẩu; lãnh đạo địa phương

và lãnh đạo các ngành giám sát, điều chỉnh quả trình thực thi các chính sách thúc đẩyxuất khẩu hàng nông sản

- Tiềm năng, lợi thế về sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của địa phương

Việc thực thi các chính sách thúc đẩy mặt hàng nông sản chỉ đạt hiệu quả cao nhấtkhi khai thác được những lợi thế sức mạnh của địa phương Tây thuộc vào vị trí địa lí, khíhậu, đặc điểm thổ nhưỡng, truyền thống canh tác mà mỗi địa phương có những lợi thể

Ngày đăng: 05/04/2022, 23:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Một số sp dệt may của tỉnh Thái Bình - CHÍNH SÁCH THÚC đẩy XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY
Bảng 2.1 Một số sp dệt may của tỉnh Thái Bình (Trang 15)
Bảng 2.2: Giá trị kim ngạch xuất khẩu dệt may tỉnh Thái Bình tại một số thị trường lớn - CHÍNH SÁCH THÚC đẩy XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY
Bảng 2.2 Giá trị kim ngạch xuất khẩu dệt may tỉnh Thái Bình tại một số thị trường lớn (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w