LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay nền kinh tế ngày càng phát triển cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật thì nhu cầu của con người ngày càng tăng lên ở mọi mặt đời sống. Trong đó, trang phục là một nhu cầu thiết yếu của con người, giúp con người hòa hợp với môi trường thiên nhiên, tô điểm cho người mặc và làm đẹp cho cuộc sống. Vì thế, ngành công nghiệp dệt may ngày càng phát triển mạnh mẽ, nó không chỉ phục vụ nhu cầu làm đẹp cho con người mà còn đồng thời giải quyết vấn đề nhu cầu việc làm cho người lao động.. Nắm được nhu cầu về thời trang của con người, qua quá trình tìm hiểu và khảo sát em lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu dự án sản xuất và kinh doanh đơn hàng comples nữ”. Là sinh viên năm cuối, qua quá trình học tập tại trường, thực tập sản xuất tại đơn vị thực tập, em đã được tìm hiểu và thực hành những bước công việc để triển khai sản xuất một mã hàng mới. Từ đó áp dụng những kiến thức trên nhà trường cùng thực tế vào đề tài tốt nghiệp. Với sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của giảng viên Th.S Phạm Quỳnh Hương em đã hoàn thành đề tài đồ án tốt nghiệp. Do kiên thức còn hạn chế nên bài làm còn thiếu sót. Em mong nhận được sự góp ý và nhận xét của thầy cô để bài làm đạt kết quả tốt nhất Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Danh mục các từ viết tắt SttTừ viết tắtNghĩa 1EULiên minh Châu Âu 2CAGRTốc độ tăng trưởng kép hàng năm- Compounded Annual Growth Rate 3WTOTổ chức thương mại thế giới CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG VÀ LỰA CHỌN CHỦNG LOẠI SẢN PHẨM 1.1. Nghiên cứu thị trường 1.1.1. Thị trường dệt may trên thế giới Quy mô ngành dệt may toàn cầu (tỷ USD): - Quy mô thị trường dệt may toàn cầu hiện đạt khoảng 1.100 tỷ USD với giá trị mậu dịch đạt 700 tỷ USD. EU là thị trường tiêu thụ lớn nhất, đạt 350 tỷ USD/năm và Trung Quốc là quốc gia xuất khẩu lớn nhất với 288 tỷ USD. Dự báo đến năm 2025, quy mô ngành dệt may toàn cầu đạt 2.110 tỷ USD, tương ứng CAGR giai đoạn 2012-2025 đạt khoảng 5%/năm. - Bốn thị trường tiêu thụ chính là EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản với dân số chỉ khoảng 1/3 dân số toàn cầu nhưng chiếm hơn 75% tổng giá trị dệt may toàn cầu. - EU hiện là thị trường lớn nhất với giá trị đạt 350 tỷ USD mỗi năm. Tuy nhiên, dự báo đến năm 2025 Trung Quốc sẽ trở thành thị trường lớn nhất với giá trị 540 tỷ USD, tương ứng CAGR giai đoạn 2012-2025 đạt 10%/năm. - Các thị trường lớn tiếp theo là Brazil, Ấn Độ, Nga, Canada, Úc. Ấn Độ được dự báo sẽ là thị trường có tốc độ tăng trưởng cao nhất với CAGR đạt 12%/năm và giá trị năm 2025 đạt 200 tỷ USD, qua đó sẽ vượt Nhật Bản, Brazil để trở thành quốc gia có quy mô thị trường lớn thứ 4 thế giới. Các quốc gia khác chiếm khoảng 44% dân số thế giới nhưng thị trường dệt may chỉ chiếm khoảng 7% quy mô thị trường dệt may toàn cầu Chi tiêu dệt may bình quân đầu người (USD/người): - Chi tiêu dệt may bình quân đầu người thế giới năm 2018 đạt 153 USD, dự báo đến năm 2025, mức chi tiêu này sẽ tăng lên 247 USD. - Úc là quốc gia có chi tiêu dệt may bình quân đầu người cao nhất với 1.050 USD/năm, trong khi Ấn Độ là quốc gia có mức chi tiêu dệt may bình quân đầu người thấp nhất trong các nền kinh tế lớn mới nổi; chỉ bằng khoảng 3% mức chi tiêu của Úc và 23,5% mức chi tiêu dệt may trung bình của thế giới. Dự báo đến năm 2025, Úc vẫn sẽ là quốc gia có mức chi tiêu dệt may bình quân đầu người lớn nhất thế giới. Giá trị xuất khẩu dệt may toàn cầu (tỷ USD): - Thương mại dệt may toàn cầu năm 2018 đạt 708 tỷ USD. Trong đó: + Giá trị xuất khẩu sản phẩm dệt đạt 286 tỷ USD + Giá trị xuất khẩu sản phẩm may đạt 423 tỷ USD. - Trung Quốc là quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới đối với cả sản phẩm dệt và sản phẩm may, chiếm khoảng 40% tổng mậu dịch dệt may toàn cầu. - Các khu vực xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới là Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Bangladesh, Việt Nam, Hàn Quốc, Pakistan và Indonesia - Bangladesh là quốc gia có giá trị xuất khẩu tương đương với Việt Nam. 1.1.2. Thị trường dệt may trong nước Tổng quan ngành dệt may Việt may: - Trong những năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể với tốc độ trên dưới 20%/năm, kim ngạch xuất khẩu chiếm 15% kim ngạch xuất khẩu cả nước. - Giá trị sản xuất công nghiệp của ngành dệt may cuối năm 2018 tăng 17,9% so với đầu năm. Các sản phẩm chủ yếu đều tăng như sợi toàn bộ tăng 11%; vải lụa thành phẩm tăng 8,9%; sản phẩm quần áo dệt kim tăng 8,8%; quần áo may sẵn tăng 12,6%. Sự phát triển ấn tượng của ngành may mặc đã góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong chín nước xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất trong số 153 nước xuất khẩu hàng dệt may trên toàn thế giới. Tình hình xuất, nhập khẩu dệt may: Về xuất khẩu: - Trong 8 tháng đầu năm 2018, kim ngạch xuất khẩu Việt Nam đạt 155.4 tỷ USD, tăng 14.5 so với cùng kỳ. Có 3 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD là áo thun, quần và áo jacket. Các mặt hàng có giá trị xuất khẩu tương đối cao, từ 700 triệu USD trở lên gồm có váy, quần áo trẻ em, vải, quần sooc… - Kể từ sau Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và đặc biệt khi Việt Nam trở thành viên chính thức của WTO, thị trường và thị phần xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam ngày càng phát triển. Trong đó: + Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ đứng đầu kim ngạch xuất khẩu năm 2018 là 4,5 tỷ USD (chiếm khoảng 57,7% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may năm 2018) + Thị trường EU với 1,5 tỷ USD (chiếm khoảng 19,2%) và Nhật Bản. - Tình hình xuất khẩu cụ thể của một số mặt hàng chính: Về nhập khẩu: - Theo thống kê, cuối năm 2018 kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu ngành dệt may đạt 18,95 tỷ USD, tăng 11,9% so với đầu năm 2018. - Theo ước tính, trong tháng 1 năm 2018 nhập khẩu các nguyên phụ liệu dệt may chính của Việt Nam đạt 1,8 tỷ USD - Tình hình nhập khẩu của một số mặt hàng cụ thể: + Nhập khẩu bông đạt 140 nghìn tấn, trị giá 244 triệu USD + Nhập khẩu mặt hàng xơ, sợi dệt các loại đạt 85 nghìn tấn, trị giá 185 triệu USD + Nhập khẩu mặt hàng vải đạt 1 tỷ USD + Nhập khẩu nguyên phụ liệu đạt 410 triệu USD Tình hình sản xuất dệt may việt nam hiện nay - Điểm mạnh: + Nguồn lao động dồi dào, khéo léo, cần cù, chịu khó + Tiền gia công sản phẩm rẻ, chi phí nhân công thấp + Chất lượng các sản phẩm may mặc của Việt Nam được các nước nhập khẩu đánh giá cao + Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam ngày càng tăng và thị trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng - Điểm yếu + Công nghệ của các doanh nghiệp trong ngành vẫn còn lạc hậu + Lao động có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm còn chiếm tỷ lệ nhỏ. Bên cạnh đó, mức độ ổn định của nguồn lao động trong ngành may mặc không cao khiến cho các doanh nghiệp may thường xuyên phải quan tâm đến việc tuyển dụng lao động mới + Chủ yếu là thực hiện may gia công cho các doanh nghiệp nước ngoài nên giá trị gia tăng của ngành may còn thấp + Chưa xây dựng được thương hiệu riêng cho ngành may của Việt Nam tại thị trường nước ngoài nên không chủ động được kênh phân phối và thị trường tiêu thụ. Phần lớn nguyên liệu cho ngành may mặc hiện nay vẫn phải nhập khẩu dẫn đến giá trị thực tế thu được của ngành chưa cao + Ngành may mặc Việt Nam hiện chưa chú trọng nhiều đến thị trường nội địa + Khả năng tự thiết kế còn yếu, phần lớn là làm theo mẫu mã đặt hàng của phía nước ngoài để xuất khẩu. - Cơ hội: + Dân số Việt Nam đông sẽ cung cấp một nhu cầu lớn cho ngành may mặc Việt Nam + Mức sống và thu nhập của người dân ngày càng tăng lên sẽ khiến cho nhu cầu đối với các sản phẩm may mặc ngày càng tăng, đặc biệt là các sản phẩm trung và cao cấp + Hàng may mặc của Việt Nam ngày càng nhận được sự tín nhiệm của các nước nhập khẩu (Mỹ, EU, Nhật Bản…) do chất lượng sản phẩm cao nên sẽ có thể mở rộng hơn thị phần xuất khẩu cũng như tăng giá trị xuất khẩu + Việt Nam trở thành thành viên của WTO sẽ được hưởng những ưu đãi về thuế suất khi xuất khẩu hàng may mặc vào các nước khác + Ngành may mặc trong thời gian tới được coi là ngành ưu tiên và khuyến khích phát triển nên sẽ nhận được những nguồn vốn đầu tư lớn cả trong và ngoài nước - Thách thức:
LỜI MỞ ĐẦU Ngày kinh tế ngày phát triển với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật nhu cầu người ngày tăng lên mặt đời sống Trong đó, trang phục nhu cầu thiết yếu người, giúp người hịa hợp với mơi trường thiên nhiên, tô điểm cho người mặc làm đẹp cho sống Vì thế, ngành cơng nghiệp dệt may ngày phát triển mạnh mẽ, khơng phục vụ nhu cầu làm đẹp cho người mà đồng thời giải vấn đề nhu cầu việc làm cho người lao động Nắm nhu cầu thời trang người, qua trình tìm hiểu khảo sát em lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu dự án sản xuất kinh doanh đơn hàng comples nữ” Là sinh viên năm cuối, qua trình học tập trường, thực tập sản xuất đơn vị thực tập, em tìm hiểu thực hành bước công việc để triển khai sản xuất mã hàng Từ áp dụng kiến thức nhà trường thực tế vào đề tài tốt nghiệp Với hướng dẫn bảo tận tình giảng viên Th.S Phạm Quỳnh Hương em hoàn thành đề tài đồ án tốt nghiệp Do kiên thức cịn hạn chế nên làm cịn thiếu sót Em mong nhận góp ý nhận xét thầy cô để làm đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Danh mục từ viết tắt Stt Từ viết tắt EU CAGR WTO Nghĩa Liên minh Châu Âu Tốc độ tăng trưởng kép hàng nămCompounded Annual Growth Rate Tổ chức thương mại giới CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG VÀ LỰA CHỌN CHỦNG LOẠI SẢN PHẨM 1.1 Nghiên cứu thị trường 1.1.1 Thị trường dệt may giới Quy mơ ngành dệt may tồn cầu (tỷ USD): - Quy mơ thị trường dệt may tồn cầu đạt khoảng 1.100 tỷ USD với giá trị mậu dịch đạt 700 tỷ USD EU thị trường tiêu thụ lớn nhất, đạt 350 tỷ USD/năm Trung Quốc quốc gia xuất lớn với 288 tỷ USD Dự báo đến năm 2025, quy mô ngành dệt may toàn cầu đạt 2.110 tỷ USD, tương ứng CAGR giai đoạn 2012-2025 đạt khoảng 5%/năm - Bốn thị trường tiêu thụ EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản với dân số khoảng 1/3 dân số toàn cầu chiếm 75% tổng giá trị dệt may toàn cầu - EU thị trường lớn với giá trị đạt 350 tỷ USD năm Tuy nhiên, dự báo đến năm 2025 Trung Quốc trở thành thị trường lớn với giá trị 540 tỷ USD, tương ứng CAGR giai đoạn 2012-2025 đạt 10%/năm - Các thị trường lớn Brazil, Ấn Độ, Nga, Canada, Úc Ấn Độ dự báo thị trường có tốc độ tăng trưởng cao với CAGR đạt 12%/năm giá trị năm 2025 đạt 200 tỷ USD, qua vượt Nhật Bản, Brazil để trở thành quốc gia có quy mơ thị trường lớn thứ giới Các quốc gia khác chiếm khoảng 44% dân số giới thị trường dệt may chiếm khoảng 7% quy mô thị trường dệt may tồn cầu Chi tiêu dệt may bình qn đầu người (USD/người): - Chi tiêu dệt may bình quân đầu người giới năm 2018 đạt 153 USD, dự báo đến năm 2025, mức chi tiêu tăng lên 247 USD - Úc quốc gia có chi tiêu dệt may bình quân đầu người cao với 1.050 USD/năm, Ấn Độ quốc gia có mức chi tiêu dệt may bình quân đầu người thấp kinh tế lớn nổi; khoảng 3% mức chi tiêu Úc 23,5% mức chi tiêu dệt may trung bình giới Dự báo đến năm 2025, Úc quốc gia có mức chi tiêu dệt may bình qn đầu người lớn giới Giá trị xuất dệt may toàn cầu (tỷ USD): - Thương mại dệt may tồn cầu năm 2018 đạt 708 tỷ USD Trong đó: + Giá trị xuất sản phẩm dệt đạt 286 tỷ USD + Giá trị xuất sản phẩm may đạt 423 tỷ USD - Trung Quốc quốc gia xuất lớn giới sản phẩm dệt sản phẩm may, chiếm khoảng 40% tổng mậu dịch dệt may toàn cầu - Các khu vực xuất dệt may lớn giới Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Bangladesh, Việt Nam, Hàn Quốc, Pakistan Indonesia - Bangladesh quốc gia có giá trị xuất tương đương với Việt Nam 1.1.2 Thị trường dệt may nước Tổng quan ngành dệt may Việt may: - Trong năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam có bước phát triển đáng kể với tốc độ 20%/năm, kim ngạch xuất chiếm 15% kim ngạch xuất nước - Giá trị sản xuất công nghiệp ngành dệt may cuối năm 2018 tăng 17,9% so với đầu năm Các sản phẩm chủ yếu tăng sợi toàn tăng 11%; vải lụa thành phẩm tăng 8,9%; sản phẩm quần áo dệt kim tăng 8,8%; quần áo may sẵn tăng 12,6% Sự phát triển ấn tượng ngành may mặc góp phần đưa Việt Nam trở thành chín nước xuất hàng may mặc lớn số 153 nước xuất hàng dệt may tồn giới Tình hình xuất, nhập dệt may: Về xuất khẩu: - Trong tháng đầu năm 2018, kim ngạch xuất Việt Nam đạt 155.4 tỷ USD, tăng 14.5 so với kỳ Có mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD áo thun, quần áo jacket Các mặt hàng có giá trị xuất tương đối cao, từ 700 triệu USD trở lên gồm có váy, quần áo trẻ em, vải, quần sooc… - Kể từ sau Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ đặc biệt Việt Nam trở thành viên thức WTO, thị trường thị phần xuất hàng may mặc Việt Nam ngày phát triển Trong đó: + Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ đứng đầu kim ngạch xuất năm 2018 4,5 tỷ USD (chiếm khoảng 57,7% tổng kim ngạch xuất dệt may năm 2018) + Thị trường EU với 1,5 tỷ USD (chiếm khoảng 19,2%) Nhật Bản - Tình hình xuất cụ thể số mặt hàng chính: Về nhập khẩu: - Theo thống kê, cuối năm 2018 kim ngạch nhập nguyên phụ liệu ngành dệt may đạt 18,95 tỷ USD, tăng 11,9% so với đầu năm 2018 - Theo ước tính, tháng năm 2018 nhập nguyên phụ liệu dệt may Việt Nam đạt 1,8 tỷ USD - Tình hình nhập số mặt hàng cụ thể: + Nhập bơng đạt 140 nghìn tấn, trị giá 244 triệu USD + Nhập mặt hàng xơ, sợi dệt loại đạt 85 nghìn tấn, trị giá 185 triệu USD + Nhập mặt hàng vải đạt tỷ USD + Nhập nguyên phụ liệu đạt 410 triệu USD Tình hình sản xuất dệt may việt nam - Điểm mạnh: + Nguồn lao động dồi dào, khéo léo, cần cù, chịu khó + Tiền gia cơng sản phẩm rẻ, chi phí nhân cơng thấp + Chất lượng sản phẩm may mặc Việt Nam nước nhập đánh giá cao + Kim ngạch xuất ngành dệt may Việt Nam ngày tăng thị trường xuất ngày mở rộng - Điểm yếu + Công nghệ doanh nghiệp ngành lạc hậu + Lao động có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm cịn chiếm tỷ lệ nhỏ Bên cạnh đó, mức độ ổn định nguồn lao động ngành may mặc không cao khiến cho doanh nghiệp may thường xuyên phải quan tâm đến việc tuyển dụng lao động + Chủ yếu thực may gia công cho doanh nghiệp nước nên giá trị gia tăng ngành may thấp + Chưa xây dựng thương hiệu riêng cho ngành may Việt Nam thị trường nước ngồi nên khơng chủ động kênh phân phối thị trường tiêu thụ Phần lớn nguyên liệu cho ngành may mặc phải nhập dẫn đến giá trị thực tế thu ngành chưa cao + Ngành may mặc Việt Nam chưa trọng nhiều đến thị trường nội địa + Khả tự thiết kế yếu, phần lớn làm theo mẫu mã đặt hàng phía nước ngồi để xuất - Cơ hội: + Dân số Việt Nam đông cung cấp nhu cầu lớn cho ngành may mặc Việt Nam + Mức sống thu nhập người dân ngày tăng lên khiến cho nhu cầu sản phẩm may mặc ngày tăng, đặc biệt sản phẩm trung cao cấp + Hàng may mặc Việt Nam ngày nhận tín nhiệm nước nhập (Mỹ, EU, Nhật Bản…) chất lượng sản phẩm cao nên mở rộng thị phần xuất tăng giá trị xuất + Việt Nam trở thành thành viên WTO hưởng ưu đãi thuế suất xuất hàng may mặc vào nước khác + Ngành may mặc thời gian tới coi ngành ưu tiên khuyến khích phát triển nên nhận nguồn vốn đầu tư lớn nước - Thách thức: + Các quốc gia nhập thường có yêu cầu nghiêm ngặt chất lượng hàng may mặc nhập vào, bao gồm hàng hóa Việt Nam + Để thu lợi nhuận cao Việt Nam cần phải đầu tư sản phẩm thiết kế thời trang để đáp ứng yêu cầu thị trường nước để xuất + Sự cạnh tranh mạnh mẽ hàng may mặc Trung Quốc với giá thành rẻ kiểu dáng mẫu mã đa dạng, phù hợp với thu nhập người dân Việt Nam nước giới 1.2 Phân đoạn lựa chọn thị trường mục tiêu Lí chọn sản phẩm: - Thời trang may mặc nước nước vô đa dạng phong phú kiểu dáng, mẫu mã chất liệu comples nữ, thể thao, áo măng tô,… Tuy nhiên, comples nữ có xu hướng thịnh hành cao tính chất riêng kiểu dáng đa dạng sản phẩm - Comples nữ không sử dụng cho dịp quan với phong cách đứng đắn, nghiêm túc mà cịn sử dụng cho nhiều hồn cảnh mục đích khác pha trộn vest truyền thống với vài phá cách trẻ trung mang lại vẻ đẹp đại tạo tự tin, thoải mái cho người mặc - Nhìn vào lịch sử hình thành trang phục comples thấy xuyên suốt trăm năm sản phẩm dành cho tầng lớp thượng lưu Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển sản phẩm biến tấu cách mạnh mẽ, trẻ trung phù hợp cho tầng lớp Comple trang phục phổ biến hết tính trang trọng, lịch lãm sản phẩm ln loại trang phục lựa chọn ngày trọng đại hay phục vụ công việc trốn công sở - Comples loại trang phục thiếu tủ áo nữ doanh nhân lịch lãm thành đạt Đối với cô gái công sở động đại không ngoại lệ Theo phát triển thời trang, comples nữ bàn tay thiết kế nhà tạo mẫu thời trang tạo nên nhiều biến tấu đa dạng Nó phù hợp với phong cách ăn mặc đa phong cách phái đẹp thời đại - Vào 1660, áo khốc ngồi liền với trang phục cưỡi ngựa dành cho nữ giới bắt nguồn cho áo vest ngày Dần dần trang phục khơng cịn trang phục cưỡi ngựa Chúng cịn q bà, q thời diện đến buổi hội dạo phố - Đến đầu kỷ 20, comples công sở bắt đầu xuất trở thành trang phục phổ biến phụ nữ giới thị thành Áo vest mặc với quần tây thiết kế nhà tạo mẫu người Pháp, André Courrèges xuất vào năm 1964.Ngay từ đời, trang phục nhanh chóng tiểu thư quý phu nhân yêu thích, xem biểu tượng thành công nữ giới - Vẻ lịch tuyệt vời, sang trọng nã tư chất trang nhã thể cách rõ nét sử dụng comples, phù hợp với môi trường công việc công sở, hành chính,… Vì trang phục comples nữ lựa chọn tốt để tiến hành nghiên cứu sản xuất kinh doanh 1.2.1 Phân đoạn thị trường - Để lựa chọn thị trường mục tiêu cho sản phẩm cần tiến hành phân đoạn thị trường Chia nhỏ đoạn thị trường để nghiên cứu về yêu tố nghề nghiệp, lối sống, học vấn, hành vi mua hàng, Từ tiến hành khảo sát để lựa chọn thị trường mục tiêu Bảng 1.1: Phân đoạn thị trường Nhóm tuối 18-25 26-35 Đặc điểm Nghề nghiệp - Sinh viên - Người làm có cơng việc, thu nhập ổn định Lối sống - Trẻ trung, động, tự do, phóng khống - Chạy theo có tính chất thời thượng, muốn thể cá tính, tơi riêng - Trẻ trung, giản dị Không chạy theo mốt - Chú trọng tính thực tế lợi ích cụ thể hàng hóa Học vấn Nhiều trình độ khác Đã có trưởng thành nhận thức tư Hành vi mua hàng - Mua hàng theo cảm tính nhiều hơn, quan tâm nhiều đến chương trình giảm giá, khuyến mại - Mua hàng theo sở thích, phong cách đặc điểm riêng - Mua hàng theo lí trí nhiều mua hàng tùy hướng - Quan tâm đến chất lượng sản phẩm Nhân cách, thái độ - Có xu hướng muốn thể tơi, tự tin phóng khống - Giản dị, sử dụng sản phẩm có màu sắc kiểu dáng phù hợp Thu nhập Thu nhập trung bình Thu nhập từ 6-15 triệu 1.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu 1.2.2.1 Thị trường mục tiêu *Lựa chọn thị trường mục tiêu dựa sở phân đoạn thị trường Trước lựa chọn thị trường mục tiêu cho sản phẩm cần khảo sát khách hàng (Phụ lục 1) Bảng 1.2: Kết khảo sát sản phẩm comples nữ Chỉ tiêu khảo sát Kết khảo sát Nhận xét Tuổi - Độ tuổi phần lớn khoảng 26-35 tuổi Nghề nghiệp - Nghề nghiệp sử dụng sản phẩm nhiều nhân viên văn phịng, cơng sở giáo viên Thu nhập - Phần lớn khách hàng có mức thu nhập từ đến 12 triệu Tần suất sử dụng - Những khách hàng nhân viên cơng sở, văn phịng có tần suất sử dụng cao, ngành nghề khác có tần suất sử dụng 10 Chắp lót thân sau May nhãn vào đáp cổ May đáp cổ với lót thân sau May vuốt ly lót thân trước x2 11 Chắp lót thân trước với sườn x2 Chắp lót thân sau với sườn +ghim mác sử dụng x2 12 May chắp sống tay lót x2 May chắp bụng tay lót x2 Là rẽ đường chắp lót thân trước với sườn x2 Là rẽ đương chắp sống tay lót x2 13 Quay lộn cổ áo Mí lé cổ áo Chắp vai thân lót 14 May nẹp ve x2 Mí lé nẹp ve x2 Chắp lót thân trước với nẹp ve 15 May lộn đầu gấu x2 Kê mí đoạn gấu nẹp x2 Tra cổ với thân 16 Tra cổ với thân lót Ghim chập chân cổ áo Là lé nẹp ve x2 Cụm 3- Cụm thân lót 1K 113 1,06 106 1K 101,7 0,95 95 1k 158,2 1,48 76 1,06 106 Bàn Cụm 4- Cụm cổ áo 1K 113 1K 197,75 1,86 93 1k 101,7 0,95 95 1K 118,65 1,11 111 Bàn 17 Gọt lộn nẹp ve x2 Kéo 101,7 0,95 95 Cụm 5- Cụm tra tay 1K 113 1,06 106 Bấm nhả, rẽ đương may cổ Bấm nhả, rẻ đường may cổ 18 May cửa tay với lót x2 May rút đầu tay x2 19 May giằng vai x2 Tra tay x2 20 Tra tay lót x2 May giằng nách x2 21 May rút đầu tay lót x2 Đính đệm vai x2 22 May gấu áo Khâu luồn gấu áo 23 Là gấu áo Là đường bẻ ve x2 Khâu luồn gấu tay 24 Thùa nẹp áo Đính cúc nẹp áo x2 Đính cúc tay áo x2 25 Là thành phẩm áo Phân cỡ nhập kho 3 1K 107,35 1,01 101 1K 107,35 1,01 101 1k 84,75 0,8 80 106 1,01 101 Thủ cơng Cụm 6- Cụm hồn thiện 1K 113 1,06 Tay Bàn 107,35 Tay Máy thùa Máy đính 107,35 1,01 101 Bàn 205,66 1,93 97 Thủ công Vệ sinh công nghiệp Tổng: 27 Bảng 3.18: Bảng phân công lao động quần Stt Tên nguyên công Bậc thợ Kiểm tra số lượng, chất lượng bán thành phẩm Sang dấu ly, túi thân trước, thân sau Vắt sổ Ghim ly thân trước x2 May đáp vào lót túi trước x2 May lót vào thân x2 Diễu miệng túi x2 May lộn lót đáy túi x2 May đáp moi vào thân Mí lé đáp moi 1K Lao động thực tế Tải trọng (%) 101 100 90 113 1,06 106 112,28 1,05 105 Bàn 1K Ghim khóa vào đáp khóa 1K Chắp đũng trước Lao động tính tốn Cụm 7- Cụm chuẩn bị Thủ 107,35 1,01 cơng Ghim lót túi x2 May đáp khóa vào thân May khóa vào đáp moi Thời gian Máy 214,7 2,01 VS Cụm 8- Cụm thân trước 1K 96,05 0,9 Là lé đáp moi Thiết bị Diễu moi Là gập miệng túi x2 May chiết ly thân sau x2 May cơi vào miệng túi x2 May đáp túi vào miệng túi x2 May ghim lót túi vào thân x2 Chặn ngạnh trê x2 Chặn miệng túi x2 Mí chân cơi vào lót túi x2 May lộn lót túi x2 Ghim lót túi vào cạp quần x2 Là chết nếp chiết ly sau x2 Bàn Cụm 9- Cụm thân sau 1K 96,05 0,90 90 1K 90,4 0,84 84 1K 101,7 0,95 95 Bàn 96,05 0,90 90 Cụm 10- Cụm cạp, dây đỉa 1K 102,83 0,96 100 106 Bổ túi x2 Kéo 10 May chắp cạp lót May nhãn vào cạp lót May chắp cạp May đương sống cạp Mí lé đương sống cạp Là lé đường sống cạp 11 May lộn dây đỉa Mí cạnh dây đỉa Bàn 1K 113 Cụm 11- Cụm lắp ráp 1,06 12 Chắp đũng sau Chắp dọc quần + gắn mác sử dụng x2 Là rẽ đường chắp giàng quần 13 Chắp giàng quần Tra cạp vào thân quần 14 Là rẽ đường chắp đũng sau Là rẽ đường chắp dọc quần x2 Mí lọt khe cạp lót 15 Quay lộn đầu cạp x2 May gấu quần x2 16 Thùa khuyết Đính cúc Vệ sinh công nghiệp Là thành phẩm Tổng: 1K 113 1,06 106 Bàn 1K 101,7 0,95 95 Bàn 113 1,06 106 1K 1K 96,05 0,90 90 107 Cụm 12- Cụm hoàn thiện Máy 114,13 1,07 thùa Máy đính Thủ cơng Bàn 17 Tổng số công nhân chuyền: 44 công nhân Từ bảng phân cơng lao động ta có biểu đồ tải trọng sau: Hình 2.7: Biểu đồ tải trọng Một số từ viết tắt bảng : Stt Từ viết tắt CBCV TGCT Nghĩa Cấp bậc công ciệc Thời gian chế tạo TGQĐ HP BTP 1K VS Thời gian quy đổi Hao phí Bán thành phẩm kim Vắt sổ * Phương pháp giải chuyền: - Tổ trưởng vào đặc điểm kỹ thuật yêu cầu mã hàng, bảng màu nguyên phụ liệu, bảng định mức thời gian, bảng thiết kế chuyền từ phòng kĩ thuật - Tiến hành hướng dẫn kỹ thuật cơng đoạn khó dẫn kỹ thuật cho công nhân - Phân phối công đoạn cho cơng nhân phải phù hợp với sở trường, trình độ, tính cách cơng nhân mang lại hiệu cao - Cần nắm rõ mức độ thành thạo tay nghề công nhân chuyền để phân công công việc hợp lý - Tổ trưởng quản đốc phân xưởng giám sát chuyền may, giải vấn đề phát sinh chuyền 3.11.3 Sơ đồ mặt nhà xưởng Một số quy ước máy: Máy kim Máy vắt sổ Máy thùa khuyết Bàn để BTP L KCS Máy đính cúc Máy dự trữ B Bàn Bàn thu hóa Kéo TC Bàn thủ cơng Sơ đồ mặt Cụm gia cơng thân Cụm gia cơng thân lót L L Cụm gia cơng cổ áo L Cụm gia cơng tay Hồn thiện L Cụm thân trước Cụm thân sau L Cụm cạp L Cụm lắp ráp TC Hoàn thiện KCS L 3.11.4 Phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm - Kiểm tra tài liệu kĩ thuật: + Bảng màu + Tiêu chuẩn kĩ thuật + Thông số kĩ thuật sản phẩm - Kĩ thuật chuyền tổ trưởng hướng dẫn kĩ thuật may, giám sát công nhân nhân may công đoạn , đôn đúc công nhân may kĩ thuật để tránh phát sinh lỗi + Chú ý đến công đoạn khó để hướng dẫn thao tác cho cơng nhân may cho đạt yêu cầu kĩ thuật - Nhân viên kiểm tra QC: + Kiểm tra trong, sản phẩm ( mặt A, mặt B) + Kiểm tra mật độ đường kim, mũi chỉ, chi tiết, đường may chi tiết, vệ sinh công nghiệp sẽ, phận chưa kịp thời nhắc nhở tránh sai hỏng + Kiểm tra thông số chi tiết thành phẩm giờ/lần ( có báo cáo ) + Sản phẩm phải đảm bảo chất lượng trước chuyển sang phận khác - Yêu cầu kiểm tra chất lượng sản phẩm là: + Các sản phẩm xong phải đảm bảo theo phom + Sản phẩm phải hết diện tích + Sản phẩm xong phải đảm bảo thơng số, kích thước, hình dáng sản phẩm + Sản phẩm xong khơng bi bóng vải, nhăn rúm + Là sản phẩm xong phải đạt chất lượng tốt - Yêu cầu chung: Tất sản phẩm kiểm tra phải đảm bảo chất lượng trước chuyển sang phận đóng gói, hồn thiện 3.12 Xây dựng tiêu chuẩn hồn thành sản phẩm Cơng ty cổ phần may Phịng kĩ thuật XN TIÊU CHUẨN LÀ, GẤP, HỊM HỘP, XUẤT HÀNG Mã hàng:…………… Chủng loại: Comples nữ *Tiêu chuẩn - Trước sản phẩm đem áo phải đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp sẽ: Nhặt chỉ, sơ vải, tẩy bẩn - Kiểm tra tất điều kiện bàn là, nước đảm bảo nhiệt độ hoạt động tốt - Là sản phẩm phải đảm bảo phom dáng sản phẩm khơng bị bóng vải hay cháy vải - Đối với áo: Là xì mặt ngồi thân trước, thân sau, tay phom dáng Là tay áo từ gấu lên 2/3 chiều dài tay, không trực tiếp lên đầu tay áo mà xì cách mặt vải để tránh độ bồng, tròn tay - Đối với quần: Trải êm phẳng quần bàn, xì mặt trước, sau sản phẩm, tránh bóng vải.Có hệ thống hút chân khơng - Là đảm bảo hết diện tích sản phẩm, êm phẳng đường may toàn áo, quần - Sản phẩm sau xì treo móc để đưa vào khu vực hồn thiện tiến hành gắn mác để chuẩn bị cho việc đóng gói, xuất hàng *Tiêu chuẩn gấp gói, hịm hộp: - Sản phẩm sau phải vệ sinh cơng nghiệp sẽ, treo móc, bẻ cổ, ve áo, đóng cúc nẹp Kiểm tra nguyên phụ liệu phải sử dụng theo bảng màu lập.Từ tiến hành gắn thẻ - Thẻ gắn mặt sau nhãn cỡ , thẻ ngửa mặt logo - Quần treo lồng với áo móc Sử dụng túi có đục lỗ treo móc, kích thước 90x55cm Khoảng cách sản phẩm 7cm - Chọn xe tải có kích thước chiều dài, rộng, cao 7,4 x2.2x2,4m - Sử dụng dây treo tầng, dây dài 3,5m → Số sản phẩm dây: N= Chiều dài dây/khoảng cách sản phẩn=3,5/0,07=50 (sp) PACKING LIST Cỡ S M L XL Màu Sản phẩm/ Số dây Tổng sản phẩm dây Xanh tím 12 16 12 10 50 22 1100 Hồng đỗ 10 20 10 10 50 16 800 vàng 10 20 10 10 50 16 800 54 2700 Tổng *Xuất hàng: - Kiểm tra sản phẩm trước xuất hàng Sắp xếp giá hàng xe hợp lí, đầy đủ Bên thùng xe chở hàng đảm bảo vệ sinh - Đảm bảo khoảng cách giá hàng để sản phẩm không bị xô lệch, đè lên nhau, làm phom dáng sản phẩm - Báo số lượng hàng xuất làm báo cáo lưu trữ …Ngày…tháng…năm… Người lập KẾT LUẬN CHUNG Qua trình tìm hiểu thực hành đề tài ‘nghiên cứu dự án sản xuất kinh doanh đơn hàng comples nữ’ em nắm bước công việc để tiến hành đơn hàng từ bước công việc nghiên cứu thị trường để lựa chọn sản phẩm đến công việc xây dựng tài liệu kĩ thuật chuẩn bị kĩ thuật Từ giúp em hiểu biết sâu ngành công nghiệp dệt may để tạo điều kiện thuận lợi cho công việc sau Trong trình nghiên cứu làm rút học nhiều kinh nghiệm cần thiết công việc thiết kế, chế thử, nhảy mẫu, giác sơ đồ, dải chuyền, phân công lao động Dù cố gắng, nỗ lực điều kiện hạn chế, trình độ thơi gian có hạn nên làm khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để làm hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình mơn học Công nghệ may I, II, III- Khoa Công nghệ May TKTT- Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Giáo trình mơn học Thiết Kế trang phục I, II, III- Khoa Công nghệ May TKTT- Trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội Giáo trình mơng học chi phí va giá thành Đồ án tốt nghiệp cơng nghệ may- Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Internet : http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-det-may-va-maymac-the-gioi-tam-nhin-den-nam-2020 Phụ lục : Phiếu khảo sát khách bảng hồ sơ khách hàng Phụ lục : Giác sơ đồ ... mẫu với việc nghiên cứu, tìm hiểu xu hướng thời trang lựa chọn mẫu phác thảo thứ để tiến hành thiết kế đưa vào sản xuất Hình 1.17: Bộ mẫu đưa vào sản xuất - Comples có kiểu dáng đơn giản, màu... tiến hành nghiên cứu sản xuất kinh doanh 1.2.1 Phân đoạn thị trường - Để lựa chọn thị trường mục tiêu cho sản phẩm cần tiến hành phân đoạn thị trường Chia nhỏ đoạn thị trường để nghiên cứu về yêu... + So với mặt hàng sản phẩm khác comples kiểu dáng Thường cách điệu phần cổ áo, ve áo tay áo + Sản phẩm phù hợp với nhóm tuổi định tính chất kiểu dáng sản phẩm + Comples có phom dáng đặc trưng