III. Các hoạt động dạy và học
Thể tích của một hình I Mục tiêu
I. Mục tiêu
Giúp HS :
Bớc đầu hiểu thế nào là thể tích của một hình.
Biết so sánh thể tích của 2 hình với nhau (trờng hợp đơn giản)
II. Đồ dùng dạy - học
- Các hình lập phơng kích thớc 1cmx1cmx1cm.
- Hình hộpc chữ nhật có kích thớc lớn hơn hình lập phơng 1cmx1cmx1cm. - Các hình minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài
- GV hỏi : Em đã bao giờ nghe khái niệm thể tích
cha ? Em hiểu thế nào là thể tích ?
- GV nêu : Trong tiết học toán này chúng ta cùng tìm hiểu về thể tích của một hình.
2.2 Giới thiệu về thể tích của một hìnha, Ví dụ a, Ví dụ
- GV đa ra hình hộp chữ nhật, sau đó thả hình lập phơng 1cmx1cmx1cm vào bên trong hình hộp chữ nhật.
- GV nêu : Trong hình bên, hình lập phơng nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Ta nói : Thể tích hình lập phơng bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phơng. b, Ví dụ 2 - GV dùng các hình lập phơng kích thớc 1cmx1cmx1cm để xếp thành các hình nh hình C và D trong SGK. - GV hỏi :
+ Hình C gồm mấy hình lập phơng nh nhau ghép lại ?
+ Hình D gồm mấy hình lập phơng nh nhau ghép
lại ?
- GV nêu : Hình C gồm 4 hình lập phơng nh nhau ghép lại, hình D cũng gồm 4 hình lập phơng ghép lại, ta nói thể tích hình C bằng hình D.
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS quan sát mô hình.
- HS nghe và nhắc lại kết luận của GV. - HS quan sát mô hình. - HS : + Hình C gồm 4 hình lập phơng nh nhau ghép lại. + Hình D gồm 4 hình lập phơng nh nhau ghép lại
- HS nghe và nhắc lại kết luận của GV.
c, Ví dụ 3
- GV tiếp tục dùng các hình lập phơng kích thớc 1cmx1cmx1cm để xếp thành hình D.
- GV hỏi : Hình D gồm mấy hình lập phơng nh nhau ghép lại ?
- GV nêu tiếp : Cô tách hình D thành hai hình M và N.
- GV yêu cầu HS quan sát và hỏi :
+ Hình m gồm mấy hình lập phơng nh nhau ghép lại ?
+ Hình n gồm mấy hình lập phơng nh nhau ghép lại ?
+ Có nhận xét gì về số hình lập phơng tạo thành hình P và số hình lập phơng tạo thành của hình M, hình N ?
- GV nêu : Ta nói thể tích của hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
2.3 Luyện tập - thực hànhBài 1 Bài 1
GV mời HS đọc đề bài.
- GV mời 1 HS trả lời các câu hỏi trớc lớp để chữa bài.
Bài 2
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tơng tự nh tổ chức làm bài tập 1.
Bài 3
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh nhiều, nhóm nào xếp đợc nhanh nhất, nhiều hình nhất là nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Hớng dẫn HS về nhà làm lại các bài tập - HS quan sát mô hình. - Hình D gồm 6 hình lập phơng nh nhau ghép lại. - HS quan sát và nêu : - Hình M gồm 4 hình lập phơng nh nhau ghép lại. - Hình N gồm 2 hình lập phơng nh nhau ghép lại. + Ta có 6 = 4 + 2 - 1 HS đọc đề bài trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS nêu ý kiến, HS khác nghe và nhận xét bài làm của bạn. Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phơng nhỏ. Hình hộp nhật B gồm 18 hình lập ph- ơng nhỏ. Hình hộp nhật B có thể tích lớn hơn hình hộp chữ nhật A.
- HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi của bài.
Hình A gồm 45 ình lập phơng nhỏ. Hình B gồm 27 ình lập phơng nhỏ. Hình A có thể tích lớn hơn hình B. - HS dùng các khối lập phơng cạnh 1cm để xếp. - Lắng nghe.
Tập làm văn
Kể chuyện ( Kiểm tra viết ) I. Mục tiêu
- Thực hành viết bài văn kể chuyện.
- Bài văn đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở đầu, diện biến, kết thúc.
- Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình dáng hoạt động của nhân vật trong truyện để khắc hoạ rõ nét tính cách của nhân vật ấy, thể hiện tình cảm của mình đối với câu chuyện hoặc nhân vật trong truyện.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS chọn.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra giấy bút của HS.