III. Các hoạt động dạy và học
2.4. Luyện tập Bài
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gợi ý HS cách làm bài:
+ Dùng dấu gạch chéo ( / ) để phân cách các vế câu.
+ Gạch dới các quan hệ từ hoặc cặp từ tơng phản trong câu.
- 2 HS đặt câu trên bảng lớp. HS dới lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét câu trả lời của bạn. - 3 đến 5 HS đọc câu mình đặt.
- Trả lời: Ta có thể nối giữa hai vế câu ghép bằng một quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, nhng ..., mặc dù...., nhng....
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - 3 đến 5 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - Làm bài tập cá nhân.
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn/ nh ng chúng ta không thể ngăn cản các cháu học tập vui
chơi, đoàn kết, tiến bộ.
b) Tuy rét vẫn kéo dài/ mùa xuân đã đến bên bờ sông Lơng.
Bài 2
- Gọi HS đoạn yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng. - Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt. - Nhận xét, kết luận các câu đúng.
Bài 3
- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS làm bảng nhóm. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn. - Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn. - Chữa bài.
Mặc dù tên cớp rất hung hăng, gian xảo nh ng cuối cùng hắn vẫn phải đa hai tay vào còng
số 8. - Hỏi:
+ Làm cách nào em xác định đợc đó là
- Trả lời:
câu ghép?
+ Em tìm chủ ngữ bằng cách nào? + Em tìm vị ngữ bằng cách nào? + Chuyện đáng cời ở điểm nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.