Đối với bản thân các chủ trang trại

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển kinh tế trang trại vùng đồng bằng sông hồng đến năm 2010 (Trang 80 - 87)

III. Các giải pháp cụ thể

2. Đối với bản thân các chủ trang trại

-Về cơng tác thị tr-ờng, các chủ trang trại nói riêng, ng-ời sản xuất nơng sản nói chung phải chủ động tìm kiếm thơng tin chỉ dẫn cẫn sản xuất cái gì, số l-ợng baonhiêu, các cơ quan của nhà n-ớc chỉ có thể cung cấp một hệ thống các kênhthông tin đa chiều chứ không thể canthiệp trực tiếp vào định h-ớng kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của trang trại đ-ợc.

-Nâng cao trình độ nhận thức, trình độ quản lý và chun mơn nghiệp vụ để có thể kinh doanh hiệu quả. Nhanh chóng tham gia các khố đào tạo về các lĩnh vực:

+Kĩ thuật trồng trọt và chăn nuôi các loại cây con dự định phát triển +Công nghệ lập quy hoạch cụ thể sửdụng đất đai của trang trại +Các vấn đề kinh tế và quản lý trang trại

+Các vấn đề giữ đất, chống xói mịn, bảo vệ mơi tr-ờng. - Chủ động đ-a tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

- Về cơ cấu sản xuất của trang trại: chú ý phát triển các loại nơng sản thích hợp với điều kiện tự nhiên của vùng và có giá trị kinh tế cao, đặc biệt là các loại có khả năng xuất khẩu, các loại nông sản đặc sản...

----------------------------------------------------------------------------------------

81

- Có thể kết hợp nhiều hình thức: trồng trọt với chăn ni, chăn nuôi với nuôi trồng thuỷ sản... để tr-ớc mắt khai thác hết các thế mạnh của mình trong điều kiện ch-a thể chun mơn hố sản xuất theo vùng lớn.

- Nếu những điều kiện về cơ sở hạ tầng nông thôn của địa ph-ơng ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển sản xuất thì phải chủ động xây dựng hệ thống riêng trong điều kiện cho phép.

----------------------------------------------------------------------------------------

82

Kết luận và kiến nghị

Trong bối cảnh nền nơng nghiệp n-ớc ta đang địi hỏi gay gắt phải có sự chuyển biến mạnh mẽ cho thích hợp với lối sản xuất hàng hố và đem lại thu nhập cao cho ng-ời nông dân, kinh tế trang trại kịp xuất hiện nh- một tất yếu khách quan, và nhanh chóng chứng tỏ là một trong những loại hình tổ chức sản xuất quan trọng, có vai trị và vị trí tiên phong trong tiến trình thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà n-ớc.

Kinh tế trang trại là một bộ phận của nền nơng nghiệp sản xuất hàng hố đ-ợc vận hành theo cơ chế thị tr-ờng, có sự quản lý của nhà n-ớc theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa, nên nó cũng đ-ợc h-ởng tất cả các chính sách đổi mới của Đảng và Nhà n-ớc đối với nông nghiệp, đồng thời kinh tế trang trại cũng phải làm tất cả các nghĩa vụ mà các thành phần kinh tế khác trong nông nghiệp phải làm. Ngoài ra, kinh tế trang trại mang nhiều yếu tố sản xuất hàng hố lớn, nó sẽ phải gánh vác vai trị lịch sử là thực hiện sự phân công sâu hơn và hợp tác rộng hơn, cùng với các thành phần, lĩnh vực kinh tế khác trong phát triển sản xuất nông, lâm, ng- nghiệp, chế biến thực phẩm, mở mang ngành nghề dịch vụ ở nơng thơn theo một cơ cấu hợp lý, góp phần đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nơng thôn.

So với các vùng sinh thái khác trong cả n-ớc, vùng Đồng bằng Sơng Hồng d-ờng nh- ít có điều kiện phát triển kinh tế trang trại. Song thực tế những năm qua đã cho thấy kinh tế trang trại thực sự là đầu tàu trong việc đổi mới nền nông nghiệp của vùng, là cách tôt nhất để phát triển nền nơng nghiệp hàng hố và trong t-ơng lai nó cịn có nhiều triển vọng, hứa hẹn đem lại một khối l-ợng lớn giá trị hàng hố, nâng trình độ sản xuất nơng nghiệp của vùng lên một b-ớc mới.

----------------------------------------------------------------------------------------

83

Với hệ thống các biện pháp đã đ-a ra, để kinh tế trang trại phát triển đúng với tiềm năng, đem lại nguồn thu lớn cho sản xuất nơng nghiệp, xin có một số kiến nghị nh- sau:

-Sau khi có quy hoạch đất, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội và quy hoạch các vùng chuyên canh của vùng Đồng bằng Sông Hồng, các Sở Nông nghiệp nên dựa vào đó và căn cứ những thế mạnh của địa ph-ơng để h-ớng dẫn các hộ gia đình có điều kiện kinh doanh trang trại, lựa chọn một cơ cấu sản xuất thích hợp.

- Sở Nơng nghiệp nông thôn các tỉnh, thành phố nên thống kê trang trại hàng năm (về số l-ợng, về mức độ tăng tr-ởng giá trị sản xuất, tăng tr-ởng thu nhập, đời sống của trang trại…) cũng nh- các v-ớng mắc, khó khăn của chủ trang trại trong q trình tiến hành sản xuất kinh doanh, để tiện cho việc nghiên cứu, đánh giá, kịp thời có những điều chỉnh thích hợp,đẩy nhanh sự phát triển của kinh tế trang trại.

-Khơng chỉ khuyến khích các trang trại đ-a tiến bộ khoa họckĩ thuật vào sản xuất, mà với các hội gia đình sản xuất nhỏ cũng nên có biện pháp hỗ trợ t-ơng tự để họ mở rộng dần quy mô, b-ớc đầu tạo tiền đề đi lên làm kinh tế trang trại.

-Cho đến nay các trang trại vẫn hoạt động độc lập, thiếu sự phối kết hợp với nhau và với các chủ thể kinh tế khác của nền kinh tế. Có lẽ nên nghiên cứu xem xét việc thành lập Hiệp hội các trang trại của vùng hoặc của cả n-ớc để các trang trại có điều kiện thuận lợi hơn trong việc cha sẻ kinh nghiệm, hợp tác sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, đồng thời cũng tốt cho chủ tr-ơng hình thành các vùng chuyên canh lớn của Nhà n-ớc nhờ sự thoả thuận phân công giữa các trang trại trong hiệp hội với nhau.

----------------------------------------------------------------------------------------

84

Danh mục tài liệu tham khảo

1.Báo cáo tóm tắt: Tình hình kinh tế trang trại n-ớc ta những năm vừa qua và tổ chức triển khai nghị quyết của Chính phủ về Kinh tế trang trại, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2000.

2.Báo cáo chuyên đề: Chính sách phát triển trang trại và tác động của nó đến việc làm và thu nhập của lao động nông thôn, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2002.

3.Báo cáo: Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu nông – lâm nghiệp vùng Đồng

bằng Sông Hồng, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2003.

4.Báo cáo: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai cả n-ớc đến năm 2010, Bộ Tài ngun và Mơi tr-ờng, 2003.

5.Hồn thiện một số chính sách phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, Nguyễn Thị Vân Anh, Luận văn tốt nghiệp.

6.Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và Châu á, Nguyễn Điền, Trần

Đức, Trần Huy Năng, NXB Thống kê, 1993.

7.Phát triển và quản lý trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng.

8.Trang trại gia đình ở Việt Nam và trên thế giới, Trần Đức, NXB Chính trị quốc gia, 1995.

9.Thanh niên làm kinh tế trang trại, GS.Đ-ờng Hồng Dật, TS.Phan Thị Nguyệt Minh, NXB Thanh niên, 2001.

10.Niên giám Thống kê.

11.Thống kê các ngành sản xuất năm 2001, NXB Thống kê.

12.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam.

----------------------------------------------------------------------------------------

85

13.Nghị quyết số 03/2000/NQ – CP ngày 02/2/2000 của Chính phủ về Kinh tế trang trại.

14.Nghị quyết số 09/2000/NQ- CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ về một số chủ tr-ơng và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

15.Thông t- Liên tịch số 69/2000/TTLB/BNN – TCTK ngày 23/6/2000

h-ớng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại.

16.Thông t- số 82/2000/TT – BTC ngày 14/8/2000 h-ớng dẫn thi hành

chính sách tài chính nhằm phát triển kinh tế trang trại. 17.Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 59/1999.

18.Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, các số 258/99, 265/2000, 248/1999. 19.Tạp chí Con số&Sựkiện các số 7/2001, 7/2000.

20.Tạp chí Thơng tin- Giá cả số 6/2001. 21.Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 3/2001.

22.Tạp chí Kinh tế và Phát triển các số 30/1999, 49/2001, 30/1999, 35/2000. 23.Tạp chí Cộng sản các số 17/1999, 10/1999.

24.Tạp chí Phát triển Kinh tế các số 131/2000, 102/1999. 25.Tạp chí Cơng nghiệp Việt Nam các số 5/2001, 6/2001. 26.Tạp chí Th-ơng mại, số 9/2001.

27.Tạp chí lý luận chính trị, số 1/2001. 28.Tạp chí Ngân hàng, số 8/1999.

----------------------------------------------------------------------------------------

86 Mục lục Lời nói đầu ........................................................................................... 1

Ch-ơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển .......................... 4

kinh tế trang trại ................................................................................... 4

I. Khái niệm, đặc tr-ng và tiêu chí phân loại ....................................... 4

1. Khái niệm về kinh tế trang trại .............................................................. 5

2. Đặc tr-ng của kinh tế trang trại ............................................................. 8

3. Phân loại kinh tế trang trại .................................................................. 11

II. Vai trò của kinh tế trang trại đối với phát triển kinh tế-xã hội vùng Đồng bằng Sông Hồng .................................................................... 14

1. Phát triển kinh tế trang trại là một tất yếu của quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp- nông thôn .......................................................................... 14

2. Tác động của kinh tế trang trại đến sự phát triển của ngành sản xuất nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng ........................................................ 17

3. Tác động về mặt xã hội và môi tr-ờng ................................................. 21

III. Các nhân tố ảnh h-ởng đến phát triển kinh tế trang trại vùng Đồng bằng Sơng Hồng.............................................................................. 24

1. Nhóm các nhân tố tài nguyên thiên nhiên............................................. 24

2. Các nhân tố kinh tế xã hội ................................................................... 26

3. Vai trò của Nhà n-ớc. ......................................................................... 30

IV. Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở một số n-ớc châu á.... 31

1. Kinh tế trang trại ở các n-ớc Châu á .................................................... 31

2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở các n-ớc Châu á và liên hệ với vùng Đồng bằng Sông Hồng ................................................................... 35

Ch-ơng II: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại vùng đồng bằng Sông Hồng thời gian qua ............................................................................. 39

I. Khái quát những thành tựu đạt đ-ợc .............................................. 39

II. Đánh giá tình hình sử dụng các yếu tố nguồn lực.......................... 45

1. Đất đai ............................................................................................... 45

2. Lao động ............................................................................................ 48

----------------------------------------------------------------------------------------

87 4. Công nghệ kĩ thuật.............................................................................. 55

III. Những hạn chế và nguyên nhân ................................................. 56

1. Hạn chế .............................................................................................. 56

2. Nguyên nhân ...................................................................................... 57

Ch-ơng III: Ph-ơng h-ớng phát triển kinh tế trang trại ......................... 60

vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010.......................................... 60

I. Bối cảnh trong n-ớc và quốc tế ..................................................... 60

1. Bối cảnh trong n-ớc ............................................................................ 60

2. Bối cảnh quốc tế ................................................................................. 61

II. Ph-ơng h-ớng phát triển kinh tế trang trại.................................... 62

1. Quan điểm phát triển .......................................................................... 62

2. Dự báo một số chỉ tiêu về kinh tế trang trại đến năm 2010 .................... 64

III. Các giải pháp cụ thể .................................................................. 65

1. Các giải pháp về phía nhà n-ớc............................................................ 65

2. Đối với bản thân các chủ trang trại ...................................................... 80

Kết luận và kiến nghị .......................................................................... 82

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển kinh tế trang trại vùng đồng bằng sông hồng đến năm 2010 (Trang 80 - 87)