(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

77 7 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ THỦY NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN BỆNH NẤM HẠI TRÊN CÂY GỪNG VÀ NGHỆ TẠI HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN Ngành: Bảo vệ thực vật Mã ngành: 60 62 01 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Viết Cường NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Thủy i download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Viết Cường tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cán Trung tâm Bệnh nhiệt đới – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, cán Trung tâm thuốc Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Thủy ii download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tiềm thuốc Việt Nam vấn đề bệnh hại 2.2 Đặc điểm phân loại, nông học, ứng dụng số bệnh hại gừng nghệ 2.2.1 Cây Nghệ (Curcuma longa) 2.2.2 Cây gừng (Zingiber officinale) 2.3 Một số nguyên nhân gây hại dược liệu 2.3.1 Lớp nấm trứng OOmycetes 2.3.2 Pythium sp 10 2.3.3 Phytopythium sp 13 2.3.4 Nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo vàng 14 2.4 Xác định danh tính nấm giải trình tự vùng ITS 16 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 17 3.1 Địa điểm thời gian 17 3.2 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 17 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2.2 Vật liệu nghiên cứu: 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 iii download by : skknchat@gmail.com 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp điều tra thành phần bệnh hại 20 3.4.2 Phương pháp điều tra mức độ gây hại, quy luật phát sinh phát triển bệnh 26 3.4.3 Phương pháp đánh giá khả đối kháng vi khuẩn đối kháng với nấm gây bệnh 27 3.4.4 Đánh giá hiệu lực số loại thuốc hóa học mơi trường nhân tạo 27 3.4.5 Đánh giá hiệu lực số loại thuốc trừ nấm bệnh thối gốc rễ nghệ đồng ruộng 28 Phần Kết thảo luận 29 4.1 Thành phần bệnh hại nghệ gừng Hà Nội phụ cận năm 2016 29 4.1.1 Thành phần bệnh hại nghệ Quảng Ninh, Hưng Yên Hà Nội 29 4.1.2 Đặc điểm triệu chứng tác nhân gây bệnh nghệ 30 4.1.2 Thành phần bệnh hại gừng Hà Nội Lạng Sơn 32 4.2 Nghiên cứu bệnh thối gốc rễ nghệ Hưng Yên 32 4.2.1 Phân lập mẫu nghệ bị bệnh thối gốc rễ mẫu đất trồng nghệ Hưng Yên 33 4.2.2 Đặc điểm hình thái nấm phân lập nghệ bệnh Khoái Châu – Hưng Yên năm 2017 36 4.2.3 Lây nhiễm Fusarium Pythium phân lập nghệ 43 4.2.4 Xác định lồi Pythium Py1 Py2 giải trình tự vùng ITS 46 4.2.5 Sự phát sinh phát triển bệnh thối gốc rễ nghệ Hưng Yên năm 2017 49 4.2.6 Ảnh hưởng mật độ trồng đến bệnh thối gốc rễ nghệ Hưng Yên năm 2017 50 4.2.7 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến bệnh thối gốc rễ nghệ Hưng Yên năm 2017 51 4.2.8 Thử nghiệm khả ức chế sinh trưởng loài Pythium aphanidermatum Phytopythium helicoides thuốc hóa học vi khuẩn đối kháng điều kiện invitro 52 4.2.9 Khả ức chế sinh trưởng số loại thuốc hóa học nấm Pythium spp đồng ruộng 55 iv download by : skknchat@gmail.com Phần Kết luận đề nghị 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Đề nghị 57 Tài liệu tham khảo 59 v download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt CTAB Cetyl trimethylammonium bromide F oxysporum Fusarium oxysporum PCR Polymerase Chain Reaction P helicoides Pythium helicoides P aphanidermatum Pythium aphanidermatum P myriotylum Pythium myriotylum vi download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần bệnh hại nghệ Quảng Ninh, Hưng Yên Hà Nội năm 2016 29 Bảng 4.2 Kết phân lập nấm từ mẫu Nghệ bị bệnh thối gốc rễ Chí Tân – Khối Châu – Hưng Yên năm 2017 34 Bảng 4.3 Kết bẫy Phytophthora/Pythium từ đất vùng rễ nghệ bệnh thối gốc rễ thu Chí Tân – Khối Châu – Hưng n năm 2017 (sau bẫy ngày) 35 Bảng 4.4 Đặc điểm hình thái mẫu Pythium Py1 phân lập nghệ bệnh thối gốc rễ Khoái Châu – Hưng Yên năm 2017 37 Bảng 4.5 Đặc điểm hình thái mẫu Pythium Py2 phân lập nghệ bệnh thối gốc rễ Khoái Châu – Hưng Yên năm 2017 39 Bảng 4.6 Quá trình hình thành giải phóng động bào tử mẫu Pythium Py2 40 Bảng 4.7 Đặc điểm hình thái mẫu nấm Fusarium phân lập nghệ bệnh thối gốc rễ Khoái Châu – Hưng Yên năm 2017 42 Bảng 4.8 Kết lấy nhiễm nấm Fusarium nghệ 43 Bảng 4.9 Kết lây nhiễm nhân tạo nấm loài Pythium nghệ 45 Bảng 4.10 Kết giải trình tự mẫu nấm Pythium gây bệnh thối gốc rễ Khoái Châu – Hưng Yên năm 2017 46 Bảng 4.12 Kết tìm kiếm Ngân hàng gen (GeneBank) dựa trình tự ITS mẫu Py1 Py2 48 Bảng 4.12 Diễn biến bệnh thối gốc rễ nghệ Chí Tân – Khối Châu – Hưng Yên năm 2017 49 Bảng 4.13 Ảnh hưởng mật độ trồng đến bệnh thối gốc rễ nghệ Hưng Yên 50 Bảng 4.14 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến bệnh thối gốc rễ nghệ Hưng Yên 51 Bảng 4.15 Hiệu lực ức chế sinh trưởng thuốc hóa học vi khuẩn đối kháng Pythium aphanidermatum Phytopythium helicoides môi trường nhân tạo 53 Bảng 4.16 Ảnh hưởng số thuốc hóa học đến bệnh thối gốc rễ nghệ 55 vii download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ minh họa cụm gen rDNA sinh vật nhân thật 16 Hình 4.1 Triệu chứng bệnh thối rễ nấm Pythium sp 30 Hình 4.2 Triệu chứng bệnh thối gốc rễ nấm Pythium sp 31 Hình 4.3 Triệu chứng cháy nghệ 31 Hình 4.4 Triệu chứng ban đầu bệnh thán thư nghệ 32 Hình 4.5 Mẫu nghệ nhiễm bệnh mức độ triệu chứng khác Chí Tân – Khoái Châu - Hưng Yên (2017) 33 Hình 4.6 Bẫy Phytophthora/Pythium từ đất vùng rễ nghệ bệnh thối gốc rễ thu Chí Tân – Khối Châu – Hưng n năm 2017 cánh hoa hồng, bầu táo 36 Hình 4.7 Đặc điểm hình thái mẫu Pythium Py1 38 Hình 4.8 Đặc điểm hình thái mẫu Pythium Py2 39 Hình 4.9 Quá trình hình thành giải phóng động bào tử mẫu Pythium Py2 41 Hình 4.10 Bọc giả (false-heads) cành sinh bào tử (phialide) nấm Fusarium sp nghệ 42 Hình 4.11 Kết lây nhiễm nhân tạo nấm loài Pythium nghệ 45 Hình 4.12 PCR nhân vùng ITS mẫu Pythium Py1 Py2 phân lập từ nghệ bệnh thối gốc rễ thu Khoái Châu – Hưng Yên năm 2017 47 Hình 4.13 Hiệu lực ức chế sinh trưởng thuốc hóa học vi khuẩn đối kháng Pythium aphanidermatum Phytopythium helicoides môi trường nhân tạo 54 viii download by : skknchat@gmail.com TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lê Thị Thuỷ Tên luận văn: “Nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại gừng nghệ Hà Nội phụ cận” Ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60 62 01 10 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Xác định thành phần nấm hại mức độ gây hại chúng gừng nghệ, khảo sát hiệu lực ức chế nấm bệnh thuốc hoá học vi khuẩn đối kháng môi trường nhân tạo Phương pháp nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu đề tài: điều tra thành phần, mức độ gây hại, quy luật phát sinh phát triển nấm bệnh gây hại nghệ Đồng thời thử nghiệm hiệu lực vi khuẩn đối kháng thuốc hoá học nấm bệnh mơi trường nhân tạo hiệu lực thuốc hóa học đồng ruộng Nguồn mẫu bệnh thu thập Hưng Yên, Quảng Ninh Hà Nội, giống nghệ sử dụng nghệ vàng Trung tâm thuốc Hà Nội Phương pháp sử dụng nghiên cứu bao gồm phương pháp: điều tra thành phần bệnh hại (thu mẫu, xác định nguyên nhân gây bệnh, bẫy nấm đất, đếm bào tử, lây nhiễm nhân tạo, bảo quản mẫu bệnh, giám định nấm hình thái kỹ thuật PCR); Điều tra mức độ gây hại, quy luật phát sinh phát triển bệnh, đánh giá khả đối kháng vi khuẩn có ích; Đánh giá hiệu lực số thuốc hoá học nấm bệnh Kết kết luận Xác định thành phần bệnh hại nghệ Hà Nội, Quảng Ninh Hưng Yên: Bệnh thối gốc rễ nấm Pythium sp., bệnh thán thư nấm Collectotrichum sp., bệnh cháy nấm Curvularia sp Phát loài gây bệnh thối gốc rễ nghiêm trọng nghệ Hưng Yên Phytopythium helicoides Pythium aphanidermatum Thử nghiệm thuốc hóa học Metaxyl 500WP, Tachigaren Ridomil Gol 68WP đồng cho thấy loại thuốc có khả phịng trừ bệnh thối gốc rễ Phytopythium helicoides Pythium aphanidermatum gây hại Trong mang lại hiệu phịng trừ bệnh hại nghệ cao thuốc Metaxyl 500WP ix download by : skknchat@gmail.com Bệnh thối gốc rễ nghệ tăng dần theo giai đoạn sinh trưởng thời vụ trồng Càng cuối giai đoạn sinh trưởng bị nhiễm bệnh nặng, điển hình vào đợt điều tra vào tháng 12, tháng trước thu hoạch nghệ, thời vụ trồng nghệ 20-4 bị nhiễm nâm Pythium spp nặng với tỷ lệ bệnh lên đến 43,4% Hai thời vụ trồng nghệ sớm vào ngày 15 tháng tháng bị nhiễm bệnh tỷ lệ bệnh công thức thấp thời vụ muộn tỷ lệ bệnh cao 24.4% 29,3% Như vậy, hiệu phịng trừ khơng cao thời vụ trồng nghệ sớm từ 15 tháng giảm ảnh hưởng bệnh thối gốc rễ so với thời vụ muộn trồng vào đầu tháng cuối tháng 4.2.8 Thử nghiệm khả ức chế sinh trưởng loài Pythium aphanidermatum Phytopythium helicoides thuốc hóa học vi khuẩn đối kháng điều kiện invitro Trong thí nghiệm này, khả ức chế sinh trưởng loài Pythium Phytopythium gây bệnh nghệ đánh giá điều kiện invitro với loại thuốc hóa học lồi vi khuẩn đối kháng Hai thuốc hóa học Hymexazol Ridomil Gold 68WG Hymexazol sử dụng thí nghiệm dạng tinh khiết, đặc hiệu Pythium, thành phần hoạt chất thuốc Tachigaren 30SL đăng ký Việt Nam Ridomil Gold 68WG thuốc khuyến cáo đặc hiệu cho nhóm nấm trứng Hai vi khuẩn đối kháng Achromobacter xylosoxidans (mẫu N2) Alcaligenes faecalis (mẫu HT1) Trung tâm NCBC nhiệt đới phân lập năm 2017, đánh giá hiệu lực chứng tỏ có khả ức chế cao nấm gây bệnh Phytophthora, Sclerotium Colletotrichum Thí nghiệm thực đĩa Petri với lần lặp lại với nồng độ thuốc Kết thí nghiệm trình bày Bảng 4.15 Hình 4.11 Kết thí nghiệm cho thấy:  Thuốc Ridomil Gold 68WG có khả ức chế tuyệt đối sinh trưởng loài Pythium/Phytopythium gây bệnh nồng độ xử lý 1.2; 2.4 4.8 g/L tương ứng với nồng độ khuyến cáo 0.5x; 1x 2x 52 download by : skknchat@gmail.com  Thuốc Hymexazol có hiệu lực ức chế 0% đối Pythium aphanidermatum nồng độ xử lý 10, 25 50 ppm Quan sát đĩa thí nghiệm với lồi cho thấy, nấm phát triển kín đĩa giống công thức đối chứng, tản nấm mọc thưa sát bề mặt mơi trường Hymexazol có hiệu lực ức chế cao, 72 – 73%, loài Phytopythium helicoides nồng độ xử lý  Cả loài vi khuẩn đối kháng Achromobacter xylosoxidans (N2) Alcaligenes faecalis (HT1) khơng có khả ức chế sinh trưởng loài Pythium/Phytopythium Cả loài nấm gây bệnh phát triển vượt qua vạch vi khuẩn đối kháng mực kín đĩa giống đĩa đối chứng sau ngày thí nghiệm Bảng 4.15 Hiệu lực ức chế sinh trưởng thuốc hóa học vi khuẩn đối kháng Pythium aphanidermatum Phytopythium helicoides môi trường nhân tạo Pythium aphanidermatum Thuốc/vi khuẩn đối kháng Nồng độ Đơn vị 1.2 g/L 2.4 g/L 4.8 Phytopythium helicoides 100 Đường kính tản (cm) Hiệu lực ức chế (%) 100 100 100 g/L 100 100 10.0 ppm 2.5 72.2 25.0 ppm 2.5 72.2 50.0 ppm 2.4 73.3 Achromobacter xylosoxidans (N2) 9 Alcaligenes faecalis (HT1) 9 9 Ridomil Gold 68WG (Syngenta) Hymexazol, tinh khiết, (Sigma) Đường kính tản (cm) Đối chứng (khơng xử lý) Hiệu lực ức chế (%) Ghi chú: Thí nghiệm đánh giá sau ngày ni cấy sau ngày nấm đĩa đối chứng sinh trưởng kín đĩa 53 download by : skknchat@gmail.com Hình 4.13 Hiệu lực ức chế sinh trưởng thuốc hóa học vi khuẩn đối kháng Pythium aphanidermatum Phytopythium helicoides môi trường nhân tạo 54 download by : skknchat@gmail.com 4.2.9 Khả ức chế sinh trưởng số loại thuốc hóa học nấm Pythium spp ngồi đồng ruộng Theo kết điều tra nhóm BVTV trung tâm thuốc Hà Nội, bệnh thối gốc rễ phát sinh từ giai đoạn tỷ lệ bệnh thấp, bệnh bị hại nặng bước vào giai đoạn hình thành củ Kết hợp với điều tra định kỳ theo dõi xác định thời điểm thực thí nghiệm vào đầu tháng 8, giai đoạn mẫm cảm nghệ với bệnh thối gốc rễ Do để góp phần vào quy trình phịng trừ tổng hợp loại tác nhân chúng tơi tiến hành thí nghiệm thử thuốc để khảo sát đánh giá hiệu lực số loại thuốc chứa hoạt chất phòng trừ Pythium spp hoạt chất metalaxyl, mancozeb, hymexazon kết thí nghiệm thể bảng 4.16 Bảng 4.16 Ảnh hưởng số thuốc hóa học đến bệnh thối gốc rễ nghệ Tỷ lệ bệnh (%) Công thức Trước phun Sau phun ngày Sau phun 14 ngày 26,7 Sau phun 21 ngày 29,8 Mataxyl 500 WP 14,7 18,0 Tachigaren 30 L 12,0 28,7 35,3 42,7 9,3 44,0 52,7 40,0 13,3 61,3 71,3 83,3 Ridomil Gold 68 WP Nước lã Qua bảng kết cho thấy: Ở cơng thức xử lý thuốc hiệu phòng trừ bệnh thối gốc rễ cao so với với công thức đối chứng sau phun ngày, 14 ngày 21 ngày, nhiên công thức thuốc khác ảnh hưởng khác đến bệnh thối gốc rễ nghệ Hiệu phòng trừ thuốc thể rõ sau ngày phun cơng thức xử lý Mataxyl 500 WP liều lượng 1,6g/ 1l nước có tỉ lệ bệnh sau ngày phun 18,0%, sau đến cơng thức tưới gốc thuốc Tarchigaren 30L có tỉ lệ bệnh sau ngày 28,7% công thức sử dụng thuốc Ridomil Gold 68WG có tỉ lệ bệnh sau ngày 44,0% Trong cơng thức đối chứng tỷ lệ bệnh tiếp tục tăng cao sau ngày theo dõi, cao 60% Sau phun 14 ngày, hiệu lực loại thuốc thí nghiệm bắt đầu giảm dần thuốc Mataxyl 500 WP có hiệu lực phịng trừ cao với tỉ lệ bệnh 26,7 % 55 download by : skknchat@gmail.com đối chứng 71,3% Sau 21 ngày theo dõi loại thuốc sử dụng hiệu lực hồn tồn Từ kết khảo sát phịng trừ nấm bệnh số thuốc đồng ruộng rút kết luận bị nhiễm bệnh thối gốc rễ Pythium spp gây nên sử dụng thuốc Mataxyl 500 WP thuốc có hoạt chất metalaxyl với hàm lượng cao dùng để phun vào gốc kiểm sốt bệnh nấm gây ra, bên cạnh để hiệu phòng trừ cao hơn, nên phun nhắc lại sau 14 ngày để hiệu lực thuốc trì 56 download by : skknchat@gmail.com PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thành phần bệnh hại nghệ bệnh thối gốc rễ nấm Pythium spp., bệnh thán thư nấm Colletotrichum sp., bệnh đốm nấm Curvularia sp Trong bệnh nấm hại quan trọng nghệ bệnh thối gốc rễ Kết điều tra thành phần bệnh hại gừng vào vụ Xuân năm 2017 Lạng Sơn Hà nội, không phát thấy bệnh hại Đã phân lập loài nấm Fusarium sp loài Pythium (được ký hiệu Py1 Py2) từ nghệ bị bệnh thối gốc rễ Khối Châu – Hưng n Thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo cho thấy có lồi Pythium có khả gây bệnh Phân tích hình thái giải trình tự vùng ITS xác định lồi Pythium gây bệnh thối gốc rễ nghệ Khoái Châu – Hưng Yên Pythium aphanidermatum Phythopythium helicoides Điều tra đồng ruộng cho thấy tỷ lệ bệnh thối gốc rễ nghệ Khoái Châu - Hưng Yên tăng dần theo thời gian sinh trưởng Mật độ trồng thời vụ trồng có ảnh hưởng đến mức độ nhiễm bệnh Trong điều kiện invitro, thuốc Ridomil Gol 68WP có khả ức chế sinh trưởng tuyệt đối loài Pythium PhytoPythium; thuốc Hymexazol có khả ức chế sinh trưởng lồi Pythium Phytopythium Thử nghiệm thuốc hóa học Metaxyl 500WP, Tachigaren Ridomil Gol 68WP đồng cho thấy loại thuốc có khả phịng trừ bệnh thối gốc rễ nấm Pythium spp gây hại Trong mang lại hiệu phịng trừ bệnh hại nghệ cao thuốc Metaxyl 500WP 5.2 ĐỀ NGHỊ Vì thời gian nghiên cứu đề tài có hạn, nên số lượng mẫu chúng tơi thu chưa nhiều chưa đa dạng Thời vụ, điều kiện ngoại cảnh chưa phù hợp với điều kiện thực tế gây bệnh Vì cần tiếp tục thực đề tài, tiến hành thu thập thêm mẫu tiếp tục lây nhiễm để khẳng định kết đề tài 57 download by : skknchat@gmail.com Bố trí thêm công thức lây bệnh tăng số lượng lây để xác định xác tác nhân gây bệnh mức độ hại chúng Lây nhiễm lại mẫu nấm cho nghệ hồng hoa thời vụ để so sánh tính độc mẫu nấm với Khuyến cáo hộ nông dân sử dụng đúng, sử dụng luân phiên loại thuốc trừ nấm hại nghệ vụ 58 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Đỗ Huy Bích cộng tác viên (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập II, NXB Khoa học kỹ thuật Đỗ Tất Lợi, 2006 Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB y học Hà Viết Cường, Phạm Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Xuân Trường, Cao Thị Hiền Chi, Đinh Văn Lộc (2016) Phát Pythium helicoides gây bệnh thối gốc rễ hồng hoa Hà Nội Tạp chí KHCNNN (4) Lester W Burgess, Timothy E Knight, Len Tesoriero, Phan Thúy Hiền, 2009 Cẩm nang chẩn đoán bệnh Việt Nam Lester W.Burgess, TS Fiona Benyon, TS Nguyễn Kim Vân, TS Ngô Vĩnh Viễn, ThS Nguyễn Thị Ly, KS Trần Nguyễn Hà, KS Đặng Lưu Hoa, 2001 Bệnh nấm đất hại trồng – Nguyên nhân biện pháp phòng trừ Nguyễn Bá Hoạt, 2010 Tiềm trạng nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam Nguyễn Kim Vân cs (2006) “Nguyên nhân gây bệnh hại hạt giống lúa, ngô, đậu tương, lạc, rau số tỉnh phía bắc Việt Nam biện pháp phịng trừ” Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, IV(6) tr 39-47 Nguyễn Quốc Bình, 2015 Đặc điểm hình thái số lồi chi nghệ (Curcuma) có tác dụng làm thuốc Tây Nguyên Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Nguyễn Thành Hiếu công ty, 2012 Nghiên cứu xác định tác nhân đặc điểm sinh học tác nhân gây bệnh thối rễ vú sữa Hội thảo quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam 20-23/4/2012 10 Nguyễn Thế Hinh (2014) Nghiên Cứu Sâu Bệnh, Cỏ Dại Trong Hệ Thống Trồng Xen Cây Mạch Môn (Ophiopogon japonicus Wall.) Với Cây Trồng Khác Tại Tỉnh Phú Thọ Luận án TS Viện KHNN Việt Nam 11 Nguyễn Thị Minh Tâm, 2012 Chuyên đề: Nghiên cứu tình hình sản xuất nhu cầu dược liệu Việt Nam – Dự án “Đánh giá tiềm tổ chức áp dụng mơ hình trồng dược liệu địa bàn tỉnh Sóc Sơn” 59 download by : skknchat@gmail.com 12 Nguyễn Văn Bá, Cao Ngọc Diệp, Nguyễn Văn Thành (2005) Giáo trình nấm học, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 13 Nguyễn Văn Tuất, 2002 Phương pháp chuẩn đoán giám định nấm vi khuẩn hại trồng, NXB Nơng nghiệp 14 Phạm Hồng Hộ, 2003 Cây có vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Trẻ 15 Viện BVTV (1997) Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập1, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Võ Văn Chi, 2005 Giáo trình dược liệu – Trường Trung cấp Y dược Mekong 17 Vũ Triệu Mân (2007) Giáo trình bênh chun khoa, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội, Việt Nam TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 18 Agrios G N (2005) Plant Pathology Academic Press, USA 19 Anoop K and R Suseela Bhai (2014) Evaluation of antagonistic potential of indigenous trichoderma isolates against Pythium aphanidermatum (edson) fitz Causing rhizome rot in turmeric (Curcuma Longa L.) Journal of Science 4(2) pp.99-105 20 Bala K., G P Robideau, C A Lévesque, A W A M de Cock, Z G Abad, A M Lodhi (2010) Phytopythium Abad, de cock, Bala, Robideau & Lévesque, gen Nov and Phytopythium sindhum Lodhi, Shahzad & Lévesque, sp nov Persoonia, 24 pp.136–137 21 Burgess L.W., B A Summerell, S Bullock, K P Gott and D Backhouse (1994) Laboratory Mannual for Fusarium Research Univ of Sydney (3rd edition) Australia, 123p 22 Burgess L.W., Knight T.E., Tesoriero L and Phan H.T (2008) Diagnostic manual for plant diseases in Vietnam, ACIAR Monograph No 129, 210pp ACIAR: Canberra 23 Burgess L.W., T E Knight, L Tesoriero and H T Phan (2008) Diagnostic manual for plant diseases in Vietnam, ACIAR Monograph No 129, 210pp ACIAR: Canberra 24 Burgess, L.W., B.A Summerell, S Bullock, K.P Gott, and D Backhouse (1994) Laboratory Mannual for Fusarium Research Univ of Sydney (3rd edition) Australia, 123p 60 download by : skknchat@gmail.com 25 CABI (2017) Pythium aphanidermatum (damping-off) Wallingford, UK: CAB International http://www.cabi.org/cpc/datasheet/46141 26 Chen X R., B B Liu, Y P Xing, B P Cheng, M L Liu, Y H Tong and J Y Xu (2016) Identification and characterization of Phytopythium helicoides causing stem rot of Shatangju mandarin seedlings in China European Journal of Plant Pathology, 146(4) pp.715-727 27 De Cock A W A M., A M Lodhi, T L Rintoul, K Bala, G P Robideau and Z Gloria Abad (2015) Phytopythium: molecular phylogeny and systematics Persoonia pp.25–39 28 Donalt C E and O K Riberio (2005) Phytophthora diseases Worldwide APS Press, St Paul, Minnesota, 562p 29 Huang J H (2009) First report of root rot of Tibouchina semidecandra caused by Pythium helicoides in Taiwan Plant Pathol Bull pp 51-56 30 Kandiannan K (2008) Agriculture Technology information Centre Indian Institute of Spices Research 31 Kala and C Parker (1997) Pythium aphanidermatum, Soilborne plant pathogens class project NC State University U S 728p 32 Lewis J.A and R D Lumsden (1984) Reduction of pre-emergence damping-off of peas caused by Pythium ultimum with calcium oxide Canadian Journal of Plant Pathology 33 Lin YS and Lo CT (1988) Control of Pythium damping off and root rot of cucumber with S-H mixture as soil amendment Plant Protection Bulletin, Taiwan 34 Luong, T M., Huynh, L M T., Hoang, H M T., Tesoriero, L A., Burgess, L W., Phan, H T., & Davies, P (2010) First report of Pythium root rot of chrysanthemum in Vietnam and control with metalaxyl drench Australasian Plant Disease Notes, 5(1) pp.51-54 35 Martin F.M (1992) Pythium, in Methods for Research on Soilborne PhytoPathogenic Fungi, edited by L.L Singleton, J.D Mihail and C.M Rush APS Press St Paul, MN pp.39-49 36 Moulin F, P Lemanceau and C Alabouvette (1996) Suppression of Pythium root rot of cucumber by a fluorescent pseudomonad is related to reduced root colonization by Pythium aphanidermatum Journal of PhytoPathology, 144(3) pp.125-129; 36 ref 61 download by : skknchat@gmail.com 37 Muthusamy M, C K S Rajagopalan and P Vidhyasekaran (1973) Control of damping-off of tomato Indian Journal of Agricultural Sciences 38 Sarathi V., R.S Kumar and P Selvam (2014) Studies on rhizome rot pathogen in Curcuma longa International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences (8) pp.296 – 302 39 Sawant I.S, A.N Mukhopadhyay (1991) Integration of metalaxyl with Trichoderma harzianum for the control of Pythium damping-off in sugarbeet Indian PhytoPathology 40 Siddiqi M R (1986) Tylenchida: parasites of plants and insects CABI, 80p http://www.extento.hawaii.edu/kbase/crop/Type/s_rolfs.htm 41 van der Plaats-Niterink A J (1981) Monograph of the genus Pythium (Vol 21, pp 1-242) Baarn: Centraalbureau voor Schimmelcultures 42 Wang K X., Y L Xie, G Q Yuan, Q Q Li, and W Lin (2015) First Report of Root and Collar Rot Caused by Phytopythium helicoides on Kiwifruit (Actinidia chinensis) Plant Disease, 99(5) 725p 43 Wu WenShi (1998) The effects of bioagent-amended potting medium to control Rhizoctonia solani, Phytophthora capsici and Pythium aphanidermatum for cultivating healthy horticultural crops Plant Pathology Bulletin, 7(1) pp.54-65; 36 ref 44 Yang X., P A Richardson, H A Olson and C X Hong (2013) Root and stem rot of begonia caused by Phytopythium helicoides in Virginia Plant Disease, 97(10) pp.1385-1385 45 Yin X., X Z Li, J J Yin and X Wu (2016) First Report of Phytopythium helicoides Causing Rhizome Rot of Asian Lotus in China Plant Disease, 100(2) 532p 62 download by : skknchat@gmail.com Phụ Lục Kết xử lý thống kê thí nghiệm đồng ruộng BALANCED ANOVA FOR VARIATE TM FILE SLT 14/11/17 11: :PAGE Anh huong mat den benh thoi re tren Nghe tai Hung yen VARIATE V003 TM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 1.34889 674444 1.91 0.261 CT$ 15.3689 7.68444 21.78 0.009 * RESIDUAL 1.41111 352778 * TOTAL (CORRECTED) 18.1289 2.26611 BALANCED ANOVA FOR VARIATE FM FILE SLT 14/11/17 11: :PAGE Anh huong mat den benh thoi re tren Nghe tai Hung yen VARIATE V004 FM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 7.24222 3.62111 3.97 0.113 CT$ 139.629 69.8144 76.49 0.002 * RESIDUAL 3.65112 912780 * TOTAL (CORRECTED) 150.522 18.8153 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SM FILE SLT 14/11/17 11: :PAGE Anh huong mat den benh thoi re tren Nghe tai Hung yen VARIATE V005 SM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 3.12666 1.56333 0.95 0.461 CT$ 157.687 78.8433 47.88 0.003 * RESIDUAL 6.58668 1.64667 * TOTAL (CORRECTED) 167.400 20.9250 BALANCED ANOVA FOR VARIATE EM FILE SLT 14/11/17 11: :PAGE Anh huong mat den benh thoi re tren Nghe tai Hung yen VARIATE V006 EM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 828890 414445 0.12 0.892 CT$ 57.7489 28.8744 8.14 0.041 * RESIDUAL 14.1911 3.54778 * TOTAL (CORRECTED) 72.7689 9.09611 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SLT 14/11/17 11: :PAGE Anh huong mat den benh thoi re tren Nghe tai Hung yen MEANS FOR EFFECT NL - 63 download by : skknchat@gmail.com NL NOS 3 TM 5.16667 6.03333 5.26667 FM 12.8333 10.6667 12.0667 SM 24.7667 25.3333 23.9000 EM 33.6333 33.7667 33.0667 SE(N= 3) 0.342918 0.551598 0.740871 1.08747 5%LSD 4DF 1.34416 2.16214 2.90405 4.26265 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ 30-90 40-60 50-50 NOS 3 TM 3.66667 6.13333 6.66667 FM 7.43333 11.1333 17.0000 SM 18.7667 27.2000 28.0333 EM 37.0333 32.1667 31.2667 SE(N= 3) 0.342918 0.551598 0.740871 1.08747 5%LSD 4DF 1.34416 2.16214 2.90405 4.26265 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SLT 14/11/17 11: :PAGE Anh huong mat den benh thoi re tren Nghe tai Hung yen F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TM FM SM EM GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 5.4889 11.856 24.667 33.489 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.5054 0.59395 10.8 0.2615 4.3377 0.95540 8.1 0.1128 4.5744 1.2832 5.2 0.4614 3.0160 1.8836 5.6 0.8920 |CT$ | | | 0.0089 0.0015 0.0028 0.0406 64 download by : skknchat@gmail.com | | | | Thí nghiệm thời vụ: BALANCED ANOVA FOR VARIATE TM FILE SLT 14/11/17 11:36 :PAGE Anh huong thoi vu den benh thoi goc re tren cay nghe tai Hung Yen VARIATE V003 TM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 962222 481111 0.60 0.593 CT$ 107.909 53.9544 67.49 0.002 * RESIDUAL 3.19777 799444 * TOTAL (CORRECTED) 112.069 14.0086 BALANCED ANOVA FOR VARIATE FM FILE SLT 14/11/17 11:36 :PAGE Anh huong thoi vu den benh thoi goc re tren cay nghe tai Hung Yen VARIATE V004 FM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 4.64889 2.32445 0.60 0.596 CT$ 283.709 141.854 36.33 0.004 * RESIDUAL 15.6178 3.90445 * TOTAL (CORRECTED) 303.976 37.9969 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SM FILE SLT 14/11/17 11:36 :PAGE Anh huong thoi vu den benh thoi goc re tren cay nghe tai Hung Yen VARIATE V005 SM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 15.5755 7.78777 5.91 0.065 CT$ 561.229 280.614 212.94 0.001 * RESIDUAL 5.27112 1.31778 * TOTAL (CORRECTED) 582.076 72.7594 BALANCED ANOVA FOR VARIATE EM FILE SLT 14/11/17 11:36 :PAGE Anh huong thoi vu den benh thoi goc re tren cay nghe tai Hung Yen VARIATE V006 EM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 14.3889 7.19445 1.41 0.345 CT$ 589.029 294.514 57.66 0.002 * RESIDUAL 20.4311 5.10779 * TOTAL (CORRECTED) 623.849 77.9811 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SLT 14/11/17 11:36 :PAGE Anh huong thoi vu den benh thoi goc re tren cay nghe tai Hung Yen MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 3 TM 9.06667 9.50000 8.70000 FM 19.6333 18.5000 17.9000 SM 29.2667 31.9333 32.1667 EM 31.8667 34.0333 31.0333 65 download by : skknchat@gmail.com SE(N= 3) 0.516218 1.14083 0.662767 1.30484 5%LSD 4DF 2.02346 4.47179 2.59790 5.11467 MEANS FOR EFFECT CT$ TV1 TV2 TV3 CT$ NOS 3 TM 8.56667 13.5667 5.13333 FM 11.6000 19.1000 25.3333 SM 23.2000 28.2667 41.9000 EM 24.2333 29.3333 43.3667 SE(N= 3) 0.516218 1.14083 0.662767 1.30484 5%LSD 4DF 2.02346 4.47179 2.59790 5.11467 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SLT 14/11/17 11:36 :PAGE Anh huong thoi vu den benh thoi goc re tren cay nghe tai Hung Yen F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TM FM SM EM GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 9.0889 18.678 31.122 32.311 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.7428 0.89412 9.8 0.5932 6.1642 1.9760 10.6 0.5961 8.5299 1.1479 3.7 0.0651 8.8307 2.2600 7.0 0.3449 |CT$ | | | 0.0018 0.0042 0.0005 0.0022 66 download by : skknchat@gmail.com | | | | ... QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 THÀNH PHẦN BỆNH HẠI TRÊN NGHỆ VÀ GỪNG TẠI HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN NĂM 2016 4.1.1 Thành phần bệnh hại nghệ Quảng Ninh, Hưng Yên Hà Nội Trong trình điều tra thành phần bệnh nghệ. .. hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại gừng nghệ Hà Nội phụ cận? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích Xác định thành phần nấm hại mức độ gây hại chúng gừng nghệ, ... ruộng 28 Phần Kết thảo luận 29 4.1 Thành phần bệnh hại nghệ gừng Hà Nội phụ cận năm 2016 29 4.1.1 Thành phần bệnh hại nghệ Quảng Ninh, Hưng Yên Hà Nội 29 4.1.2 Đặc điểm

Ngày đăng: 05/04/2022, 21:03

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Sơ đồ minh họa các cụm gen rDNA của sinh vật nhân thật. Vùng ITS1 và ITS2 được chỉ bằng mũi tên   - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

Hình 2.1..

Sơ đồ minh họa các cụm gen rDNA của sinh vật nhân thật. Vùng ITS1 và ITS2 được chỉ bằng mũi tên Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 4.1. Thành phần bệnh hại trên nghệ tại Quảng Ninh, Hưng Yên và Hà Nội năm 2016  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

Bảng 4.1..

Thành phần bệnh hại trên nghệ tại Quảng Ninh, Hưng Yên và Hà Nội năm 2016 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Triệu chứng khá phổ biến và điển hình của bệnh do nấm Pythium sp. gây ra trên lá cây nghệ là khi cây mới chớm bị lá già gần mặt đất bị biến vàng, một  thời gian sau toàn bộ lá trên mặt đất biến vàng và khô - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

ri.

ệu chứng khá phổ biến và điển hình của bệnh do nấm Pythium sp. gây ra trên lá cây nghệ là khi cây mới chớm bị lá già gần mặt đất bị biến vàng, một thời gian sau toàn bộ lá trên mặt đất biến vàng và khô Xem tại trang 41 của tài liệu.
ban đầu là những vết đố mở hai bên lá, vết bệnh không có hình dạng nhất định có màu vàng nâu nhạt, ở giữa vết bệnh bị cháy có màu hơi bạc trắng sau vết bệnh  lan rộng làm cháy toàn bộ lá - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

ban.

đầu là những vết đố mở hai bên lá, vết bệnh không có hình dạng nhất định có màu vàng nâu nhạt, ở giữa vết bệnh bị cháy có màu hơi bạc trắng sau vết bệnh lan rộng làm cháy toàn bộ lá Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 4.2. Triệu chứng bệnh thối gốc rễ do nấm Pythium sp. Nõn bị thối (trái); bẹ lá và toàn bộ cây bị lụi (phải)    Bệnh cháy lá (Curvularia sp.)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

Hình 4.2..

Triệu chứng bệnh thối gốc rễ do nấm Pythium sp. Nõn bị thối (trái); bẹ lá và toàn bộ cây bị lụi (phải)  Bệnh cháy lá (Curvularia sp.) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Vết bệnh ban đầu là những đốm nâu nhỏ khơng có hình dạng nhất định xuất hiện ở mặt trên của những lá non, giữa vết đốm có màu xám trắng, sau đó  những vết đốm nhỏ liên kết với nhau tạo thành những đám cháy lớn trên bề mặt  lá làm cho lá như bị cháy khơ, q - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

t.

bệnh ban đầu là những đốm nâu nhỏ khơng có hình dạng nhất định xuất hiện ở mặt trên của những lá non, giữa vết đốm có màu xám trắng, sau đó những vết đốm nhỏ liên kết với nhau tạo thành những đám cháy lớn trên bề mặt lá làm cho lá như bị cháy khơ, q Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua việc đánh giá triệu chứng điển hình trên cây, chúng tôi nghi ngờ tác nhân  gây  bệnh  có  liên  quan  đến  nấm  đất  đặc  biệt  là  nấm  Pythium  và  Phytophthora - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

ua.

việc đánh giá triệu chứng điển hình trên cây, chúng tôi nghi ngờ tác nhân gây bệnh có liên quan đến nấm đất đặc biệt là nấm Pythium và Phytophthora Xem tại trang 44 của tài liệu.
Kết quả phân lập trực tiếp từ mô bệnh của 5 mẫu cây nghệ bệnh (Bảng 4.2) được thu ở Hưng Yên đã phát hiện 3 loài nấm - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

t.

quả phân lập trực tiếp từ mô bệnh của 5 mẫu cây nghệ bệnh (Bảng 4.2) được thu ở Hưng Yên đã phát hiện 3 loài nấm Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.3. Kết quả bẫy Phytophthora/Pythium từ đất vùng rễ cây nghệ bệnh thối gốc rễ thu tại Chí Tân – Khối Châu – Hưng n năm 2017   - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

Bảng 4.3..

Kết quả bẫy Phytophthora/Pythium từ đất vùng rễ cây nghệ bệnh thối gốc rễ thu tại Chí Tân – Khối Châu – Hưng n năm 2017 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4.6 Bẫy Phytophthora/Pythium từ đất vùng rễ cây nghệ bệnh thối gốc rễ thu tại Chí Tân – Khối Châu – Hưng n năm 2017 bằng cánh hoa  hồng, quả bầu và quả táo - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

Hình 4.6.

Bẫy Phytophthora/Pythium từ đất vùng rễ cây nghệ bệnh thối gốc rễ thu tại Chí Tân – Khối Châu – Hưng n năm 2017 bằng cánh hoa hồng, quả bầu và quả táo Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.7. Đặc điểm hình thái mẫu Pythium Py1. Hàng trên là tản nấm trên môi trường CMA, bao đực, bao cái, và bào tử trứng - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

Hình 4.7..

Đặc điểm hình thái mẫu Pythium Py1. Hàng trên là tản nấm trên môi trường CMA, bao đực, bao cái, và bào tử trứng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.5. Đặc điểm hình thái mẫu Pythium Py2 phân lập được trên cây nghệ bệnh thối gốc rễ tại Khoái Châu – Hưng Yên năm 2017  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

Bảng 4.5..

Đặc điểm hình thái mẫu Pythium Py2 phân lập được trên cây nghệ bệnh thối gốc rễ tại Khoái Châu – Hưng Yên năm 2017 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hàng trên là tản nấm trên môi trường PCA, sợi nấm xoắn, cách hình bọc bào tử (sporangium) trên cành bọc (sporangiphore) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

ng.

trên là tản nấm trên môi trường PCA, sợi nấm xoắn, cách hình bọc bào tử (sporangium) trên cành bọc (sporangiphore) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Đối với Pythium, q trình hình thành và giải phóng động bào tử xảy trong một bóng (vesicle) hình thành từ bọc bào tử - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

i.

với Pythium, q trình hình thành và giải phóng động bào tử xảy trong một bóng (vesicle) hình thành từ bọc bào tử Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.9. Q trình hình thành và giải phóng động bào tử của mẫu Pythium Py2  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

Hình 4.9..

Q trình hình thành và giải phóng động bào tử của mẫu Pythium Py2 Xem tại trang 52 của tài liệu.
vi, dựa trên đặc điểm bào tử lớn, bào tử nhỏ, cách hình thành bào tử và cành sinh bào tử (phialide) của nấm Fusarium (đặc điểm được trình bày ở bảng 4.7) đồng  thời  dựa  trên  bảng  phân  loại  của  Burgess et  al - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

vi.

dựa trên đặc điểm bào tử lớn, bào tử nhỏ, cách hình thành bào tử và cành sinh bào tử (phialide) của nấm Fusarium (đặc điểm được trình bày ở bảng 4.7) đồng thời dựa trên bảng phân loại của Burgess et al Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.9. Kết quả lây nhiễm nhân tạo nấ m2 loài Pythium trên cây nghệ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

Bảng 4.9..

Kết quả lây nhiễm nhân tạo nấ m2 loài Pythium trên cây nghệ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.10. Kết quả giải trình tự 3 mẫu nấm Pythium gây bệnh thối gốc rễ tại Khoái Châu – Hưng Yên năm 2017  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

Bảng 4.10..

Kết quả giải trình tự 3 mẫu nấm Pythium gây bệnh thối gốc rễ tại Khoái Châu – Hưng Yên năm 2017 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 4.12. PCR nhân vùng ITS của mẫu Pythium Py1 và Py2 phân lập từ cây nghệ bệnh thối gốc rễ thu tại Khoái Châu – Hưng Yên năm 2017 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

Hình 4.12..

PCR nhân vùng ITS của mẫu Pythium Py1 và Py2 phân lập từ cây nghệ bệnh thối gốc rễ thu tại Khoái Châu – Hưng Yên năm 2017 Xem tại trang 58 của tài liệu.
danh phân tử này cũng thống nhất với các đặc điểm hình thái được quan sát thấy ở phần trên - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

danh.

phân tử này cũng thống nhất với các đặc điểm hình thái được quan sát thấy ở phần trên Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.12. Diễn biến bệnh thối gốc rễ nghệ tại Chí Tân – Khối Châu – Hưng Yên năm 2017  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

Bảng 4.12..

Diễn biến bệnh thối gốc rễ nghệ tại Chí Tân – Khối Châu – Hưng Yên năm 2017 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến bệnh thối gốc rễ trên nghệ tại Hưng Yên  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

Bảng 4.13..

Ảnh hưởng của mật độ trồng đến bệnh thối gốc rễ trên nghệ tại Hưng Yên Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.14 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến bệnh thối gốc rễ trên nghệ  tại Hưng Yên  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

Bảng 4.14.

Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến bệnh thối gốc rễ trên nghệ tại Hưng Yên Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4.13. Hiệu lực ức chế sinh trưởng của thuốc hóa học và vi khuẩn đối kháng đối với  Pythium aphanidermatum và Phytopythium helicoides  trên  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

Hình 4.13..

Hiệu lực ức chế sinh trưởng của thuốc hóa học và vi khuẩn đối kháng đối với Pythium aphanidermatum và Phytopythium helicoides trên Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của một số thuốc hóa học đến bệnh thối gốc rễ trên nghệ  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại trên cây gừng và nghệ tại hà nội và phụ cận

Bảng 4.16..

Ảnh hưởng của một số thuốc hóa học đến bệnh thối gốc rễ trên nghệ Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.2.1. Mục đích

      • 1.2.2. Yêu cầu của đề tài

      • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1. TIỀM NĂNG CÂY THUỐC Ở VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ BỆNH HẠI

        • 2.2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI, NÔNG HỌC, ỨNG DỤNG VÀ MỘT SỐBỆNH HẠI CÂY GỪNG VÀ NGHỆ

          • 2.2.1. Cây Nghệ (Curcuma longa)

          • 2.2.2. Cây gừng (Zingiber officinale)

          • 2.3. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY HẠI TRÊN CÂY DƯỢC LIỆU

            • 2.3.1. Lớp nấm trứng Omycetes

            • 2.3.2. Pythium sp.

            • 2.3.3. Phytopythium sp.

            • 2.3.4. Nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo vàng

            • 2.4. XÁC ĐỊNH DANH TÍNH NẤM BẰNG GIẢI TRÌNH TỰ VÙNG ITS

            • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN

              • 3.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

                • 3.2.1. Đối tượng nghiên cứu

                • 3.2.2. Vật liệu nghiên cứu:

                  • 3.2.2. Vật liệu nghiên cứu:3.2.2.1. Nguồn bệnh và nguồn giống

                  • 3.2.2.2. Môi trường phân lập và nuôi cấy nấm

                  • 3.2.2.3. Các hóa chất

                  • 3.2.2.4. Dụng cụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan