Chuyên đề: quản lý nhân sự theo quy chuẩn VietGAHP

20 10 0
Chuyên đề: quản lý nhân sự theo quy chuẩn VietGAHP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo đã đánh giá được hệ thống quản lý nhân sự hiện nay tại HTX nghiên cứu thuộc tỉnh Hà Tĩnh. và đã xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đáp ứng quy chuẩn VietGAHP phù hợp với các HTX chăn nuôi lợn.

MỤC LỤ I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 MỞ ĐẦU 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, CÁCH TIẾP CẬN .5 2.1 Phương pháp điều tra thực trạng chăn nuôi 2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 2.4 Phương pháp phân tích thống kê kinh tế 2.5 Phương pháp chuyên gia III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Hiện trạng hệ thống quản lý nhân HTX Minh Lộc .7 3.2 Quy định tiêu chuẩn VietGAP quản lý nhân 3.2.1 An tồn giao thơng 3.2.2 Điều kiện làm việc 3.2.3 Phúc lợi xã hội người lao động .8 3.2.4 Đào tạo tập huấn .8 3.3 Xây dựng quy trình quản lý nhân 3.3.1 Căn xây dựng quy trình quản lý nhân 3.3.2 Quy trình quản lý nhân .9 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhân .10 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13 A Kết luận .13 B Kiến nghị 13 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HTX Hợp tác xã THT TCCN Tổ hợp tác Tổ chức chứng nhận QCVN Quy chuẩn Việt Nam KHCN&MT Khoa học công nghệ Môi trường VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm ATTP An toàn thực phẩm BVTV Bảo vệ thực vật I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 MỞ ĐẦU Ngành chăn nuôi Việt Nam tạo nhiều việc làm thu nhập cao cho người sản xuất so với ngành nông nghiệp khác Cùng với nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi ngày cao thúc đẩy chăn nuôi tăng lên số lượng, chất lượng, kéo theo nguy tai nạn lao động ngành chăn nuôi tăng lên rõ rệt Theo thống kê Cục An toàn lao động (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội), so với ngành khác, lao động nông nghiệp số đối tượng có nguy mắc tai nạn lao động cao mức báo động, đứng sau ngành xây dựng, hóa chất khai thác mỏ Trong hoạt động sản xuất, phương tiện lao động môi trường lao động yếu tố tác động trực tiếp người lao động Với mục tiêu bảo vệ an toàn cho người lao động ngành nơng nghiệp nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng tránh khỏi ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm có hại tạo điều kiện làm việc thuận lợi nhằm đảm bảo sức khoẻ cho người lao động, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm góp phần thúc đẩy tŕnh phát triển chung đất nước Ngày 10/11/2015, Bộ NN&PTNT ban hành Quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn nuôi lợn Việt Nam (VietGAHP chăn nuôi lợn) Quy trình áp dụng để chăn ni lợn tốt nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm; bảo vệ quyền lợi cho người lao động, bảo vệ môi trường, sức khỏe cộng đồng Trong kinh tế thị trường nay, HTX mơ hình giữ vai trị to lớn xã hội Các HTX hoạt động tốt góp phần vào việc ổn định trật tư, an ninh trị, xã hội thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh sinh hoạt cộng đồng Tinh thần đoàn kết, tình làng nghĩa xóm, tương thân tương giúp đỡ lẫn tập thể trì phát huy HTX chăn ni tổ chức kinh tế tổ chức kinh tế khác, tham gia vào hoạt động kinh tế đem lại lợi ích cho cá nhân, tập thể, giải việc làm cho người lao, góp phần tích cực vào cơng phát triển kinh tế địa phương Chính vậy, việc quan tâm, hỗ trợ người lao động ngành chăn nuôi lợn để giúp người lao động cải thiện môi trường làm việc, ngăn ngừa tai nạn lao động, làm rõ quyền lợi trách nhiệm người lao động đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, an tồn lao động, bảo vệ mơi trường việc làm cần thiết Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý nhân đáp ứng quy chuẩn VietGAHP phù hợp với HTX chăn nuôi” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hệ thống quản lý nhân HTX nghiên cứu Xây dựng hệ thống quản lý nhân đáp ứng quy chuẩn VietGAHP phù hợp với HTX chăn nuôi 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận thực tiễn kỹ thuật chăn nuôi lợn đảm bảo theo tiêu chuẩn VietGAHP tỉnh Hà Tĩnh 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp kỹ thuật đảm bảo theo tiêu chuẩn VietGAHP Về không gian: Chuyên đề tiến hành địa bàn toàn tỉnh Hà Tĩnh, nhiên việc nghiên cứu nội dung phản ánh đặc điểm chung liên quan, chuyên đề lựa chọn nghiên cứu sâu hệ thống quản lý nhân đáp ứng theo quy chuẩn VietGAHP HTX chăn nuôi địa bàn huyện bao gồm: Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Hương Sơn, Kỳ Anh Về thời gian: từ 01/08/2017 – 30/09/2017 II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, CÁCH TIẾP CẬN 2.1 Phương pháp điều tra thực trạng chăn nuôi Đặc thù sản xuất chăn nuôi theo quy chuẩn VietGAHP chủ yếu phụ thuộc vào môi trường nước, đất khoảng cách tới nơi tiêu thụ Do đó, nghiên cứu đánh giá hệ thống quản lý nhân HTX tiến hành điều tra theo phiếu vấn cán quản lý HTX câu hỏi có sẵn + Đánh giá nhanh quan sát thực địa 2.2 Phương pháp thu thập tài liệu Tài liệu thứ cấp thu thập qua niên giám thông kê nước tỉnh Hà Tĩnh, tài liệu phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn, phịng thống kê Huyện Ngồi tài liệu thứ cấp cịn thu thập qua cơng trình cơng bố tạp chí, tập san, phương tiện thông tin đại chúng, internet… Tài liệu sơ cấp điều tra trực tiếp cán quản lý HTX thơng qua phiếu điều tra, ngồi tài liệu sơ cấp thu thập từ phương pháp đánh giá nhanh nông thôn 2.3 Phương pháp xử lý số liệu Tài liệu thu thập xử lý excel, thực kiểm tra xử lý đầy đủ, xác thống Lựa chọn hệ thống tiêu tính tốn phù hợp áp dụng phương pháp tổng hợp, xử lý tài liệu thống 2.4 Phương pháp chuyên gia Thực nghiên cứu, tham khảo ý kiến chuyên gia nông nghiệp, cán địa sở, huyện xã Tiến hành chuyên khảo hẹp kinh nghiệm hộ chăn nuôi, HTX chăn nuôi giỏi… Mặt khác thực tra cứu cơng trình nghiên cứu cơng bố, từ lựa chọn, thừa kế vận dụng có chọn lọc phù hợp với điều kiện nghiên cứu đề tài III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Hiện trạng hệ thống quản lý nhân HTX Minh Lộc Năm 2014 HTX Minh Lộc chăn nuôi tổng hợp xây dựng thực theo chủ trương tĩnh Hà Tĩnh huyện Cẩm Xuyên Là đầu tư xây dựng trang trại lợn nái 100% máu ngoại cấp bố mẹ Được UBND tỉnh cấp giấy chứng nhận đầu tư số 28121000174 ngày 18 tháng năm 2012 HTX xây dựng vùng Đập Cộc, thôn 7, xã Cẩm Minh, huyện Cẩm Xuyên Nằm vùng quy hoạch chăn nuôi lợn UBND tỉnh phê duyệt định 2696/QĐ-UBND ngày 17 tháng năm 2012 Hình 3.1 HTX chăn nuôi lợn Minh Lộc Đầu năm 2015 thả 340 Lợn nái lợn đực giống 100% máu ngoại cấp bố mẹ Năm 2016 mua thêm 130 Lợn nái Lợn đực giống 100% máu ngoại cấp bố mẹ 20 lợn nái lợn đực giống cấp ông bà Để bù số lượng đàn nái loại thải Số lượng nái đẻ 353 con, số lượng nái chờ phối 50 Với số lượng đàn lợn nái nói hàng năm HTX Minh Lộc sản xuất 6.000 con/ năm Bình quân tháng 500 Lợn Tỉ lệ Lợn nái đẻ bình quân 10,8 con/nái sau cai sữa đạt 10,2 con/nái Tỉ lệ thất thoát sau sinh sản 0,6% 3.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực - Về số lượng lao động: Trong vòng năm trở lại HTX Minh Lộc có biến động số lượng lao động theo chiều hướng tích cực Số lượng lao động tăng qua năm, điều có mối quan hệ mật thiết với kết sản xuất chăn nuôi HTX Xu hướng tăng nguồn nhân lực thể cụ thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Tình hình biến động nhân lực HTX Minh Lộc qua năm Chỉ tiêu Tổng Năm 2014 12 2015 15 2016 17 Qua bảng 3.1 cho thấy năm từ 2014-2016 số lượng lao động tăng lên đặn, cụ thể từ năm 2014 đến năm 2015 số lao động tăng lên (14.3%), từ năm 2015 đến năm 2016 số lao động tăng lên người ( 9.4%) - Về cấu nguồn nhân lực: Trong năm trở lại số lượng lao động HTX có biến động song biến động thường theo chiều hướng tích cực Xét tiêu chí khác thấy biến động cách tổng thể nhiều phương diện: Cơ cấu nhân lực theo giới tính Bảng 3.2 Cơ cấu lao động theo giới tính Giới tính Nam Nữ Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 10 Căn vào bảng 3.2 cho thấy số lượng lao động nam nhiều nữ Đây hợp lý đặc thù nghề nghiệp HTX, công việc chăn nuôi thường nặng nhọc cần có sức khỏe Bộ phận nữ giới HTX chủ yếu hoạt động lĩnh vực kế tốn tài số người tham gia công tác dọn dẹp, vệ sinh Cơ cấu nguồn nhân lực theo tiêu chất lượng lao động: Cơ cấu nguồn nhân lực theo tiêu thể cụ thể qua thống kê bảng 3.3 Bảng 3.3 Thống kê chất lượng lao động HTX Minh Lộc Chỉ tiêu 2014 SL ĐH/CĐ TH LĐPT Tổng 2015 % 2 12 SL 2016 % 3 SL % Qua bảng 3.3 cho thấy HTX khơng có cán có trình độ sau đại học, đặc điểm cho thấy điểm yếu cần phải khắc phục Nhất khoa học kỹ thuật phát triển, lao động trí óc có suất cao nhiều so với lao động giản đơn Số lượng lao động phần lớn cấu nhân lực HTX lao động phổ thơng, điều hồn tồn phù hợp với mơ hình sản xuất chăn ni HTX Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi: Trong cấu nguồn nhân lực HTX Minh Lộc số lượng lao động trẻ chiếm phần lớn Một đặc điểm dễ nhận thấy người lao động phổ thông thường có độ tuổi trẻ, cịn lại người độ tuổi trung niên lại tập trung vào vị trí quản lý trang trại, phó giám đốc, giám đốc HTX 3.1.2 Thực trạng quản lý nhân HTX Minh Lộc Về công tác quản lý nhân qua kết khảo sát cho thấy: Lực lượng cán quản lý chuyên môn chưa tham gia lớp tập huấn, đào tạo kiến thức kỹ cần thiết để thực nhiệm vụ quản lý, kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm HTX Người lao động chưa tập huấn an toàn lao động sản xuất, mối nguy an toàn vệ sinh thực phẩm sử dụng thuốc thú y biện pháp trị bệnh cho lợn Về đội ngũ cán quản lý: Nhiều cán quản lý kỹ thuật HTX chưa đào tạo bản, chưa nắm bắt hết yêu cầu kỹ thuật chăn nuôi lợn theo quy chuẩn VietGAHP Vì vậy, việc quản lý, hướng dẫn kỹ thuật cho người lao động cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế Về người lao động: Hầu hết người lao động chưa đào tạo an toàn lao động, chưa nắm yêu cầu kỹ thuật cần chăn nuôi theo quy chuẩn VietGAHP, điều dẫn đến việc quản lý, kiểm sốt quy trình chăn ni HTX cịn nhiều khó khăn 3.2 Quy định tiêu chuẩn VietGAP quản lý nhân 3.2.1 An tồn giao thơng Người giao nhiệm vụ quản lý sử dụng hóa chất phải có kiến thức, kỹ hóa chất kỹ ghi chép Tổ chức cá nhân sản xuất phải cung cấp trang thiết bị cho người lao động Khi có tai nạn lao động hóa chất phải thực biện pháp sơ cứu cần thiết đưa đến bệnh viện gần Phải có tài liệu hướng dẫn bước sơ cứu dán kho chứa hóa chất 3.2.2 Điều kiện làm việc Nhà làm việc đảm bảo thoáng mát, mật độ người làm việc hợp lý Điều kiện làm việc phải đảm bảo phù hợp với sức khỏe người lao động Người lao động phải cung cấp quần áo bảo hộ Các phương tiện, trang thiết bị, dụng cụ (các thiết bị điện khí) phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng nhằm tránh rủi ro gây tai nạn cho người sử dụng Phải có quy trình thao tác an tồn nhằm hạn chế tối đa rủi ro di chuyển nâng vác vật nặng 3.2.3 Phúc lợi xã hội người lao động Tuổi lao động phải phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam Khu nhà cho người lao động phải đảm bảo vệ sinh, phù hợp với điều kiện sinh hoạt có thiết bị, dịch vụ Lương, thù lao cho người lao động phải hợp lý, phù hợp với pháp luật lao động Việt Nam 3.2.4 Đào tạo tập huấn Trước nhận việc, người lao động phải thông báo nguy liên quan đến sức khỏe điều kiện an toàn Người lao động phải hiểu rõ tuân thủ nội quy trại tập huấn kỹ chăn ni, quy định vệ sinh an tồn, hướng dẫn cần triển khai áp dụng Phải có tài liệu ghi chép chương trình tập huấn 3.3 Xây dựng quy trình quản lý nhân 3.3.1 Căn xây dựng quy trình quản lý nhân - Căn Thông tư số 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/9/2012 quy định chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi sản xuất, sơ chế phù hợp với Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/11/2012 - Căn quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn nuôi lợn Việt Nam (VietGAHP chăn nuôi lợn) ban hành ngày 10/11/2015, Bộ NN&PTNT - Qua thực đề tài xây dựng mơ hình HTX chăn ni theo quy chuẩn VietGAHP Căn kết khảo sát, nghiên cứu Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi Trường, để nâng cao chất lượng hiệu mơ hình hồn thiện quy trình quản lý nhân phục vụ sản xuất theo quy chuẩn VietGAHP Trong khuôn khổ chức nhiệm vụ Trung tâm Khoa học công nghệ Môi trường tư vấn, hỗ trợo khu vực HTX Chúng sơ đưa hệ thống quy trình quản lý nhân phục vụ sản xuất theo quy chuẩn VietGAHP, để áp dụng thực tế HTX Minh Lộc 10 3.3.2 Quy trình quản lý nhân An tồn giao thơng Người giao nhiệm vụ quản lý sử dụng hóa chất phải có kiến thức, kỹ hóa chất kỹ ghi chép Tổ chức cá nhân sản xuất phải cung cấp trang thiết bị cho người lao động Khi có tai nạn lao động hóa chất phải thực biện pháp sơ cứu cần thiết đưa đến bệnh viện gần Phải có tài liệu hướng dẫn bước sơ cứu dán kho chứa hóa chất Điều kiện làm việc Nhà làm việc đảm bảo thoáng mát, mật độ người làm việc hợp lý Điều kiện làm việc phải đảm bảo phù hợp với sức khỏe người lao động Người lao động phải cung cấp quần áo bảo hộ Các phương tiện, trang thiết bị, dụng cụ (các thiết bị điện khí) phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng nhằm tránh rủi ro gây tai nạn cho người sử dụng Phải có quy trình thao tác an toàn nhằm hạn chế tối đa rủi ro di chuyển nâng vác vật nặng Phúc lợi xã hội người lao động Tuổi lao động phải phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam Khu nhà cho người lao động phải đảm bảo vệ sinh, phù hợp với điều kiện sinh hoạt có thiết bị, dịch vụ Lương, thù lao cho người lao động phải hợp lý, phù hợp với pháp luật lao động Việt Nam Đào tạo tập huấn Trước nhận việc, người lao động phải thông báo nguy liên quan đến sức khỏe điều kiện an toàn 11 Người lao động phải hiểu rõ tuân thủ nội quy trại tập huấn kỹ chăn nuôi, quy định vệ sinh an toàn, hướng dẫn cần triển khai áp dụng Phải có tài liệu ghi chép chương trình tập huấn 3.4 Đánh giá kết áp dụng hệ thống quản lý nhân theo quy chuẩn VietGAHP HTX Minh Lộc đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhân 3.4.1 Đánh giá kết áp dụng quản lý nhân HTX Minh Lộc Qua trình khảo sát, đánh giá thực tế nhóm thực xây dựng hệ thống quản lý nhân theo quy chuẩn VietGAHP phù hợp với HTX chăn nuôi lợn Minh Lộc Kết áp dụng HTX cho thấy công tác quản lý, vệ sinh an toàn lao động cải thiện rõ rệt, cụ thể: Nhà làm việc cho cán bộ, người lao động đảm bảo thoáng mát, mật độ người làm việc hợp lý Điều kiện làm việc phải đảm bảo phù hợp với sức khỏe người lao động Khu nhà cho người lao động phải đảm bảo vệ sinh, phù hợp với điều kiện sinh hoạt có thiết bị, dịch vụ 12 Hình 3.2 Phịng làm việc cán bộ, người lao động HTX Minh lộc Lương, thù lao cho người lao động phải hợp lý, phù hợp với pháp luật lao động Việt Nam Người lao động HTX cung cấp quần áo bảo hộ Các phương tiện, trang thiết bị, dụng cụ (các thiết bị điện khí) thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng nhằm tránh rủi ro gây tai nạn cho người sử dụng Nhóm thực đề tài phối hợp với HTX thành lập tổ quản lý sản xuất chăn nuôi theo quy chuẩn VietGAHP HTX Minh Lộc gồm ba cán bao gồm: Một cán quản lý có trình độ chun mơn kỹ thuật, có kinh nghiệm quản lý chung nắm rõ quy chuẩn VietGAHP Một cán có trình độ chun mơn kỹ thuật có nhiệm vụ quản lý sử dụng hóa chất, thuốc thú y, chịu trách nhiệm kỹ thuật, thường xuyên hướng dẫn người lao động công tác đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống dịch bệnh Có chun mơn chăn ni, có kiến thức sử dụng thuốc, hóa chất chăn ni có kỹ ghi chép để hướng dẫn cho người lao động kỹ thuật, cách sử dụng phải ghi chép thường xuyên sổ nhật kỹ Hình 3.3 Kho cám HTX Minh Lộc 13 Hình 3.4 Kho dụng cụ HTX Minh Lộc Một cán quản lý nhân HTX có trách nhiệm quản lý người lao động HTX Thường xuyên kiểm tra an tồn lao động, thơng báo nguy liên quan đến sức khỏe điều kiện an toàn cho người lao động, tập huấn hướng dẫn người lao động phải hiểu rõ tuân thủ nội quy trại tập huấn kỹ chăn ni, quy định vệ sinh an tồn, hướng dẫn cần triển khai áp dụng 3.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhân HTX - Nâng cao hiệu công tác tuyển dụng nguồn nhân lực phù hợp cho sản xuất - Đào tạo, tập huấn cho người lao động nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động - Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá lực thực công việc người lao động HTX - Xây dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực có kỹ thuật cao HTX: 14 Để xây dựng đội ngũ lao động có kỹ thuật, có tay nghề việc khơng đơn giản Muốn làm điều cần phải có bước đắn phù hợp, nguồn lực HTX hạn chế không nhỏ, bước cần phải làm để đạt mục tiêu đề bao gồm: + Cần phải có chương trình định hướng cơng việc phát triển người lao động mới: tạo điều kiện cho người lao động tìm hiểu HTX, ý thức vị trí, vai trị phận làm việc + Cần có chương trình đao tạo bồi dưỡng phát triển đội ngũ lao động + Cần có chương trình đề bạt, thăng tiến cho người lao động: Ban giám đốc HTX phải tạo mơi trường bình đẳng để khuyến khích người lao động - Hồn thiện cơng tác tuyển dụng: Cơng tác tuyển dụng nhân lực có ý nghĩa lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng lao động Hồn thiên cơng tác tuyển chọn nhân lực đồng nghĩa với việc giảm bớt thời gian, tiết kiệm chi phí đào tạo, nâng cao chất lượng người lao động - Nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Nâng cao tính chủ động cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chỗ; tăng cường liên kết, hợp tác với sở đào tạo; thành lập quỹ đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực - Cải thiện điều kiện lao động nâng cao chất lượng mơi trường làm việc HTX: Hồn thiện cơng tác tổ chức phục vụ nơi làm việc theo yêu cầu công việc đáp ứng theo quy chuẩn VietAHP, tạo môi trường thuận lợi tâm sinh lý cho người lao động Thường xuyên tổ chức kiểm tra sức khỏe, có kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho người lao động - Hoàn thiện chế độ đãi ngộ, đánh giá khen thưởng người lao động hoàn thiện hệ thống nội quy tăng cường kỷ luật lao động - Bố trí phân cơng lao động thích hợp phận HTX 15 16 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Trong giai đoạn hội nhập kinh tế nay, vai trò nguồn nhân lực quan trọng Nguồn nhân lực trở thành tài sản quý báu tổ chức đường hội nhập phát triển, HTX chăn ni nói chung HTX Minh Lộc nói riêng khơng phải ngoại lệ Sự đổi diễn hàng ngày đòi hỏi nguồn nhân lực phải thích nghi tốt với thay đổi mơi trường Với vấn đề cơng tác quản lý, phát triển nguồn nhân lực phải ngày hồn thiện Điều góp phần thúc đẩy phát triển HTX Qua kết khảo sát, phân tích đánh giá hệ thống quản lý nhân HTX chăn nuôi Minh Lộc rút số kết luận sau: Cán quản lý HTX chưa có chun mơn sâu quản lý nhân sự, người lao động, chưa tập huấn, đào tạo kiến thức kỹ cần thiết để thực nhiệm vụ quản lý, kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn VietGAHP HTX Người lao động HTX hầu hết chưa đào tạo đảm bảo an toàn lao động quy trình áp dụng VietGAHP chăn ni Từ kết đánh giá trên, vào quy chuẩn VietGAHP sở trạng quản lý nhân HTX, nhóm thực xây dựng quy trình hệ thống quản lý nhân đáp ứng theo quy chuẩn VietGAHP phù hợp với HTX chăn nuôi Từ đề số giải pháp nâng cao hiệu hệ thống quản lý nhân HTX 17 B Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống quản lý nhân theo quy chuẩn VietGAP chăn nuôi nuôi trồng thủy sản trồng trọt Hà nội, ngày tháng năm 2017 Chủ nhiệm chuyên đề 18 V TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008b) Quyết định số 1506/QĐBNN-KHCN ngày 15 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni lợn an tồn Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (2008c) Quyết định số 121/2008/QĐBNN ngày 17 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Quy chế chứng nhận sở thực quy trình thực hành chăn ni tốt (VietGAHP) cho bị sữa, lợn, gia cầm ong Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011) Quyết định 1947/QĐ-BNN-CN ngày 23 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni lợn an tồn nơng hộ Đinh Xn Tùng (2008), Chăn ni Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Bộ môn Kinh tế môi trường hệ thống chăn ni, Viện Chăn ni, Hà Nội Nguyễn Xn Bình, Phạm Văn Minh Phạm Đức Quang (2006) Kinh nghiệm nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp-Hà Nội Cục Chăn nuôi (2013) Đề án Đổi chăn nuôi lợn giai đoạn 2013-2020 Nguyễn Thanh Hùng (2016) Phát triển chăn nuôi lợn tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học kinh tế - Đại học Huế 19 20 ... thống quản lý nhân đáp ứng quy chuẩn VietGAHP phù hợp với HTX chăn nuôi” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hệ thống quản lý nhân HTX nghiên cứu Xây dựng hệ thống quản lý nhân đáp ứng quy chuẩn VietGAHP. .. thống quy trình quản lý nhân phục vụ sản xuất theo quy chuẩn VietGAHP, để áp dụng thực tế HTX Minh Lộc 10 3.3.2 Quy trình quản lý nhân An tồn giao thơng Người giao nhiệm vụ quản lý sử dụng hóa... lập tổ quản lý sản xuất chăn nuôi theo quy chuẩn VietGAHP HTX Minh Lộc gồm ba cán bao gồm: Một cán quản lý có trình độ chun mơn kỹ thuật, có kinh nghiệm quản lý chung nắm rõ quy chuẩn VietGAHP

Ngày đăng: 05/04/2022, 16:47

Hình ảnh liên quan

BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - Chuyên đề: quản lý nhân sự theo quy chuẩn VietGAHP
BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Xem tại trang 2 của tài liệu.
BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - Chuyên đề: quản lý nhân sự theo quy chuẩn VietGAHP
BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 3.1. HTX chăn ni lợn Minh Lộc - Chuyên đề: quản lý nhân sự theo quy chuẩn VietGAHP

Hình 3.1..

HTX chăn ni lợn Minh Lộc Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tình hình biến động nhân lực của HTX Minh Lộc qua các năm - Chuyên đề: quản lý nhân sự theo quy chuẩn VietGAHP

Bảng 3.1..

Tình hình biến động nhân lực của HTX Minh Lộc qua các năm Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 3.2. Phòng làm việc của cán bộ, người lao động của HTX Minh lộc - Chuyên đề: quản lý nhân sự theo quy chuẩn VietGAHP

Hình 3.2..

Phòng làm việc của cán bộ, người lao động của HTX Minh lộc Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3.4. Kho dụng cụ của HTX Minh Lộc - Chuyên đề: quản lý nhân sự theo quy chuẩn VietGAHP

Hình 3.4..

Kho dụng cụ của HTX Minh Lộc Xem tại trang 14 của tài liệu.

Mục lục

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, CÁCH TIẾP CẬN

      • 2.1. Phương pháp điều tra thực trạng chăn nuôi

        • 2.2. Phương pháp thu thập tài liệu

        • 2.3. Phương pháp xử lý số liệu

        • 2.4. Phương pháp chuyên gia

        • III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • 3.1. Hiện trạng hệ thống quản lý nhân sự của HTX Minh Lộc

          • 3.2. Quy định của tiêu chuẩn VietGAP về quản lý nhân sự

            • 3.2.1. An toàn giao thông

            • 3.2.2. Điều kiện làm việc

            • 3.2.3. Phúc lợi xã hội của người lao động

            • 3.2.4. Đào tạo và tập huấn

            • 3.3. Xây dựng quy trình quản lý nhân sự

              • 3.3.1. Căn cứ xây dựng quy trình quản lý nhân sự

              • 3.3.2. Quy trình quản lý nhân sự

              • 3.4. Đánh giá kết quả áp dụng hệ thống quản lý nhân sự theo quy chuẩn VietGAHP tại HTX Minh Lộc và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhân sự

              • V. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan