LỊCH sử HÌNH THÀNH HINDU GIÁO ở ấn độ HUỲNH THỊ MỘNG TUYỀN

62 140 0
LỊCH sử HÌNH THÀNH HINDU GIÁO ở ấn độ  HUỲNH THỊ MỘNG TUYỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống người dân Ấn Độ. Thế nhưng, Hindu giáo là sự phát triển và cải cách từ đạo Bàlamôn, một tôn giáo được xem là khởi nguồn của chế độ đẳng cấp Ấn Độ. Do những sự khắt khe của đạo này mà người dân bắt đầu cải đạo sang đạo Phật lúc bấy giờ rất được người dân tin tưởng, vì thế Bàlamôn giáo đã bắt đầu cải cách và phát triển thành Hindu giáo nhằm xoa dịu người dân. Tuy nhiên, đến nay những câu hỏi được đặt ra xung quanh hai đạo này là sự ra đời chính thức của Bàlamôn giáo và Hindu giáo là lúc nào, lí do thật sự đằng sau sự phát triển từ Bàlamôn giáo là như thế nào và nó đã được phát triển như thế nào từ Bàlamôn giáo thành Hindu giáo vẫn chưa có được đáp án chính xác và rõ ràng.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Khoa: Đông Phương Học Bộ Môn: Ấn Đợ Học TIỂU ḶN ĆI KỲ MƠN: NHẬP MƠN NGHIÊN CỨU ẤN ĐỢ TÊN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HINDU GIÁO Ở ẤN ĐỘ GVHD: ThS LÊ THỊ SINH HIỀN Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Mộng Tuyền – 1856110147 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Khoa: Đông Phương Học Bộ Mơn: Ấn Đợ Học TIỂU ḶN ĆI KỲ MƠN: NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU ẤN ĐỘ TÊN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HINDU GIÁO Ở ẤN ĐỢ GVHD: ThS LÊ THỊ SINH HIỀN Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Mộng Tuyền – 1856110147 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Để đề tài hoàn thành nỗ lực học hỏi nghiêm túc tác giả lớp Trong trình nghiên cứu hồn thành đề tài, tơi nhận giúp đỡ quý báu nhà trường, khoa cô hướng dẫn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất tập thể cá nhân tạo điều kiện, giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Th.S Lê Thị Sinh Hiền - người hướng dẫn ln nhiệt tình, ân cần hướng dẫn cho tơi từ bước đầu cụ thể hóa hướng nghiên cứu đến nhận xét góp ý trình nghiên cứu hồn thành đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia TP.HCM giúp đỡ tơi tìm hiểu, khai thác nguồn tài liệu cần thiết Đây phần quan trọng giúp cho báo cáo hoàn thiện cách tốt Đồng thời, xin dành lời cảm ơn chân thành đến tập thể lớp Ấn Độ K18, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, tránh khỏi hạn chế thiếu sót định thực đề tài Tơi mong nhận đóng góp ý kiến cô để giúp đề tài phát triển đầy đủ trọn vẹn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Người thực hiện đề tài Huỳnh Thị Mộng Tuyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .8 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm tôn giáo 1.1.2 Khái niệm Hindu giáo 1.1.3 Khái niệm Bà-la-môn giáo .10 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Bối cảnh xã hội Ấn Độ thời kì Gupta .11 1.2.2 Bối cảnh Văn hóa Ấn Độ thời kì Gupta 15 1.2.3 Tôn giáo Bà-la-môn giáo Ấn Độ cổ đại 17 CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH CỦA HINDU GIÁO .21 2.1 Tính cấp thiết đời Hindu giáo .21 2.2 Sự phát triển Hindu giáo từ Bà-la-môn giáo .23 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CỦA HINDU GIÁO 26 3.1 Hệ thống giáo lí Hindu giáo .26 3.2 Các lễ nghi Hindu giáo .36 3.3 Tính nhân văn Hindu giáo 44 3.4 Tác động Hindu giáo xã hội Ấn Độ 45 3.4.1 Tác động tích cực .46 3.4.1.1 Niềm tin người Hindu tác động đến việc chăm sóc sức khỏe 46 3.4.1.2 Tác động đến địa vị người phụ nữ .48 3.4.1.3 Tác động đến hệ thống giáo dục 48 3.4.2 Tác động tiêu cực .50 3.4.2.1 Hệ lụy chế độ đẳng cấp .50 3.4.2.2 Địa vị người phụ nữ 53 3.4.2.3 Hạn chế tiếp cận với giáo dục phụ nữ đẳng cấp thấp 54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Subhamoy Das có cơng trình “A History of Hindu Temples” xuất năm 2019 đề cập đến đền Hindu giáo qua thời kì, giai đoạn lịch sử Ở giai đoạn lịch sử, ngơi đền có phong cách kiến trúc nào, thờ vị thần nào, nghi lễ cúng tế trình bày cách chi tiết cụ thể nghiên cứu Bài báo “Beliefs of Hinduism” đề cập đến tín ngưỡng mà người theo Hindu giáo tin tưởng niềm tin vào vị thần, niềm tin vào Karma luân hồi, niềm tin vào giải thoát (Moksha), v.v… Và niềm tin, tác giả giải thích chi tiết quy tắc, người theo đạo Hindu lại tín ngưỡng Mrittunjoy Guha Majumdar có cơng trình “Being a Hindu: The history and politics of how an ancient way of life survived centuries of repression, invasion and persecution” xuất năm 2021 đề cập đến vai trị vị trí Hindu giáo lịch sử, việc chống lại kẻ thù, làm cho Ấn Độ trở nên mạnh mẽ kiên cường hết để vượt qua bão lịch sử Trên trang    (  ) ( Ấn Độ giáo) có viết “हहह हहहहह ह हह हहहहहह हहह हहह हह हह हह” (Sự phát triển mạnh mẽ Ấn Độ giáo) giải thích cách cặn kẽ chi tiết lí Hindu giáo lại có ảnh hưởng mạnh mẽ đến mặt đời sống Ấn Độ thế, có đề cập đến khía cạnh lịch sử đời Do Ấn Độ giáo đời lúc mà người dân Ấn Độ bế tắc tuyệt vọng, họ cần chỗ dựa tình thần Hindu giáo lúc lại đáp ứng nhu cầu người dân Ấn Độ Bài viết “हहहह हहहहह ह हह हहहहहहह, हहहहहह, हह हहहहह” (Lịch sử hình thành Hindu giáo) đăng ngày 9/10/2021 trình bày cách đầy đủ chi tiết lịch sử hình thành Hindu giáo qua thời kì lịch sử tiếng Hindi có kinh Vê - đa Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu lịch sử hình thành Hindu giáo thời kì Gupta giai đoạn đánh dấu bước chuyển từ Bà-la-mơn giáo sang Hindu giáo Đề tài cung cấp góc nhìn tồn diện đầy đủ lịch sử hình thành Hindu giáo phương diện so sánh, đối chiếu với Bà-la-môn giáo Mục tiêu nghiên cứu Đề tài làm rõ thời gian xuất Hindu giáo, Hindu giáo hình thành có xuất Hindu giáo Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Hindu giáo - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Hindu giáo Ấn Độ Phạm vi thời gian: Từ kỷ IV – VI CN (Thời kỳ Gupta) Phương pháp nghiên cứu Để chứng minh cho giả thuyết nghiên cứu, sử dụng phương pháp nghiên cứu là: Phương pháp phân tích,tổng hợp: Nhằm làm bật vấn đề xoay quanh lịch sử hình thành phát triển Hindu giáo nhằm giải câu hỏi nghiên cứu, tác giả tiến hành phân tích tài liệu có sẵn từ sách, báo, tạp chí, báo khoa học, phim tài liệu, v.v… sau tổng hợp đưa vào nghiên cứu theo quan điểm tác giả Phương pháp lịch sử, nghiên cứu lịch đại Phương pháp lịch sử phương pháp tái trung thực tranh khứ vật, tượng theo trình tự thời gian khơng gian diễn (q trình đời, phát triển, tiêu vong) Thơng qua nguồn tư liệu để nghiên cứu phục dựng đầy đủ điều kiện hình thành, trình đời Hindu giáo, từ dựng lại tranh chân thực Hindu giáo xảy Phương pháp lịch đại (còn gọi phương pháp so sánh lịch sử theo thời gian phương pháp so sánh lịch sử tiến hành “theo đường thẳng”) Phương pháp xuất phát từ nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin phát triển (là nguyên tắc lý luận mà xem xét vật, tượng khách quan phải đặt chúng vào q trình ln ln vận động phát triển) Trong đề tài này, nghiên cứu kiện lịch sử tác giả phải xem xét, so sánh với giai đoạn phát triển trước Hindu giáo khuynh hướng pháp phát triển Hindu giáo thời kì Gúp-ta sau Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Trong trình nghiên cứu lịch sử phát triển Hindu giáo người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành bao gồm lĩnh vực: triết học, văn hóa học, dân tộc học, v.v để tập trung làm rõ đối tượng trọng tâm đề tài Phương pháp hệ thống: Sau sử dụng phương pháp để nghiên cứu vấn đề, người viết rút nhiều nội dung xoay quanh lịch sử hình thành Hindu giáo khác biệt Bà-la-môn giáo Hindu giáo Tuỳ theo cấp độ, người viết xâu chuỗi đơn vị kiến thức thành hệ thống hồn chỉnh, cho vừa đảm bảo tính chặt chẽ, khoa học kết cấu, vừa đảm bảo tính chuẩn xác hợp logic nội dung Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học Đề tài đóng góp thiết thực cho ngành khoa học xã hội nhân văn, cụ thể đề tài cung cấp nhìn mẻ Hindu giáo qua việc so sánh làm rõ khác biệt với Bà-la-mơn giáo Đây đóng góp quan trọng cho ngành Ấn Độ học khoa Đông phương học, cung cấp kiến thức hữu ích Hindu giáo Bà-la-mơn giáo từ giúp sinh viên ngành Ấn Độ học tiếp cận nguồn kiến thức sinh động, khơng cịn đơn lý thuyết sng mà chúng kiểm nghiệm thực tiễn nên có tính xác cao Ngồi ra, đề tài nguồn tư liệu, sở cho cơng trình nghiên cứu tôn giáo Ấn Độ Ý nghĩa thực tiễn Bài nghiên cứu cung cấp thông tin hình thành phát triển Hindu giáo từ Bà-la-mơn giáo Từ giúp người có nhìn tổng quan rõ nét Hindu giáo Bà-la-môn giáo, có thật hai tơn giáo hay khơng Bố cục đề tài Ngồi phần dẫn luận, kết luận tài liệu tham khảo đề tài chia làm ba chương với nội dung sau: Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn Giới thiệu khái quát khái niệm tôn giáo, Hindu giáo Bà-la-mơn giáo Bên cạnh đó, bối cảnh xã hội Ấn Độ, văn hóa xã hội Ấn Độ thời kì Gupta khái quát Bà-la-môn giáo tác giả trình bày chương Chương II: Sự hình thành Hindu giáo Nghiên cứu tính cấp thiết phải đời Hindu giáo, lí có chuyển từ Bà-la-mơn giáo thành Hindu giáo phát triển Hindu giáo Chương III: Đặc điểm Hindu giáo Tác giả tìm hiểu đặc điểm Hindu giáo hệ thống giáo lí, lễ nghi, tính nhân văn tầm ảnh hưởng Hindu giáo xã hội Ấn Độ phương diện so sánh đối chiếu với Bà-la-môn giáo 43 tôn giáo mang đầy tính nhân văn Tuy phát triển từ đạo Bà-la-môn với quy định nghiêm ngặt, khắt khe, hà khắc từ chế độ đẳng cấp Hindu giáo lại có mặt đầy tính nhân văn làm cho tín đồ tin tưởng vào Hindu giáo hết Đầu tiên quyền hưởng hạnh phúc Quyền Hạnh phúc quyền cao người Mục tiêu cuối Hindu giáo phúc lợi vật chất tinh thần người Là điều kiện tiên cần thiết cho Quyền Hạnh phúc, Rig Veda tuyên bố dứt khốt tất người bình đẳng Atharva Veda xa nói Quyền nghĩa vụ Nhiệm vụ khác Tiếp theo quyền bình đẳng Manusmriti sách giải thích kinh điển Vệ Đà Vì giai cấp tạo để phục vụ mục đích nhiệm vụ cụ thể, nên hệ thống hữu hiệu để tổ chức xã hội, phân công lao động Trong kinh Rigveda, người ta nói đúng, "Khơng cao hay thấp Tất anh em tất phải phấn đấu lợi ích tất tiến tập thể" hơn, tất coi bình đẳng Tiếp đến quyền giáo dục Qua thời đại, giáo dục coi phương tiện bình đẳng cơng cụ tiềm để thay đổi xã hội Do đó, kinh Veda nhấn mạnh đến ba nghĩa vụ ngoan đạo pháp, 'lịng biết ơn', cá nhân có nghĩa vụ nguồn gốc lợi ích mà nhận bao gồm tồn Một người đàn ơng khơng có học thức giống động vật, anh thực gọi "vidya Bihinah Pashuh" Một quyền lợi đầy tính nhân văn Hindu giáo quyền bảo vệ Trách nhiệm nhà nước đảm bảo bảo vệ cá nhân khỏi bất an áp Trong Mahabharat, Rajdharma, nên nhấn mạnh việc bảo vệ trách nhiệm quan trọng nhân loại người cai trị Người ta nói trừng phạt kẻ ác để bảo vệ Thiện; để làm giàu ngân khố phương tiện công bằng; vô tư tranh tụng bảo vệ vương quốc Cuối quyền công Theo đạo Hindu, nghĩa vụ Vua người cai trị phải ban / cung cấp công lý cho người bị áp 44 người bị tước đoạt Narada Muni nói nhà vua nên xét xử vụ án cách thận trọng, nên định theo Luật pháp phải tuân theo ý kiến Chánh án Một phát nghiêm trọng, cụ thể là, sai sót cơng lý dẫn đến việc chậm trễ việc kiểm tra nhân chứng " 3.4 Tác động Hindu giáo xã hội Ấn Độ Khi đánh giá tượng, việc phải đánh giá hai mặt tích cực tiêu cực Sau tác động tích cực tác động tiêu cực Hindu giáo xã hội Ấn Độ 3.4.1 Tác động tích cực 3.4.1.1 Niềm tin người Hindu tác động đến việc chăm sóc sức khỏe Niềm tin ẩm thực Việc ăn kiêng người Hindu khác tùy thuộc vào tín ngưỡng phong tục cá nhân Hầu hết người theo đạo Hindu khơng ăn thịt bị thịt lợn nhiều người theo chế độ ăn chay Ăn chay điều phổ biến người theo đạo Hindu, khơng có quy tắc đặt định ăn chay tùy thuộc vào cá nhân Nhiều người theo đạo Hindu theo thực hành ăn kiêng Ayurvedic Theo hệ thống này, số loại thực phẩm phân loại nóng lạnh ảnh hưởng xấu tích cực đến tình trạng sức khỏe cảm xúc Việc phân loại thực phẩm nóng hay lạnh khơng liên quan đến nhiệt độ Thức ăn nóng thường thức ăn mặn, chua nhiều đạm động vật, thức ăn nguội thường đắng Một số người theo đạo Hindu nghiêm khắc không tiêu thụ tỏi hành tây đặc tính loại thực phẩm làm ảnh hưởng đến hoạt động tâm linh thiền định Karma ( Nghiệp) Một niềm tin trung tâm Hindu giáo học thuyết nghiệp, luật nhân Người theo đạo Hindu tin suy nghĩ, lời nói hành động tích tụ nghiệp chướng, ảnh hưởng đến sống tương lai Người theo đạo Hindu tin vào luân hồi Các hành động tiền kiếp ảnh hưởng đến kiện sống tại, bao gồm sức khỏe hạnh 45 phúc Chính mà nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe nên biết niềm tin mạnh mẽ vào nghiệp ảnh hưởng đến việc định liên quan đến chăm sóc sức khỏe Ngày lễ Người theo đạo Hindu không tuân theo ngày thờ cúng cụ thể, số ngày tuần liên quan đến vị thần cụ thể Người theo đạo Hindu tuân theo số ngày thánh lễ hội ảnh hưởng đến việc chăm sóc sức khỏe việc nhịn ăn Điển ngày lễ Maha Shivaratri Shiva vị thần quan trọng hàng đầu Hindu giáo coi kẻ hủy diệt Maha Shivaratri hay 'đêm tuyệt vời Shiva', kỷ niệm uy quyền Shiva Mọi người không ngủ thay vào cầu nguyện với chúa tể vĩ đại Hầu hết môn đệ tận tụy Chúa Shiva mừng lễ Maha Shivaratri cách nhịn ăn tụng kinh thánh ca cho Tandava, điệu nhảy thực Lord Shiva Hơn nữa, nhịn ăn phần thiếu Hindu giáo xem phương tiện lọc thể tâm hồn, khuyến khích tự kỷ luật đạt cân cảm xúc Hầu hết ngày thánh người Hindu dựa lịch âm ngày tháng thay đổi theo năm Một số lễ hội diễn thời gian dài với lễ kỷ niệm kéo dài nhiều ngày nhiều tuần Chính việc nhịn ăn để tỏ lịng thành với đấng thần linh mà đơi ảnh hưởng đến sức khỏe chế độ ăn uống ngày lễ Sức khỏe tâm thần rối loạn chức nhận thức Người theo đạo Hindu tin bệnh tật, dù thể chất hay tinh thần, có yếu tố sinh học, tâm lý tâm linh Các phương pháp điều trị khơng giải ba khía cạnh không bệnh nhân theo đạo Hindu đánh giá hiệu Nhiều người theo đạo Hindu gắn kỳ thị với bệnh tâm thần rối loạn chức nhận thức Nhiều người theo đạo Hindu có niềm tin mạnh mẽ vào khái niệm evil eye (mắt quỷ) tin nguyên nhân gây bệnh tâm thần Ngoài ra, tất bệnh tật, bao gồm bệnh tâm thần, coi kết nghiệp báo từ kiếp kiếp trước Chính 46 ngun nhân gây cản trở nhiều việc thăm khám điều trị bệnh nhân có vấn đề thần kinh Chịu đựng đau Hindu giáo khuyến khích việc chấp nhận đau đớn chịu đựng phần hậu nghiệp Nó khơng coi hình phạt, mà hệ tự nhiên hành vi tiêu cực khứ thường coi hội để tiến mặt tinh thần Điều ảnh hưởng đến việc phân loại theo dõi mức độ đau bệnh nhân Hindu khơng muốn nói đau thích chấp nhận phương tiện để tiến mặt tinh thần Tuy nhiên, hành vi phổ biến Úc, đặc biệt người trẻ tuổi Cái chết Người theo đạo Hindu tin thời điểm chết xác định số phận người chấp nhận chết bệnh tật phần sống Do đó, khơng cần điều trị cho bệnh nhân Hindu kéo dài thêm thời gian bệnh nhân giai đoạn cuối Trong trường hợp này, phép ngắt kết nối hệ thống hỗ trợ sống Tuy nhiên, tự tử an tử bị cấm Hindu giáo 3.4.1.2 Tác động đến địa vị người phụ nữ Về mặt tích cực, phụ nữ có bước tiến nhanh chóng mặt sống đại Hiến pháp đảm bảo cho họ hội bình đẳng cần thiết cung cấp cho họ biện pháp bảo vệ cần thiết trước bóc lột bất cơng xảy Phụ nữ Ấn Độ ngày khơng ngại nói lên ý kiến hợp lực với phụ nữ khác cộng đồng địa phương để đấu tranh chống lại tệ nạn xã hội, ma túy, nghiện rượu, lạm dụng gia đình bất cơng Giờ đây, họ có hội đưa định sống sống mà mong muốn, điều khiến họ dễ bị chế giễu xã hội áp lực gia đình vài thập kỷ trước Khơng nghi ngờ nữa, phụ nữ Ấn Độ ngày hưởng địa vị tốt tự phụ nữ khứ làm cho người mắc bệnh nan y chết cách nhẹ nhàng không đau đớn; làm chết khơng đau đớn 47 Thật vậy, nữ trị gia Ấn Độ hưởng nhiều ủng hộ vị trí lãnh đạo trị thể chế trị Ấn Độ so với người đồng cấp họ quốc gia tiên tiến nhất, bao gồm Hoa Kỳ 3.4.1.3 Tác động đến hệ thống giáo dục Trong Hindu giáo, giáo dục phương tiện quan trọng để đạt bốn mục đích sống người, pháp (đức hạnh), artha (của cải), kama (khoái cảm) moksha (giải thốt) Ngồi ra, điều tối quan trọng việc bảo tồn truyền bá Phật pháp, thiếu nó, tun bố pháp vedic, khơng thể điều chỉnh xã hội gia đình cách đắn sống hịa bình Vidya hay giáo dục phương tiện mà cá nhân đạt kiến thức đắn, kiểm soát ham muốn học cách thực nhiệm vụ bắt buộc với ý thức tách rời sùng kính Chúa, để vượt qua ô uế chủ nghĩa vị kỷ, chấp trước ảo tưởng đạt giải phóng Trong truyền thống Ấn Độ giáo, người mù chữ coi ngang hàng với vật (pasu), khơng có giáo dục vượt lên thân thể chất Do niềm tin người bắt đầu vào giáo dục sinh hai lần, lần thứ thể chất lần thứ hai mặt tinh thần Kiến thức dao hai lưỡi Trong tay kẻ vô đạo đức xấu xa, trở thành lực hủy diệt Với kiến thức có sức mạnh rơi vào tay người trang bị kém, khơng có đạo đức tinh thần trách nhiệm, lạm dụng quyền lực mang lại đau khổ cho thân người khác Sự khác biệt vị thần asura (quỷ) vị thần sử dụng kiến thức cho lợi ích giới vị thần sau cho mục đích ích kỷ tự cao tự đại Do đó, phần giáo dục họ, Ấn Độ cổ đại, học sinh khuyên theo đường vị thần trau dồi đức hạnh hướng dẫn cẩn thận cá nhân giáo viên họ, để họ tiếp tục đường nghĩa cuối đời đóng góp vào phúc lợi xã hội Người ta tin học sinh có tảng pháp, họ trở thành chủ nhân chăm sóc cho tồn liên tục 48 Trọng tâm hệ thống giáo dục truyền thống Ấn Độ giáo quan niệm guru giáo viên người xóa bỏ bóng tối Thầy vị thần hình hài người Ơng thực Bà La Mơn Nếu khơng phục vụ ngài khơng có ban phước ngài, học sinh đạt nhiều thành tựu sống Trong việc truyền đạt kiến thức, người thầy đường, cách thử sai, mà gương thông qua hiểu biết kiến thức thánh thư, có kinh nghiệm anh ta, sadhana (thực hành) nhìn sâu sắc Ở Ấn Độ cổ đại, cha mẹ chịu trách nhiệm phúc lợi vật chất cái, vị đạo sư chịu trách nhiệm phúc lợi tinh thần chúng Trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp ông buộc chúng phải chịu kỷ luật nghiêm khắc uốn nắn chúng thành người lớn có trách nhiệm Bằng cách theo dõi chặt chẽ học sinh khơng cho họ phạm vi khoan hồng hay bất cẩn nào, ông đảm bảo họ học thuộc lòng môn học mà ông dạy Cho đến học sinh thành thạo hoàn toàn câu kinh thánh đọc thuộc lịng tất câu từ trí nhớ mà không mắc lỗi, không dạy cho câu khác Ở Ấn Độ cổ đại, học sinh yêu cầu vài năm để hoàn thành chương trình học mình, họ phải học thuộc lịng môn học hiểu tường tận câu thơ Khi họ thành thạo tất môn học để làm hài lòng bậc thầy họ, họ phép rời Sau học sinh hoàn thành chương trình học mình, giáo viên có quyền yêu cầu quà (gurudakshina) từ vật tiền mặt Ở Ấn Độ cổ đại, có hai kiểu giáo viên dạy trẻ em, acharyas upadhyayas Một acharya coi cao cấp upadhyaya hai lý Anh ta có kiến thức lý thuyết thực hành, upadhyaya có kiến thức lý thuyết Thứ hai, acharya sống gurukula dạy học sinh miễn phí, bên cạnh cịn đảm nhận trách nhiệm chăm sóc chúng cách giữ chúng nhà Vì vậy, ơng vừa người cha vừa người thầy đáng kính Một upadhyaya thường thu phí cho dịch vụ mình, làm việc cho acharya làm việc cho Do đó, xã hội 49 thể tơn trọng acharyas học sinh họ, họ coi trọng acharyas khơng đánh đổi kiến thức họ lấy tiền tin tưởng vào kiến thức kinh nghiệm họ 3.4.2 Tác động tiêu cực 3.4.2.1 Hệ lụy chế độ đẳng cấp Tác động tiêu cực Hindu giáo phải nói đến hệ lụy chế độ đẳng cấp Chế độ đẳng cấp tương tự xã hội chủng tộc nhiều mặt Một người sinh nhóm đẳng cấp Một nhóm đẳng cấp (endogamous) xếp hạng cao hay thấp tùy theo độ tinh khiết hay khơng tinh khiết ln gắn liền với nghề truyền thống Các nhóm đẳng cấp xếp theo thứ tự thứ bậc bậc thang Đẳng cấp cao địa vị xã hội, cải, quyền lực đặc quyền lớn Đẳng cấp thấp địa vị, giàu có, quyền lực đặc quyền Các khái niệm thần học người Hindu pháp, nghiệp sanskara cho thấy tính hợp pháp đặc quyền tước đoạt Ví dụ, nghiệp có nghĩa là, "bạn gieo gặt." Bạn sinh giai cấp hành động kiếp trước bạn Pháp kêu gọi cá nhân thực nghĩa vụ thích hợp đẳng cấp người (phân công lao động) định luật Manu (người tuân thủ luật pháp) Sanskara trình diễn bí tích nghi lễ cụ thể giai cấp Đẳng cấp bắt nguồn từ đầu thời Aryan, đến thời Gupta cai trị, hệ thống mở rộng từ bốn đẳng cấp để bao gồm nhiều nhóm khác Mọi người tin nghiệp họ, tất điều tốt xấu họ làm sống, định đẳng cấp họ Con người thay đổi đẳng cấp đời, họ sinh đẳng cấp cao đời sau cách hoàn thành bổn phận đạo đức, pháp Đến thời Gúp-ta, ngồi đẳng cấp từ thời Bà-la-mơn, cịn xuất thêm tầng lớp Untouchable hay cịn gọi Dalit - nằm ngồi đẳng cấp bị xem người nằm đáy xã hội Là tầng lớp đáy xã hội, không xếp vào đẳng cấp bậc thang đẳng cấp Ấn Độ, biết đến tên gọi Paria, Dalit, Chandala Họ phải làm công việc mà đẳng 50 cấp cho ghê tởm, bẩn thỉu: chôn cất xác chết, đao phủ, móc cống, thuộc da, Họ khơng có thân phận địa vị vơ thấp kém, mà cịn bị đối xử bất công: Họ không phép vào nhà Varnas cao Họ không phép vào đền Họ không phép sử dụng giếng mà người đẳng cấp sử dụng Trong dịp công khai, họ buộc phải ngồi cách xa bốn đẳng cấp chế độ Varna Ở vùng mà thái độ người Dalit cịn nghiêm trọng hơn, khơng chạm vào họ ô uế, mà việc tiếp xúc với bóng họ bị coi uế Ngồi ra, số tài liệu tầng lớp untouchable hiểu người khơng phải tín đồ Hindu giáo người ngoại quốc Đối với người này, người Ấn Độ có thái độ khác nhau, nhiên thường thái độ không tốt Các tầng lớp thấp Hindu giáo thường xuyên bị thiếu thốn kinh tế, xã hội, trị tôn giáo Phần lớn họ người lao động, người phải cung cấp dịch vụ miễn phí cho tầng lớp thượng lưu cách làm việc cánh đồng họ làm công việc thấp Họ phải sống khu biệt lập làng Họ chạm vào người tầng lớp người ta quan niệm họ làm ô uế tầng lớp Các tầng lớp thượng lưu trí thức biết chữ, chế độ đẳng cấp mà họ tạo mang lại cho họ chế độ an sinh phúc lợi xã hội đáng kinh ngạc Tôn giáo trật tự xã hội hòa quyện vào đến mức hầu hết người thuộc đẳng cấp thấp quần chúng lao động mù chữ, chiếm 80% dân số theo đạo Hindu Những người dậy, phản đối khẳng định quyền họ theo thời gian, phần lớn thông qua phong trào tôn giáo Phật giáo, đạo Jain, đạo Sikh phong trào Bhakti điển hình cho phong trào bên đạo Hindu tìm kiếm bình đẳng từ bên Nghịch lý thay, họ nhận tinh thần mà khơng phải bình đẳng kinh tế xã hội Nhiều tầng lớp thấp chọn không theo Hindu giáo gia nhập Hồi giáo Cơ đốc giáo để vượt qua phẫn nộ thiếu thốn thông qua sắc mang lại cho họ bình đẳng Về mặt 51 quy luật, Cơ đốc giáo Hồi giáo rao giảng trật tự xã hội bình đẳng Thời kỳ thuộc địa Anh làm nảy sinh nhiều ý thức xã hội tầng lớp thấp Một số lượng lớn số họ chuyển sang Cơ đốc giáo, gây cảnh báo người theo đạo Hindu thuộc tầng lớp Nếu nhiều người từ tầng lớp thấp bỏ rơi trật tự xã hội người Hindu, cung cấp lao động giá rẻ cho tầng lớp trên? Các phong trào phản động Arya Samaj bắt đầu tái phục hồi người theo đạo Cơ đốc thuộc đẳng cấp thấp thông qua shuddikaran (thanh lọc) 3.4.2.2 Địa vị người phụ nữ Về mặt tiêu cực, phụ nữ Ấn Độ phải chịu nhiều thiệt thòi bất công xã hội Điều với tất phụ nữ Ấn Độ, dù họ thuộc tôn giáo nào, trừ trường hợp địa vị, vai trò trách nhiệm họ bị ảnh hưởng trực tiếp niềm tin tôn giáo hôn nhân thừa kế Tình trạng diễn gay gắt phụ nữ thuộc cộng đồng lạc hậu kinh tế xã hội, phụ nữ khơng có học thức phụ thuộc vào người đàn ông họ để tồn nuôi sống Phụ nữ Ấn Độ xếp hạng cao số lượng gái mại dâm giới trẻ em gái bị bỏ rơi, lạm dụng thường bị bán làm nghề mại dâm kiếm kế sinh nhai, hồn tồn lý kinh tế Họ xếp hạng cao nạn nhân AIDS phụ nữ sống mức nghèo khổ, người thường trở thành nạn nhân bị buộc phải lao động chân tay họ mang thai bị bệnh Nói thái độ tình dục nam giới theo đạo Hindu, biết họ không khác nhiều so với đối tác họ tơn giáo khác Bắt cóc hãm hiếp phụ nữ vấn đề phổ biến Ấn Độ nông thôn thành thị, vốn gây phẫn nộ luật pháp trật tự lỏng lẻo, máy quan liêu quy trình pháp lý phức tạp Đúng khơng thể khái quát hoàn cảnh phụ nữ Ấn Độ Ấn Độ chất không đồng xã hội Ấn Độ Phụ nữ Ấn Độ thuộc giai tầng kinh tế xã hội khác Điều trường hợp nhóm cụ thể khơng trường hợp người khác Số lượng phụ nữ Ấn Độ vượt toàn dân số Bắc Mỹ, bao gồm Mexico 52 Bản thân Internet ví dụ rõ ràng biến dạng Ngày nay, có nhiều trang web Internet trình bày hồn cảnh đáng thương phụ nữ Ấn Độ, đặc biệt phụ nữ Hindu giáo Một số người số họ làm điều để gây ý số làm điều hồn tồn với ác ý nhằm mục đích xuyên tạc Hindu giáo lý cá nhân trị Một số người số họ trích dẫn từ kinh điển Hindu để chứng minh quan điểm họ, không trình bày mặt khác lập luận Rõ ràng người công bố thông tin chiều phụ nữ Hindu giáo cộng đồng Hindu giáo không thiện cảm khoan dung điều mà Hindu giáo đại diện Cách tiếp cận họ phía, hồn tồn thiên vị nhằm mục đích chuyển đổi người sang tín ngưỡng khác thu hút ý đến họ Đúng số kinh sách cổ Ấn Độ giáo coi thường phụ nữ, khơng có chứng cho thấy tất người theo họ tuân theo họ, cho xã hội Ấn Độ thời khơng đồng nhóm dân tộc, ngôn ngữ khu vực đa dạng Ở Ấn Độ cổ đại, có nhiều đa dạng xã hội khơng có máy trị tơn giáo có tổ chức để thực luật tôn giáo cách phổ biến Tiểu lục địa Ấn Độ không nằm quyền lịch sử lâu dài Ngay người có đế chế lớn phải lòng với quyền lực hạn chế giao nhiệm vụ cai trị tỉnh xa cho người cai trị địa phương 3.4.2.3 Hạn chế tiếp cận với giáo dục phụ nữ đẳng cấp thấp Các cô gái không nhận vào Gurukulas Họ khơng phép học bên ngồi nhà họ Tuy nhiên, có số phụ nữ có học thức Ấn Độ cổ đại, Gargi Maitreyi, họ thường họ hàng vợ số nhà hiền triết vua tiếng Họ nhận giáo dục từ cha chồng họ, người tình cờ trở thành học giả giáo viên Sự tiếng Gargi cô vua Janaka mời tham dự hội nghị tôn giáo Nhưng thật đáng nghi ngờ phụ nữ bình thường Ấn Độ cổ đại có vai trị khác ngồi việc thực nhiệm vụ gia đình nuôi dạy 53 Những người thuộc đẳng cấp thấp bị cấm cách rõ ràng việc nghiên cứu kinh Veda Họ không phép học chủ đề nghề nghiệp họ Manusmriti quy định hình phạt nghiêm khắc khơng người đàn ông thuộc đẳng cấp thấp hơn, người dám học kinh Veda, mà người dám dạy chúng Vào đầu thời kỳ Rigvedic, số nhà hiền triết đủ rộng rãi để nhận đứa trẻ thuộc đẳng cấp thấp làm học trò họ, thể rõ ràng câu chuyện Satyakama Jabala, người sinh với phụ nữ tự Yajnavalkya xuất thân khiêm tốn Nhưng xu hướng thay đổi hoàn toàn thời kỳ Vệ Đà sau này, hành động nghe thánh ca Vệ Đà người đàn ông thuộc đẳng cấp thấp bị coi tội tế thần tội ác lớn Các học sinh cảnh báo đặc biệt Sm Viêm không đọc kinh Veda nơi ô uế nơi người thuộc đẳng cấp thấp sinh sống Các gia đình linh mục, người tiếp cận với kiến thức kinh Veda, muốn giữ bí mật mãi, sau giới thiệu văn bản, họ không muốn biến thánh thư thành văn giữ lời dạy họ miệng để hạn chế khả lưu thông tự chúng Câu chuyện Ekalavya từ Mahabharat minh họa cách tầng lớp thấp phải chịu phân biệt đối xử đáng xấu hổ tầng lớp cao để ngăn cản họ có kiến thức đe dọa vượt trội độc quyền họ Ý tưởng ban đầu không nên truyền thụ kiến thức tôn giáo cho người không không Nhưng thời gian trôi qua, tất người thuộc tầng lớp thấp bị coi không không đủ tư cách học tập Tuy nhiên, vấn đề cụ thể xã hội vedic Bên nếp gấp vedic, người từ tất thức sống có hội đến trường học tập Phật giáo, Saivism số truyền thống khổ hạnh chế giễu ý tưởng phân biệt dựa đẳng cấp Họ bất chấp quy tắc đẳng cấp cho phép người từ tầng lớp sống tham gia vào kiện tôn giáo thu nhận kiến thức thông qua học tập phục vụ 54 KẾT LUẬN Hindu giáo tôn giáo xem lâu đời Ấn Độ chi phối nhiều mặt đời sống người dân Ấn Độ Lịch sử hình thành phát triển Hindu giáo trải qua nhiều giai đoạn giai đoạn lại có nét bật riêng biệt Tuy tiền thân tôn giáo mang tên Bà-la-môn giáo với bất công xã hội, khe khắt chế độ đẳng cấp, thủ tục tế lễ rườm rà Hindu giáo có nét khác với Bà-la-mơn giáo nhằm xoa dịu lịng dân mang nhiều tính nhân văn Bằng cách cải cách Hindu giáo trở thành tơn giáo có số lượng tín đồ đơng đảo Ấn Độ khoảng 80% dân số Hindu giáo xuất mặt đời sống người dân Ấn Độ họ thấm nhuần tư tưởng, triết lí Hindu giáo Có nhiều học giả cho Hindu giáo không tôn giáo mà hết cịn tư tưởng, triết lí đậm chất giáo huấn sâu sắc mà người Ấn Độ nằm lòng tư tưởng Tuy nhiên, hệ lụy chế độ đẳng cấp lớn phát triển xã hội Ấn Độ Tuy Hiến pháp Ấn Độ xóa bỏ chế độ đẳng cấp từ năm 1947 tàn dư khứ chi phối nặng nề Bởi lẽ tồn qua hàng ngàn năm lịch sử, cách dai dẳng âm ỉ Vì khơng thể nói xóa bỏ hai hằn sâu vào tiềm thức người dân, thấm sâu vào suy nghĩ thấm nhuần vào cá nhân xã hội Tóm lại, trải qua năm hình thành phát triển, Hindu giáo phát triển cách mạnh mẽ, đóng góp tích cực vào mặt đời sống xã hội Ấn Độ dường xem kim nam chi phối tất lĩnh vực Ấn Độ Mặc dù nhiều tác động tiêu cực xã hội Ấn Độ 55 phủ nhận Hindu giáo làm tốt vai trị mình- vai trị tơn giáo rộng vai trị triết lí mang tên Hindu giáo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt  Tài liệu sách Mai Ngọc Chừ ( 2008), Giới thiệu văn hóa phương Đơng, Nhà xuất Hà Nội Lê Thị Liên ( 2006), Nghệ thuật Phật giáo Hindu giáo đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Hồng Văn Việt ( 2007), Các quan hệ trị phương Đông Lịch sử Hiện tại, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh  Luận văn, luận án Lê Thị Sinh Hiền, kinh tế-văn hóa triều đại Gupta Ấn Độ ảnh hưởng đến kinh tế-văn hóa Phù Nam Bùi Đức Thuận ( 2011), Hindu giáo với văn hóa Đơng Nam Á- kí ức văn hóa  Tạp chí, báo khoa học Đỗ Thu Hà (2015), “Dalit” phong trào cải giáo Ấn Độ kỷ XIX XX, Nghiên cứu Tôn giáo, Số 06(144), 2015 , 38-54 Hoàng Thị Thơ, Nguyễn Ngọc Quỳnh ( 2016), Các giai đoạn phát triển Hindu giáo Nguyễn Thị Vân ( 2009), Sự biến đổi Hinđu Giáo Ấn Độ thời Vương triều Hồi Giáo Đêli Đế quốc Môgôn Tài liệu tiếng Anh  Tài liệu sách Ajai Singh (1891), Brahmanism and Hinduism Religious Thought and Life in India, Cornell University Library 56 10 Maganlal A Buch M.A, The principles of Hindu ethics, Arya Sudharak Printing Press, Baopura, Baroda 11 M.K Gandhi (1987), The essence of Hinduism, Navajivan Publishing House Ahmedabad  Tạp chí, báo khoa học 12 Ashok Vohra ( 2014), Hinduism 13 Allison Sodha ( 2020), Important Hindu Rituals in India 14 Inpaper Magazine (2012), Past present: Evolution of Hinduism 15 Kalyanamalini Sahoo ( 2014), Rituals of death in Odisha: Hindu religious beliefs and socio-cultural practices 16 Mrittunjoy Guha Majumdar (2021), Being a Hindu: The history and politics of how an ancient way of life survived centuries of repression, invasion and persecution 17 Nikhil Chandwani (2019), History of Hinduism in Sindh from ancient times and why Sindh belongs to India 18 Nikul Joshi (2019), Brahmanism : the most mis-understood concept of Hinduism 19 Nilofar Ahmed (2012), Evolution of Hinduism, Inpaper Magazine 20 Paul Carus (1900), History of Devil: Brahmanism and Hinduism 21 Paula Kaminska (2021), The Evolution of Asceticism in Ancient India 22 Prabhakar Kamath (2009), The Origins and Evolution of Brahmanism 23 Rahul( 2020), Hindu History 24 S K Srivastava ( 2013), Rituals in Hinduism as related to spirituality 25 Sitansu Chakravarti (1991), Hinduism: A Way of Life 26 Subhamoy Das (2018), The Origins of Hinduism 27 Subhamoy Das ( 2019), A History of Hindu Temples 28 Subhamoy Das (2019), The Principles and 10 Disciplines of Hinduism 29 Tulasi Srinivas (2006), Divine Enterprise: Hindu Priests and Ritual Change in Neighbourhood Hindu Temples in Bangalore 30 Vaishali Shah (2016), Hinduism and Rituals  Nguồn Internet 57 31 Beliefs of Hinduism 32 Nguồn: https://www.khanacademy.org/humanities/ap-art-history/southeast-se-asia/india-art/a/beliefs-of-hinduism 33 Ccot- the Evolution of Hinduism Nguồn: https://graduateway.com/ccot-the-evolution-of-hinduism/ 34 Gupta Period (300AD-600AD) Nguồn: https://www.civilsdaily.com/gupta-period-300ad-600ad/ 35 Hinduism Nguồn: https://www.history.com/topics/religion/hinduism 36 Hindu_Rituals Nguồn: https://sanskritdocuments.org/articles/Hindu_Rituals.pdf 37 Hindu Beliefs and Practices Nguồn:https://localbrookings.k12.sd.us/6Red/Social%20Studies/Indus %20Valley/Hindu%20Beliefs.pdf 38 The history of Hinduism Nguồn:https://www.khanacademy.org/humanities/world-history/ancientmedieval/early-indian-empires/a/hinduism-in-indian-culture Tài liệu tiếng Hindi  Bài báo, tạp chí khoa học 39         ,    (  ) Nguồn: https://sanatandharma11.wordpress.com/about/ 40 2021,     , ,   Nguồn: https://achhigyan.com/hindu-dharm/ ... sử dụng Ấn Độ giáo tơn giáo thống giúp phổ biến cách thúc đẩy hệ thống giáo dục bao gồm giáo lý Ấn Độ giáo Các hoàng đế Gupta giúp đưa Ấn Độ giáo trở thành tôn giáo phổ biến tiểu lục địa Ấn Độ. .. mẽ Ấn Độ giáo) giải thích cách cặn kẽ chi tiết lí Hindu giáo lại có ảnh hưởng mạnh mẽ đến mặt đời sống Ấn Độ thế, có đề cập đến khía cạnh lịch sử đời Do Ấn Độ giáo đời lúc mà người dân Ấn Độ. .. văn Hindu giáo Điều làm cho Hindu giáo trở thành tơn giáo có số lượng tín đồ đơng đảo Ấn Độ khơng có lịch sử hình thành lâu đời khơng phải lễ nghi, hệ thống giáo lí hồn chỉnh mà hết 43 tơn giáo

Ngày đăng: 04/04/2022, 19:40

Hình ảnh liên quan

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HINDU GIÁO Ở ẤN ĐỘ GVHD: ThS. LÊ THỊ SINH HIỀN - LỊCH sử HÌNH THÀNH HINDU GIÁO ở ấn độ  HUỲNH THỊ MỘNG TUYỀN

h.

S. LÊ THỊ SINH HIỀN Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 1.1. Cơ sở lí luận

        • 1.1.1. Khái niệm về tôn giáo

        • 1.1.2. Khái niệm về Hindu giáo

        • 1.1.3. Khái niệm Bà-la-môn giáo

        • 1.2. Cơ sở thực tiễn

          • 1.2.1. Bối cảnh xã hội Ấn Độ thời kì Gupta

          • 1.2.2. Bối cảnh Văn hóa Ấn Độ thời kì Gupta

          • 1.2.3. Tôn giáo Bà-la-môn giáo Ấn Độ cổ đại

          • CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH CỦA HINDU GIÁO

            • 2.1. Tính cấp thiết sự ra đời của Hindu giáo

            • 2.2. Sự phát triển của Hindu giáo từ Bà-la-môn giáo

            • CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CỦA HINDU GIÁO

              • 3.1. Hệ thống giáo lí của Hindu giáo

              • 3.2. Các lễ nghi trong Hindu giáo

              • 3.3. Tính nhân văn trong Hindu giáo

              • 3.4. Tác động của Hindu giáo đối với xã hội Ấn Độ

                • 3.4.1. Tác động tích cực

                  • 3.4.1.1. Niềm tin của người Hindu tác động đến việc chăm sóc sức khỏe

                  • 3.4.1.2. Tác động đến địa vị của người phụ nữ

                  • 3.4.1.3. Tác động đến hệ thống giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan