Hoạt động thanh toán trong kinh doanh ở XNDPTW I
Trang 1Lời nói đầu
Bất kỳ một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, đều nhằm mục tiêu chung là tối
đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu thông qua hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có một ợng tài sản nhất định Nếu nh toàn bộ tài sản do doanh nghiệp nắm giữ đợc
l-đánh giá tại một thời điểm nhất định thì sự vận động của chúng - kết quả củaquá trình trao đổi - chỉ có thể đợc xác định trong một thời kỳ nhất định Trongquá trình vận động, các nhân tố đợc kết hợp với nhau để tạo ra hàng loạt cácdịch vụ có ích, phục vụ cho tiêu dùng hoặc để sử dụng cho quá trình sản xuấtkinh doanh Nh vậy, trong một thời kỳ nhất định các doanh nghiệp đã chuyểnhoá các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra để trao đổi (bán) Mọi quátrình trao đổi đều đợc thực hiện thông qua một loại tài sản đặc biệt - đó là tiền
Do đó ứng với dòng vật chất đi vào là dòng tiền hay dòng tài chính đi ra, đồngthời làm phát sinh nghĩa vụ thanh toán của doanh nghiệp đối với nhà cung cấpcác yếu tố đầu vào Và ngợc lại, tơng ứng với dòng vật chất đi ra là dòng tiềnhay dòng tài chính đi vào Lúc này nghĩa vụ thanh toán cũng phát sinh giữangời mua với doanh nghiệp
Nh vậy bất cứ một doanh nghiệp nào khi tham gia kinh doanh trên thị ờng đều phát sinh các quan hệ thanh toán với ngời mua và ngời cung cấp.Không những thế mà để tồn tại và phát triển thì còn có quan hệ thanh toán vớinhà nớc, với ngân hàng… Có thể nói hoạt động thanh toán là một bộ phận Có thể nói hoạt động thanh toán là một bộ phậnkhông thể thiếu đợc trong kinh doanh, tác động tới mục tiêu chung của doanhnghiệp
tr-Tuy nhiên việc tổ chức hoạt động thanh toán của các doanh nghiệp làkhông hề giống nhau Việc tổ chức hoạt động thanh toán này thể hiện khảnăng của doanh nghiệp về trình độ, về năng lực tài chính … Có thể nói hoạt động thanh toán là một bộ phận và phải tổ chức
nh thế nào để đảm bảo khả năng thanh toán chung Đó là một vấn đề khó vàvẫn còn đợc các doanh nghiệp tiếp tục đổi mới, sửa đổi
Từ nhận thức của bản thân và từ thực tiễn hoạt động của Xí nghiệp dợc
phẩm trung ơng I, em đã chọn đề tài " Hoạt động thanh toán trong kinh doanh ở XNDPTW I", tập trung vào các hoạt động thanh toán tại Xí nghiệp
dợc phẩm TWI
Bài luận văn của em gồm ba phần chính nh sau:
- Chơng I: Một số vấn đề lý luận về hoạt động thanh toán trong kinhdoanh tại doanh nghiệp
Trang 2- Chơng II: Thực trạng hoạt động thanh toán trong kinh doanh ởXNDPTW I
- Chơng III: Một số giải pháp cho hoạt động thanh toán trong kinhdoanh ở XNDPTW I
Hoạt động thanh toán trong kinh doanh tại doanh nghiệp là một vấn đềkhó Chính vì vậy, với kiến thức còn nhiều hạn chế của mình, em sẽ khôngtránh khỏi nhiều thiếu sót Em rất mong đợc sự chỉ bảo nhiều thêm từ phía cácthầy cô
Chơng I
Một số vấn đề lý luận về hoạt động thanh toán trong kinh doanh
tại doanh nghiệp
I Hoạt động thanh toán trong kinh doanh :
Trang 32.1 Thanh toán nội bộ và thanh toán với bên ngoài :
Thanh toán nội bộ phát sinh trong đơn vị kinh doanh có sự phân cấp kinhdoanh, quản lý và công tác kế toán
Thanh toán với bên ngoài là việc thanh toán với các đối tợng thuộc bênngoài doanh nghiệp nh: Khách hàng mua, nhà cung cấp, nhà nớc, ngân hàng
2.2 Thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán không bằng tiền mặt :
Thanh toán bằng tiền mặt :Khi tiến hành giao dịch kinh doanh hai bên(bên phải trả và bên nhận tiền ) thực hiện thanh toán cho nhau bằng tiền mặt Hình thức này trong giao dịch kinh doanh ngày càng ít đợc sử dụng vì nó tỏ ra
là không tiện lợi
Thanh toán không bằng tiền mặt :Là việc thanh toán cho nhau không sửdụng tiền mặt mà sử dụng các phơng tiện khác nh là séc ,hối phiếu ,th tíndụng,… Có thể nói hoạt động thanh toán là một bộ phận
2.3 Thanh toán trong nớc và thanh toán quốc tế :
Thanh toán trong nớc là việc thực hiện thanh toán giữa những ngời cùng
ở trong một nớc với nhau
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện thanh toán giữa những ngời không ởcùng trong một nớc
3 Phơng thức thanh toán :
3.1 Khái niệm :
Là toàn bộ quá trình, cách thức nhận trả tiền hàng trong giao dịch muabán, vay mợn giữa hai hay nhiều bên
3.2 Một số phơng thức thanh toán hiện hành :
3.2.1 Thanh toán giao hàng trả tiền ngay :
Khi bên bán giao hàng hoá dịch vụ cho bên mua thì đồng thời bên muacũng thanh toán trực tiếp cho bên bán
3.2.2 Phơng thức chuyển tiền :
Là phơng thức thanh toán trong đó ngời mua (ngời trả tiền) yêu cầu ngânhàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho ngời bán(ngời hởng lợi)theo một địa điểm và thời gian nhất định
3.2.3 Phơng thức ghi sổ:
Là phơng thức thanh toán mà trong đó ngời bán khi giao hàng hoá, cungứng dịch vụ thì ghi nợ cho ngời mua, theo dõi vào một cuốn sổ riêng và việcthanh toán các khoản nợ này sẽ đợc thực hiện một thời kỳ nhất định
3.2.4 Phơng thức thanh toán nhờ thu:
Trang 4Là phơng thức thanh toán mà trong đó ngời bán sau khi đã hoàn thànhnghĩa vụ giao hàng thì tiến hành uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộtiền hàng.
Trong thanh toán quốc tế thì ngời bán uỷ thác cho ngân hàng phục vụmình thu hộ tiền hàng trên cơ sở hối phiếu do ngời xuất khẩu lập ở đây cócác hình thức nhờ thu là nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ
3.2.6 Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ:
Là một thoả thuận trong đó một ngân hàng (Ngân hàng phát hành th tíndụng) đáp ứng những yêu cầu của khách hàng cam kết hay cho phép mộtngân hàng khác (Ngân hàng phục vụ ngời bán) chi trả hoặc chấp thuận nhữngyêu cầu của nhà xuất khẩu theo đúng những điều kiện và chứng từ thanh toánphù hợp với th tín dụng
Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ hiện nay là phơng thức thanhtoán khá phổ biến trong thơng mại quốc tế
ở Việt Nam hiện nay, thanh toán trong nớc thờng sử dụng thanh toán giaohàng trả tiền ngay và thanh toán qua ngân hàng gồm : Phơng thức chuyển tiền
và thanh toán bù trừ (thanh toán bù trừ là đơn vị thanh toán phục vụ kháchhàng trả tiền và đơn vị thanh toán phục vụ khách hàng thụ hởng thanh toánkhác hệ thống, cùng địa phơng hoặc khác địa phơng mà có cách xử lý khácnhau)
4 Phơng tiện thanh toán:
4.1 Khái niệm:
Phơng tiện thanh toán là công cụ mà ngời ta thực hiện trả tiền cho nhautrong quan hệ buôn bán với nhau
4.2 Một số phơng tiện thanh toán:
Tiền mặt là phơng tiện thanh toán nhng trong thanh toán quốc tế nó chỉ
là phơng tiện thứ yếu Ngoài tiền mặt còn có các phơng tiện khác nh hốiphiếu, séc, thẻ tín dụng… Có thể nói hoạt động thanh toán là một bộ phận Mỗi công cụ thanh toán đều có công dụng riêngcủa nó, thích hợp cho từng đối tợng và loại hình giao dịch thanh toán của cácchủ thể kinh tế
4.2.1 Hối phiếu:
Là công cụ thờng đợc sử dụng trong thơng mại quốc tế ở Việt Nam việc
sử dụng hối phiếu cha phổ biến
Một hối phiếu đơn giản là một lệnh do nhà xuất khẩu (ngời bán) lập yêucầu nhà nhập khẩu (ngời mua) thanh toán một lợng tiền cụ thể vào một thời
điểm cụ thể
Cá nhân hoặc doanh nghiệp khởi thảo ra hối phiếu đợc gọi là ngời lập hốiphiếu hoặc ngời ký phát hối phiếu Thờng thì đó là nhà xuất khẩu-ngời bán và
Trang 5chuyển hàng hoá Ngời mà hối phiếu yêu cầu thanh toán đợc gọi là ngời phảithanh toán.
Trong các giao dịch thơng mại, ngời phải thanh toán hối phiếu hoặcchính là ngời mua hàng hoá, khi đó hối phiếu đợc gọi là hối phiếu thơng mại,hoặc là ngân hàng của ngời mua, khi đó gọi là hối phiếu ngân hàng Hối phiếungân hàng thờng yêu cầu thanh toán dựa trên các điều kiện của th tín dụng.Hối phiếu có thể đợc rút tiền nh là một công cụ của ngời nắm giữ hoặc nó cóthể uỷ thác cho một ngời mà khoản thanh toán sẽ chuyển cho ngời đó Ngờinày đợc biết đến nh là ngời đợc thanh toán, có thể chính là ngời đợc thanhtoán hoặc có thể là một bên khác chẳng hạn nh ngân hàng của ngời đợc thanhtoán
Có một số loại hối phiếu nh: Hối phiếu có hiệu lực ngay khi nhìn thấy vàhối phiếu có hiệu lực theo thời gian, hối phiếu trơn và hối phiếu kèm chứng từ,hối phiếu đích danh và hối phiếu theo lệnh
4.2.2 Séc :
Séc là một lệnh chi tiền của ngời phát hành séc đợc lập trên mẫu in sẵn
đặc biệt của ngân hàng, ra lệnh cho ngân hàng trích tài khoản tiền gửi củamình để trả cho ngời đợc hởng tờ séc đó
Một số loại séc: Séc chuyển khoản, séc bảo chi, séc định mức, sécchuyển tiền, séc cá nhân
4.2.3 Chuyển khoản và uỷ nhiệm chi :
Chuyển khoản và uỷ nhiệm chi là các công cụ thanh toán, có nghĩa làmột cách thức cho phép ngời mắc nợ chuyển cho chủ nợ toàn bộ hay một phầntài sản tiền tệ dới dạng tiền gửi
Uỷ nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản đợc lập trên mẫu in sẵnthống nhất của ngân hàng, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình trích tài khoảntiền gửi của mình trả cho đơn vị đợc thụ hởng Uỷ nhiệm chi đợc sử dụng với
điều kiện là ngời bán và ngời mua phải có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng,bên bán và bên mua hoàn toàn tín nhiệm nhau về phơng diện thanh toán Hìnhthức này đợc sử dụng rất phổ biến
4.2.4 Lệnh thanh toán:
Thông thờng đợc gọi là "chuyển giao" trong trờng hợp một ngời c trú trảtiền cho ngời không c trú và đợc gọi là "thu hồi" trong trờng hợp ngợc lại.Lệnh thanh toán là phơng tiện thanh toán rất tốt trong lĩnh vực quốc tế
Lệnh thanh toán quốc tế có những thuận lợi và bất lợi về mặt kỹ thuậtchuyển khoản: đơn giản, dễ dàng, nhng thiếu bảo đảm; vì thế lệnh thanh toánrất phù hợp với những thanh toán giữa các bạn hàng có tín nhiệm
4.2.5 Thẻ thanh toán:
Trang 6Là một phơng tiện thanh toán hiện đại mà ngời chủ thẻ có thể sử dụng
để rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụtại các cơ sở chấp nhận thanh toán thẻ
Các loại thẻ: Thẻ không phải ký quỹ, thẻ phải ký quỹ, thẻ tín dụng
Hiện nay ở Việt Nam hình thức thẻ thanh toán cha đợc sử dụng rộng rãi vì:
Thứ nhất, các ngân hàng cha chú trọng đến hoạt động phát hành thẻ mà
chủ yếu chỉ chú trọng đến hoạt động tổ chức chấp nhận thẻ
Thứ hai, hệ thống cơ sở hạ tầng có liên quan phục vụ cho hoạt động phát
hành thẻ cha phát triển tơng xứng: Trên toàn lãnh thổ Việt Nam hiện nay chỉ
có 6.500 điểm bán hàng có chấp nhận thanh toán thẻ và có cha đến 10 máyATM để rút tiền mặt do các ngân hàng lắp đặt
Thứ ba, rủi ro đối với hoạt động kinh doanh thẻ là tơng đối cao, ảnh hởng
đến hiệu quả hoạt động kinh doanh thẻ của các ngân hàng: Rủi ro đối với hoạt
động kinh doanh thẻ thông thờng là do hậu quả của việc sử dụng thẻ gian lận,giả mạo gây ra Trong đó kinh nghiệm về quản lý và kiểm soát rủi ro đối vớicác trờng hợp sử dụng thẻ giả mạo, gian lận của các ngân hàng thơng mại ViệtNam còn rất hạn chế, ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh thẻ củacác ngân hàng nói chung
Thứ t, thông tin về thẻ ngân hàng còn hạn chế.
Thứ năm, ngời dân vẫn còn tâm lý thích dùng tiền mặt.
4.2.6 Uỷ nhiệm thu:
Là lệnh đòi tiền đợc lập trên mẫu in sẵn thống nhất của ngân hàng, yêucầu ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền hàng hoá, dịch vụ đã cung cấp chongời mua
II Hoạt động thanh toán trong kinh doanh Tại
1.1 Giúp doanh nghiệp có nguyên vật liệu đầu vào:
Để có thể có NVL đầu vào thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh thìdoanh nghiệp tất yếu là phải đi mua Muốn mua thì phải có tiền để thanh toán
Trang 7dù đó là thanh toán ngay hay chậm Doanh nghiệp có khả năng thanh toán thìmới có thể mua đợc.
1.2 Tạo thu nhập cho doanh nghiệp:
Khi doanh nghiệp đã sản xuất ra hàng hoá, dịch vụ thì phải đem bán chongời mua Ngời mua thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp và do đó doanhnghiệp có doanh thu, có lợi nhuận và khi đó mới có khả năng thanh toán cáckhoản còn nợ và thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc
1.3 Thể hiện tình trạng tài chính của doanh nghiệp :
Thông qua hoạt động thanh toán của doanh nghiệp có thể thấy doanhnghiệp đó là đang hoạt động tốt hay không? Nếu doanh nghiệp mà dây da nợ
đọng nhiều, khả năng thanh toán kém, bấp bênh chứng tỏ là doanh nghiệp đóhoạt động không hiệu quả
1.4 Hoạt động thanh toán của doanh nghiệp cũng là một trong những yếu
tố để ngân hàng quyết định có cho doanh nghiệp vay hay không
2 Các hoạt động thanh toán trong kinh doanhtại doanh nghiệp :
2.1 Thanh toán nội bộ:
Nh ở phần trên đã nói, thanh toán nội bộ phát sinh trong đơn vị kinhdoanh có sự phân cấp kinh doanh, quản lý và công tác kế toán Một đơn vịpháp nhân kinh tế đợc cấu thành bởi nhiều đơn vị trực thuộc thành viên không
có t cách pháp nhân đầy đủ ở các mức độ phân cấp khác nhau sẽ tạo nên cácmối quan hệ thanh toán nội bộ:
- Cấp trên cấp vốn hoạt động cho các đơn vị thành viên nh vốn phát triểnkinh doanh, đầu t xây dựng cơ bản… Có thể nói hoạt động thanh toán là một bộ phận có thể cấp bằng tiền mặt hoặc chuyểnbằng tài sản tạo nguồn vốn cho các đơn vị trực thuộc Hoặc quyết định điềuchuyển vốn giữa các đơn vị thành viên với nhau trong sản xuất kinh doanh
- Các khoản thu hộ, chi hộ giữa cấp trên và cấp dới trực thuộc: Cấp trên
và cấp dới hoặc giữa các đơn vị thành viên cùng trực thuộc có thể phát sinhcác nghiệp vụ chi hộ, thu hộ Chẳng hạn chi hộ nộp thuế, chi hộ trả ngời bánhay thu hộ khoản khách hàng trả, thu hộ các khoản chiết khấu giảm giá đợc h-ởng… Có thể nói hoạt động thanh toán là một bộ phận
- Các khoản thanh toán khác giữa cấp trên và cấp dới Chẳng hạn nhtrong kỳ cấp dới có nghĩa vụ nộp cấp trên về các quỹ: Quỹ quản lý, quỹ khenthởng, phúc lợi, lãi cha phân phối
2.2 Thanh toán với ngời cung cấp:
Khi phát sinh quan hệ mua vật t hàng hoá giữa doanh nghiệp và nhà cungcấp, cả hai bên cần tiến hành việc thoả thuận thơng lợng về những vấn đề quantâm chung để đi tới một thoả thuận mà hai bên cùng có lợi Những quan tâm
đó thờng bao gồm nh:
Trang 8+ Phơng thức thanh toán.
+ Thời hạn thanh toán
+ Giá cả
+ Thời gian, địa điểm giao hàng
+ Số lợng, chất lợng, chủng loại vật t hàng hoá
Ngoài ra, nếu ngời cung cấp ở nớc ngoài thì họ có thể yêu cầu là doanhnghiệp phải có ngân hàng đứng ra bảo lãnh, xác định rõ giá vận chuyển, ai làngời chịu cớc phí vận chuyển… Có thể nói hoạt động thanh toán là một bộ phận
2.2.1 Thời hạn thanh toán:
Thông thờng thời hạn thanh toán đợc ghi trong hợp đồng ký kết giữadoanh nghiệp và ngời cung cấp, bao gồm các hình thức sau:
- Thanh toán trả tiền trớc: Theo hình thức này khách hàng ứng trớc tiềnmặt hay hiện vật cho ngời cung cấp Trả trớc còn có nghĩa là khách hàng đặtcọc cam kết thực hiện hợp đồng
- Thanh toán trả tiền ngay: Đây là việc thanh toán mà đồng thời với việckhách hàng nhận đợc hàng thì ngời cung cấp cũng nhận đợc tiền về bán hàng(trờng hợp này gọi là mua đứt bán đoạn)
-Thanh toán chậm trả: Là việc thanh toán đợc thực hiện sau khi giao hàngmột khoảng thời gian nhất định
Đối với hình thức đầu và cuối sẽ phát sinh công nợ và đây là đối tợngquan tâm chính trong thanh toán
Việc xác định thời hạn thanh toán có ý nghĩa rất quan trọng đối vớidoanh nghiệp Tuỳ thuộc vào tình hình tài chính của doanh nghiệp mà họ cóthể thoả thuận với ngời cung cấp về thời hạn thanh toán để phục vụ tốt choquá trình sản xuất kinh doanh
Hình thức đầu và hai thờng dùng khi doanh nghiệp là khách hàng muahàng lần đầu, cha quen biết Ngời cung cấp cha có nhiều thông tin về doanhnghiệp và cha có sự tin tởng vào doanh nghiệp
Khi thanh toán chậm trả có nghĩa là doanh nghiệp đã nợ ngời cung cấpmột khoản tín dụng hay khi đó doanh nghiệp đợc cấp một khoản tín dụng bởinhà cung cấp
2.2.2 Thanh toán chậm trả:
Khi mua hàng hoá vật t để sản xuất kinh doanh thì các doanh nghiệp hầu
nh đều cố gắng để đợc thanh toán chậm trả hay mua chịu cha phải trả tiềnngay
a Quyết định mua chịu:
Khi quyết định có nên thực hiện việc mua chịu để phải trả tiền thêm haykhông thì về lý thuyết ngời ta so sánh với một loại hình tín dụng khác:
Trang 9Ta lấy ví dụ nh sau:
Doanh nghiệp X mua nguyên vật liệu để sản xuất hàng hoá Ngời cungcấp đa ra mức giá nh sau: Giá 1000đ/1đv cộng với điều khoản 2/10, toàn bộ
30 Tức là Doanh nghiệp X có thể lựa chọn giữa việc trả 1000x(1- 0.02)=980trong 10 ngày hoặc trả toàn bộ 1000 trong 30 ngày
Trớc hết ta đi tính lãi suất mà doanh nghiệp phải trả cho việc mua chịucủa họ Theo nh trên thì doanh nghiệp sẽ trả 980 trong 10 ngày hoặc là đợithêm 20 ngày sau đó phải trả cả 1000 Điều này có nghĩa là doanh nghiệp đivay 980 trong 20 ngày và phải trả khoản lợi tức tiền vay là 20 Vậy lợi tức 20trên khoản vay 980 trong 20 ngày là:
trong một năm có 365 ngày từ đó ta có thể thấy rằng lãi suất tính cho một
năm là:
Nh vậy lãi suất này là rất cao
Còn nếu doanh nghiệp đi vay ngân hàng số tiền 980 trong thời hạn 20ngày để trả tiền ngay cho ngời cung cấp, thì sau thời hạn 20 ngày doanhnghiệp chỉ phải trả số tiền nhỏ hơn 1000 bởi lẽ lãi suất ngân hàng thấp hơnnhiều so với lãi suất ta tính đợc ở trên Nh vậy việc mua chịu là khá đắt
Nhng trên thực tế các doanh nghiệp vẫn muốn đợc mua chịu hơn vì thờngkhoảng thời gian mua chịu là không dài, số tiền tăng lên không đáng kể và họcho rằng nh vậy vẫn là rẻ Và việc mua chịu này cũng giúp họ không phải trảngay một khoản tiền lớn, mà có thể họ cha có đủ Hơn nữa trong thực tế khi đãmua bán quen với nhau rồi thì thờng ngời bán ít tính tăng tiền nếu mua chịu
b Việc doanh nghiệp có đợc mua chịu hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Uy tín của doanh nghiệp : Uy tín của doanh nghiệp không có hình tháivật chất cụ thể, nó đợc coi nh một tài sản cố định vô hình Một doanh nghiệp
uy tín là doanh nghiệp luôn để lại ấn tợng tốt trong bạn kinh doanh Điều này
có ý nghĩa rất lớn trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có uy tín càng caothì đồng nghĩa với nó là dễ dàng và thuận tiện trong việc mua bán vật t, sảnphẩm, hàng hoá và càng dễ dàng hơn trong việc giải quyết các mối quan hệthanh toán Tuy nhiên uy tín của doanh nghiệp không phải là bất biến, nó sẽtăng lên nếu nh doanh nghiệp phục vụ khách hàng tận tình chu đáo cũng nhviệc thanh toán đầy đủ đúng hạn cho chủ nợ của mình; ngợc lại uy tín sẽ giảmsút hoặc mất hẳn nếu doanh nghiệp trì hoãn, nợ nần, dây da không đúng hạn
% 0408 2 980
20
% 24 37 2
365 0408 2
x
Trang 10Là khách hàng quen hay không: Nếu là mua lần đầu thì doanh nghiệpkhó mà đợc mua chịu, nếu là khách hàng quen, lâu ngày thì việc mua chịu là
dễ dàng hơn
Kết quả kinh doanh gần đây của doanh nghiệp :Nếu tình hình kết quảkinh doanh tốt thì không sao còn nếu nh không đợc tốt thì để mua chịu cũngkhông dễ
Nếu doanh nghiệp mua hàng của n ớc ngoài (trong trờng hợp doanhnghiệp là ngời nhập khẩu) thì chắc chắn là doanh nghiệp phải có ngân hàngnào đó đứng ra bảo lãnh thì mới đảm bảo cho bên xuất khẩu thấy an toàn và
có thể ký hợp đồng giao hàng
Tình hình thanh toán trong quá khứ của doanh nghiệp: Nếu mà không có
sự dây da nợ đọng thì doanh nghiệp sẽ dễ dàng trong việc mua chịu
Nhiều khi để đợc mua chịu thì doanh nghiệp cần phải đáp ứng tốt các
điều kiện trên chứ không phải chỉ riêng lẻ điều kiện nào Có trờng hợp nếudoanh nghiệp mua lần đầu mà muốn mua chịu hay ngời bán cha tin tởng nhiều
ở doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần phải có tài sản thế chấp hay nh trongthanh toán quốc tế là phải có ngân hàng đứng ra bảo lãnh
c Ưu điểm và nhợc điểm của việc mua chịu:
* Ưu điểm:
Thông thờng một doanh nghiệp thờng mua chịu nguyên liệu hay vật liệucủa doanh nghiệp khác và ghi nhận món nợ ở các tài khoản phải trả trên bảngtổng kết tài sản Các khoản phải trả hay mua chịu nh thờng gọi là một loại tíndụng ngắn hạn quan trọng nhất vì nó thờng chiếm tới 40% tài sản lu động đốivới các doanh nghiệp không có các hoạt động về nghiệp vụ tài chính và tíndụng Tỷ lệ này càng lớn hơn đối với một doanh nghiệp có quy mô nhỏ vìdoanh nghiệp nhỏ thờng khó tìm nguồn tài trợ ở nơi khác nên dựa nhiều vàoviệc mua chịu
Mua chịu cũng là một nguồn tài trợ tín dụng đơng nhiên phát sinh do cáchoạt động kinh doanh Ta có thể xét ví dụ sau:
Giả sử một doanh nghiệp mua trung bình 2tr đ/1 ngày với thời hạnmua chịu là 30 ngày Nh vậy trung bình doanh nghiệp sẽ nợ 30 lần 2tr đ tức là
60 tr đối với nhà cung cấp Nếu doanh thu gia tăng gấp đôi, hàng mua cũngtăng nh vậy và các khoản phải trả cũng tăng lên 120tr đ , doanh nghiệp sẽ thấy
đơng nhiên đợc tài trợ thêm 60tr đ
Tơng tự nh trên nếu thời hạn mua chịu nới rộng từ 30 ngày lên 40ngày, các khoản phải trả đơng nhiên tăng từ 60tr đ lên 80tr đ Nh vậy nếu kéodài thời hạn mua chịu hoặc gia tăng khối lợng mua hay bán hàng đều làm phátsinh thêm một nhu cầu tài chính phụ trội
Trang 11Cho phép việc mua bán đợc thực hiện ngay không chờ đến khi có tiềnmới mua đợc, giải quyết tình trạng thiếu nguyên vật liệu ngay nhất là khidoanh nghiệp cha có đủ tiền để thanh toán ngay.
Tạo điều kiện cho các nhà sản xuất phải thực hiện nguyên tắc đảm bảochất lợng hàng hoá, đảm bảo thời gian giao hàng và nó cũng tạo điều kiện chonhà sản xuất và nhà thơng nghiệp gắn bó với nhau hơn, tin cậy nhau hơn
* Tuy nhiên việc mua chịu cũng có những hạn chế nhất định:
Về thời hạn : Do đặc điểm chu kỳ sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp có thể không phù hợp nhau nên nếu thời hạn mà ngời cho vay muốncung cấp không phù hợp yêu cầu của ngời đi vay thì tín dụng khó có thể xảyra
Về qui mô: Việc cho mua chịu này chỉ có thể cho phép trong một giới
hạn khối lợng hàng hoá nhất định Song khi một doanh nghiệp mua chịu hànghoá ở nhiều doanh nghiệp khác nhau sẽ phân tán rủi ro cho nhiều ngời chovay
Có thể xảy ra rủi ro nh: Khi mua chịu hàng hoá thì ngời ta thờng dùng
thơng phiếu làm vật bảo đảm do đó có thể dẫn tới một số rủi ro nh
Phát hành thơng phiếu khống: Không có gì mua bán vẫn phát hành
th-ơng phiếu
Mua bán giả: Hai bên thực hiện một hành vi mua bán giả (có hàng hoá,nhng không mua thực) để phát hành thơng phiếu nhằm vay đợc tiền của ngânhàng
Ngời phát hành mất khả năng chi trả … Có thể nói hoạt động thanh toán là một bộ phận
ở nớc ta hiện nay việc phát hành thơng phiếu là còn nhiều hạn chế vì vậynhững rủi ro trên cũng khó xảy ra
d Một số điểm cần cân nhắc khi sử dụng phơng thức mua chịu:
1/Thời hạn mua chịu:
Có bốn yếu tố chính ảnh hởng đến thời hạn mua chịu:
Tính chất kinh tế của sản phẩm : Một sản phẩm có thời gian luân
chuyển cao đợc bán ra với thời hạn mua chịu ngắn, ngời mua sẽ bán lại sảnphẩm một cách nhanh chóng, thu đợc tiền mặt giúp họ có tiền trả nợ cho ngờicung cấp
Tình trạng tài chính của ngời bán: Nếu ngời bán không có lợng tài
chính dồi dào sẽ đòi hỏi ngời mua phải trả tiền ngay hoặc chỉ chấp nhận thờihạn mua chịu rất ngắn
Tình trạng của ngời mua: Thông thờng các nhà bán lẻ có tài chính khá
mạnh và muốn mua chịu của các nhà cung cấp với thời hạn lâu hơn Vài loạihình bán lẻ trong các lĩnh vực đợc xem nh nhiều rủi ro (nh quần áo) thờng đợc
Trang 12chấp thuận một thời hạn mua chịu rất lâu, nhng họ đợc khuyến khích trảnhanh bằng các khoản giảm giá hàng lớn.
Giảm giá hàng: Giảm giá hàng đợc thực hiện, nếu ngời mua thanh toán
trong một thời hạn nào đó Phí tổn không nhận giảm giá thờng cao hơn lãi suất
mà ngời mua đi vay nợ Do đó, doanh nghiệp phải rất cẩn thận trong việc sửdụng mua chịu nh là nguồn tài trợ, vì phí tổn tài chính rất cao Nếu doanhnghiệp vay tiền để nhận giảm giá mua hàng, thời gian mà các khoản phải trảcòn ghi ở sổ sách sẽ giảm đi Nh thế thì thời hạn mua chịu bị ảnh hởng bởitầm quan trọng của việc giảm giá
2/Sử dụng việc mua bán chịu:
Việc mua chịu là con dao hai lỡi đối với doanh nghiệp Nó là một nguồntín dụng để tài trợ việc mua hàng và là một phơng thức cung ứng nhu cầu vốn
để tài trợ việc bán chịu cho khách hàng Điều quan trọng là doanh nghiệp phảitận dụng việc mua chịu nh là nguồn tài trợ tín dụng, nhng đồng thời cũng phảigiảm đến mức tối thiểu việc vốn của mình bị chiếm dụng trong các khoản phảithu
3/Điểm lợi của việc mua chịu nh là nguồn tài trợ:
Mua chịu rất tiện lợi và là việc thông thờng của hoạt động kinh doanh.Một doanh nghiệp thiếu điều kiện đợc vay của cơ quan tín dụng ngân hàng cóthể vẫn mua chịu đợc Nhờ mối quan hệ trong kinh doanh, ngời bán ở vị tríthuận lợi để xét đoán khả năng thanh toán của khách hàng để đo lờng mức độrủi ro trong việc bán chịu
2.3 Thanh toán với ngời mua:
Đối với các doanh nghiệp khi đã hoạt động sản xuất kinh doanh và cungcấp hàng hoá, dịch vụ ra thị trờng thì khách hàng của họ đều rất đa dạng, tuỳloại hình sản xuất kinh doanh mà đó có thể là cá nhân ngời tiêu dùng, cácdoanh nghiệp khác, các tổ chức xã hội, họ có thể ở trong nớc hay ở nớc ngoài Khi mà bán hàng thì các doanh nghiệp và ngời mua cũng thờng thoảthuận trớc với nhau vể các điểm đã nêu ra ở phần trớc đó là: Phơng thức thanhtoán, thời hạn thanh toán, giá cả… Có thể nói hoạt động thanh toán là một bộ phận Nhng nó cũng có sự khác biệt giữa những
đối tợng khách hàng
Đối với những khách hàng mua với số lợng ít hay là mua lẻ thì thờng là
họ phải thanh toán trực tiếp ngay khi giao hàng vì giá trị của số hàng đókhông lớn Và họ cũng thờng sử dụng tiền mặt để thanh toán ngay
Nhng đối với những khách hàng mua với số lợng lớn hay là mua buôn thìlại có sự khác biệt Để mua đợc hàng thì họ và doanh nghiệp phải cùng nhaulập và ký kết hợp đồng, thoả thuận trớc với nhau về những điều kiện cần thiết
để mua bán hàng hoá Đối với họ các doanh nghiệp cũng đa ra những điềukiện bán hàng u đãi nh: Trả sớm có chiết khấu, trả muộn sẽ phải chịu giá caohơn hay thậm chí có thể bị phạt Việc thoả thuận những điều khoản trong hợp
Trang 13đồng nh vậy sẽ bảo đảm cả hai bên cùng có lợi và thuận tiện cho cả hai bên.Sau đó hai bên tiến hành giao hàng và thanh toán theo hợp đồng.
Trên thực tế, doanh nghiệp bán sản phẩm của mình cho các doanh nghiệpkhác thờng không thu đợc tiền ngay Các hoá đơn cha trả tiền đợc gọi là tíndụng thơng mại, các khoản tín dụng thơng mại này tạo thành các khoản phảithu của doanh nghiệp
Để quyết định đa ra các thời hạn thanh toán hay cho khách hàng muachịu thì doanh nghiệp cũng phải cân nhắc nhiều vấn đề
2.3.1 Chính sách bán chịu của doanh nghiệp :
Chính sách bán chịu có vai trò quan trọng trong việc tăng trởng củadoanh nghiệp Chính sách đợc thể hiện nh là mục tiêu tăng tiêu thụ trongkhuôn khổ việc mở rộng tiêu thụ này làm nẩy sinh lợi nhuận bổ sung Địnhchính sách bán chịu là việc làm tế nhị và phải quan tâm tới nhiều yếu tố
a Mục tiêu của chính sách bán chịu:
Chính sách bán chịu sẽ quyết định mức độ cao thấp của số d các tàikhoản khách hàng và các tài khoản có liên quan Các tài khoản này tạo thànhmột khoản đầu t mà độ lớn của nó tuỳ thuộc vào khả năng sinh lời
Mỗi thay đổi chính sách bán chịu là nhằm:
- Tăng thêm lợng hàng bán ra và tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, cótính đến một số các rủi ro
- Để sắp xếp thứ tự theo các điều kiện cạnh tranh
Mục tiêu của chính sách bán chịu là nhằm xem xét:
* Chi phí do việc phát sinh nợ phải thu của khách hàng:
Chi phí này có thể chia làm bốn nhóm là:
- Chi phí tài trợ: Doanh nghiệp phải tăng tài trợ cho khoản phải thu nàybằng vốn tự có và vốn đi vay
- Chi phí quản lý
- Chi phí cho việc thu hồi tiền bán chịu
- Chi phí về các lỗi trong thanh toán
Để có chính sách bán chịu mềm dẻo cần tính toán các chi phí tăng thêm
do việc tăng số nợ phải thu của khách hàng
* Lợi nhuận thu đợc của đầu t tăng thêm trong tài khoản khách hàng: Món lợi tăng thêm tuỳ thuộc vào việc mở rộng bán hàng và việc tăng cácchi phí biến động
b Các bộ phận hợp thành chính sách bán chịu:
Các điều khoản bán hàng: Một trong những mẫu về điều khoản bán hàngphổ biến ghi là 2/10 và toàn bộ 60, điều này có nghĩa là ngời mua có thể lựa
Trang 14chọn trả 1000 đv x (1-0.02) = 980đv trong 10 ngày hoặc là trả toàn bộ 1000đv
trong 60 ngày
Thời kỳ bán chịu: Thời kỳ bán chịu là khoảng thời gian mà doanhnghiệp cho phép khách hàng đợc chịu tiền Thời kỳ này khác nhau giữa ngànhcông nghiệp này so với ngành công nghiệp khác, thế nhng nói chung nó nằmtrong khoảng từ 30 đến 120 ngày Nếu trong điều khoản bán hàng có đề nghịchiết khấu tiền mặt thì thời kỳ bán chịu sẽ gồm hai phần : Thời kỳ bán chịuthuần tuý và thời kỳ chiết khấu tiền mặt - thời kỳ bán chịu thuần tuý là thời kỳkhách hàng bắt buộc phải trả tiền, thời kỳ này bắt đầu kể từ khi viết hoá đơnbán hàng chứ không phải là khi ngời mua đã nhận đợc hàng ; thời kỳ chiếtkhấu tiền mặt là thời kỳ nếu khách hàng trả tiền thì sẽ đợc giảm trừ một tỷ lệ
% nhất định
Chiết khấu tiền mặt: Lý do cho việc dùng chiết khấu tiền mặt là nhằm
đẩy nhanh tốc độ thu tiền và để định giá cao hơn đối với những khách hàngmuốn kéo dài thời gian trả tiền
Các công cụ tín dụng th ơng mại : Công cụ tín dụng thơng mại là bằngchứng về việc nợ nần Nói chung khi mua hàng hoá ngời ta thờng sử dụng hoá
đơn, hoá đơn sẽ đợc gửi cùng với hàng chuyên chở cho ngời mua Khi ngờimua đã nhận đủ hàng và ký vào hoá đơn thì lúc này hoá đơn đã có giá trị pháp
lý về việc ngời mua nợ tiền ngời bán Các thủ tục sau đó giữa ngời
mua và ngời bán chỉ còn là việc chuyển tiền từ tài khoản của ngời mua sangtài khoản của ngời bán
Tuy nhiên cũng còn nhiều công cụ tín dụng thơng mại khác đợc sử dụng.Một trong các công cụ tín dụng thơng mại đợc sử dụng rộng rãi là thơngphiếu Thơng phiếu là sự cam kết tín dụng của ngời mua trớc khi hàng hoá đợcchuyển đến Trong thơng phiếu ngời bán ghi rõ số tiền và hạn trả tiền mà ngờimua phải thực hiện
Doanh nghiệp cũng có thể sử dụng hợp đồng bán hàng có điều kiện nhmột công cụ tín dụng thơng mại Hợp đồng này đảm bảo cho doanh nghiệpduy trì quyền sở hữu hợp pháp về hàng hoá của mình cho đến tận khi ngờimua trả hết tiền Các hợp đồng bán hàng hoá có điều kiện thờng đợc trả làmnhiều lần và mỗi lần đều có những chi phí lãi suất tơng ứng trong khoản tiềnchi trả
Trang 15cao hơn nếu doanh nghiệp bán chịu cho ngời mua và điều này có thể làm tănglợng hàng hoá bán đợc, do đó tổng doanh thu có thể tăng lên.
Tác động của chi phí: Cho dù doanh nghiệp có thể bị chậm trễ trong việcthu tiền do việc doanh nghiệp bán chịu cho ngời mua thì ngay cả trờng hợpdoanh nghiệp bán và thu tiền ngay cũng có những chi phí nhất định (bởi vìdoanh nghiệp phải chấp nhận giá thấp hơn)
Chi phí của nợ nần: Khi doanh nghiệp bán chịu cho ngời mua thì doanhnghiệp cần phải sắp xếp những hoạt động tài chính có liên quan đến các khoảnphải thu Nhờ vậy, chi phí vay mợn ngắn hạn của doanh nghiệp sẽ là mộttrong những yếu tố quyết định xem doanh nghiệp có nên bán chịu cho ngờimua hay không?
Xác suất không trả tiền của ngời mua: Nếu doanh nghiệp bán chịu chongời mua thì cũng có một khả năng nhỏ là ngời mua sẽ không trả tiền
Chiết khấu tiền mặt: Khi doanh nghiệp áp dụng chiết khấu tiền mặt nh làmột bộ phận trong các điều kiện bán chịu của doanh nghiệp thì một số kháchhàng sẽ lựa chọn việc trả tiền sớm để giành đợc lợi thế của chiết khấu
b Khi nào nên bán chịu cho khách hàng:
Chúng ta hãy bắt đầu với một trờng hợp đơn giản nhất Có một khách
hàng mới muốn mua một sản phẩm theo phơng thức bán chịu với giá P'/sản
phẩm Nếu nh doanh nghiệp từ chối việc bán chịu thì ngời khách hàng này sẽkhông mua Hơn nữa chúng ta giả định rằng nếu doanh nghiệp bán chịu chokhách hàng thì một tháng sau ngời này có thể trả tiền và cũng có thể không trả
tiền Xác suất để ngời này không trả tiền là q Trong trờng hợp này xác suất q
có thể đợc coi là tỷ lệ % của những khách hàng mới sẽ không trả tiền Tronghoạt động kinh doanh, chúng ta giả định là khách hàng chỉ mua một lần Cuối
cùng, doanh lợi đòi hỏi về các khoản phải thu là R/tháng, chi phí của các khoản phải thu là v/sản phẩm
Nếu nh doanh nghiệp không bán chịu cho khách hàng thì tiền tăng thêmvào ngân quỹ là 0 Nếu doanh nghiệp bán chịu cho khách hàng thì doanhnghiệp phải mất một khoản chi phí biến đổi là v trong tháng này và chờ để thu
đợc (1- q)P' trong tháng sau Giá trị hiện tại thuần của việc bán chịu này là nếu NPV > 0: Doanh nghiệp nên bán chịu cho khách hàng
NPV 0 : Doanh nghiệp không nên bán chịu cho khách hàng.
Thí dụ trên đây đã giải quyết một vấn đề quan trọng, khi doanh nghiệpbán chịu cho khách hàng mới thì doanh nghiệp chịu một khoản rủi ro bằng chi
phí biến đổi v, và chờ đợi để thu đợc số tiền theo giá đầy đủ là P'
ở đây có hai sự khác biệt quan trọng mà doanh nghiệp cần nhớ là :
) 1 (
' ) 1 (
R
P q v
Trang 16Thứ nhất, nếu doanh nghiệp mở rộng việc bán chịu cho khách hàng cũ thì doanh nghiệp bị rủi ro với toàn bộ giá P (là mức giá nếu khách mua trả tiền
ngay), bởi vì đó là cái mà doanh nghiệp thu đợc nếu không áp dụng việc bánchịu; nếu doanh nghiệp mở rộng việc bán chịu với những khách hàng mới thì
nó chỉ bị rủi ro phần chi phí biến đổi
Thứ hai là doanh nghiệp phải luôn ghi nhớ khả năng kinh doanh lặp lại.
Chúng ta có thể giải quyết điều này bằng việc mở rộng thí dụ về việc mua mộtlần ở trên Chúng ta giả định rằng: Ngời khách hàng trong lần mua đầu tiên đãthanh toán tiền đầy đủ khi đến hạn trả tiền và anh ta trở thành khách quen ,
nh vậy anh ta sẽ không bao giờ quỵt tiền
Nếu doanh nghiệp bán chịu cho một khách hàng mới nào đó, thì nghĩa là
doanh nghiệp sẽ phải chi tiêu một khoản là v trong tháng này, và tháng sau
doanh nghiệp sẽ chẳng nhận đợc gì nếu khách hàng không trả tiền hoặc là sẽ
nhận đợc P' nếu khách hàng trả tiền Nếu khách hàng trả tiền thì anh ta sẽ
mua thêm một sản phẩm nữa và doanh nghiệp lại chi ra một khoản là v
Khoản thu ròng vào ngân quỹ trong tháng sẽ là (P'- v) Mỗi tháng sau doanh nghiệp đều nhận đợc một khoản thu nhập ròng là (P'- v) nếu khách hàng trả
cho sản phẩm anh ta mua trong tháng trớc và tiếp tục mua một sản phẩm chotháng này
Đến đây ta thấy rằng: Trong một tháng, khả năng để doanh nghiệp không
nhận đợc gì sẽ có xác suất là q , tuy nhiên với xác suất là (1- q) thì doanh
nghiệp có đợc một khách hàng mới Giá trị của một khách hàng mới bằng
với giá trị hiện tại của (P'- v) hàng tháng đợc tính cho một thời kỳ lâu dài:
Do đó giá trị hiện tại thuần của việc mở rộng việc bán chịu là:
c Tìm hiểu thông tin tín dụng về khách hàng:
Nếu nh doanh nghiệp muốn biết tình hình tín dụng của khách hàng thìdoanh nghiệp có thể tìm hiểu từ nhiều nguồn Các thông tin cần thiết có thể
nh sau:
Báo cáo tài chính: Doanh nghiệp có thể để nghị khách hàng cung cấpthông tin tài chính nh là bảng CĐKT, BCKQKD Một số các tỷ lệ nh tỷ lệ lợinhuận vốn, tốc độ chu chuyển vốn lu động,v.v… Có thể nói hoạt động thanh toán là một bộ phận cần phải đợc xem xét để cânnhắc xem có nên bán hàng cho khách hàng theo phơng thức bán chịu không? Báo cáo tín dụng về tình hình thanh toán của khách hàng đối với cácdoanh nghiệp khác: ở các nớc phát triển có một số tổ chức bán thông tin vềtình hình tín dụng và tình hình thanh toán của một số doanh nghiệp Dựa vào
đây, doanh nghiệp có thể biết đợc tình trạng tài chính của khách hàng
R
v P
PV ( ' )
R
v P q v
NPV (1 )( ' )
Trang 17Các ngân hàng: Do doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với nhiều doanhnghiệp khác nhau nên bản thân ngân hàng cũng nhận đợc những thông tin vềtình trạng tín dụng của các doanh nghiệp.
Lịch sử thanh toán của khách hàng đối với các doanh nghiệp khác:Doanh nghiệp cũng cần phải biết đợc rằng trong quá khứ khách hàng có trảtiền đúng hạn hay không? Bao nhiêu lần khách hàng gây rắc rối trong việc trảtiền?… Có thể nói hoạt động thanh toán là một bộ phận
2.3.3 Rủi ro trong thanh toán và giải pháp phòng rủi ro:
a Rủi ro trong thanh toán:
Là bán hàng nhng không thu đợc tiền, các khoản nợ trở nên khó đòi hoặckhông thể đòi đợc
Trong nền kinh tế hiện nay, không doanh nghiệp nào không muốn đichiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác trong khi không muốn vốn của mình
bị doanh nghiệp khác chiếm dụng Trên thực tế điều này rất khó, vấn đề là ởchỗ doanh nghiệp phải làm thế nào để hạn chế tối đa vốn bị chiếm dụng, rútngắn đợc thời hạn thanh toán và quản lý số vốn này một cách chặt chẽ
Doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh phải có quan hệ vớirất nhiều loại khách hàng khác nhau, do vậy rủi ro trong thanh toán là điềukhông thể tránh khỏi Thực tế doanh nghiệp thờng gặp phải các trờng hợp sau:
- Con nợ khó hoặc không còn khả năng trả nợ (con nợ lâm vào tìnhtrạng tài chính khó khăn hoặc bị phá sản)
- Các khách hàng nợ chây lì không muốn thanh toán cho doanh nghiệp
- Doanh nghiệp vì một lý do nào đó không xác định đợc con nợ
Các khoản nợ của doanh nghiệp ở vào trờng hợp trên gọi là nợ phải thukhó đòi
Do vậy đối với các khoản nợ phát sinh doanh nghiệp nên hạn chế thờigian kéo nợ dài, tìm biện pháp để thu hồi nợ Đối với những khách hàng khó
đòi, ngoài việc gửi giấy đòi nợ doanh nghiệp có thể viết th trên các tờ có insẵn bảng phải trả thêm đợc tính theo số ngày chậm trả Nếu sau nhiều lần gửi(thờng là ba lần) mà con nợ vẫn không thanh toán thì doanh nghiệp có thể nhờpháp luật can thiệp
b Các giải pháp phòng rủi ro:
Doanh nghiệp phải lập qui trình thu hồi nhanh đối với các khoản thanhtoán chậm trả và các khoản nợ phải thu có hoài nghi Doanh nghiệp phải xác
định:
Việc chậm trả đợc chấp nhận trớc khi sử dụng quy trình thu hồi Thờihạn chậm trả này không quá ngắn sao cho không làm mất lòng những kháchhàng nhỏ, không quá dài vì tình hình mắc nợ của khách hàng có thể sẽ xấuthêm và làm tăng chi phí tài chính cho doanh nghiệp
Trang 18Các qui trình thu hồi nợ theo cấp độ :gọi điện thoại, th nhắc lại, thkhuyên nhủ hoặc th chuyển cho cơ quan chuyên trách thu hồi giúp… Có thể nói hoạt động thanh toán là một bộ phận
Phải xác định đợc cơ cấu giá, điều kiện thanh toán, mức chiết khấu,
điều kiện tăng giảm giá Việc thực hiện chiết khấu hay giảm giá trong bánhàng là biện pháp tăng doanh số, đồng thời cũng khuyến khích nhu cầu thanhtoán của khách hàng
Nghiên cứu tiếp xúc đàm phán với khách hàng giúp cho doanh nghiệpbiết rõ về khách hàng nhờ đó tránh đợc rủi ro đáng tiếc
Việc mua bán phải đợc lập thành hợp đồng với các điều khoản rõ ràng,hợp pháp, cả hai bên cùng ký kết và cam kết thực hiện theo hợp đồng
Nh ở trên đã nói doanh nghiệp cũng phải tìm hiểu những thông tin tíndụng về khách hàng để từ đó đánh giá khả năng khách hàng sẽ không trả tiền,xác định đợc khả năng tài chính của họ để quyết định có nên bán chịu haykhông nhằm tránh những rủi ro không đáng có
Doanh nghiệp nên áp dụng các dịch vụ sau bán hàng: Bảo hành, sửachữa… Có thể nói hoạt động thanh toán là một bộ phận nhằm củng cố lòng tin của khách hàng kích thích nhu cầu thanh toánngay của khách hàng bởi vì lúc đó khách hàng đã yên tâm vào chất lợng sảnphẩm của doanh nghiệp
2.4 Thanh toán với nhà nớc:
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp đềuphải có nghĩa vụ thanh toán với nhà nớc về các khoản nộp tài chính bắt buộc
Dù là doanh nghiệp t nhân hay doanh nghiệp nhà nớc đều phải nộp đầy đủ,không trốn tránh đợc
Thông thờng các doanh nghiệp thực hiện thanh toán với nhà nớc vềnhững khoản nh sau:
Các loại thuế trực thu và gián thu Các khoản phí và lệ phí
Mỗi doanh nghiệp thông th ờng phải chịu các khoản thuế nh sau:
Thuế GTGT phải nộp trong kỳ =Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào
trong đó Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế * thuế suất
Thuế GTGT đầu vào = Tổng thuế GTGT đã thanh toán đợc ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ hoặc
Trang 19Thuế TTĐB chỉ thu một lần ở khâu sản xuất trong nớc hoặc NK
Một sản phẩm khi đã chịu Thuế TTĐB thì không phải chịu thuế GTGT
và ngợc lại
c Thuế TNDN:
Theo luật thuế TNDN thì thuế TNDN đợc xác định nh sau:
Mức thuế phải nộp = Thu nhập chịu thuế * thuế suất
trong kỳ trong kỳ tính thuế thuế TNDN
Thu nhập chịu thuế = Doanh thu để tính - Chi phí hợp lý + Thu nhập chịu trong kỳ tính thuế thu nhập chịu thuế trong kỳ thuế khác trong trong kỳ tính thuế tính thuế kỳ tính thuế Thuế suất thuế TNDN bao gồm các mức khác nhau phù hợp với từng đốitợng kinh doanh và đợc qui định cụ thể trong luật thuế TNDN
d Thuế khác: Thuế NK, thuế XK, thuế môn bài, thuế đất, thu sử dụng
vốn… Có thể nói hoạt động thanh toán là một bộ phận
Tuỳ loại hình doanh nghiệp và ngành nghề sản xuất kinh doanh mà cácdoanh nghiệp sẽ phải chịu các loại thuế thích hợp
2.5 Thanh toán với ngân hàng và các tổ chức tín dụng:
Đó là quan hệ tín dụng phát sinh giữa doanh nghiệp với ngân hàng về trả
nợ và vay nợ
Trang 20Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp không phải lúc nàocũng có đủ vốn và khi đó sẽ phát sinh nhu cầu vay vốn Doanh nghiệp đi vayvới nhiều mục đích nh:
- Vay để thanh toán tiền mua hàng đang tạm thời bị thiếu hụt
- Vay để thực hiện các dự án sản xuất kinh doanh có số vốn đầu t lớn
mà một mình doanh nghiệp thực hiện thì không đủ vốn hoặc sẽ có nhiều rủi rolớn
- Vay để đầu t XDCB … Có thể nói hoạt động thanh toán là một bộ phận
Trong các khoản vay của doanh nghiệp thì vay để thanh toán thờngchiếm một tỷ trọng lớn, đó thờng là các khoản vay ngắn hạn
Tuỳ theo mục đích của doanh nghiệp mà doanh nghiệp sẽ xin vay vớinhững hình thức khác nhau cho phù hợp, chẳng hạn:
- Vay ngắn hạn: nhằm bổ sung sự thiếu hụt vốn tạm thời
- Vay dài hạn … Có thể nói hoạt động thanh toán là một bộ phận
Sau đó ngân hàng sẽ xem xét nếu doanh nghiệp đáp ứng đủ các điều kiệnsau thì sẽ cho vay:
- Doanh nghiệp có năng lực pháp luật dân sự
- Doanh nghiệp phải có khả năng tài chính
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
- Có dự án đầu t khả thi hiệu quả
- Doanh nghiệp phải bảo đảm tiền vay theo qui định
Đến hạn doanh nghiệp sẽ phải thực hiện thanh toán đầy đủ cho ngânhàng theo đúng qui định về trả lãi và gốc mà ngân hàng đa ra khi doanhnghiệp xin vay Nếu tại thời điểm trả doanh nghiệp không có đủ tiền thì doanhnghiệp có thể xin ngân hàng gia hạn thêm Việc thanh toán với ngân hàng cóthanh toán trực tiếp bằng tiền mặt hoặc thanh toán bằng tiền gửi ngân hàngcủa doanh nghiệp
Nói chung các doanh nghiệp đều thực hiện thanh toán đầy đủ với ngânhàng chỉ trừ khi doanh nghiệp làm ăn không có lãi, dự án không đạt hiệu quảmong muốn Khi đó thì doanh nghiệp phải mang tài sản khác ra để thanh toáncho ngân hàng
3 Các nguồn tài trợ ngắn hạn chính cho hoạt
động thanh toán trong kinh doanh của doanhnghiệp:
3.1 Tín dụng ngân hàng:
Nguồn tài trợ quan trọng của các doanh nghiệp là các khoản vay tại cácngân hàng thơng mại Các ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu vốn tức thời cho
Trang 21doanh nghiệp, với thời hạn có thể từ vài ngày tới cả năm với lợng vốn theo nhucầu kinh doanh của doanh nghiệp.
Sự tài trợ của ngân hàng cho doanh nghiệp đợc thực hiện theo nhiều
ph-ơng thức, chẳng hạn nh:
Một là: Cho vay theo từng món Theo phơng thức này, khi phát sinh nhu
cầu bổ sung vốn với một lợng nhất định và thời hạn xác định, doanh nghiệp sẽlàm đơn vay Nếu ngân hàng chấp thuận, doanh nghiệp sẽ ký khế ớc nhận nợ
và sử dụng tiền vay Việc trả nợ đợc thực hiện theo các kỳ hạn nợ đã thoảthuận hoặc trả một lần vào ngày đáo hạn
Hai là: Cho vay luân chuyển Phơng thức này đợc áp dụng khi doanh
nghiệp có nhu cầu vốn bổ sung thờng xuyên trong suốt quá trình kinh doanh
và đáp ứng những điều kiện nhất định mà ngân hàng đặt ra Theo phơng thứcnày, doanh nghiệp và ngân hàng thoả thuận một hạn mức tín dụng cho mộtthời hạn nhất định ( ví dụ là một năm) Hạn mức tín dụng đợc xác định dựatrên nhu cầu vốn bổ sung của doanh nghiệp và mức cho vay tối đa mà ngânhàng có thể chấp nhận Căn cứ vào hạn mức tín dụng đã thoả thuận, doanhnghiệp có thể nhận tiền vay nhiều lần, nhng tổng các món nợ sẽ không vợt quáhạn mức đã định
3.2 Vay của CBCNV:
Khoản tài trợ này nhiều khi khá quan trọng trong những trờng hợp cầnvốn cấp thiết Phơng pháp này dễ huy động và có thể giải quyết tốt các nhucầu vốn tạm thời hơn nữa lãi suất thờng rẻ hơn vay ngân hàng
3.3 Cho vay có bảo đảm:
Một công ty có thể tăng nguồn vốn ngắn hạn bằng các khoản nợ củamình Các tổ chức mua nợ thờng là một ngân hàng, một công ty tài chính haymột công ty mua nợ Sau khi việc mua bán hoàn tất thì bên mua nợ căn cứ vàohoá đơn chứng từ để thu hồi nợ và quan hệ kinh tế lúc bấy giờ là của ngời nợ
và chủ nợ mới là bên mua nợ Thực tiễn phổ biến trong nền kinh tế thị trờng làcác khoản nợ khó đòi đều đợc bán cho các công ty mua nợ Những công ty đó
đợc pháp luật thừa nhận và những khoản nợ cao hay thấp tuỳ vào tính chất vàmức độ khó đòi Ngoài việc bán nợ thì doanh nghiệp còn có thể làm các cáchkhác tơng tự nh thế chấp hàng hoá, chiết khấu thơng phiếu… Có thể nói hoạt động thanh toán là một bộ phận
3.4 Vốn của doanh nghiệp :
Doanh nghiệp cũng có thể thanh toán bằng chính vốn lu động của bảnthân doanh nghiệp hay là doanh thu tiêu thụ sản phẩm Phơng thức này thểhiện năng lực tài chính của doanh nghiệp
4 Đánh giá hoạt động thanh toán của doanhnghiệp :
4.1 Vì sao phải đánh giá?
Trang 22Thực hiện đánh giá tình hình thanh toán của doanh nghiệp để biết đợckhả năng thanh toán của doanh nghiệp nh thế nào, tốt hay không tốt để từ đó
có những biện pháp xử lý thích hợp
Nếu khả năng thanh toán của doanh nghiệp là nhanh, ít công nợ thì sẽ tạo
điều kiện cho doanh nghiệp chủ động về vốn đảm bảo cho sản xuất kinhdoanh đợc thuận lợi
Đánh giá để biết thực trạng tài chính của doanh nghiệp tốt hay không tốt.Doanh nghiệp có bị chiếm dụng vốn nhiều không, có đi chiếm dụng vốn nhiềukhông?… Có thể nói hoạt động thanh toán là một bộ phận
Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanhtoán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thờng hoặc khảquan
b Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Vốn bằng tiền + Phải thu
Khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Hệ số này cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn Tài sảnquay vòng nhanh có thể nhanh chóng chuyển thành tiền mặt gồm: tiền, chứngkhoán ngắn hạn, phải thu Tồn kho là các tài sản khó chuyển thành tiền hơn sovới các khoản trên Do vậy tỉ lệ khả năng thanh toán nhanh cho biết khả nănghoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản tồn kho
và đợc xác định bằng lấy tổng tài sản lu động trừ đi dự trữ và chia cho nợ ngắnhạn
Nếu hệ số này 0,5 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán, tìnhhình tài chính khả quan Ngợc lại tình hình tài chính gặp khó khăn, doanhnghiệp đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nhanh, có thể phải bán gấp sản phẩmhàng hoá để trang trải nợ nần
Trang 23Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao lại phản ánh tình hình không tốt vì vốnbằng tiền quá nhiều, vòng quay tiền chậm làm hiệu quả sử dụng vốn giảm.
c Hệ số thanh toán tức thời:
d Chu kì kinh doanh và chu kì tiền mặt:
Các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tài trợ thôngqua thu và chi của ngân quỹ Thu và chi của ngân quỹ là hai hoạt động diễn rakhông đồng thời là vì việc trả tiền để mua nguyên vật liệu không xảy ra cùnglúc với việc thu tiền do bán hàng hoá
Để có thể kế hoạch hoá tài chính ngắn hạn, điều chỉnh khoảng thời giangiữa trả tiền NVL và thu tiền do bán hàng thì doanh nghiệp cần phải biết xác
định chu kỳ kinh doanh và chu kỳ tiền mặt Để từ đó có kế hoạch đảm bảo đợckhả năng thanh toán ngắn hạn
Ta có thể lấy một ví dụ hết sức đơn giản để minh hoạ về việc xác địnhcác chu kỳ này nh sau:
Ví dụ: Một ngày nào đó là ngày thứ 0, ta mua một lợng nguyên vật
liệu(NVL) trị giá là 1000đ Sau khi nhận đủ NVL thì 30 ngày sau ta mới phảitrả tiền theo hoá đơn 30 ngày tiếp theo có một khách hàng nào đó mua hànghoá của doanh nghiệp với một lợng trị giá là 1400đ và theo hợp đồng anh ta sẽtrả tiền cho doanh nghiệp sau 45 ngày kể từ khi doanh nghiệp giao hàng chongời mua Ta có thể cân đối các sự kiện trên ở bảng sau đây:
Ng
ày Các hoạt động
Tác động vào ngân quỹdoanh nghiệp
Trang 24doanh nghiệp giao hàng cho ngời mua, khoảng thời gian này gọi là chu kỳ dựtrữ (theo bảng trên là 60 ngày) Bộ phận thứ hai là khoảng thời gian kể từ khidoanh nghiệp giao hàng cho ngời mua cho đến khi thu đợc tiền về, khoảngthời gian này gọi là chu kỳ chờ thu tiền.
Chu kỳ kinh doanh = chu kỳ dự trữ + chu kỳ chờ thu tiền
Chu kỳ dự trữ hay còn gọi là thời gian vận động của NVL là độ dài thời
gian vận động của NVL thành sản phẩm cuối cùng và thời gian để bán đợcnhững sản phẩm đó, nó đợc tính nh sau:
Khoản phải thu
Chu kỳ chờ thu tiền =
Mức bán mỗi ngày
Hàng tồn kho gồm NVL, sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho
Chu kỳ kinh doanh diễn tả tất cả các bớc mà quá trình sản xuất kinhdoanh phải trải qua nh: NVL - sản phẩm dở dang - bán thành phẩm - thànhphẩm - giao sản phẩm cho ngời mua- chờ thu tiền về
Khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp trả tiền NVL cho đến khi doanhnghiệp nhận đợc tiền bán hàng gọi là chu kỳ tiền mặt
Chu kỳ tiền mặt = chu kỳ kinh doanh - chu kỳ trả tiền
Chu kỳ trả tiền là độ dài thời gian trung bình từ khi mua NVL và lao
động đến khi thanh toán những khoản đó, đợc tính nh sau:
Chu kỳ dự trữ Chu kỳ chờ thu tiền
Chu kỳ trả tiền Chu kỳtiền mặt Thời gian
Trả tiền cho dự trữ
Trang 25
Sơ đồ trên gợi ý rằng trong quản lý nguồn tài trợ ngắn hạn chúng ta cầnquan tâm đến khoảng cách giữa thu và chi của ngân quĩ, khoảng cách này cóliên quan đến độ dài của chu kỳ kinh doanh và chu kỳ trả tiền Nếu nh tamuốn khoảng cách này ngắn lại thì ta cần tìm cách thay đổi độ dài chu kỳ dựtrữ, chu kỳ chờ thu tiền và chu kỳ trả tiền Cụ thể là giảm thời gian vận độngNVL thông qua sản xuất và bán hàng nhanh hơn, giảm tồn kho; giảm thờigian thu hồi những khoản phải thu bằng việc tăng tốc độ thu tiền của kháchhàng; kéo dài thời gian trì hoãn những khoản phải trả bằng cách đi mua chịu.
Trang 261 Giới thiệu chung về xí nghiệp dợc phẩm trung
ơng I :
- Tên doanh nghiệp : Xí Nghiệp Dợc Phẩm Trung Ương I
- Tên giao dịch quốc tế : Pharbaco
- Trụ sở chính : 160 Tôn Đức Thắng- Đống Đa - Hà Nội
- Lĩnh vực kinh doanh : Sản xuất và bào chế thuốc tân dợc
Xí nghiệp dợc phẩm trung ơng I là một doanh nghiệp nhà nớc , trực thuộcLiên hiệp các xí nghiệp dợc Việt Nam nay là Tổng công ty dợc Việt Nam trựcthuộc thuộc Bộ y tế Lịch sử phát triển của Xí nghiệp gắn liền với sự pháttriển của ngành y tế Việt Nam từ năm 1945 cho đến nay Tiền thân của Xínghiệp là một phòng bào chế nhỏ đợc thành lập vào năm 1945 với vài chụcnhân viên của ngành y tế Việt Nam Trải qua quá trình phát triển , từ chiếnkhu Việt Bắc trở về Hà Nội tiếp quản thêm cơ sở bào chế thuốc của Pháp vàtrở thành Xí nghiệp dợc phẩm, nay là Xí nghiệp dợc phẩm trung ơng I
Xí nghiệp là một doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập, Xí nghiệp đợccấp đăng ký kinh doanh số 108249 (ngày 20-3-1993) và giấy phép kinh doanhxuất nhập khẩu trực tiếp số 1.19.1.015/GP (ngày 27-9-1994) Xí nghiệp đợcxác định là doanh nghiệp nhà nớc hạng I theo quyết định 83/BYT vào
ngày 17-1-1995
Lúc đầu thành lập, sản xuất của xí nghiệp chủ yếu dựa vào kỹ thuật lạchậu thiết bị loại nhỏ thủ công Nhng đến nay, để kịp phát triển với tốc độ củathế giới cũng nh đáp ứng nhu cầu dân sinh, xí nghiệp đã có công nghệ hoànthiện và không ngừng đầu t thay đổi trang thiết bị nhằm hiện đại hoá dâychuyền sản xuất, tăng khối lợng cũng nh chất lợng thuốc sản xuất ra
2 Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý ở xí nghiệp :Trải qua quá trình hoạt động trên 50 năm, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lýkinh doanh của xí nghiệp đã có những thay đổi về số lợng công nhân viên, cơcấu quản lý cũng nh phạm vi quản lý Cho đến nay, Xí nghiệp dợc phẩm trung
ơng I đã có bộ máy gọn nhẹ, phù hợp với yêu cầu quản lý mang lại hiệu quảcao
Xí nghiệp có cơ cấu quản lý theo kiểu một cấp đợc chia thành các phòngban chức năng Trong đó các phòng ban đều chịu sự điều hành quản lý củagiám đốc và hai phó giám đốc trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng và có tráchnhiệm với nhau trong công tác
Trang 27Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp
Phòng kiểm nghiệm
PXSX thuốc tiêm K.sinh
PXSX bao bì
PXSX cơ khí
Phòng thị tr- ờng KD
Phòng hành chính
Phòng kế toán-tài vụ Phòng tổ chức
Tổ bảo vệ
Trang 28sản phẩm Quá trình sản xuất luôn đợc thực hiện trong một môi trờng vệ sinhtối đa với các loại máy móc thiết bị tơng đối hiện đại , chuẩn xác.
Từ kỹ thuật sản xuất ban đầu chủ yếu dựa trên các thiết bị loại nhỏ, thủcông đến nay Xí nghiệp đã có dây chuyền công nghệ bào chế tơng đối hiện
đại, bao gồm : Một dây chuyền sản xuất thuốc viên, một dây chuyền sản xuấtthuốc tiêm và một dây chuyền sản xuất thuốc tiêm kháng sinh Sang nhữngnăm 90 Xí nghiệp đã phát triển thêm một bớc trong việc đổi mới quy trìnhcông nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm nh các loại máy ép vi tính , máy đóngcap sun, máy đóng ống tự động … Có thể nói hoạt động thanh toán là một bộ phận
Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm của Xí nghiệp
Dập viên
Đóng chai bàySPTrình
Kiểm tra
Bao bì Sấy
rửa
Tiêu thụ
Nhập khoTP
Hấp tiệt trùng
Chai
lọ Tẩyrửa Hấpsấy
Đóng ống
Hàn ống
Soi ống Nguyên Pha
Trang 294 Đặc điểm sản phẩm, thị trờng của Xí nghiệp :
a Sản phẩm :
Xí nghiệp dợc phẩm trung ơng I là một đơn vị sản xuất thuốc tân dợc lớntrong nớc, có gần 80 sản phẩm các loại đợc cấp giấy phép sản xuất và lu hànhtrong toàn quốc Có thể chia nhóm theo tác dụng nh sau:
- Thuốc kháng sinh các loại
- Vitamin và thuốc bổ các loại
- Thuốc tim mạch thần kinh
5 Tình hình sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp
Bảng 1: Tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp tronG những năm
gần đây
Tiêu thụ Nhập kho Kiểm tra Trình bày Inống
Trang 30Trong đó thu nhập bình quân là bình quân lơng của CBCNV trong Xí nghiệp.
II ThựC trạng hoạt độnG thanh toán trong kinh
doanh ở xndptw i:
1 Tình hình hoạt động thanh toán trong kinh doanh ở XNDPTW I qua các năm:
1.1 Về kim ngạch thanh toán:
Ta hãy xem bảng sau
Qua bảng này ta có thể thấy tổng kim ngạch thanh toán của XNDPTW Iqua ba năm gần đây- năm 1999, năm 2000, năm 2001
Kim ngạch thanh toán này tổng hợp tất cả các khoản thanh toán với ngờicung cấp, thanh toán với ngời mua, thanh toán với ngân sách nhà nớc, thanhtoán với ngân hàng
ở đây chia thanh toán của Xí nghiệp theo hai tiêu thức là thanh toántrong nớc và thanh toán quốc tế, thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán khôngbằng tiền mặt
Trang 32B¶ng 2: Kim ng¹ch thanh to¸n cña XNDPTW I qua mét sè n¨m
Trang 33Trên cơ sở bảng này ta có một số biểu đồ nh sau:
- Năm 1999
- Năm 2000:
- Năm 2001:
Và đồng thời tốc độ tăng giảm qua các năm của kim ngạch thanh toán đợc
thể hiện qua biểu đồ sau:
Tỷ trọng thanh toán trong n ớc
và thanh toán quốc tế
Thanh toán trong n ớc Thanh toán quốc tế
Tỷ trọng thanh toán bằng tiền
mặt và không bằng tiền mặt
Thanh toán bằng tiền mặt
Thanh toán không bằng tiền mặt
Tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt và không bằng tiền mặt
Thanh toán bằng tiền mặt
Thanh toán không bằng tiền mặt
Tỷ trọng thanh toán trong
n ớc và thanh toán quốc tế
Thanh toán trong n ớc Thanh toán quốc tế
Tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt và không bằng tiền mặt
Thanh toán bằng tiền mặt
Thanh toán không bằng tiền mặt
Tỷ trọng thanh toán trong
n ớc và thanh toán quốc tế
Thanh toán trong n ớc Thanh toán quốc tế