Tiểu luận thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai liên hệ thực tế

38 9 0
Tiểu luận thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai  liên hệ thực tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI ĐỀ TÀI: THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI_ LIÊN HỆ THỰC TẾ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Năm 2022 LỜI MỞ ĐẦU Sự tồn tranh chấp vốn có từ lâu đời Trong xã hội đối kháng giai cấp, đất đai đối tượng tranh chấp tầng lớp: chúa đất với nông nô, địa chủ nông dân, Những tranh chấp biểu mâu thuẫn tầng lớp khác nhau, xung đột điều hịa tất yếu đến cải cách để thay chế độ sở hữu đất đai chế độ sở hữu đất đai khác tiến Tới thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, việc điều hịa xung đột chất khơng thay đổi thực chế bảo đảm ôn hòa Thực tiễn giải tranh chấp Việt Nam dựa nguyên tắc Nhà nươc đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai nên biện pháp giải dù đường thơng qua thủ tục, trình tự quan Nhà nước có thẩm quyền pháp luật quy định rõ ràng Các chủ thể tham gia quan hệ đất đai số trường hợp thống với ý chí, bất đồng quan điểm, mâu thuẫn lợi ích, xung đột quyền mà bên tự thỏa thuận, thuơng lượng được, phải nhờ dến chế bảo đảm pháp luật đất đai việc tất yếu trước hết phải nắm rõ loại tranh chấp thuộc loại tranh chấp tranh chấp đát đai, thủ tục, trình tự cần thiết phải làm trước tiến hành việc khởi kiện, thẩm quyền giải vụ việc thuộc quan Vì vậy, việc xác định thẩm quyền chủ thể giải tranh chấp đất đai giúp đương không gặp phải sai sót lựa chọn chế bảo đảm cho Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai ln hai vấn đề trọng, việc giải tranh chấp ảnh hưởng trực tiếp đến quyền sử dụng đất quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất người sử dụng đất Khi tranh chấp xảy ra, nguyên đơn lựa chọn chế để giải - theo thủ tục hành thủ tục tư pháp Vì để lựa chọn chế phù hợp, đương phải nắm vấn đề chế để tiết kiệm thời gian, giải nhanh chóng đặc biệt khơng mắc sai lầm việc khiếu kiện sai thẩm quyền Để tiếp cận toàn diện, đương cần cân nhắc tìm hiểu kĩ biện pháp giải tranh chấp đất đai, quan trọng hết, thẩm quyền giải tranh chấp theo chế bảo đảm thuộc quan nhà nước A KHÁI QUÁT CHUNG VÈ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Khái niệm: Tranh chấp đất đai mâu thuẫn bất đồng lợi ích kinh tế quyền nghĩa vụ chủ thể để tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai họ cho quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm phạm Tranh chấp đất đai dễ dàng bị nhầm lẫn với khiếu nại đất đai, dẫn đến sai lầm thủ tục, trình tự Bản chất vụ việc tranh chấp đất đai đương lại gửi đơn đến quan nhà nước có thẩm quyền giải khiếu nại Trong đơn đề nghị giải tranh chấp lại ghi đơn khiếu nại ngược lại Nhưng sai sót nghiêm trọng việc nhầm lẫn thẩm quyền tranh chấp khiếu nại, khiếu nại lại gửi đơn đề nghị đến Tòa án, tranh chấp lại gửi đơn kiện lên quan có thẩm quyền giải khiếu nại Sự nhầm lẫn khơng đáng có dẫn đến việc kéo dài thời gian tranh chấp, lợi ích bị xâm phạm đương khó để khơi phục thời gian đương mong muốn Trong thực tiễn cần phải phân biệt tranh chấp khiếu nại đất đai Tranh chấp đất đai hiểu tranh chấp quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai Còn khiếu nại đất đai việc quan, tổ chức, công dân đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền xem xét lại định hành hành vi hành quản lý đất đai có cho định, hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp Tranh chấp đất đai Khiếu nại đất đai Xung đột: chủ thể sử dụng đất & quan quản lý nhà nước đất đai Bản chất Xung đột: quyền & lợi ích chủ thể sử dụng đất với trình sử dụng đất Đối tượng Quyền sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình, cá nhân quan ban hành định thực hành vi hành => ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể sử dụng đất Quyết định hành chính: quan nhà nước, người có thẩm quyền CQNN Thương lượng, Hòa giải, Thủ tục hành Thủ tục tư pháp (theo TTDS) Hành vi hành Khiếu nại đến quan hành có thẩm quyền: + Cơ quan hành định bị khiếu nại + Cơ quan cấp quan Thủ tục tư pháp (theo TTHC) – Các dạng: Tranh chấp đất đai bao gồm dạng sau (loại phân loại phổ biến nhất) + Tranh chấp quyền sử dụng đất + Tranh chấp quyền nghĩa vụ phát sinh trình sử dụng đất + Tranh chấp liên quan đến đất đai - Các khiếu nại đất đai bao gồm dạng: Khiếu nại định giao đất, cho thuê đất chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, trưng dụng đất, bồi thường hỗ trợ tái định cư, cấp thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gia hạn thời hạn sử dụng đất; Khiếu nại hành vi hành cán bộ, cơng chức nhà nước thực công vụ liên quan đến hoạt động nói Phân loại tranh chấp đất đai: Tùy vào tiêu chí mà phân loại dạng tranh chấp khác chất phân loại chủ yếu mang tính tương đối tiêu chí theo luật định ln ổn định dễ phân biệt nhất, tùy loại tranh chấp mà có cách giải khác - Phân loại theo chủ thể + Tổ chức với tổ chức + Tổ chức với hộ gia đình cá nhân chủ thể khác (cộng đồng dân cư, sở tôn giáo) + Hộ gia đình cá nhân với hộ gia đình cá nhân chủ thể khác - Phân loại theo nội dung + Tranh chấp địa giới hành + Tranh chấp quyền sử dụng đất - Phân loại theo tính chất pháp lý tranh chấp (dạng phân loại phổ biến nhất) 2.1 Tranh chấp quyền sử dụng đất: Là tranh chấp phát sinh chủ thể việc người có quyền sử dụng hợp pháp Bản chất giải tranh chấp quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định người sử dụng đất Trong dạng tranh chấp này, thường có: + Thứ nhất, tranh chấp người sử dụng với ranh giới đất, tranh chấp ranh giới đất liền kề, ngõ đi,… Loại tranh chấp xảy thường bên tự ý thay đổi ranh giới hai bên không xác định với ranh giới, số trường hợp khác chiếm ln diện tích đất chủ thể lại + Thứ hai, tranh chấp quyền sử dụng đất có liên quan đến tranh chấp địa giới hành Loại tranh chấp thường xảy người sử dụng đất hai tỉnh, hai huyện, hai xã với + Thứ ba, tranh chấp đòi lại đất: dạng tranh chấp đòi lại đất, đòi lại tài sản gắn liền với đất có nguồn gốc trước thuộc quyền sở hữu người sử dụng đất trước người thân họ mà nhiều ngun nhân khác họ khơng cịn quản lý, sử dụng Bây người sử dụng đất đòi lại người quản lý, sử dụng dẫn đến tranh chấp: đất cho người khác mượn sử dụng mà không trả lại 2.2 Tranh chấp quyền, nghĩa vụ phát sinh trình sử dụng đất: Trong dạng tranh chấp này, người sử dụng đất sử dụng hợp pháp đất, khơng có tranh chấp Tuy nhiên, thời gian sử dụng đất, người sử dụng đất thực giao dịch dân lại dẫn đến tranh chấp Bản chất tranh chấp trường hợp tranh chấp hợp đồng dân Dạng tranh chấp thường xảy chủ thể có giao dịch dân quyền sử dụng đất như: tranh chấp quyền nghĩa vụ hợp đồng chuyển nhượng, cho thuê quyền sử dụng đất tranh chấp liên quan đến tái định cư, bảo lãnh,…Các tranh chấp yêu cầu thực nghĩa vụ theo hợp đồng, công nhận hiệu lực hợp đồng, tuyên bố giao dịch dân vô hiệu… Bên cạnh đó, loại tranh chấp khác thuộc dạng tranh chấp mục đích sử dụng đất: dạng tranh chấp liên quan đến việc xác định mục đích sử dụng đất gì; đặc biệt tranh chấp đất nông nghiệp với đất lâm nghiệp, đất nông nghiệp với đất thổ cư trình phân bố quy hoạch sử dụng Thơng thường tranh chấp dễ có sở để giải trình phân bổ đất đai cho chủ thể sử dụng, Nhà nước xác định mục đích sử dụng đất thơng qua quy hoạch sử dụng đất Tranh chấp chủ yếu người sử dụng đất sử dụng sai mục đích so với Nhà nước giao đất, cho thuê đất 2.3.Tranh chấp liên quan đến đất Tranh chấp thường thể hai dạng tranh chấp thừa kế liên quan đến đất đai tranh chấp tài sản vợ chồng ly Theo đó: + Thứ nhất, tranh chấp quyền sử dụng đất vợ chồng ly hôn trường hợp tranh chấp đất tài sản gắn liền với đất vợ chồng ly Tranh chấp vợ chồng với bên ly hôn với hộ gia đình vợ chồng xảy bố mẹ cho đất, đến ly hôn cha mẹ địi lại… + Thứ hai, tranh chấp quyền thừa kế quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất Đây dạng tranh chấp người có quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất chết mà không để lại di chúc để lại di chúc không phù hợp với quy định pháp luật người hưởng thừa kế không thỏa thuận với phân chia thừa kế thiếu hiểu biết pháp luật dẫn đến tranh chấp Các dạng tranh chấp chủ yếu - Khi bị người khác lấn chiếm, sử dụng - Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất - Kế thừa quyền sử dụng đất - Khi vợ chồng ly hôn - Đất có đình, đền, miếu, am - Đất bãi bồi - Giữa người dân với nơng, lâm trường, quan, xí nghiệp, đơn vị vũ trang - Địa giới hành đơn vị hành - Giáo dân phật tử khiếu nại quyền sử dụng đất liên quan đến nhà thờ, chùa, thành thất - Giữa đồng bào định cư đồng bào di cư - Khi Nhà nước thu hồi đất Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai: Có hai nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp đất đai, nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Nguyên nhân khách quan: Lịch sử chiến tranh lâu dài dẫn đến vùng đất bị chia cắt, chế độ pháp lý vùng miền thời thực dân Pháp hịan tồn khác nhau, mục đích sử dụng đất chủ yếu đất nơng nghiệp, đất phi nơng nghiệp, mối quan hệ mâu thuẫn sâu sắc tầng lớp địa chủ nông dân Ngoài ra, phát triển chế độ sở hữu tòan dân ruộng đất ảnh hưởng trực tiếp đến việc cải cách đất đai Sau năm 1975, Nhà nước tiến hành hợp tác hóa nơng nghiệp, đồng thời xây dựng hàng loạt nông, lâm trường, trạm trại Qua lần điều chỉnh ruộng đất 1978 – 1979, 1982 – 1983, với sách chia cấp đất theo bình quân dẫn đến xáo trộn lớn ruộng đất, ranh giới, diện tích mục đích sử dụng Đến thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa, việc thu hồi đất để mở rộng thi, xây dựng sở hạ tầng làm cho quỹ đất canh tác ngày giảm Trong đó, dân số gia tăng, chế thị trường tác động mãnh mẽ đến giá đất giao dịch đất đai Nguyên nhân chủ quan: Công tác quy hoạch đất đai thiếu đồng bộ, phân chia địa giới hành có nhiều thay đổi định mốc giới khơng kịp thời, khơng rõ làm tình trạng tranh chấp trở nên phức tạp Về sách, hệ thống pháp luật đất đai thiếu đồng bộ, không rõ ràng, nhiều vấn đề chưa phù hợp với biến động xã hội Các văn hướng dẫn thi hành chậm ban hành làm cho việc áp dụng pháp luật thiếu hiệu Công tác phổ biến pháp luật chưa thực coi trọng, người sử dụng đất chưa nắm rõ quy phạm pháp luật điều chỉnh quyền nghĩa vụ hay chế lựa chọn để bảo vệ lợi ích bị xâm phạm Tranh chấp đất đai xảy nhiều nguyên nhân khác việc giải tranh chấp đất đai phải cân lợi ích chủ thể sử dụng đất, đảm bảo tuân thủ pháp luật chế bảo đảm Giải tranh chấp đất đai biện pháp bảo đảm cho pháp luật đất đai thực thi, tạo hành lang pháp lý an toàn cho chủ thể yên tâm tham gia thiết lập giao dịch đất đai Vì vậy: Mục đích, ý nghĩa việc giải tranh chấp đất đai Pháp luật phương tiện quan trọng để nhà nước quản lý xã hội, quản lý kinh tế nhà nước ban hành pháp luật mà khơng có 10 biện pháp bảo đảm thực pháp luật khơng thể phát huy vai trị tác dụng Vì với việc ban hành pháp luật nhà nước cần phải đảm bảo cho pháp luật thi hành Việc xem xét giải tranh chấp đất đai nội dung quan trọng hoạt động quản lý Nhà nước đất đai biện pháp để pháp luật đất đai phát huy vai trò đời sống xã hội Thông qua việc giải tranh chấp đất đai, quan hệ đất đai điều chỉnh phù hợp với lợi ích Nhà nước, xã hội người sử dụng đất B THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Khái niệm: Theo Luật đất đai năm 2013, tranh chấp đất đai định nghĩa sau: “ Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai” Do đó, tranh chấp đât đai hiểu sau: Đối tượng tranh chấp đất đai quyền sở hữu đất, chủ thể tham gia tranh chấp khơng phải chủ thể có quyền sở hữu đất mà đối tượng tranh chấp quyền sử dụng đất chủ thể Nhà nước ghi nhận quyền Và trình chủ thể thực quyền mình, đặc biệt tham gia giao dịch dân liên quan đến việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất hay loại hợp đồng khác mối quan hệ chủ thể với nhau, người sử dụng đất dễ dàng nảy sinh tranh chấp đối lập quyền nghĩa vụ Vì vậy, thiết cần đặt chế để giải tranh chấp Giải tranh chấp đất đai coi biện pháp hoạt động quản lý nhà nước, giúp điều tiết cân lợi ích chủ thể sử dụng đất, đảm bảo tuân thủ pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật đất đai/ Hay nói cách khác, giải tranh chấp đất đai chế cho biệc thực thi phát luật nói chung hồn thiện chức quản lý nhà nước nói chung Tóm lại, giải tranh chấp đất đai hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền để giải bất đồng, mâu thuẫn giữ nười sử dụng đất thực quyền nghĩa vụ, nhằm tìm giải pháp phục hồi quyền nghĩa vụ bị xâm phạm truy cứu trách nhiệm pháp lý với hành vi vi phạm pháp luật 24 tố tụng hành với trường hợp khoản điều 203 quy định (khoản & Luật đất đai 2013) Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai trường hợp: - Tranh chấp đất đai mà đương có Giấy chứng nhận (sổ đỏ, sổ hồng) có loại giấy tờ theo quy định Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 - Tranh chấp đất đai mà đương khơng có loại giấy tờ nêu đương có quyền lựa chọn khởi kiện tịa án mà khơng cần giải UBND cấp có thẩm quyền - Tranh chấp tài sản gắn liền với đất 2.2 Tranh chấp địa giới hành chính: “Điều 29 Địa giới hành Tranh chấp địa giới hành đơn vị hành Ủy ban nhân dân đơn vị hành phối hợp giải Trường hợp khơng đạt trí phân định địa giới hành việc giải làm thay đổi địa giới hành thẩm quyền giải quy định sau: a) Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chính phủ trình Quốc hội định; b) Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới đơn vị hành huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định Bộ Tài nguyên Môi trường, quan quản lý đất đai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có trách nhiệm cung cấp tài liệu cần thiết phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền để giải tranh chấp địa giới hành chính” - Cơ qaun có thẩm quyền giải dựa sở Chính phủ trình Luật đất đai 2003 quy định thẩm quyền quan giải tranh chấp liên quan đến địa giới hành nên hiểu trực tiếp địa phương có liên quan trực tiếp đệ đơn trình vụ việc có tranh chấp địa giới lêm Quốc hội, Chính phủ mà khơng cần qua quan trung gian Trong đó, luật dất đai 2013 quy định tranh chấp địa giới tỉnh hay tỉnh phải qua Chính phủ 25 trình lên Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội Việc thông qua quan trung gian Chính phủ đảm bảo chế chun mơn hoạt động quản lí nhà nước, đồng thời tham mưu, đề xuất giải pháp giải cho cấp cao - Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chính phủ trình Quốc hội định.Thẩm quyền chuyển từ Chính phủ sang Ủy ban thường vụ Quốc hội – quan thường trực Quốc hội Thực tế, điều chỉnh địa giới hành không liên quan đến việc thay đổi địa điểm, đường, cắm mốc địa giới mà liên quan đến nhân lực, tài lực, máy quyền Cụ thể, Quốc hội có thẩm quyền điều chỉnh địa giới hành cấp tỉnh Tranh chấp liên quan đến địa giới đơn vị hành huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định Trên sở đệ trình Chính phủ, ủy ban thường vụ quốc hội định giải trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới cấp tỉn quy trình kết hợp tham gia quan hành pháp quan lập pháp, sở cho định điều chỉnh địa giới chặt chẽ hớn có hiệu C LIÊN HỆ THỰC TẾ TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG BẢN ÁN 38/2018/DS-PT NGÀY 06/02/2018 VỀ TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Do án dân sơ thẩm số: 38/2017/DS-ST ngày 21 tháng năm 2017 Tòa án nhân dân huyện Q, tỉnh Kiên Giang bị kháng cáo Theo Quyết định đưa vụ án xét xử số: 270/2017/QĐPT-DS ngày 22 tháng 12 năm 2017 Quyết định hỗn phiên tịa phúc thẩm số 03/2018/QĐ-PT ngày 11/01/2018 đương sự: - Nguyên đơn: Ông Nguyễn Văn T - Bị đơn: Ông Bành Thoại V Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị đơn: Luật sư Phan Văn H, NLQ1, sinh năm 1950; 26 - Người đại diện theo ủy quyền bà NLQ1: NLQ2, NLQ3, NLQ4 NLQ5 NLQ6 NỘI DUNG VỤ ÁN - Ngun đơn ơng Nguyễn Văn T trình bày: + Năm 1990 ơng có đến khu phố 7, thị trấn Đ, Q khai khẩn đất diện tích khoản 240m2, có đổ 10 xe đất xây móng cất nhà để Ông có trồng 05 Dừa làm ranh giới với ông NLQ4 Đến tháng 9/2004 ông có xin đất làm đơn sửa nhà +Cuối năm 2004 vợ ơng Bành Thoại V nhận chuyển nhượng phần đất liền kề ơng NLQ4 xảy tranh chấp ơng với ơng V đánh nhau, có án hình + Đến năm 2005 ông V tranh chấp với ông đất phía sau hậu, ơng khai khẩn để nuôi heo + Đến ngày 23/9/2005 Ủy ban nhân dân huyện định số 2490 bác đơn ông V cơng nhận diện tích ơng V 255m2 + Đến năm 2006 có đồn đo đạc đại trà ông V kêu đoàn đo phần đất ông thành diện tích ơng V 497,5m2 xảy tranh chấp kéo dài đến năm 2010 Ủy ban thị trấn Đ hòa giải kết luận đất ơng có sở để xNLQ1 xét, => Ơng V tiếp tục tranh chấp nên ông làm đơn khiếu nại Ủy ban huyện định số 2928 2929 ngày 23/6/2016 bác đơn ông giao đất ơng cho nhà nước quản lý => Ơng làm đơn khởi kiện hành chính, án số 25/2016/HCST ngày 14/10/2016 tuyên hủy hai định + Ông u cầu Tịa án cơng nhận quyền sử dụng đất diện tích 240m2 tài sản có đất tọa lạc tổ 9, khu phố 7, thị trấn Đ, huyện Q cho ông sử dụng - Bị đơn ông Bành Thoại V trình bày: 27 + Năm 1990 ơng đến Q lập nghiệp khai khẩn khu đất đường Đường Đ, khu phố 7, thị trấn Đ, đất ơng có cất nhà cặp mặt tiền đường có trồng dừa cịn + Năm 1996 2000 ơng đóng thuế phần đất diện tích 310m2 Năm 1997 ông T khai khẩn khu đất nằm phía sau khu đất ơng Sau nhà nước quy hoạch đất làm dự án trung tâm Thương mại kỹ thuật du lịch hàng khơng Q, có diện tích đất ơng, ơng sử dụng từ đến + Ngày 27/3/2003 Ban đạo bồi thường giải tỏa lập biên xác định thiệt hại đất đai, hoa màu vật kiến trúc Đến ngày 19/6/2003 lập biên xác định diện tích đất ơng nằm dự án 280.5m2 + Năm 2004 Ủy ban huyện ban hành định thu hồi đất 41 hộ dân nằm khu vực quy hoạch, đất ơng diện tích 255,4m2 theo định số 2899 ngày 18/8/2004 + Năm 2005 ông ông T phát sinh tranh chấp, ngày 23/9/2005 UBND huyện Q ban hành định số 2490 giữ nguyên diện tích ơng 255,4m2 + Năm 2006 đồn đo đạc đại trà đo đạc khu đất ơng diện tích thực tế 497m2 thuộc số 168, tờ đồ số 98 (biên đo đạc ngày 08/8/2006) + Ngày 29/6/2009 ông làm đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với diện tích 497m2, đến ngày 06/10/2009 đại diện khu phố UBND thị trấn Đ lấy ý kiến khu dân cư việc xin cấp giấy chứng nhận QSD đất ông + Đầu năm 2010 ông T gửi đơn tranh chấp, UBND thị trấn tổ chức hịa giải khơng thành, hồ sơ chuyển đến UBND huyện Q giải Đến ngày 23/6/2016 UBND huyện ban hành định số 2929, không thừa nhận QSD đất ông T ông với diện tích 230m2 Sau ơng T khởi kiện hành Tịa án tỉnh hủy định số 2929 UBND huyện + Nay ông T khởi kiện tranh chấp đất với ơng diện tích 240m2 nằm diện tích 497m2 ơng sử dụng thực tế đoàn đo đạc đại trà đo vào năm 2006 u cầu ơng T khơng có sở nên ông không chấp nhận Tại án dân sơ thẩm số 38/2017/DSST ngày 21/9/2017 28 Tòa án nhân dân huyện Q, tỉnh Kiên Giang định: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông Nguyễn Văn T việc tranh chấp quyền sử dụng đất ông Bành Thoại V Công nhận quyền sử dụng đất diện tích 236.4m2 (213.3m2 + 23.1m2), tọa lạc khu phố 7, thị trấn Đ, huyện Đ, tỉnh Kiên Giang thuộc quyền sử dụng ông Nguyễn Văn T Diện tích đất, thể theo biên xNLQ1 xét, thẩm định chỗ ngày 19/12/2016 Sơ đồ trích đo trạng đất tranh chấp ngày 09/01/2017 diện tích đất hình BCMN 23.1m2; diện tích đất hình CDEIJKLM 213.3m2 Ngày 03 tháng 10 năm 2017, bị đơn ơng V có đơn kháng cáo với nội dung: Đề nghị cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm, không chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông T việc tranh chấp quyền sử dụng đất với diện tích 236,4 m2 thừa nhận cho ơng V quyền sử dụng phần đất Tại phiên tịa, bị đơn ơng V thay đổi u cầu kháng cáo đề nghị hủy án sơ thẩm, đình xét xử trả đơn khởi kiện nguyên đơn ông T chưa đủ điều kiện khởi kiện Nguyên đơn ông Nguyễn Văn T giữ yêu cầu khởi kiện đề nghị giữ nguyên án sơ thẩm Người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị đơn V luật sư H có ý kiến: Tịa án cấp sơ thẩm có sai sót tố tụng diện tích đất hai bên tranh chấp 240m2 diện tích đất hịa giải trước Tịa án thụ lý có 140m2, phần đất hịa giải năm 2010 phần đất tranh chấp Tòa án không giống Đối với vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất nên hòa giải trước khởi kiện thủ tục bắt buộc Thủ tục hòa giải vụ án chưa đảm bảo, chưa thành phần Hội đồng xét xử cấp sơ thẩm đánh giá chứng cịn chủ quan, chưa tồn diện người làm chứng, lời khai ơng T cịn mơ hồ, chưa rõ ràng Quyết định số 2490 ngày 23/9/2005 UBND huyện Q chưa xác Diện tích đất ông V ông T vượt so với định 2490, ơng V có biên lai nộp thuế đất sinh sống đất từ năm 1992 Do vụ án chưa thực hòa giải theo quy định, thu thập chứng chưa đầy đủ vi phạm thủ tục tố tụng nên đề nghị hủy án sơ thẩm, đình giải vụ án ông T chưa đủ điều kiện khởi kiện Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kiên Giang phát biểu ý kiến việc giải vụ án: 29 - Về thủ tục tố tụng: trình thụ lý giải vụ án phiên tòa, Thẩm phán, Hội đồng xét xử, thư ký, đương chấp hành với quy định pháp luật tố tụng dân - Về nội dung: Thời điểm từ năm 2005 trở trước, ông T người quản lý, sử dụng đất Tại định số 2490 ngày 23/9/2005 UBND huyện Q định phần đất ơng V có diện tích 255,4m2 Lời khai số người làm chứng xác định ông T sử dụng đất từ năm 1990 Từ đó, có xác định ông T người sử dụng đất Đối với yêu cầu luật sư hủy án sơ thẩm đình xét xử vượt yêu cầu kháng cáo bị đơn theo quy định khoản Điều 298 Bộ luật tố tụng dân nên đề nghị khơng chấp nhận Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng khoản Điều 308 Bộ luật tố tụng dân không chấp nhận kháng cáo bị đơn Bành Thoại V, giữ nguyên án sơ thẩm TAND huyện Q Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa, ý kiến tranh luận đương sự, Luật sư ý kiến đại diện Viện kiểm sát NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN [2] Về quan hệ pháp luật tranh chấp: Tòa án cấp sơ thẩm xác định vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất quy định pháp luật [3] Xét kháng cáo bị đơn ông V, Hội đồng xét xử nhận thấy: Diện tích đất tranh chấp theo đo đạc thực tế 236,4m2 tọa lạc khu phố 7, thị trấn Đ, huyện Q, tỉnh Kiên Giang ông T ông V tranh chấp chưa Nhà nước cấp giấy chứng nhận Ông V cho - Năm 2006 ông thực việc kê khai đo đạc đất, mô tả ranh giới, mốc giới đất ngày 08/8/2006 diện tích đất 497m2; biên ông T ký tên người giáp ranh đất theo biên lai thu thuế nhà, đất năm 2008, 2010 thể ơng đóng thuế diện tích đất 497 m2 => u cầu cơng nhận phần đất tranh chấp ơng Ơng T cho rằng: - Phần đất tranh chấp đất trống nên Nhà nước không thu thuế 30 phần đất này, ông V kê khai đất ông không hay, sơ đồ địa đất tranh chấp nằm sơ đồ ông V, nhiên đất ơng V theo Quyết định 2940 có 255,4m2 đo đạc tăng 497m2 kê khai đất ông - Sau đo đạc, phát mô tả ranh giới mốc giới đất hộ giáp ranh có ký tên với nhau, ơng với ơng V có ký tên ơng khơng coi vị trí, đến năm 2009 ông biết việc ông V kê khai đăng ký diện tích đất 497 m2 có diện tích đất tranh chấp khoảng 240m2 ông làm đơn khiếu nại, tranh chấp Quyết định số 2490/QĐ-CT ngày 23/9/2005 Chủ tịch UBND huyện Q thể nguồn gốc đất tranh chấp trước năm 1990 Nhà nước quản lý - Năm 1990 ông V khai phá diện tích 255,4 m2 cất nhà Năm 1992 ông T khai phá diện tích 327,9 m2 cất nhà giáp với phần đất ông V - Năm 2004 ơng V tranh chấp với ơng T diện tích đất 327,9 m2 ông T sử dụng với lý do, dựa vào biên lai thuế hàng năm ông V kê khai diện tích đất 310m2 khơng có sở xNLQ1 xét Giữ nguyên trạng đất sử dụng, ơng V diện tích 255.4m2; ơng T diện tích 327,9m2 (BL19) Đối với Quyết định ông V không khiếu nại thời hạn pháp luật quy định mà đến ngày 11/8/2009 ông V làm đơn khiếu nại - Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Kiên Giang có văn trả đơn khiếu nại ông V khơng đủ điều kiện thụ lý vụ việc hết thời hạn khiếu nại theo quy định (BL 183) Như vậy, Quyết định số: 2490/QĐ-CT ngày 23/9/2005 có hiệu lực pháp luật Do đó, diện tích đất ban đầu bên xác định đất ông T 327,9m2 đất ông V 255.4m2 Biên hòa giải ngày 22/01/2010 UBND thị trấn Đ, huyện Q tiến hành hòa giải tranh chấp ông T ông V, Hội đồng hòa giải kết luận: Nguồn gốc đất tranh chấp trước năm 1992 Nhà nước quản lý, sau năm 1992 ông V ông T đến khai khẩn cất nhà Việc khiếu nại ơng T có phần để xNLQ1 xét, giải => Yêu cầu hai bên xác định lại ranh giới sử dụng thành lao động (BL 22, 55) Cùng thời gian này, ông Nguyễn Văn T tranh chấp phần đất có ngơi mộ với bà NLQ1, phần đất mộ nằm tổng thể phần đất 31 mà ông T tranh chấp với ông Bành Thoại V vụ việc tranh chấp ông T với bà NLQ1 Ủy ban nhân dân thị trấn Đ, tiến hành hòa giải tranh chấp ngày 10/5/2011 Đến năm 2016 ông T bà NLQ1 ông V tiếp tục tranh chấp Cùng ngày 23/6/2016 UBND huyện Q Quyết định số 2928/QĐ-UBND giải tranh chấp, không thừa nhận việc tranh chấp đất ông T bà NLQ1 diện tích 228m2 Và Quyết định số 2929/QĐ-UBND, không thừa nhận việc tranh chấp đất ông T với ơng V diện tích 230 m2 - Giữ ngun trạng ngơi mộ diện tích 220 m2 hẻm sử dụng chung diện tích 8,0 m2 thuộc Nhà nước quản lý - Giữ nguyên trạng diện tích 2,0 m2 cho ơng V quản lý, sử dụng (BL 162-164) Ông T làm đơn khởi kiện vụ án hành Bản án hành sơ thẩm số 25/2016/HCST ngày 14/10/2016 Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang, hủy định số 2928/QĐ-UBND định số 2929/QĐUBND => Do án khơng có kháng cáo, kháng nghị nên phát sinh hiệu lực pháp luật, nên Quyết định số 2928/QĐ-UBND định số 2929/QĐ-UBND khơng có hiệu lực Sau đó, ơng T tiếp tục khởi kiện tranh chấp đất với ông V đến Tòa án nhân dân huyện Q để yêu cầu giải phần đất tranh chấp Trong q trình Tịa án cấp sơ thẩm giải quyết, bà NLQ1 có tranh chấp đất liên quan đến mộ thân nhân bà với ông T bà xác định bà tranh chấp với ông T, không tranh chấp với ơng V Vào ngày 23/01/2017 ơng T với bà NLQ1, bà Phượng tự nguyện thỏa thuận xong phần đất có ngơi mộ có mộ thân nhân bà NLQ1, cụ thể bà NLQ1, bà Phượng thỏa thuận nhận ông T số tiền334.000.000 đồng tự nguyện di dời bốc mộ vô nghĩa trang nhân dân thống giao phần đất có mộ cho ơng T quyền sử dụng [4].Về trình quản lý sử dụng đất tranh chấp: Theo lời khai người làm chứng người có liên quan vụ án thể hiện: Ông Ứng Lài Pạc (Bạc) xác nhận vào năm 2002 có hợp đồng đổ đất, đá 32 số lượng từ đến 10 xe đường Đường Đ, khu phố cho ông T, thời điểm đổ đất, đá vào phần đất tranh chấp không tranh cản (BL 85); Bà NLQ5 Phạm Tấn Liêm xác nhận vào ngày 02/01/2010 có làm giấy xin ơng T che quán đất để bán quán (BL 88, 111); Ơng NLQ4 xác nhận đất ơng T ông V tranh chấp, ông cất nhà tạm sửa xe rửa xe hỏi mượn 02 ông T ông V (BL 108), việc ông NLQ4 làm giấy mượn đất ông T vào ngày 17/3/2010 (BL 88) làm giấy mượn đất ông V để che chịi rửa xe vào ngày 27/4/2015ơng Lê Văn Thắng có xác nhận ơng T có th ông bốc vỡ mộ phần đất tranh chấp để đưa lên nghĩa trang (BL 110) => Như vậy, trình quản lý sử dụng phần đất tranh chấp, ơng T có th người đổ đất đá phần đất tranh chấp từ năm 2002 không tranh chấp; + Việc bà NLQ5 anh Liêm cất qn đất có hỏi ý kiến ơng T; + Việc ông NLQ4 cất nhà tạm rửa xe có làm giấy mượn đất ơng T vào năm 2010 trước thời điểm làm giấy mượn đất ông V vào năm 2015 => Ơng T có q trình quản lý, sử dụng đất tranh chấp trước ông V liên tục => Căn vào lời khai ngừời làm chứng lời trình bày bên đương tài liệu chứng thể hồ sơ cho thấy ông T người trực tiếp quản lý, sử dụng có cơng cải tạo phần đất tranh chấp trồng lâu năm đất từ năm 1990 tranh chấp với ông V, bà NLQ1 từ Diện tích đất ơng V theo biên xNLQ1 xét, thẩm định chỗ ngày 19/12/2016 sơ đồ trích đo trạng đất tranh chấp ngày 09/01/2017 thể - Diện tích đất ơng V quản lý hình ABNO 273.5m2; - Diện tích đất ranh giới tranh chấp quyền quản lý hai bên hình BCMN 23.1m2; - Diện tích đất tranh chấp hình CDEIJKLM 213.3 m2, có diện tích đất phần mộ thân nhân bà NLQ1 => Như vậy, diện tích đất thực tế ơng V theo biên xNLQ1 xét thẩm định chỗ có dư so với đất ông xác định theo Quyết định số 2490/QĐ-CT ngày 23/9/2005 Chủ tịch UBND huyện Q có 33 hiệu lực, ơng cho phần đất tranh chấp thuộc quyền sử dụng ơng khơng có sở xNLQ1 xét => Tòa án cấp sơ thẩm xNLQ1 xét đánh giá tồn diện tài liệu chứng có hồ sơ vụ án để cơng nhận diện tích đất tranh chấp 236.4 m2 (213.3m2 + 23.1 m2), tọa lạc khu phố 7, thị trấn Đ, huyện Đ, tỉnh Kiên Giang thuộc quyền sử dụng ông Nguyễn Văn T có sở, phù hợp với quy định pháp luật [5] Đối với ý kiến người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn: Hội đồng xét xử thấy rằng, biên hòa giải tranh chấp đất đai ngày 22/01/2010 Ủy nhân dân thị trấn Đ, huyện Q tiến hành hịa giải tranh chấp đất ơng T ơng V thể diện tích đất tranh chấp 140,7m2 thực chất bên tranh chấp nguyên khu đất đối tượng tranh chấp Trong khu đất tranh chấp ông T với ông V theo xác định ban đầu khoảng 140m2 cịn có phần đất mồ mã thân nhân bà NLQ1, diện tích đất mộ ông T tranh chấp riêng với bà NLQ1 Ủy ban nhân dân thị trấn Đ tiến hành hòa giải vào ngày 10/5/2011 => Do đó, việc ơng T khởi kiện u cầu Tịa án giải diện tích đất 240m2 tranh chấp chung với ông V phần đất mộ gia đình bà NLQ1, diện tích khu đất tranh chấp Ủy ban nhân dân thị trấn Đ tiến hành hòa giải theo thủ tục tiền tố tụng theo quy định pháp luật đất đai năm 2003, thành phần tiến hành hòa giải phù hợp với Luật đất đai năm 2013 Điều 88 Nghị định số 43/2014/NĐCP Chính phủ Mặt khác, sau hịa giải khơng thành sở, ơng T có làm đơn khiếu nại đến Chủ tịch UBND huyện Q NLQ1 xét tiếp tục khởi kiện vụ án hành yêu cầu hủy Quyết định Chủ tịch UBND huyện Q, sau khởi kiện đến Tòa án yêu cầu giải tranh chấp đất đai diện tích 240m2 với ơng V => Vì vụ việc tranh chấp ông T ông V kéo dài nhiều năm tiến hành hòa giải nhiều lần sở, Hội đồng xét xử thấy khơng cần thiết phải hịa giải sở Do đó, xét ý kiến vị luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị đơn khơng có sở chấp nhận [6].Tại phiên tịa phúc thẩm, ơng V khơng cung cấp chứng 34 có giá trị pháp lý để chứng minh cho yêu cầu kháng cáo có sở Do đó, Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm khơng có để chấp nhận kháng cáo ơng V Từ phân tích nhận định nêu trên, thảo luận nghị án, Hội đồng xét xử thống chấp nhận quan điểm đề nghị vị đại diện Viện kiểm sát, không chấp nhận đề nghị người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn; khơng chấp nhận kháng cáo ông V, giữ nguyên án sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện Q, tỉnh Kiên Giang Vì lẽ trên; QUYẾT ĐỊNH Căn khoản Điều 308 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; Áp dụng: Điều 164, Điều 166 Bộ luật dân năm 2015; Điều 99, Điều 166 Luật đất đai năm 2013; Áp dụng: Pháp lệnh số 10/2009/PL-UBTVQH12 ngày 27/02/2009 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định án phí, lệ phí Tịa án; Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí tịa án - Khơng chấp nhận kháng cáo bị đơn ông Bành Thoại V - Giữ nguyên án dân sơ thẩm số 38/2017/DSST ngày 21/9/2017 Tòa án nhân dân huyện Q, tỉnh Kiên Giang Tuyên xử: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông T việc tranh chấp quyền sử dụng đất ông Bành Thoại V Công nhận quyền sử dụng đất diện tích 236.4m2 (213.3m2 + 23.1m2), tọa lạc khu phố 7, thị trấn Đ, huyện Đ, tỉnh Kiên Giang thuộc quyền sử dụng ông T Diện tích đất thể theo biên xNLQ1 xét, thẩm định chỗ ngày 19/12/2016 Sơ đồ trích đo trạng đất tranh chấp ngày 09/01/2017 diện tích đất hình BCMN 23,1m2; diện tích đất hình CDEIJKLM 213,3m2 35 NHẬN XÉT Ngườu bảo vệ quyền lợi ích ơng V luật sư H nhận định yêu cầu thân chủ hịan tồn có sở đầy đủ xác thủ tục hịa giải UBND khơng rõ ràng, mơ hồ, không xác định người sử dụng diện tich đất xảy tranh chấp, đồng thời phản bác sơ đồ đo đạc vào năm 2006 tổng thể khu đất Nhưng thực chất, qua giao dịch thiết lập, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất với người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan xét thất, ơng T người sử dụng diện tích tranh chấp Việc luật sư H khẳng định thủ tục hòa giải khơng rõ ràng vốn khơng có cứ, biên hịa giải q trình thụ lý Tóa cấp sơ thẩm lẫn phúc thẩm nghiên cứu, xem xét, hết theo biên lời khai đương sự, phía ơng V có tình tiết cịn mập mờ, gần khơng xác, cịn phía ơng V đưa pháp lý đầy đủ, cặn kẽ trình quản lý sử dụng diện tích đất tranh chấp Thơng qua q trình tranh tụng, làm rõ tình tiết vụ án, đặc biệt lấy lời khai nhũng người có quyền lợi nghũa vụ liên quan, Tòa án định diện tích đất tranh chấp thuộc ơng T Xác định hịa giải thuộc thẩm quyền UBND trước khởi kiện vụ án vốn có thủ tục tiền tố tụng, nhũng tiền đề để giải tranh chấp đất đai, cịn lý để tịa án từ chối thụ lý Khi có biên bàn hịa giải Tòa xem xét hồ sư vụ án, ngược lại khơng có giấy tờ hịa giải Tịa đình chi giải vụ án yêu cầu nguyên đơn bổ sung kết thủ tục hòa giải hay tiến hành hịa giải nhận đơn kởi kiện Vì vậy, thẩm quyền UBND hịa giải đặc biệt quan trọng.Nhưng vấn đề vụ án lúc chứng cứ, chứng minh tiến trình quản lý sử dụng đất hai bên đương giao dịch gắn liền với đất mhawfm cchuwsng minh xem chủ sử dụng diện tích Và ông T chứng minh đầy đủ nên kháng cáo ông V bi bác bỏ, giữ nguyên án sơ thẩm D KIẾN NGHỊ Thứ nhất, Luật Đất đai năm 2013 mở rộng thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp đất đai theo tác giả, cần nghiên cứu để xác định thời điểm phù hợp chuyển giao tất tranh chấp đất đai cho Tòa án thụ lý giải quyết, lẽ, chuyển giao thẩm quyền giải tranh chấp đất đai cho Tòa án giảm áp lực cho 36 quan nhà nước; bên cạnh đó, tranh chấp đất đai Tịa án giải đảm bảo khách quan, công bằng, xác cán làm cơng tác giải tranh chấp đất đai quan nhà nước thường kiêm nhiệm, trình độ hiểu biết, áp dụng pháp luật thực tiễn chưa cao Thứ hai, việc xem xét, thẩm định chỗ nhà đất thực tế giải vụ việc tranh chấp đất đai cần thiết tranh chấp đất đai loại tranh chấp đặc thù, đối tượng tranh chấp loại tài sản đặc biệt, có giá trị trải qua nhiều biến động trình nhà nước thực sách cải tạo đất đai Có tranh chấp mà bên tranh chấp không trực tiếp quản lý, sử dụng đất mà người thứ ba tình sử dụng, hay có tranh chấp mà áp dụng quy định pháp luật để giải dẫn đến án không phù hợp với thực tiễn thi hành Tuy nhiên, Bộ luật Tố tụng dân lại quy định Tòa án tiến hành xem xét, thẩm định chỗ tài sản đương có u cầu Nếu đương khơng có u cầu Tịa án khơng thể tự tiến hành xem xét, thẩm định chỗ tài sản Do đó, để đảm bảo tính khách quan hiệu lực thi hành án phù hợp với thực tế cần quy định quyền Tịa án việc tự tiến hành xem xét, thẩm định chỗ tài sản nhà đất tranh chấp thấy cần thiết Thứ ba, qua thực tiễn xét xử cho thấy, việc phối hợp Tòa án với quan hành thường chưa thực hiệu Các quan hành nhà nước quan chuyên môn thường nơi nắm giữ tài liệu, chứng liên quan đến vụ việc tranh chấp nhiều cán quan thiếu hợp tác việc cung cấp tài liệu, chứng theo yêu cầu đương sự, chí có trường hợp Tịa án u cầu cung cấp tài liệu, chứng cịn gặp trở ngại Vì vậy, cần có chế xử lý thích hợp, có hiệu trường hợp cá nhân, quan, tổ chức nắm giữ tài liệu, chứng vụ án mà thiếu hợp tác không cung cấp tài liệu, chứng vụ án để đảm bảo cho việc giải vụ án nhanh chóng, kịp thời, xác pháp luật 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật đất đai 2013 Giáo trình Luật đất đai - ĐH Luật Hà Nội (tái lần thứ 6, Nxb) Giảo trình Luật dất đai – Khoa Luật, ĐHQGHN (tác giả: Doãn Hồng Nhung) Nghị 01/2020/NQ-HĐTP giải tranh chấp tài sản chung dòng họ Thông tư liên tịch số 01/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-TCĐC ngày 03/01/2002 TAND tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng cục địa Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai Công văn số 116/2004/KHXX ngày 22/7/2004 TAND tối cao việc thực thẩm quyền Toà án nhân dân theo quy định Luật Đất đai Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành BLTTDS năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 10 Bài viết tạp chí TAND điện tử:”Vướng mắc, bất cập, kiến nghị hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp đất đai theo thủ tục tố tụng dân sự” 38 ... dụng đất B THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Khái niệm: Theo Luật đất đai năm 2013, tranh chấp đất đai định nghĩa sau: “ Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất hai... quan hệ đất đai? ?? Do đó, tranh chấp đât đai hiểu sau: Đối tượng tranh chấp đất đai quyền sở hữu đất, chủ thể tham gia tranh chấp chủ thể có quyền sở hữu đất mà đối tượng tranh chấp quyền sử dụng đất. .. luật đất đai 2003, luật đất đai 2013 có điểm tiến việc quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Trước hết, luật đất đai 2003 2013 ghi nhận thẩm quyền giải tranh chấp đất có giấy chứng nhận quyền

Ngày đăng: 04/04/2022, 10:49

Mục lục

    A. KHÁI QUÁT CHUNG VÈ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI

    2. Phân loại tranh chấp đất đai:

    3. Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai:

    B. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI

    2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai

    2.1.Tranh chấp về quyền sử dụng đất:

    2.2.1. UBND xã có trách nhiệm hòa giải:

    Bước 3: Kết quả hòa giải

    2.2.2. Tranh chấp về quyền sử dụng dất mà người sử dụng có giấy chứng nhận QSD hợp pháp và tranh chấp về tài sản gắn kiền với đất

    Các bước giải quyết tranh chấp đất đai có giấy tờ hợp pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan