(LUẬN văn THẠC sĩ) phương thức chiếu vật trong tiểu thuyết của nam cao

92 589 2
(LUẬN văn THẠC sĩ) phương thức chiếu vật trong tiểu thuyết của nam cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN VĂN THỊ THU TRANG PHƯƠNG THỨC CHIẾU VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NAM CAO Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 Người hướng dẫn: PGS TS Võ Xuân Hào download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Võ Xuân Hào Nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Văn Thị Thu Trang download by : skknchat@gmail.com LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học khoa Khoa học xã hội Nhân văn Trường Đại học Quy Nhơn Tơi xin bày tỏ lịng biết sâu sắc đến q thầy giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành luận văn Cám ơn tất bạn bè dành cho tơi tình cảm q báu ln khích lệ, động viên tinh thần giúp tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin chân thành gửi lời cám ơn đến PGS.TS Võ Xuân Hào, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Văn Thị Thu Trang download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn: Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái lược ngữ dụng học 1.1.1 Ngữ dụng học 1.1.2 Phân biệt ngữ dụng học với cú pháp học ngữ nghĩa học 1.2 Ngữ cảnh 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Các phận ngữ cảnh 12 1.3 Chiếu vật 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Các phương thức chiếu vật 14 1.4 Nam Cao tiểu thuyết “Sống mòn” 24 1.4.1 Vài nét tác giả Nam Cao 24 1.4.2 Vài nét tiểu thuyết Sống mòn 27 Tiểu kết chương 28 download by : skknchat@gmail.com Chương CÁC PHƯƠNG THỨC CHIẾU VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “SỐNG MÒN” CỦA NAM CAO 30 2.1 Chiếu vật tên riêng 30 2.1.1 Chiếu vật tên riêng theo nghĩa gốc 31 2.1.2 Chiếu vật tên riêng theo nghĩa gốc kèm với danh từ chung 34 2.1.3 Chiếu vật tên riêng nghĩa chuyển 36 2.2 Chiếu vật biểu thức miêu tả 37 2.2.1 Biểu thức miêu tả cụm danh từ gồm phần phụ trước danh từ trung tâm 37 2.2.2 Biểu thức miêu tả cụm danh từ gồm danh từ trung tâm phần phụ sau 38 2.2.3 Biểu thức miêu tả cụm danh từ gồm phần phụ trước, danh từ trung tâm phần phụ sau 39 2.3 Chiếu vật xuất 40 2.3.1 Chỉ xuất xưng hô 40 2.3.2 Chỉ xuất không gian 48 2.3.3 Chỉ xuất thời gian 51 Tiểu kết chương 54 Chương GIÁ TRỊ NGỮ NGHĨA, NGỮ DỤNG CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC CHIẾU VẬT TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN CỦA NAM CAO 56 3.1 Giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng phương thức chiếu vật tên riêng 56 3.1.1 Giá trị ngữ nghĩa 56 3.1.2 Giá trị ngữ dụng 57 3.2 Giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng phương thức chiếu vật biểu thức miêu tả 61 3.2.1 Giá trị ngữ nghĩa 61 3.2.2 Giá trị ngữ dụng 62 download by : skknchat@gmail.com 3.3 Giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng phương thức chiếu vật xuất 68 3.3.1 Giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng phương thức chiếu vật xuất xưng hô 68 3.3.2 Giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng phương thức chiếu vật xuất không gian, thời gian 74 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê phương thức chiếu vật tiểu thuyết Sống mòn Nam Cao 30 Bảng 2.2: Thống kê phương thức chiếu vật tên riêng theo nghĩa gốc tiểu thuyết Sống mòn theo phạm trù biểu thị 31 Bảng 2.3: Thống kê phương thức chiếu vật tên riêng theo nghĩa gốc tiểu thuyết Sống mịn theo hình thức cấu tạo 31 Bảng 2.4: Thống kê phương thức chiếu vật tên riêng theo nghĩa gốc kèm với danh từ chung 34 Bảng 2.5: Thống kê phương thức chiếu vật biểu thức miêu tả 37 Bảng 2.6: Thống kê phương thức chiếu vật xuất 40 Bảng 2.7: Thống kê phương thức chiếu vật xuất xưng hô 41 Bảng 2.8: Thống kê phương thức chiếu vật xuất không gian 48 Bảng 2.9: Thống kê phương thức chiếu vật xuất thời gian 51 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết, giao tiếp ngôn ngữ hoạt động có vai trị quan trọng nhu cầu thiếu đời sống người Dù sống sinh hoạt hàng ngày hay công việc, giao tiếp cầu nối người với người giúp hiểu Bởi vì, việc sử dụng ngơn ngữ, người truyền loại thông tin Nếu khơng có giao tiếp khơng có tồn xã hội xã hội ln cộng đồng người có ràng buộc, liên kết với Do đó, nói hoạt động giao tiếp ngơn ngữ đóng vai trị trì tồn động lực thúc đẩy xã hội phát triển “là lẽ sống cịn xã hội” Tuy nhiên, ngơn ngữ thực bộc lộ thuộc tính, đặc điểm chất nhất, sinh động thông qua trình giao tiếp ngày Quá trình lại có tham gia chi phối nhiều nhân tố như: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, thoại trường, thực nói tới, hệ quy chiếu Do đó, việc nghiên cứu ngơn ngữ góc nhìn ngữ dụng học thực cần thiết Đây ngành khoa học mẻ Charles William Morris, người đề xướng thuật ngữ dụng học định nghĩa: “dụng học nghiên cứu quan hệ tín hiệu với người lí giải chúng” Và A.G.Smith nói rõ hơn: “… dụng học nghiên cứu quan hệ tín hiệu với người dùng” Vì mà giao tiếp thành công hay thất bại tùy thuộc vào người giao tiếp có ứng xử phù hợp với nhân tố có mặt giao tiếp khơng Mỗi vấn đề ngữ dụng học ảnh hưởng, tác động trực tiếp đến q trình sử dụng ngơn ngữ Chiếu vật phương diện diễn ngôn Muốn hiểu diễn ngôn, người sử dụng phải quan tâm đến chiếu vật, không xác định nghĩa chiếu vật khơng hiểu nghĩa, đích download by : skknchat@gmail.com phát ngơn, không tiếp lời người nghe, không đạt mục đích giao tiếp Hiện tượng chiếu vật tượng ngôn ngữ sử dụng phổ biến không sinh hoạt ngày mà sử dụng nhiều tác phẩm văn chương Vì việc tìm hiểu phương thức chiếu vật tác phẩm văn chương giúp cho người đọc lĩnh hội văn văn học cách đầy đủ thấu đáo Thực tế giảng dạy môn Ngữ văn bậc trung học phổ thông, nhận thấy rằng: để học sinh tìm thấy hết giá trị nghệ thuật ngơn từ văn chương giáo viên không trang bị cho em hiểu biết đơn vị quy tắc thuộc bình diện ngơn ngữ học hệ thống ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp… mà phải trang bị cho em tri thức sử dụng ngơn ngữ giao tiếp để khám phá hết giá trị nghệ thuật ngôn từ văn chương nói chung sáng tác nhà văn lựa chọn giảng dạy nhà trường nói riêng Đó lí thơi thúc chúng tơi lựa chọn đề tài “Phương thức chiếu vật tiểu thuyết Nam Cao” Qua luận văn này, người viết muốn cung cấp nhìn đầy đủ tồn diện phương thức chiếu vật, làm rõ mối quan hệ hoạt động giao tiếp việc sử dụng phương thức chiếu vật, từ làm bật đóng góp phương diện ngơn ngữ dấu ấn riêng góc độ sáng tạo văn học nhà văn Nam Cao Lịch sử vấn đề Trên giới, lịch sử nghiên cứu chiếu vật trải qua ba giai đoạn: giai đoạn thứ (từ 1882 đến khoảng 1950) - chiếu vật ngữ nghĩa, giai đoạn thứ hai (từ khoảng 1950 đến cuối kỉ XX) - chiếu vật người nói; giai đoạn thứ ba (khoảng từ cuối kỉ XX đến nay) - chiếu vật nghiên cứu phối cảnh liên ngành Chiếu vật vấn đề dụng học mà nhà lôgic học quan tâm, download by : skknchat@gmail.com vấn đề thứ dụng học Ở Việt Nam, dụng học thực quan tâm từ năm 70 kỉ XX Đỗ Hữu Châu người có cơng giới thuyết lý thuyết ngữ dụng học cách hệ thống đầy đủ tiêu biểu Việt Nam Trong “Đại cương ngôn ngữ học”, năm 2001, tập [5], Đỗ Hữu Châu viết riêng cho phần Ngữ dụng học, bàn vấn đề liên quan đến chiếu vật biểu thức miêu tả như: loại vật - nghĩa chiếu vật tạo từ biểu thức miêu tả chiếu vật loại, chiếu vật cá thể; hay phân biệt biểu thức miêu tả có chức chiếu vật biểu thức miêu tả có chức thuộc ngữ Đến “Cơ sở Ngữ dụng học” năm 2003, tập [6], nội dung biểu thức miêu tả có chức chiếu vật Đỗ Hữu Châu xem xét cụ thể Tác giả cấu tạo biểu thức miêu tả nói chung cấu tạo biểu thức có chức chiếu vật loại, chiếu vật cá thể nói riêng Đặc biệt với cơng trình này, Đỗ Hữu Châu có nhận xét mang tính định hướng q báu cho người sau nghiên cứu đầy đủ chiếu vật, nội dung, chức đặc điểm cấu tạo biểu thức miêu tả Nguyễn Đức Dân với cơng trình “Ngữ dụng học” [9] năm 1998 trình bày vấn đề cách hệ thống phân tích liệu tiếng Việt như: chiếu vật xuất, hành vi ngôn ngữ, lý thuyết lập luận, lý thuyết hội thoại, ý nghĩa hàm ẩn tường minh Điểm bật cơng trình tác giả khảo sát ngữ cảnh hoạt động giao tiếp Năm 2000, Nguyễn Thiện Giáp cho đời cơng trình nghiên cứu chiếu vật với “Dụng học Việt ngữ” [11] với cách dùng thuật ngữ “quy chiếu” Tuy nhiên, nội hàm khái niệm tương ứng với nội hàm khái niệm chiếu vật Đỗ Hữu Châu Tác giả viết, quy chiếu hiểu hành động người nói người viết dùng hình thức ngơn ngữ cho phép người nghe, người đọc nhận diện Đây cách download by : skknchat@gmail.com 71 thuyết Sống mịn có tất 101 lượt sử dụng từ “nó” (trong đó: “nó” người: 86 lượt dùng; “nó” vật: 15 lượt dùng), có lượt dùng từ “hắn” + “nó” vật mang sắc thái trung tính, có ý nghĩa chiếu vật; “nó” người ngồi nghĩa chiếu vật cịn kèm theo sắc thái thân mật khinh miệt, suồng sã Ví dụ: “Thằng Lu thật khốn nạn! Khơng hiểu phải bắt nạt thằng bé cháu Không ngày khơng đánh thằng bé lần.” [2, tr.155] + Đại từ xưng hô “hắn” sử dụng thường mang sắc thái khơng thân mật, có phần xem thường Ví dụ: “Tơi trừ số tiền cơm cịn tháng hai đồng, nghĩa cơng hắn, anh lương cao năm lần…, mà chẳng thằng dám lấy thêm vợ đây, cho tiện Chúng khơng sướng thằng xe!” [2, tr.269] + Riêng đại từ xưng hô “y” dùng để thứ ba, “y” dùng để nam lẫn nữ Trong tiểu thuyết Sống mòn nhà văn Nam Cao “y” từ sử dụng với tần suất cao tổng số đại từ xưng hô ngơi thứ 3, có tất 1644 lượt dùng để chiếu vật nhân vật: Thứ, San, Đích… (nam), Oanh, Liên… (nữ) Tuy nhiên, đại từ “y” thường mang sắc thái trung tính Sử dụng từ “y” tạo giọng điệu khách quan trần thuật b Thể thái độ tình cảm yêu thương, trìu mến, thân mật, suồng sã Danh từ thân tộc dùng để xưng hô sử dụng hai phạm vi ta nói: phạm vi gia đình phạm vi xã hội Khảo sát tiểu thuyết Sống mịn Nam Cao, chúng tơi thấy tuỳ mối quan hệ mà cặp từ xưng hô sử dụng khác Một từ xưng kết hợp với nhiều từ hơ khác ngược lại download by : skknchat@gmail.com 72 - Trong quan hệ gia đình, cặp vợ chồng tuỳ địa vị, tuổi tác, tình cảm mà xưng hơ với cặp từ xưng hơ khác + Có “tơi – mình”: Ví dụ: - Thế muộn thế? - Tơi hái dâu cho nhà bên Bà bảo lại mà ăn cháo Tơi khơng biết có nên chẳng cần sớm [2, tr.340] Cách xưng hơ “tơi - mình” vợ chồng Thứ Liên vừa mang sắc thái bình đẳng, trang trọng vừa thể tình cảm vợ chồng gần gũi, yêu thương, gắn bó + mẻ chút xưng hô theo lối tỉnh thành “tôi - mợ”: Ví dụ: Ơng ngẩng mặt lên, tươi tỉnh: - Mợ về! [2, tr.276] - Mợ đem vo mà thổi… Mai mợ nhớ mua mà giả cụ [2, tr.274] “Mợ” từ xưng hô mà ông Học anh xe - người dân lao động nghèo - gọi vợ Việc sử dụng lối xưng hơ theo kiểu người thành thị góp phần tạo nên sắc thái trang trọng có ý đề cao, coi trọng người vợ Ngoài xã hội, việc sử dụng danh từ thân tộc đa dạng phong phú Nếu phạm vi gia đình, danh từ thân tộc dùng với ý nghĩa xác chúng để xưng hô để thể sắc thái tình cảm, giao tiếp xã hội, danh từ thân tộc có chuyển biến mạnh mẽ - Cặp từ xưng hơ “tơi - anh”: Ví dụ:“Thôi anh ạ! Tôi lạy anh, lát anh chịu khó lên nhà Hải Nam tí” [2, tr.205] + phản ánh quan hệ vị người nói người nghe ngang + bộc lộ sắc thái trìu mến thân mật, vừa có phần suồng sã download by : skknchat@gmail.com 73 Và đây, cặp từ xưng hơ hồn tồn phù hợp với mối quan hệ gần gũi, thân thuộc Thứ San - Cặp từ xưng hơ “tơi - chú”: Ví dụ: - Tơi đây… Chú làm ơn ngồi tơi hỏi… … - Đích chết rồi, ạ! [2, tr.329] + vừa phản ánh quan hệ thứ bậc, Oanh tự đặt vị bề + vừa thể thái độ gần gũi, thân mật phù hợp với nội dung giao tiếp sửa diễn c Thể khiêm nhường, hạ người nói đươc biểu thị qua cách xưng khiêm Xưng khiêm cách xưng hơ thể kín đáo giao tiếp người Việt Xưng khiêm lối xưng hơ tự hạ thấp so với vị mà người nói có giao tiếp Chẳng hạn, ví dụ sau: Ơng đưa cho Mô chén: - Cậu Mô xơi nước [2, tr.228] Người nói ơng Học - chủ trọ - người lớn tuổi, đáng bậc cha Mơ Cịn Mơ khơng nhỏ tuổi mà vị xã hội đứa giúp việc, Thứ San đến hỏi thuê nhà ông Học Thế nhưng, ông Học tự hạ thấp vị xuống (chủ trọ, người lớn tuổi) nâng vị Mô lên từ hô gọi “cậu” Hoặc lời vợ ông Học nói với Thứ San: - “Nếu hai ơng Thưa hai ơng, nhà cháu hay nói thật Ở buồng khơng thống nhà ngồi Nhưng hai ơng muốn buồng cho tĩnh mịch để xem sách xin tùy ý Cịn nhà cháu được.” [2, tr.229] download by : skknchat@gmail.com 74 ta thấy bà vợ ơng Học có lối xưng hơ kính cẩn: gọi Thứ San “hai ơng” tự xưng “nhà cháu” dù hai ông giáo nhỏ tuổi bà Trong hai ví dụ trên, cách xưng khiêm nhân vật nằm chiến lược giao tiếp Vì với cách xưng hơ khiêm nhường vậy, vợ chồng ông Học đã: + tạo thiện cảm từ đầu người nghe + thể người có văn hóa qua ngơn ngữ giao tiếp + có ý đề cao, coi trọng người nghe Và mà mục đích giao tiếp đạt hiệu cao Tên gọi xưng hơ hai yếu tố có vai trò định đến vị vai giao tiếp hiệu giao tiếp từ bắt đầu diễn hội thoại Ngôn ngữ giao tiếp nhân vật Sống mòn Nam Cao phân biệt rõ tầng lớp xã hội Với nhân vật thuộc tầng lớp xã hội - tầng lớp thị dân trung lưu có địa vị, có học thức, đời sống vật chất giả ngơn ngữ giao tiếp họ mang tính chừng mực với sắc thái biểu cảm nhẹ nhàng vừa phải… vợ chồng xưng hô tên gọi - cậu, tơi - mợ, tơi – mình, em – ; xưng hơ với bố mẹ thầy - mẹ ; hai người yêu gọi xưng tơi, gần gũi anh với em gọi tên riêng; chủ xưng hô với tớ không tên mà gọi “nghề nghiệp” nhân vật sen, thằng xe, vú già, u em,… 3.3.2 Giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng phương thức chiếu vật xuất không gian, thời gian Thời gian không gian vào nghệ thuật soi rọi tư tưởng, tình cảm, nhào nặn trở thành tượng nghệ thuật mang đậm cá tính sáng tạo nhà văn Vì vậy, khơng đơn giản khơng gian, thời gian vật chất mà phương thức biểu giới tinh thần, thực đời sống download by : skknchat@gmail.com 75 Không gian tác phẩm văn học khơng gian nghệ thuật mà nhân vật xuất với tất xảy đời nhân vật Đó khơng gian rộng (khơng gian xã hội) khơng gian hẹp (khơng gian gia đình, nơi nhân vật) Qua việc khảo sát tiểu thuyết Sống mịn, thấy: khơng gian nghệ thuật Sống mòn nơi nhân vật sống, hành động, suy nghĩ, hình tượng nghệ thuật biểu sống tù túng, bế tắc người từ thành thị đến nông thôn Các đơn vị ngôn ngữ tham gia vào xuất không gian tác phẩm từ: đây, đó, này, kia, ấy… giới từ: trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau, bên, bên cạnh, bên phải, bên trái… Về mặt ngữ nghĩa, đơn vị ngơn ngữ nói từ có ý nghĩa trỏ giới từ có ý nghĩa hướng khơng gian Thế kết hợp với đơn vị ngôn ngữ khác để tạo thành biểu thức xuất không gian chúng lại có giá trị định vị vùng khơng gian nói đến Từ đó, biết vị trí người nói người nghe đâu so với vùng không gian định vị Và biểu thức chiếu vật không gian góp phần khơng nhỏ vào việc khắc họa nội tâm nhân vật, tái đời sống, bộc lộ thái độ tình cảm gửi gắm tư tưởng nhà văn Khơng gian nghệ thuật Sống mịn tác giả quy chiếu hai vùng không gian đời sống thực là: khơng gian thành thị khơng gian nông thôn Khi chiếu vật đến không gian thành thị nhà văn muốn nhân vật hướng tới với niềm hi vọng tìm thấy lối cho sống quẫn, buồn chán tẻ nhạt nơi quê nhà Sài Gòn, Hà Nội ra, nơi mà nhân vật Nam Cao gửi gắm hy vọng, háo hức lại bị chết dần, chết mịn mơ ước đó, cuối quy luật họ buộc phải quay quê hương đem theo nghèo đói, suy sụp tinh thần lẫn thể xác download by : skknchat@gmail.com 76 Không gian thứ hai quy chiếu Sống mịn khơng gian nơng thơn, nhà nơi thơn dã vắng lặng, hoang vu làng quê xơ xác, đói nghèo trở trở lại tác phẩm qua ba lần nhà văn miêu tả nhân vật Thứ thăm nhà, thăm quê Đặc biệt, đoạn kết tác phẩm, làng quê nghèo in đậm tâm tưởng Thứ với hình ảnh: “Hai bên bờ sơng, qua đồng ruộng khóm tre, làng mạc xo ro, người nhà quê qua đời đương đánh vật với đất Trên bãi sơng kia, làng mạc, khóm xanh xanh kia, có biết người sống y, khơng dám cưỡng lại đời Đời họ đời tù đày Nhưng trâu, họ cắm cúi kéo cày, ăn có, chịu roi Ở bên cánh đồng bùn lầy, rừng xanh,…” [2, tr.369] Cái kết không mở chân trời cho người ấy, chẳng hướng họ ngã rẽ tươi sáng hơn, đơn nhấn mạnh đời họ xong, phải sống quằn quại, nhăn nhó, cắn giết lẫn nhau, giẫm đạp lên chết Khơng gian sống nhân vật Sống mịn cịn bó hẹp lại nữa, chủ yếu trường tư, buồng, nhà nhân vật Khi chiếu vật không gian gần, nhỏ hẹp này, Nam Cao sử dụng nhiều biểu thức xuất không gian chủ quan phương tiện ngơn ngữ từ như: (cái trường này, làng này, vùng này); (Những người kia, anh kia, câu chuyện kia, chị kia); ấy, (cô ấy, chị ấy, chị nọ) Dựng lên không gian nhỏ hẹp nhà ở, buồng, gác xép, trường tư - nơi diễn đói khát, ốm đau… với hàng ngày vặt vãnh, tầm thường, vô vị, Nam Cao phản ánh chân thật sống tù đọng, mòn mỏi đến mức ngột ngạt tầng lớp trí thức xã hội Việt Nam vào đêm trước Cách mạng tháng Tám Các nhân vật muốn download by : skknchat@gmail.com 77 thoát khỏi vùng khơng gian đành bất lực Có thể nói tiểu thuyết Sống mịn nhà văn Nam Cao khơng sâu vào việc khai thác kiện, biến cố lớn lao mà xung đột quẩn quanh sống thường nhật với nỗi lo, mối quan tâm quen thuộc đời thường nhân vật Vì mà thời gian nói đến Sống mịn chủ yếu thời gian Đó lí gặp nhiều biểu thức chiếu vật thời gian dù sử dụng phương tiện để xuất phần lớn quy chiếu đến thời tại: “bây tháng đồng”, “lúc cịn bối rối”, “từ hơm đến nay”… Bên cạnh biểu thức chiếu vật thời gian tại, Nam Cao sử dụng biểu thức chiếu vật thời gian khứ Các danh từ thời gian phụ từ “đã” tác giả sử dụng để chiếu vật thời gian khứ Điều có ý nghĩa đem lại đối chiếu khứ hiên Trong Sống mịn, kỉ niệm cũ lên thơng qua hồi tưởng nhân vật sáng, ấm áp gợi lên nỗi buồn Đó lúc Thứ nghe Mơ kể chuyện cưới vợ: “lúc đây, y buồn, Mô sung sướng nói vợ với y Nó nhắc y nhớ đến phút sung sướng qua, đến vợ con, đến gia đình Y ngước mắt nhìn sao, ngậm ngùi tưởng tượng vợ y ôm con, ngồi ngưỡng cửa, lặng lẽ buồn rầu đá Vọng Phu…” [2, tr.172] Đối với họ, cảnh vật ngày hôm khêu gợi kỉ niệm ngày qua Và kỉ niệm cũ làm tăng thêm nỗi buồn chán khổ đau trước mắt Các nhân vật Sống mòn, đặc biệt Thứ, thời gian bào bào mịn mơ ước lí tưởng người: “Lúc mà bình tĩnh nằm đọc sách, Thứ thấy mỉa mai quá… Lúc tất khơng phải cơm ăn, việc làm Thứ download by : skknchat@gmail.com 78 bị coi phù phiếm, vơ ích cả.” [2, tr.362 - 363] Trong tác phẩm, Nam Cao cịn miêu tả thêm viễn cảnh tương lai thơng qua phương tiện xuất thời gian danh từ thời gian hướng, hướng chuyển động từ khứ sang đến tương lai kết hợp với phụ từ tương lai Chẳng hạn ví dụ sau: “Nhưng mai thật buồn Y sẽ chẳng có việc làm, y sẽ ăn bám vợ! Đời y sẽ mốc lên, sẽ gỉ đi, sẽ mòn, sẽ mục xó nhà quê Người ta sẽ khinh y, vợ y sẽ khinh y, y sẽ khinh y, y sẽ chết mà chưa làm cả, chết mà chưa sống!” [2, tr.369] Hiện Thứ thật mòn mỏi, tương lai thê thảm nhiều Bên cạnh dòng thời gian thường nhật, Nam Cao sử dụng thêm dòng thời gian tâm trạng: “Người u em ngồi vá áo đất, chỗ cửa ra, ngẩng mặt lên thoáng lại cúi xuống, im lặng vá Thứ có cảm tưởng thị vá dêm dài q, khơng ngủ hết, bà ngoại y thường bắt chấy rận vào đêm mùa rét khơng ngủ được.” [2, tr.266] Thời gian tâm trạng tác phẩm dường nặng nề, chậm chạp gây cảm giác lâu hơn, dài so với thời gian khách quan gắn liền với tâm trạng đau buồn bi kịch nhân vật Các kiểu thời gian riêng biệt nói liên hệ với nhau, tác động lẫn tạo nên nhịp điệu chung vận động tác phẩm, nhịp điệu chậm, nặng nề, nhàm chán mòn mỏi Trong nhịp điệu chung ấy, đời sống nhân vật ông bị tù đọng, ứ lại Từ cảnh sống mòn mỏi Thứ, San đến sống đơn điệu, tẻ ngắt gia đình ơng Học… tất lên tạo thành tranh tổng hợp lối sống mòn mà nhà văn muốn đề cập đến tiểu thuyết Tiểu kết chương Trong chương 3, làm rõ giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng download by : skknchat@gmail.com 79 phương thức chiếu vật tiểu thuyết Sống mòn Về ngữ nghĩa, phương thức chiếu vật tên riêng, với tư cách đơn vị từ vựng để giao tiếp nên tên riêng có nghĩa Các phương thức chiếu vật biểu thức miêu tả phong phú, có cấu tạo cụm từ danh từ đảm nhiệm vai trị thành tố Với Sống mịn phương thức chiếu vật chiếm tỉ lệ thấp ba phương thức chiếu vật nhiên lại có giá trị lớn việc xây dựng miêu tả nội tâm nhân vật, tái đời sống… Chiếu vật xuất gồm có xuất xưng hơ, xuất không gian xuất thời gian Chỉ xuất xưng hô dùng phương tiện đại từ xưng hơ đích thực, danh từ thân tộc, tên riêng, từ chức vị nghề nghiệp, tổ hợp từ Chỉ xuất không gian qua phương tiện từ, giới từ xuất thời gian phương tiện danh từ (chỉ thời gian), từ, đại từ, giới từ phó từ Về đặc điểm ngữ dụng, phương thức chiếu vật tên riêng dùng phương tiện biểu tình cảm, quan hệ hay đánh giá đối tượng gọi tên Các biểu thức miêu tả chiếu vật nhân vật hình thành nên số kiểu nhân vật Nhờ có biểu thức chiếu vật mà đặc điểm ngoại hình, tính cách hay đời sống nội tâm nhân vật lên sinh động, rõ nét Ngoài ra, biểu thức miêu tả khắc họa sinh động bối cảnh không gian: khung cảnh trường, gác xép, buồng nhà trọ, nhà Thứ quê thời gian diễn kiện, việc tại, khứ, tương lai Tùy vào ngữ cảnh phát ngôn mà phương tiện xuất thời gian nhà văn sử dụng cách hợp lí độc đáo, tạo hiệu cao mặt nghệ thuật Chiếu vật xuất xưng hơ thể tính lịch cho thấy mối quan hệ người nói người nghe giao tiếp Hơn dùng từ xưng hơ cịn biểu thái độ tình cảm người tham gia giao tiếp phạm vi gia đình xã hội download by : skknchat@gmail.com 80 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu Phương thức chiếu vật tiểu thuyết Nam Cao, rút kết luận sau đây: Chiếu vật phương thức chiếu vật trở thành nội dung bàn luận, nghiên cứu nhiều cơng trình ngơn ngữ học Việt Nam nói riêng giới nói chung Đó điều kiện thuận lợi giúp cho người viết luận văn trang bị cho kiến thức lí luận Ngữ dụng học Tuy nhiên, thời điểm tại, chưa có cơng trình bàn sâu có hệ thống phương thức chiếu vật tiểu thuyết Sống mòn Xuất phát từ mục đích, ý nghĩa nghiên cứu, chúng tơi áp dụng phương pháp thống kê để phân loại phương thức chiếu vật tiểu thuyết Sống mòn nhà văn Nam Cao Theo đó, phần sở lí luận liên quan đến đề tài, chúng tơi tìm hiểu khái niệm: ngữ dụng học, ngữ cảnh, chiếu vật, phương thức chiếu vật Trong tập trung vào: chiếu vật tên riêng; chiếu vật biểu thức miêu tả; chiếu vật xuất Về đặc điểm ngữ nghĩa phương thức chiếu vật tiểu thuyết Sống mòn nhà văn Nam Cao nhận thấy: chiếu vật tên riêng phương thức chiếu vật lí tưởng cần nói hay viết tên riêng người, vật đủ Tất nhiên tên riêng nằm hiểu biết nhân vật giao tiếp với Còn phương thức chiếu vật biểu thức miêu tả qua khảo sát, phân tích thấy biểu thức chiếu vật Nam Cao sử dụng Sống mịn có cấu tạo cụm từ, thành tố danh từ đảm nhận Các thành tố phụ cụm từ từ ngữ miêu tả, có vai trị hạn định, thu hẹp phạm vi thành tố giúp cho người tham gia giao tiếp quy chiếu, xác định vật nói đến Về phương thức chiếu vật xuất Nam Cao download by : skknchat@gmail.com 81 sử dụng phương tiện xuất danh từ, đại từ, từ, giới từ, phó từ từ ngữ thời gian tại, khứ tương lai Các biểu thức xuất không thực chức chiếu vật thông qua chức miêu tả mà thông qua chức định vị Ba phạm trù xuất mà chúng tơi khảo sát Sống mịn phạm trù (nhân xưng), phạm trù xuất không gian, phạm trù xuất thời gian Về đặc điểm ngữ dụng, phương thức chiếu vật Sống mòn nhà văn Nam Cao sử dụng linh hoạt đem lại hiệu cao diễn đạt Việc dùng tên riêng để chiếu vật khơng có ý nghĩa chiếu vật vào cá thể xác định mà cịn có giá trị ngữ dụng như: biểu thị mối quan hệ nhân vật giao tiếp, bộc lộ cảm xúc đánh giá đối tượng gọi tên, bày tỏ tư tưởng, tình cảm người nói đối tượng nói đến… Khơng dừng lại việc dùng tên riêng để giúp người đọc người nghe nhận biết nhân vật, vật mà cần phải biết nhận diện đặc điểm, tính chất, trạng thái nhân vật nhân vật nhân tố quan trọng tác phẩm Trong Sống mòn để làm điều Nam Cao sử dụng đa dạng biểu thức miêu tả để chiếu vật góp phần hình thành nên số kiểu nhân vật mà từ người đọc hình dung đầy đủ kiểu người xã hội cũ Các biểu thức chiếu vật cịn có giá trị chiếu vật vật, chiếu vật không gian thời gian - tất yếu tố gắn liền với đời sống nhân vật Nhờ mà Nam Cao tạo giới nghệ thuật riêng cho tiểu thuyết Sống mịn góp phần phản ánh sống quẩn quanh bế tắc tương lai tối tăm, mờ mịt “giáo khổ trường tư” Phương thức chiếu vật thứ ba Nam Cao sử dụng Sống mịn chiếu vật xuất Chiếu vật xuất nhân xưng khơng có ý nghĩa xác định vai giao tiếp mà thể quan hệ liên cá nhân; bộc lộ thái độ, tình cảm người nói, người nghe; rút ngắn khoảng cách bên giao tiếp… download by : skknchat@gmail.com 82 Các nhân vật xưng hô tuân theo nguyên tắc xưng khiêm hơ tơn, dựa sắc thái tình cảm, thái độ vai giao tiếp tùy thuộc vào tình cảm, thái độ, vai giao tiếp mà nhân vật lựa chọn cách xưng hô cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Việc lựa chọn phương tiện xưng hơ góp phần làm cho giao tiếp đạt hiệu cao Ngoài ra, phương tiện xuất khơng gian thời gian người nói, người viết vận dụng cách khéo léo tạo nên nhiều ý nghĩa thú vị, độc đáo giao tiếp Thông qua phương thức chiếu vật tác phẩm này, hiểu rằng, Nam Cao sử dụng thủ pháp độc đáo sáng tạo nghệ thuật, góp phần làm sáng tỏ đóng góp phương diện ngôn ngữ dấu ấn riêng góc độ sáng tạo văn học ơng Việc tìm hiểu, nghiên cứu phương thức chiếu vật tiểu thuyết Sống mịn Nam Cao có ý nghĩa to lớn việc học tập vận dụng kiến thức vào thực tiễn nghiên cứu giảng dạy văn học Đề tài Phương thức chiếu vật tiểu thuyết Nam Cao chúng tôi: - Cung cấp nhìn đầy đủ tồn diện phương thức chiếu vật, làm rõ mối quan hệ ngơn ngữ với người sử dụng, phân tích giá trị ngữ dụng phương thức chiếu vật tiểu thuyết Sống mịn, từ làm bật đóng góp phương diện ngơn ngữ dấu ấn riêng góc độ sáng tạo văn học nhà văn Nam Cao - Góp phần khơng nhỏ vào việc giúp cho người đọc lĩnh hội văn văn học nói chung cách đầy đủ thấu đáo từ góc nhìn ngữ dụng học có khám phá mẻ, sáng tạo đường giải mã tác phẩm văn học cụ thể - Góp phần cung cấp nguồn ngữ liệu, phục vụ cho việc nghiên cứu ngôn ngữ văn chương nghiên cứu dụng học Việt ngữ download by : skknchat@gmail.com 83 Những tồn tại, hạn chế luận văn - Luận văn dừng lại phương thức chiếu vật khảo sát qua tác phẩm cụ thể thuộc thể loại tiểu thuyết Nam Cao Sống mòn - Một số vấn đề ngữ dụng học liên quan đến ngôn ngữ văn chương chưa luận văn nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện - Kết khảo sát ngữ liệu thống kê số liệu nhiều khơng có điều kiện phân tích tất ngữ liệu thu thập mà phân tích làm rõ phương thức chiếu vật qua ví dụ tiêu biểu - Luận văn nghiên cứu nghĩa chiếu vật - vật, chưa có điều kiện vào tìm hiểu nghĩa chiếu vật hoạt động, tính chất, trạng thái download by : skknchat@gmail.com 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Diệp Quang Ban, (2013), Ngữ pháp Việt Nam, NXB GD VN [2] Nam Cao, (2016), Tiểu thuyết Truyện người hàng xóm – Sống mịn, NXB Văn học, HN [3] Nguyễn Tài Cẩn, (1981), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐH THCN, HN [4] Đỗ Hữu Châu, (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB ĐH THCN, HN [5] Đỗ Hữu Châu, (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, NXB GD, HN [6] Đỗ Hữu Châu, (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Tập 1, NXB ĐHSP HN [7] Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng,Bùi Minh Tốn (2013), Nhập mơn ngơn ngữ học, NXB GD VN, HN [8] Nhiều tác giả, (2005), Nam Cao tác giả tác phẩm, NXB GD, TP HCM [9] Nguyễn Đức Dân, (1998), Ngữ dụng học, Tập 1, NXB GD, TP HCM [10] Hữu Đạt, (2000), Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt, NXB văn hóa thơng tin [11] Nguyễn Thiện Giáp, (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB ĐHQG HN [12] Nguyễn Thiện Giáp, (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, NXB ĐHQG HN [13] Nguyễn Thiện Giáp, (2010), 777 Khái niệm ngôn ngữ học, NXB ĐHQG HN [14] Nguyễn Thiện Giáp, (2014), Nghĩa học Việt ngữ, NXB GD VN, HN [15] Cao Xuân Hạo, (1998), Tiếng Việt – Mấy vấn đề Ngữ âm – Ngữ pháp – Ngữ nghĩa, NXB GD HN [16] Đỗ Việt Hùng, (2011), Ngữ dụng học, NXB GD VN, HN [17] Nguyễn Thị Hương, (2003), “Từ xưng hô số sáng tác Nam Cao”, Ngữ học trẻ 2002 - Diễn đàn học tập nghiên cứu, tr.532 - 534 [18] Nguyễn Thị Ly Kha, (1996), “Có phải danh từ quan hệ thân thuộc download by : skknchat@gmail.com 85 dùng đại từ nhân xưng ba ngơi?”, Tạp chí Ngơn ngữ học Đời sống, (số 4), tr.4 – 10 [19] Đỗ Thị Kim Liên, (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, NXB ĐHQG HN [20] Bùi Thùy Linh, (2008), Các phương tiện xuất không gian thời gian tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Huế [21] Nguyễn Thị Mỹ Lệ, (2015), Phương thức chiếu vật tác phẩm “The old Man and the Sea” Ernest Hemingway, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Huế [22] Nguyễn Thị Mỹ Luyện, (2016), Phương thức chiếu vật tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Quy Nhơn [23] Trương Thị Nhàn, (2007) Bài tập thực hành Ngữ dụng học, NXB ĐHSP HN [24] Nguyễn Thị Trung Thành, (2007), “Cần phân biệt từ xưng hô với đại từ xưng hơ”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (số 3) [25] Lý Toàn Thắng, (2005), Lý thuyết trật tự từ cú pháp, NXB ĐHQG HN [26] Lý Toàn Thắng, (2009), Ngôn ngữ học tri nhận, NXB Phương Đông [27] Trần Ngọc Thêm, (1991), “Ngữ dụng học văn hóa”, Tạp chí ngơn ngữ, (số 4) [28] Lê Quang Thiêm, (2008), Ngữ nghĩa học, NXB GD HN [29] Cù Đình Tú, (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXB GD HN [30] Hồng Tuệ, (1996), Ngơn ngữ đời sống xã hội – văn hóa, NXB GD, HN [31] Nguyễn Như Ý, (2011), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngơn ngữ học, NXB GD, HN download by : skknchat@gmail.com ... thức chiếu vật tiểu thuyết “Sống mòn” Bảng 2.1: Thống kê phương thức chiếu vật tiểu thuyết Sống mòn Nam Cao Phương Chiếu vật Chiếu vật Chiếu vật thức chiếu tên biểu xuất vật riêng thức miêu tả... thức chiếu vật tiểu thuyết Nam Cao Từ phân tích giá trị ngữ nghĩa ngữ dụng phương thức chiếu vật tiểu thuyết Nam Cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Phương thức chiếu vật tiểu. .. CÁC PHƯƠNG THỨC CHIẾU VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “SỐNG MỊN” CỦA NAM CAO Ở chương 1, chúng tơi trình bày sở lí luận phương thức chiếu vật Trong chương này, làm rõ đặc điểm cấu tạo biểu phương thức chiếu

Ngày đăng: 03/04/2022, 12:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Thống kê các phương thức chiếu vật trong tiểu thuyết Sống mòn của Nam Cao Phương  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phương thức chiếu vật trong tiểu thuyết của nam cao

Bảng 2.1.

Thống kê các phương thức chiếu vật trong tiểu thuyết Sống mòn của Nam Cao Phương Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.3: Thống kê phương thức chiếu vật bằng tên riêng theo nghĩa gốc trong tiểu thuyết Sống mòn theo hình thức cấu tạo  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phương thức chiếu vật trong tiểu thuyết của nam cao

Bảng 2.3.

Thống kê phương thức chiếu vật bằng tên riêng theo nghĩa gốc trong tiểu thuyết Sống mòn theo hình thức cấu tạo Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.5: Thống kê phương thức chiếu vật bằng biểu thức miêu tả - (LUẬN văn THẠC sĩ) phương thức chiếu vật trong tiểu thuyết của nam cao

Bảng 2.5.

Thống kê phương thức chiếu vật bằng biểu thức miêu tả Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.3. Chiếu vật bằng chỉ xuất - (LUẬN văn THẠC sĩ) phương thức chiếu vật trong tiểu thuyết của nam cao

2.3..

Chiếu vật bằng chỉ xuất Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.6: Thống kê phương thức chiếu vật bằng chỉ xuất - (LUẬN văn THẠC sĩ) phương thức chiếu vật trong tiểu thuyết của nam cao

Bảng 2.6.

Thống kê phương thức chiếu vật bằng chỉ xuất Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.7: Thống kê phương thức chiếu vật bằng chỉ xuất xưng hô Phương tiện chỉ xuất xưng hô Lượt dùng  Tỉ lệ (%)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phương thức chiếu vật trong tiểu thuyết của nam cao

Bảng 2.7.

Thống kê phương thức chiếu vật bằng chỉ xuất xưng hô Phương tiện chỉ xuất xưng hô Lượt dùng Tỉ lệ (%) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.8: Thống kê phương thức chiếu vật bằng chỉ xuất không gian - (LUẬN văn THẠC sĩ) phương thức chiếu vật trong tiểu thuyết của nam cao

Bảng 2.8.

Thống kê phương thức chiếu vật bằng chỉ xuất không gian Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.9: Thống kê phương thức chiếu vật bằng chỉ xuất thời gian Phương tiện chiếu vật bằng chỉ xuất thời gian  Lượt dùng  Tỉ lệ  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phương thức chiếu vật trong tiểu thuyết của nam cao

Bảng 2.9.

Thống kê phương thức chiếu vật bằng chỉ xuất thời gian Phương tiện chiếu vật bằng chỉ xuất thời gian Lượt dùng Tỉ lệ Xem tại trang 58 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan