Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm "Chí Phèo" của Nam Cao

13 2 0
Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm "Chí Phèo" của Nam Cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm "Chí Phèo" của Nam Cao 1 Đề 1 Tác phẩm "Chí Phèo" của Nam Cao Những năm 40 của thế kỷ, trên văn đàn hiện thực Việt Nam , Nam Cao nổi bật với những trang viết khai phá sâu s[.]

-1Đề1 Tác phẩm "Chí Phèo" Nam Cao Những năm 40 kỷ, văn đàn thực Việt Nam , Nam Cao bật với trang viết khai phá sâu sắc bi kịch kiếp người khổ đau bóng đêm xã hội cũ Những đời lầm than vào trang sách Nam Cao sống với thời gian Gắn nhân vật vào khơng khí ngột ngạt tối tăm chế độ thực dân phong kiến, nhà văn lột trần mặt tàn bạo giai cấp thống trị, cảm thương sâu sắc đau ngưòi Tấm lòng nhà văn hướng sống lầm than cực người nông dân, phát quẩn quanh bế tắc bi kịch khủng khiếp hủy hoại nhân tính lẫn nhân hình Chí Phèo, sáng tác Nam Cao mắt người đọc từ tháng năm 1941, có sức tố cáo mặt vô nhân xã hội phản ánh bế tắc cực người nông dân Đã nửa kỷ trôi qua, trang viết sâu sắc đầy tình người sống mãi, gợi nhớ khứ tủi nhục đau thương dân tộc * Trước hết, Chí Phèo sản phẩm tình trạng áp bóc lột nơng thơn nước ta trước Cách mạng tháng Tám 1945 Đó tượng người lao động lương thiện bị đẩy vào đường lưu manh bị tha hố Vì hờn ghen vớ Lí Kiến đẩy anh canh điền vào nhà tù Nhà tù thực dân tiếp tay lão cường hào thâm độc để giết anh chết phần “người” người Chí Phèo, biến Chí thành Phèo, biến người nơng dân lương thiện thành quỷ Chi tiết kết thúc tác phẩm đầy ngụ ý, lại chẳng có “Chí Phèo con” bước từ lị gạch cũ vào đời để “nối nghiệp bố” Hiện tượng Chí Phèo chưa thể hết xã hộI tàn bạo không cho người sống hiền lành, tử tế, người dân lương thiện bị đẩy vào đường lưu manh, tội lỗi Sức mạnh phê phán, ý nghĩa điển hình hình tượng Chí Phèo vạch quy luật tàn bạo, bi thảm xã hội tối tăm nông thôn nước ta thời * Nam Cao cho thấy tất ca nỗi thống khổ ghê gớm nhân vật Chí Phèo Nỗi thống khổ khơng phải khơng nhà không cửa, không cha không mẹ, không họ hàng thân thích… mà Chí Phèo bị xã hội vằm nát mặt người, cướp linh hồn người, phải sống kiếp sống tối tăm vật lạ Đó nỗi thống khổ cá thể sinh người lại không làm ngườI bị xã hội từ chối, xua đuổi Tình trạng bi thảm tác giả minh chứng đoạn mở đầu giới thiệu chân dung, tính cách “hấp dẫn”, vừa cho thấy số phận bi đát Dù say rượu đến điên khùng, Chí Phèo cảm nhận thấm thía “nơng nỗI” khốn khổ thân phận Anh chửi trời, chửi đời chuyển sang chửi tất làng Vũ Đại, cuối anh chửi thằng cha mẹ đẻ thằng Chí Phèo Khơng chửi lại anh đơn giãn không coi anh người * Nam Cao có vài nhìn đầy chiều sâu nhân đạo vào nội tâm nhân vật để phát khẳng định chất lương thiện người khốn khổ Chí Phèo đến với thị Nở đêm trăng say rượu Như điều kì diệu thị Nở khơi dậy gã đàn ơng say, mà lịng u thương mộc mạc chân thành, chăm sóc giản dị người đàn bà khốn khổ làm thức tỉnh Chí Phèo Trong tâm hồn tưởng chừng chai đá chí bị huỷ hoại Chí Phèo, phần chất lương thiện ngày thường bị lấp le lói ánh sáng lương tri, bừng sáng lên lúc gặp hội Lúc thị Nở chăm sóc, Chí Phèo thật ngạc nhiên xưa nay, có thấy tự nhiên cho gì, mà phãi doạ nạt giật cướp có Lần tỉnh giấc, anh bâng khuâng nghe tiếng chim hót (…) tiếng cười nói người chợ, niềm ao ước có gia đình nho nhỏ trỗi dậy lòng anh Nam Cao viết : “… tìm bạn được, lại gây kẻ thù ? (…) Hắn thèm lương thiện, muốn làm hồ với người biết bao!” -2* Cịn thị Nở, người phụ nữ bị người làng xa lánh tránh vật tởm, u thương tình u làm cho có dun, chị biết lườm, biết thẹn thùng, tiếng “vợ chồng” thấy ngường ngượng mà thinh thích Nam Cao tự hỏi : “Đó điều mong muốn âm thầm người ******** chăng?” * VớI tình cảm nhân đạo sâu sắc, Nam Cao phát phần sâu kín âm ỉ cháy tâm hồn kẻ bị tha hố Chí Phèo, kẻ u mê thị Nở : họ tha thiết mong thương u cảm thơng sống hồ nhập vớI mọI người * Nhưng đường trở lại làm người lương thiện vừa mở trước mắt Chí Phèo bị chặn đứng lại Bà cô thị Nở dứt hốt khơng cho cháu bà đâm đầu lấy thằng khơng cha Ai lạI lấy thằng có nghề rạch mặt ăn vạ Bà ta giống người, quen coi Chí Phèo “ quỷ dữ” từ lâu Thế Chí Phèo bị rơi vào bi kịch tâm hồn đau đớn, bi kịch người không nhận làm người Ngay phút giây tuyệt vọng đó, anh xách dao đến nhà Bá Kiến, khơng say mà chủ yếu lịng căm thù âm ỉ lâu đầu óc u tối anh bừng lên Những lời lẽ cuối Chí Phèo bộc lộ tất bi kịch nộI tâm đau đớn : “Tao muốn làm người lương thiện (…) Không đựơc ! Ai cho tao lương thiện ? Làm cho vết mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện Biết không !” Sau đâm chết Bá Kiến, Chí Phèo cịn cách tự sát Thế trước đây, để bám lấy sống, Chí Phèo từ bỏ nhân phẩm, bán linh hồn cho quỷ; ý thức nhân phẩm thức dậy, linh hồn trở về, Chí Phèo lại phải tự huỷ diệt sống - Tác phẩm Chí Phèo mang giá trị nhân đạo sâu sắc, thể lòng yêu thương, trân trọng Nam Cao người khốn khổ - Chí Phèo cịn tiếng kêu cứu thiết tha ngưới bất hạnh Hãy bảo vệ đấu tranh cho quyền làm người người lương thiện Họ phải sống sống hạnh phúc, khơng cịn lực đen tối xã hội đẩy họ vào chổ khốn, bế tắc, đầy bi kịch xót xa… Đề2 Phân tích nhân vật Huấn Cao: Nguyễn Tuân nhà văn tiếng văn học đại Việt Nam, sáng tác ông thường xoay quanh nhân vật lí tưởng tài xuất chúng, đẹp tinh thần “chiếc ấm đất”, “chén trà sương”… lần nữa, lại bắt gặp chân dung tài hoa thiên hạ, Huấn Cao tác phẩm Chữ người tử tù Nhà văn Nguyễn Tuân lấy nguyên mẫu từ hình tượng Cao Bá Quát với văn chương “vơ tiền Hán”, nhân cách “một đời cúi đầu trước hoa mai”, lãnh tụ nông dân chống triều Nguyễn năm 1854 Được khơi gợi nguồn cảm hứng để sáng tạo nên hình tượng Huấn Cao Phải Nguyễn Tuân mượn nhân vật Huấn Cao để ca ngợi Cao Bá Quát hay dựa vào Cao Bá Quát để khái quát lên hình tượng nhân vật Huấn Cao mà đẹp tài hoa kết hợp với đẹp khí phách thiên lương sáng Huấn Cao với tư cách người nho sĩ viết chữ đẹp thể tài viết chữ Nghệ thuật viết chữ đẹp nghệ thuật cao quý sản phẩm mang tính truyền thống văn hóa dân tộc người có trí thức lớn chữ ông Huấn chữ vô tri vô giác mà chữ nói lên hồi bão tung hồnh đời người Cái tài Huấn Cao lan truyền huyền thoại viên quản ngục ao ước suốt đời Viên quản ngục đến “mất ăn ngủ”, không nề hà tính mạng để có chữ Huấn Cao, “một báu vật đời” Chữ vật báu đời chắn chủ nhân phải người tài xuất -3chúng có khơng hai, kết tinh tinh hoa, khí thiêng trời đất hun đúc lại mà thành Chữ Huấn Cao đẹp đến nhân cách Huấn Cao chẳng Khơng Huấn Cao vào lòng người đọc bậc anh hùng, bậc trượng phu Ông theo học đạo nho phải thể lịng trung quân quốc Nhưng ngược lại ông chống lại triều đình bị khép vào tội “phản nghịch”, chịu án tử hình Bởi Huấn Cao có lịng nhân bao la, ông thương cho nhân dân vô tội nghèo khổ, lầm than bị áp bóc lột giai cấp thống trị tàn bạo thối nát Huấn Cao căm ghét bọn thống trị thấu hiểu nỗi thống khổ người dân “thấp cổ bé họng” Nếu Huấn Cao phục tùng cho bọn phong kiến ơng hưởng vinh hoa phú q Nhưng không, ông Huấn lựa chọn đường khác: đường đấu tranh giành quyền sống cho người dân vô tội Cuộc đấu tranh không thành công ông bị bọn chúng bắt Giờ phải sống cảnh ngục tối chờ ngày xử chém Trước bị bắt vào ngục, viên quản ngục nghe tiếng đồn Huấn Cao giỏi võ, ơng có tài “bẻ khố, vượt ngục” chứng tỏ Huấn Cao người văn võ toàn tài, người có đời Tác giả miêu tả sâu sắc trạng thái tâm lí Huấn Cao ngày chờ thi hành án Trong lúc đây, mà người anh hùng “sa lỡ vận” Huấn Cao giữ khí phách hiên ngang,kiên cường Tuy bị giam cầm thể xác ơng Huấn hồn tồn tự hành động “dỗ gông nặng tám tạ xuống đá tảng đánh thuỳnh cái” “lãnh đạm” khong thèm chấp đe doạ tên lính áp giải Dưới mắt ông, bọn “một lũ tiểu nhân thị oai” Cho nên, chịu giam giữ bọn chúng ông tỏ “khinh bạc” Ơng đứng đầu gơng, ơng mang hình dáng vị chủ soái, vị lãnh đạo Người anh hùng dùng cho thất giữ lực, uy quyền Thật đáng khâm phục ! Mặc dù tù, ông thản nhiên “nhận rượu thịt việc làm hứng bình sinh” Huấn Cao hồn tồn tự tinh thần Khi viên cai ngục hỏi Huấn Cao cần ơng trả lời: “Người hỏi ta cần ư? Ta muốn điều đừng bước chân vào ” Cách trả lời ngang tàn, ngạo mạn đầy trịch thượng Huấn Cao vốn hiên ngang, kiên cường Ơng không thèm đếm xỉa đến trả thù kẻ bị xúc phạm Huấn Cao cịn người có thiên lương sáng, cao khiết Ơng có ý thức vị trí xã hội, ơng biết đặt vị trí lên loại dơ bẩn “cặn bã” xã hội “Bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” Tiền tài danh vọng cường quyền làm cho lương tâm ông thay đổi , ông kiêu hãnh ngẩng cao đầu điều này: “ta sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà phải ép viết câu đối bao giờ.” Nhân cách Huấn Cao sáng pha lê, khơng có chút trầy xước Theo ơng, có “thiên lương” , chất tốt đẹp người đáng quý Thế biết nỗi lịng viên quản ngục, Huấn Cao khơng vui vẻ nhận lời cho chữ mà : “Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ” Huấn Cao cho chữ việc “tính ơng vốn khoảnh” Và người anh hùng chọc trời khuấy nước”, khí phách ngang tàng ngày đêm bị gông xiềng ngục tối để chờ ngày hành tư ung dung hiên ngang Ơng dành dịng chữ cuối đời cho viên quản ngục khơng phải dâng nộp báu vật tên tử tù cho viên quản ngục coi giữ mà cảm kích trân trọng người nghệ sĩ kẻ liên tài người tri kỉ đáp lại lòng trước lòng Cảnh “cho chữ” diễn thật lạ, cảnh tượng “xưa chưa có” Kẻ tử từ “cổ đeo gông, chân vướng xiềng” “đậm tô nét chữ lụa bạch trắng tinh” với tư ung dung tự tại, Huấn Cao dồn hết tinh hoa vào nét chữ Đó nét chữ cuối người tài hoa Những nét chữ chứa chan lòng Huấn Cao thấm -4đẫm nước mắt thương cảm người đọc Con người tài hoa vô tội cho chữ ba lần đời vội vã đi, để lại tiếc nuối cho người đọc Qua đó, tác giả Nguyễn Tuân gián tiếp lên án xã hội đương thời vùi dập tài hoa người Và người tù trở nên có quyền uy trước người chịu trách nhiệm giam giữ Ông Huấn khuyên viên quản ngục: “Tôi bảo thực thầy quản nên quê nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở khó giữ thiên lương cho lành có ngày nhem nhuốc đời lương thiện” Theo Huấn Cao, đẹp chung với xấu Con người thưởng thức đẹp có chất sáng, nhân cách cao thượng mà Những nét chữ cuối cho, lời nói cuối nói Huấn Cao người anh hùng tài hoa dù mãi để lại ấn tượng sâu sắc cho thấy, nghe, thưởng thức nét chữ ông Sống cõi đời này, Huấn Cao đứng lên đấu tranh lẽ phải; xố tan bóng tối hắc ám đời Chính vậy, hình tượng Huấn Cao trở nên Huấn Cao không chết mà bước sang cõi khác để xua tan bóng tối nơi đó, đem lại hạnh phúc cho người nơi Ở Huấn Cao ánh lên vẻ đẹp “tài” “tâm” Trong “tài” có “tâm” “tâm” nhân cách cao thượng sáng ngời người tài hoa Cái đẹp song song “tâm” “tài” đẹp trở nên có ý nghĩa thực Xây dựng hình tượng nhân vật Huấn Cao, nhà văn Nguyễn Tuân thành công việc xây dựng nên chân dung nghệ thuật điển hình lí tưởng văn học thẩm mĩ Dù cho Huấn Cao đến cõi ơng lịng người đọc hệ hơm mai sau -5CÂU CÁ MÙA THU - Nguyễn Khuyến hai đại biểu xuất sắc cuối văn học Trung đại Việt Nam Ông coi bậc quán quân thơ tả cảnh mùa thu Chùm thơ thu ba Thu vịnh , Thu điếu , Thu ẩm ông đánh giá tam tuyệt thơ thu Việt Nam.Trong đó, Thu điếu có nét đặc sắc riêng , tả cảnh thu không gian thời gian cụ thể Đằng sau cảnh thu tĩnh lặng nỗi niềm tâm thầm kín thi nhân Ao thu lạnh lẽo nước , Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí , Lá vàng trước gió đưa Từng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối ôm cần, lâu chẳng , Cá đâu đớp động chân bèo - Mùa thu đề tài quen thuộc thi ca Thơ viết mùa thu văn học Trung đại Việt Nam thường miêu tả cảnh đẹp vắng vẻ , úa tàn u buồn Cảnh thu ghi lại cách ước lệ tượng trưng với nét chấm phá , chớp lấy hồn tạo vật Thu điếu Nguyễn Khuyến mang nét thi pháp - Nhưng Nguyễn Khuyến mệnh danh nhà thơ làng quê Việt Nam Gần suốt đời , ơng gắn bó với thơn q , hòa hợp thấu hiểu mảnh đất quê nhà Thế nên , cảnh vật làng quê thơ ông lên chân thực , giản dị , tinh tế Đọc Thu điếu , ta bắt gặp tranh thu đặc trưng vùng chiêm trũng Bắc , quê hương nhà thơ Đấy nét mẻ tác phẩm so với thi pháp truyền thống văn học Trung đại Việt Nam - Thu điếu viết chữ Nôm , làm theo thể thất ngôn bát cú Đường luật Cảnh thu miêu tả hầu hết tám câu thơ , hình ảnh người xuất trực tiếp hai câu cuối Cảnh trời nước , gió , trúc – thi liệu quen thuộc hồn thơ vượt khỏi khuôn sáo thi tứ cổ điển Hai câu đề - Hình ảnh tác giả miêu tả “ao thu” Từ “ lạnh lẽo” đặc tả khí lạnh ao nước mùa thu , dường lạnh thấm sâu vào da thịt người Tính từ “trong veo” tuyệt đối hóa độ nước , đồng thời cịn gợi độ , bất động , tĩnh lặng mặt ao Hai âm “eo” gieo câu khiến cho cảm giác lạnh ngưng đọng không gian trở nên tuyệt đối , đồng thời cịn gợi khơng gian nhỏ hẹp ao - Trên cảnh thu xuất thuyền câu lẻ loi , đơn , bé nhỏ Số từ số “một chiếc” kết hợp với từ láy “tẻo teo” khiến cho thuyền nhỏ bé , co lại thành nét chấm ao bé xíu trong tận đáy - Hai câu đề vẽ nên cảnh sắc riêng biệt , mộc mạc , đơn sơ mùa thu Bắc với nét đặc trưng khí thu , chất thu lạnh tĩnh lặng Hai câu thực - Mùa thu tiếp tục lên với hình ảnh “sóng biếc” , “lá vàng” Cảnh vận động cách khẽ khàng Tác giả nhạy cảm , tinh tế chớp biến động tinh vi tạo vật Đó chuyển động “ gợn tí” sóng , đưa nhẹ , khẽ khàng vàng , -6sự mong manh uốn lượn nước mờ ảo mặt ao - Hai câu thơ đối chỉnh , vật có mối liên hệ chặt chẽ với , gió thổi làm sóng gợn , làm rơi Các tính từ , trạng từ “biếc” , ‘tí’ , “vàng”, “khẽ” ,”vèo” sử dụng cách hợp lí , giàu chất tạo hình , vừa tạo tranh màu sắc nhã , có xanh có vàng , vừa gợi uyển chuyển , sinh động tạo vật Cảnh miêu tả hai câu thực , động , động khẽ khàng nên thực chất lấy động để tả tĩnh lặng mùa thu không gian ao quê nhà Hai câu luận - Không gian cảnh vật hai câu luận không dừng lại bề mặt ao mà mở rộng thêm chiều cao , chiều sâu - Chiều cao cụ thể “lơ lửng” tầng mây độ thăm thẳm da trời xanh ngắt Màu da trời mùa thu dường có ám ảnh sâu đậm tâm hồn Nguyễn Khuyến nên thơ thu , ông thường nhắc tới : “ Trời thu xanh ngắt cao” (Thu vịnh ) hay “ Da trời nhuộm mà xanh ngắt” ( Thu ẩm ) Bởi , màu xanh ngắt da trời không đơn giản sắc màu khách quan đặc trưng cảu trời thu mà có lẽ cịn tâm trạng nhiều ẩn ức , chiều sâu tâm hồn đầy trăn trở thi nhân - Chiều sâu không gian cụ thể độ “ quanh co” uốn lượn bờ trúc Không gian hai câu luận đậm dặc màu xanh , màu xanh bao trùm cao chiều rộng Cảnh vật thoáng đãng yên tĩnh Nguyên từ “vắng” nói rõ tĩnh lặng “vắng teo” có nghĩa cảnh vắng vắng ngắt , không chút cử động , không chút âm , khơng bóng người - Bởi , hai câu thơ gợi trống vắng , nỗi đơn lịng người Hai câu kết - Hình ảnh người xuất trực tiếp với tư ngồi bó gối , trạng thái trầm tư mặc tưởng Nhà thơ ngồi câu cá mà chẳng tâm đến việc câu , giật trước tiếng cá “ đớp động chân bèo” Không gian phải yên tĩnh lắm, tâm hồn nhà thơ phải trẻo nghe rõ âm nhỏ nhẹ - Từ “cá đâu” cách hỏi vừa tạo nên mơ hồ không gian vừa gợi ngỡ ngàng lòng người Nhà thơ dường cảm giác khơng gian thực mà chìm đắm khơng gian suy tưởng nên xác định rõ hướng gây tiếng động ngồi ao nhỏ - Nhà thơ câu cá mà để bắt cá Câu cớ để tìm thư thái tâm hồn Trong lúc câu , thi nhân thâu tóm vào lòng vẻ đẹp tinh diệu đường nét , màu sắc , hình khối , vận động tinh tế , sáng cảnh vật mùa thu Cảnh thu đẹp mà buồn , buồn quạnh quẽ , vắng lặng , buồn người ngắm cảnh chất chứa nỗi niềm kẻ sĩ trước cảnh vong quốc mà thân lại nhàn nhã Bài thơ Thu điếu thể hồn cảnh thu mà đặc tả nét đẹp mộc mạc giản dị nông thôn đồng Bắc xưa Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình , Nguyễn Khuyến khơi gợi lòng người đọc xúc cảm chân thành , sáng , tha thiết cảnh sắc làng quê -7THƯƠNG VỢ Quanh năm buôn bán mom sông , Nuôi đủ năm với chồng - Câu thơ mở đầu cất lên thật tự nhiên , dường khơng chút gọt giũa mà nói bao điều hình ảnh cơng việc làm ăn bà Tú - Từ “quanh năm” diễn tả triền miên thời gian , từ ngày sang ngày khác , tháng qua tháng khác năm , mưa nắng , sớm trưa Trong khoảng thời gian khơng ngơi nghỉ , bà Tú phải miệt mài với công việc “buôn bán” Đó kiểu bn thúng bán mẹt , lời lãi chẳng chốn đầu sông cuối bãi - Hai từ “mom sông” cụ thể hóa khơng gian làm việc vợ ơng Tú , nơi đất hiểm trở , doi đất nhô , ba bề nước , chênh vênh nguy hiểm - Tú Xương quan sát , thấu hiểu cho nỗi vất vả người vợ Bởi , ẩn sau lời thơ nơm na bình dị niềm cảm thơng , thương mến sâu lắng Với người vợ , lời cảm thông chồng đủ để bù đắp cho bao nỗi đắng cay - Câu thơ thứ hai nêu lên nguyên vất vả bà Tú Bà phải gánh vai trách nhiệm nặng nề “ nuôi đủ năm với chồng” Phải chăm sóc , ni nấng đàn đông đảo năm đứa đủ cực nhọc Vậy mà bà cịn phải ni thêm đức ông chồng Ai biết ông Tú tài cao phận thấp , thành ông chí khí uất Tám lần ơng thi mong bia đá bảng vàng không lại trở không thơ văn ông sắc sảo Ông lại phải ngày chứng kiến bao cảnh trái tai gai mắt “ khinh bố”, “vợ chửi chồng” , bao điều lố lắng xã hội dở ta dở tây đương thời Tú Xương day dứt đời ô trọc Cảnh chung niêm riêng khiến ơng Tú kĩ tính , khó tính Ấy mà bà Tú “ ni đủ” Công lao to lớn bà nằm hai chữ “nuôi đủ” Bà Tú thắt lưng buộc bụng , tần tảo quanh năm không đáp ứng đủ nhu cầu vật chất đại gia đình đơng đảo mà bà cịn phải sống lựa , chăm lo cho nhu cầu tinh thần vốn cao sang , tài tử ông Tú Sự đảm , khéo léo cảu bà thể việc lựa ơng Tú mà sống , khéo chiều khó tính khó nết ơng cho ấm ngồi êm - Hai câu thơ đầu đặc tả nhẫn nại , đảm bà Tú trước gánh nặng gia đình Qua nhà thơ gián tiếp bày tỏ biết ơn người vợ tần tảo Lăn lội thân cị qng vắng , Eo sèo mặt nước buổi đị đơng - Hai câu thơ cụ thể tính chất , đặc thù công việc cảu bà Tú Cách đảo ngữ “ lặn lội thân cò” , “ eo séo mặt nước” tô đậm chân dung cực nhọc , lam lũ , bươn chải bà - Nhà thơ mượn hình ảnh ẩn dụ “thân cị” ca dao để ví von với thân phận , đời người vợ Con cị ca dao cực khổ , bất hạnh vô : “Cái cị lặn lội bờ sơng –Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non” “Cái cị đón mưa – Tối tưm mù mịt đưa cò về” “ Cái cò mà ăn đêm – Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao” - Nhà thơ đồng thân phận bà Tú với thân phận người lao động vất vả , lam lũ Thân cò gợi dáng vẻ bé nhỏ , gầy gò , đáng thương tội nghiệp người vợ ông Tú - Bà Tú bé nhỏ yếu ớt mà phải thân gái dặm trường , làm qua nơi “ qng vắng” Khi khỏe khơng trái gió rở trời , sảy chân khơng biết bà Tú gặp nguy hiểm chừng Thế thâm thía câu ‘Bn có bạn , bán có phường” Câu thơ mang sức nặng lịng thương cảm mà ơng Tú dành cho vợ -8- Bà Tú không dấn thân chỗ đồng khơng mơng quạnh mà cịn phải chen chân chuyến đị đơng , phải chịu tiếng “eo sèo”, lời qua tiếng lại cò kè mặc , có lườm nguyt chê bơi xơ bồ Đị đơng gợi hiểm nguy , xô đẩy , chen chúc “ cô gái nhà dịng” lấy ơng Tú mà buộc phải nhắm mắt đưa chân quên lời mẹ dặn “ Sơng sâu lội đị đầy qua” , phải lăn lôn chốn đời phàm tục để kiếm miếng cơm manh áo ni gia đình - Hai câu thơ trọng vào việc miêu tả nỗi vất vả , đảm bà Tú Ẩn sau câu chữ lòng nhà thơ với nhìn thương cảm , ngại , biết ơn , trân trọng Một duyên hai nợ âu đành phận , Năm nắng mười mưa dám quản công - Hai câu luận lời ông Tú nhập thân vào bà Tú để than thở giùm vợ Nhà thơ dùng nghệ thuật đối , ngữ thành ngữ dân gian “ duyên hai nợ” , “năm nắng mười mưa” , “ âu đành” , “dám quản” để bộc lộ nỗi lòng - Duyên nợ hai khái niệm đối lập Theo cách hiểu dân gian , duyên đieuf tốt đẹp , hòa hợp tự nhiên , nợ gánh nặng , trách nhiệm mà người ta bị vướng mắc phải Duyên may mứn , nợ rủi ro Ở , lấy ông Tú , may mắn bà Tú hưởng có mà rủi ro lại gấp đơi , tức sung sướng ỏi mà khổ cực lại nhiều - Dù , bà coi phận , định mệnh mà ơng trời áp đặt sẵn cho Vì , bà cam chịu , chấp nhận , không kêu ca mà âm thầm chịu đựng Bà sẵn sàng vượt qua “ năm nắng mười mưa” – nỗi khó khăn tăng cấp chồng chất , bà dám “ quản công” , tự nguyện gánh vác trách nhiệm chăm lo gia đình - Hai câu thơ tiếng thở dài bà Tú Dù vất vả trăm điều bà âm thầm chịu đựng , vượt lên Phảo đức hi sinh – vẻ dẹp truyền thống cảu người phụ nữ Việt Nam ? Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững không - Hai câu thơ lời Tú Xương nhập thân vào bà Tú để chửi , để rủa thói đời bạc bẽo , trách vơ tích - Thói đời nếp cư xử ,hành động xấu chung mà người đời hay mắc phải Thói đời mà Tú Xương muốn nói đến tư tưởng trọng nam khinh nữ , thói vơ tâm cảu ơng chồng với vợ Thói xấu thấm vào người ông Tú , khiến ông ăn bạc với vợ , sống thiếu trách nhiệm , đổ gánh nặng lên đôi vai người vợ Như , ơng Tú khơng chửi chung thói đời mà cịn chửi thân - Đây lời chửi mang đặc trưng riêng Tú Xương Nhà thơ dùng lời ăn tiếng mói dan gian “ cha mẹ” – cách chửi có gọng điệu chanh chua nanh nọc , gay gắt , liệt , lôi gốc rễ tông giống vấn đề mà chửi Đó biểu cá tính sắc sảo Tú Xương - Câu thơ cuối lời rủa Nhà thơ thay vợ mà rủa có chồng mà chồng hờ hững cịn tệ khơng có chồng Có thể hiểu câu nghĩa ơng chồng mà sống vơ tích , vơ trách nhiệm với gia đình ông ta sống chết - Hai câu thơ cuối cách chuộc lỗi đặc biệt nhà thơ với vợ Lời thơ giản dị pha lẫn nụ cười trào phúng mà chân chất, thấm thía lịng thương vợ đáng quy trọng -9- “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Đề: Bên cạnh chất thực, truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam ậm đà chất lãng mạn Anh (chị) dựa vào tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam để làm sáng tỏ vấn đề Bài làm “ Văn học nhân học” ( M.Gorki) Trong văn học, vậy, vẻ đẹp nhân ngườI ln phương tiện thẩm mĩ mà chất thơ chất thực hoà quyện vớI Để làm rõ điều vừa nói, “hai đứa trẻ” Thạch Lam dẫn chứng “ Hai đứa trẻ” vừa tranh thực phố huyện nghèo, vừa thơ trữ tình đặc sắc Tác phẩm gieo vào lòng ngườI đọc nỗI buồn bâng khuângday dứt đờI sống người Bức tranh thực nơi phố huyện nghèo xơ xác lạI xơ xác, tiêu điều từ nhìn nhà văn Đó lúc hồng ngày tàn nơi miền quê “mặt trờI lấp sau rặng tre, nhìn lên thấy khóm tre màu đen kịt trờI phớt hồng” dàn nhạc ếch nhái bắt đầu văng vẳng kêu ngòi đồng, đủ làm thành buổI chiều êm ru bao chiều khác Như mơ típ nghệ thuật, phố huyện hẻo lánh lạI khung cảnh chợ vãn buổI chiều lèo tèo vài ba ngườI bán hàng thu dọn gánh, vài đứa trẻ thu lượm thứ lặt vặt… Cái tranh lần lên “gió lạnh đầu mùa” nhuốm nỗI buồn khó tả vào khắc ngày tàn “Hai đứa trẻ” Song trang phố huyện không cảnh vật mà tranh sống người Một thực nơi miền quê hẻo lánh, chút chốn kinh thành mang tớI từ tàu Cuộc sống phố huyện có gì? Đó hoạt động kiếm sống ngườI mang mắt Liên dường quen thuộc, mỗI ngườI có thói quen Như bác phở Siêu chị Tí, bố nhà hát sẩm, cụ Thi điên Liên Việc chủ yếu nghe tiếng trống thu khơng đóng cửa qn mà đợI chờ Hiện thực khơng làmta ngỡ ngàng phố huyện nghèo vớI ngườI cần cù lao động cách lầm lũi đáng thương Nhưng tất thực đặt mắt quan sát chất chứa chấ văn lãng mạn.ThờI gian vào sống phố huyện “ rõ ràng” không nhanh tan vào đêm tối ThờI gian chậm rãi bước phát triển nộI tâm Từ “tiếng trống thu không” đến câu văn nhẹ nhàng : “Chiều, chiều rồI” cất lên lòng, rồI trờI nhá nhem tốI đến không gian khuya “tạp âm”, ban ngày “vòm trờI vớI ngàn xanh ganh lấp lánh” MỗI thờI điểm lạI có nhìn cảnh vật khác có phần thi vị hố nhờ câu văn tươi mát, uyển chuyển Có buổI chiều êm ru cách nhìn Nam Cao, Vũ Trọng Phụng? Chỉ cón tâm hồn lãng mạn Thạch Lam mớI có mượt mà đượm chất thơ Sự tài tình chổ nhà văn vừa hoà nhập hai tâm hồn quan sát HIểu nhà văn quan sát mà hiểu cảnh vật diễn mắt nhân vật Liên chẳng sai Ta thấy rõ điều qua giật nhân vật “Liên ngồI quên mất! Bây Liên vộI vàng vào thắp đèn xếp sơn đen lạI” “TrờI bắt đầu đêm, đêm mùa hạ êm nhung thoảng gió mát” Nhưng câu văn có nhiều dùng cách xác đạt đến mẫu mực PhảI cảm nhận xuất phát từ tâm hồn nhà văn từ tâm hồn Liên phố huyện chìm im lìm vắng lặng Trong mắt “Dõi theo bóng ngườI muộn từ từ đêm” Nếu đầu tốI phố huyện “trang hoàng” ánh đèn hắt từ qn bên đường cịn bóng đêm Một vài tia sáng le lói từ kẻ cửa thành vệt Con mắt thơ mộng đâu dừng ánh sáng thực mà tìm đến mong manh thứ - 10 đom đóm lập loè kẽ bàng lạI gợI buồn khó tả Ánh sáng hoi thiên nhiên nhà văn “ chớp” nhanh nhìn lãng mạn Chất thơ Vừa có vài thực vừa có bay bổng ngườI bút phác lên đằm lạI trang văn Nhưng tất thường nhật diễn cảnh sống vốn quẩn quanh lầm lũi Ánh đèn chị Tí đủsoi khoảnh nhỏ Nếu quan sát từ xa, ta thấy tranh hoàn chỉnh mặt nghệ thuật vớI hai “gam màu” sáng tối Khuônmặt ngườI phụ nữ chân quê chất phát trảI qua ngày bươn bảI vớI sống để kiếm ăn, manh áo Cuộc sống gia đình bận rộn tốI tăm Nhưng tốI chị góp ánh đèn Tuy để làm thêm thu nhập, họ bán cho lấy lệ Vậy làm cho họ đây? PhảI nếp sống Và phố huyện ban đêm nơi để họ sống…Âm sống phát từ lờI đốI thoạI, hoạt động ngườI nơi MỗI ngườI góp thứ ánh sáng, chút hương vị, âm Tất tạo nên tranh phố nghèo Chẳng có nét chấm phá tranh tất ngườI có mặt làm nên tổng thể củacảnh vật sống Nếu Nam Cao cảnh sống thực khốn khổ vớI nước mắt đói, miếng ăn áp sống thực văn Thạch Lam “đo bằng” đơn vị “lãng mạn” định Nét bút ông phát hoạ cách nhẹ nhàng uyển chuyển Phố huyện nghèo có nhiều lý để ngườI dân phảI lao vào bon chen giành dật sinh tồn Nhưng khơng khí chan hồ thực sự, ấm áp tình ngườI mỗI ngườI chắn giữ ấm áp quen thân dù buồn Sự hài hoà thực lãng mạn giúp Thạch Lam có chất văn nhẹ nhàng thoát, ẩn nhân cách tyệt vờI ông Trở lạI vớI cảnh sinh hoạt ban đêm nơi phố huyện, chất lãng mạn không dừng lạI cảnh bao quát mà đắm lạI trang viết chị em Liên Đây lả điểm nhà văn tập trung khắc hoạ Liên gây ấn tượng bởI nộI tâm sâu sắc, xuất phát từ ngườI đa cảm Khi đêm bắt đầu buông xuống lúc Liên thấy lịng buồn man mác trước khắc ngày tàn Cảm giác buồn gợI lên từ cảnh phố huyện xơ xác buồn tiếng trống thu không vang vọng hút hồn người Bất giác, cảnh tượng làm chị không khỏI chạnh niềm thương: bé nheo nhóc nhớn nhác chợ vãng từ lâu để nhặt mẫu que kem cịn có ích cho chúng Ấn tượng Liên có lòng chẳng trẻ chút Tư ngườI chị bé nữa, nỗI lòng buồn báo hiệu “trưởng thành” tâm sinh lí Bức tranh phồ huyện nghèo hẻo lánh, ẩn khuất bóng tốI hư vơ phố huyện Cuộc sống phố huyện ăn sâu tâm trí Liên Tưởng có thiếu thứ cảnh ngồi kìa, Liên lên Nhưng tất thế, tiếng cụ Thi đôi lúc làm cho Liên sợ Nhưng cảm giác thân thuộc thấy cụ đáng yêu đáng thương Từng cảnh đờI, cảnh sống mỗI ngườI qua tâm hồn tưởng non nớt Liên Cuộc sống ngườI góp nên thành sống quần thể ngườI dân quê nghèo khó Từ mảnh đờI giống Liên chung môi trường sống , ta thấy điểm chung rõ, quanh quẩn chật hẹp môi trường xã hội Ngày lạI ngày chợ tiêu điều, vài dãy hàng quán vớI khoảnh đất trống “Lá đa lác đác trước lều” “con ngườI ấy” mà thơi Nhưng Liên lạI có khác lạ mà số chẳng có Một hành động tưởng qi gở vơ nghĩa, “đợI tàu” Nếu mẹ Liên khơng cho thức Nhưng mớI chiều sâu tác phẩm tác giả khắc hoạ hình ảnh Liên em đợI tàu vớI - 11 niềm háo hức trẻ Và tàu đến mong mỏI, đợI chờ, thoáng niềm vui tắt Tàu hôm không đông khách, ánh sáng toa tàu Điều làm lịng Liên có mỗI buồn vơ hình xâm lấn Con tàu vô cảm lầm lũi mang đến niềm vui lạI gợI thêm nỗI buồn khó tả Tiếng rầm rầm tàu lẩn khuất sau đêm dáy đặc, không gian phố huyện thoáng giao động rồI lạI trở xưa Tâm trạng Liên chẳng biết nên vui hay nên buồn Vui có lẽ hàng ngày chuýên tàu niềm mong mỏI chị Có ngườI nói “chờ đợI điều khủng khiếp”; song, khơng có để chờ đợI lạI càngkhủng khiếp VớI Liên điều khủng khiếp niềm vui mà chị tự tạo cho Chất lãng mạn cảnh đợI tàu Cảnh đợI tàu có khác vớI cảnh đợI tàu sân ga lạI chung nỗI niềm mong mỏi Điều đáng nói bé Liên đợi Cuộc sống bon chen không làm chị chìm cảnh đờI lầm lũi, thầm lặng Vượt xa tâm hồn khát khao niềm vui sống Tuy sống buồn tạo nhiềm vui để sống có ý nghĩa cõi đờI thực, tâm hồn Liên thơ có cấu tứ hồn chỉnh; thật hiển nhiên mà Thạch Lam đem lại Cho đến nay, chị sống vớI niềm vui chuyến tàu đem lại “Liên” mảng màu chủ đạo tạo nên chất thực chất lãng mạn thiên truyện tạo nên đời tạo nên ngườI dẫn chuyện Thành công thạch Lam kết hợp hài hồ bút pháp lãng mạn vớI xu hướng thực, nhân đạo Tạo cho mỗI tác phẩm ông sức sống trường tồn lịng người Tình ngườI nhà văn vớI nhân vật đưa ý nghĩa truyện lên tầng cao Ai định nghĩa thơ : “Thơ thực, thơ đờI thơ nữa” truyện ngắn “Hai đứa trẻ” nhiều thiên truyện khác thạch lam có đầy đủ yếu tố mang phong vị thơ trữ tình đặc sắc mà lạI “cuộc đờI” thật nhiều sâu sắc - 12 - “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Tâm trạng thức đợi tàu chị em liên truyện “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Trong nhà văn lãng mạn tiếng (1930-1945), Thạch Lam có phong cách riêng biệt khơng lẫn với nhà văn Đang nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng thiên tần lớp xã hội Thạch Lam lại viết người bé nhỏ, nghèo khổ , sống bóng tối Văn Thạch Lam nhẹ nhàng với lối quan sát độc đáo phân tích tâm lí tinh tế Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” tiêu biểu cho văn phong Thạch Lam cho lí tưởng xã hội quan điểm thẩm mĩ Thạch Lam Thạch Lam có lối viết truyện ngắn khơng có cốt truyện Ơng khơng kích thích người đọc cốt truyện li kì tình tiết éo le Ơng hấp dẫn người đọc chất liệu bên đời sống, lí tưởng xã hội tiến nhà văn, phân tích tâm lí tinh tế tinh thần lãng mạn ông Thạch Lam dồn nén nhân vật, kiện diễn biến người, hành động thời gian ngắn khơng gian nhỏ Nó thích hợp với nhân vật nhỏ bé ông Truyện Thạch Lam có chiều sâu hun hút, chiều sâu sống, chiều sâu lòng người chiều sâu mộng mơ, ước vọng Liên An hai đứa trẻ sống Hà Nội, gia đình bị sa thất nên trở quê, phố huyện hẻo lánh Hai chị em trông coi cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu “Một gian hàng bé th lại bà lão móm, ngăn phên nứa dán giấy nhật trình” Buổi tối hai chị em ngủ để trông hàng “Đêm Liên em phải ngồi chõng tre gốc bàng với tối quang cảnh phố chung quanh”, giới chung quanh hai đứa trẻ người bé nhỏ thương, sống lẩn lút bóng tối Đó chị Tí ngày mò cua bắt ốc, tối đến dọn hàng nước gốc bàng với đèn Hoa Kỳ leo lét Đó cụ Thi, bà lão điên, tối tối đến cửa hàng Liên nốc cút rượu lẫn vào bóng tối với giọng cười khanh khách Đó bác phở Siêu gánh gánh phở, quà xa xỉ phố huyện, có chấm than hồng ma trơi Đó vợ chồng bác Xẩm góp chuyện tiếng đàn bầu bật lên yên lặng Đó đứa trẻ nhà nghèo nhặt nứa tre dùng Từ cảnh thiên nhiên đến số phận người có tàn lụi, khơng tương lai, leo lét cách tội nghiệp, nghèo đói, buồn chán tăm tối “Chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ họ” Thạch Lam hiểu sâu sắc người bé nhỏ bóng tối với ước vọng đáng thương họ Sống bóng tối, yên lặng, buồn chán, chị em Liên cố thức để nhìn chuyến tàu qua “tàu đến chị đánh thức em dậy nhé!” Nghe lời dặn bé An ta cảm thấy hai đứa trẻ tha thiết với chuyến tàu đêm đến Rồi đèn ghi Rồi tiếng còi xe lửa đâu vọng lại đêm khuya kéo dài theo gió xa xơi Và cần nghe chị Liên gọi: “Dậy An! Tàu đến rồi!” Anh nhổm dậy dụi mắt tỉnh hẳn Rồi tiếng cịi rít lên, đồn tàu rầm rộ tới Liên quan sát kĩ đoàn tàu, thèm khát nhìn giới xa lạ “Liên thống trơng thấy toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh cửa kính sáng” Rồi tàu vào đêm tối, để lại đốm than đỏ bay tung đường sắt Chuyến tàu xáo trộn cõi yên tĩnh phố huyện Chuyến tàu gợi cho Liên mơ tưởng: “Họ Hà nội về! Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo” Rõ ràng Liên An đợi tàu khơng phải để bán q vặt cho khách đường mà nhu cầu xúc tinh thần hai đứa trẻ, muốn chốc lát thoát khỏi sống buồn chán tối tăm “Con tàu đem chút giới khác qua Một giới khác hẳn, Liên khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu” Dưới - 13 mắt hai đứa trẻ, tàu hình ảnh giới văn minh, giàu sang, nhộn nhịp, huyên đầy ánh sáng Qua tâm trạng đợi tàu hai đứa trẻ, tác phẩm thể niền xót thương vơ hạn kiếp người nhỏ bé vô danh ánh sáng hạnh phúc Cuộc sống mãi bị chơn vùi tăm tối nghèo đói, buồn chán nơi phố huyện nói rộng đất nước cịn chìm đắm cảnh nơ lệ đói nghèo Qua tâm trạng Liên, tác giả đồng thời muốn thức tỉnh tâm hồn uể oải lụi tắt lửa lịng khao khát sống sống có ý nghĩa hơn, khao khát thoát khỏi đời tăm tối chôn vùi họ ... phẩm, bán linh hồn cho quỷ; ý thức nhân phẩm thức dậy, linh hồn trở về, Chí Phèo lại phải tự huỷ diệt sống - Tác phẩm Chí Phèo mang giá trị nhân đạo sâu sắc, thể lòng yêu thương, trân trọng Nam. .. sáng tạo nên hình tượng Huấn Cao Phải Nguyễn Tuân mượn nhân vật Huấn Cao để ca ngợi Cao Bá Quát hay dựa vào Cao Bá Quát để khái quát lên hình tượng nhân vật Huấn Cao mà đẹp tài hoa kết hợp với... sương”… lần nữa, lại bắt gặp chân dung tài hoa thiên hạ, Huấn Cao tác phẩm Chữ người tử tù Nhà văn Nguyễn Tuân lấy nguyên mẫu từ hình tượng Cao Bá Quát với văn chương “vô tiền Hán”, nhân cách “một

Ngày đăng: 01/01/2023, 00:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan