Tuần 14. Nam Cao - Ngữ văn 11 Nâng cao - H N D Phuc - Thư viện Bài giảng điện tử

25 4 0
Tuần 14. Nam Cao - Ngữ văn 11 Nâng cao - H N D Phuc - Thư viện Bài giảng điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide 1 Nam Cao NAM CAO( 1915 1951)  CUỘC ĐỜI Tên thật Trần Hữu Tri (1915 1951) Quê hương làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam Bút danh Nam Cao Gia đình xuất thân tro[.]

Nam Cao NAM CAO( 1915- 1951)  CUỘC ĐỜI: - Tên thật: Trần Hữu Tri (1915-1951) - Quê hương: làng Đại Hồng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam - Bút danh: Nam Cao - Gia đình: xuất thân gia đình trung nơng nghèo, đơng - Bản thân trí thức nghèo, ln túng thiếu, vất vả Con đường đời : * Sau * Trước Cách mạng tháng : • ·Học hết bậc thành chung , làm nhiều nơi: Sài Gòn, Hà Nội Cuối thất nghiệp, sống chật vật nghề viết văn làm gia sư ·1943: tham gia Hội Văn hóa cứu quốc Cách mạng tháng : Vừa vừa viết văn, tích cực tham gia cách mạng 1946: đoàn tham quân gia Nam tiến 1950: chiến giới tham dịch gia Biên * Là người có bề ngồi lạnh lùng, nói có đời sống nội tâm phong phú, sơi sục Ơng ln có tâm trạng bất hòa sâu sắc với xã hội đương thời (trước CMT8) * Là người có lịng đơn hậu, chan chứa tình u thương, ân tình, gắn bó sâu nặng với người nghèo khổ quê hương => người giàu tình cảm * Là người trí thức “trung thực vô ngần” nghiêm khắc tự đấu tranh với để khỏi lối sống tầm thường, nhỏ nhen => Cuộc đời nhân cách nhà văn – chiến sĩ Nam Cao trở thành gương đẹp đẽ giới văn nghệ sĩ cách mạng Tìm hiểu Quan điểm nghệ thuật Nam Cao: tác phẩm văn chương 2.về nhà văn nghề văn Về tác phẩm văn chương “ Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ , Quan điểm nghệ thoát thuật từ kiếp lầm than.” thực “vị nhân sinh” Văn học phải gắn bó với đời sống nhân dân lao động, phản ánh chân thực sống Vềvềtác tácphẩm phẩmvàvàvăn vănchương chương “ Nó phải chứa đựng Văn lớn lao, chương mạnh mẽ, vừa chân đau đớn, lại vừa phấn khởi Nó ca phải có tụng lòng thương, nội dung tình bác ái, nhân cônglên bình… Đặt sống Nó làm cho người đạo sâu văn chương: “sống gần người hơn.” Về nhà văn * Nhà văn chân trước hết người chân chính, phải có tình thương, *có Sau Cách mạng tháng 8: Nam Cao nhân cách say mê, tận tụy phục vụ kháng chiến, dứt khoát đặt lợi ích cách mạng, lợi ích dân tộc lên * Người cầm bút phải có lương hết tâm, trách nhiệm, không cẩu thả Về nghề văn Φ Nghề văn phải nghề sáng tạo “Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Quan điểm nghệ thuật Nam Cao tiến sâu sắc  Trước Cách mạng Tháng Hai đề tài Người trí thức nghèo Người nơng dân nghèo - Đời thừa - Sống mòn -Giăng sáng - Chí Phèo - Lão Hạc - Một bữa no… A Người trí thức nghèo *Nội dung Nhà văn miêu tả sâu sắc bi kịch tinh thần người trí thức nghèo xã hội cũ * Gía trị : - Phê phán xã hội phi nhân đạo tàn phá tâm hồn người - Thể niềm khao khát sống có ích , thực có ý nghĩa B Ngươì nơng dân nghèo * Nội dung chính: - Tập trung khắc họa tình cảnh số phận người nông dân nghèo bị đẩy vào đường cùng, bị tha hóa * Gía trị : -Kết án xã hội tàn bạo hủy diệt nhân tính người nơng dân lương thiện - Khẳng định nhân phẩm chất lương thiện họ  Sau Cách mạng Tháng - Nam Cao tham gia Cách mạng trở thành nhà văn chiến sĩ, bút tiêu biểu văn học giai đoạn kháng chiến chống Pháp - Sáng tác Nam Cao giai đoạn thể nhiệt tình yêu nước cách nhìn, cách sống giới văn nghệ sĩ với nhân dân kháng chiến dân tộc Là tuyên ngôn nghệ thuật nhà văn chuyển theo kháng chiến - Tác phẩm tiêu biểu : Truyện ngắn “Đôi mắt”( 1948), nhật ký “Ở rừng” tập ký “Chuyện biên giới” ( 1950) Phong cách nghệ thuật cá tính sáng tạo nhà văn thể tác phẩm qua:  + Cách lựa chọn xử lý đề tài + Quan niệm nghệ thuật người + Những biện pháp nghệ thuật ưa thích quen dùng + Giọng điệu riêng Nam Cao thường viết nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, tầm thường đời sống hàng ngày Từ nhà văn đặt vần đề có ý nghĩa xã hội to lớn, triết lý sâu sắc cong người, sống nghệ thuật *Ví dụ : Truyện “Một bữa no”; “Trẻ không ăn thịt chó”; “Lang rận”…  Nam Cao ln có hứng thú khám phá “con người người” , có biệt tài diễn tả , phân tích tâm lý nhân vật tài tình sâu sắc *Ví dụ : Khám phá nội tâm nhân vật Chí Phèo sau tỉnh rượu; nội tâm nhân vật Hộ “Đời thừa”… Nam Cao thường sử dụng thủ pháp độc thoại độc thoại nội tâm tinh tế sâu sắc “Tỉnh dậy thấy già mà cịn độc.Buồn thay cho đời! Có lý được? Hắn già hay sao? ” “Hắn băn khoăn nghĩ đến tác phẩm làm mờ hết tác phẩm khác thời…” ( Đời thừa) Tác phẩm Nam Cao thường có giọng điệu buồn thương, chua chát, lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm ,yêu thương… •“Nước mắt bật nước chanh mà người ta bóp mạnh.Và khóc…Ơi chao! Hắn khóc! Hắn khóc nức nở…” • ( Đời thừa) •“Tỉnh ra, chao ơi, buồn! Hơi rượu khơng sặc sụa, hằn thoang thoảng thấy cháo hành.Hắn ôm mặt khóc rưng rức…” • ( Chí Phèo) ... chống Pháp - Sáng tác Nam Cao giai đo? ?n thể nhiệt tình yêu n? ?ớc cách nh? ?n, cách sống giới v? ?n nghệ sĩ với nh? ?n d? ?n kháng chi? ?n d? ?n tộc Là tuy? ?n ng? ?n nghệ thuật nhà v? ?n chuy? ?n theo kháng chi? ?n -. .. người n? ?ng d? ?n lương thi? ?n - Khẳng định nh? ?n phẩm chất lương thi? ?n h? ??  Sau Cách mạng Tháng - Nam Cao tham gia Cách mạng trở thành nhà v? ?n chi? ?n sĩ, bút tiêu biểu v? ?n h? ??c giai đo? ?n kháng chi? ?n chống... ĐỜI: - T? ?n thật: Tr? ?n H? ??u Tri (191 5-1 951) - Quê h? ?ơng: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huy? ?n Nam Sang, phủ Lí Nh? ?n, tỉnh H? ? Nam - Bút danh: Nam Cao - Gia đình: xuất th? ?n gia đình trung n? ?ng nghèo,

Ngày đăng: 18/11/2022, 23:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan