Tình trạng bạo lực học đường (BLHĐ) hiện nay đang trở nên khá phổ biến tại hầu hết các quốc gia trên thế giới, và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Thông báo từ Viện Unesco (giai đoạn 1997 – 2021), gần một phần ba học sinh bị bạo lực hoặc bắt nạt trong trường học. Người ta ước tính rằng, trên toàn cầu, 246 triệu trẻ em và thanh thiếu niên phải trải qua một số hình thức bạo lực trên cơ sở giới trong và xung quanh trường học mỗi năm. Phân biệt đối xử đối với trẻ em và thanh thiếu niên trong trường học, cũng như đối với giáo viên, dựa trên chuẩn mực giới tính, dân tộc, khuyết tật, HIV, địa vị xã hội hoặc kinh tế cũng là một vấn đề đáng kể trong nhiều bối cảnh. Theo ước tính của WHO, mỗi ngày có khoảng 565 đứa trẻ hay các thanh thiếu niên tự sát vì bạo lực học đường. Trong đó Châu Á là nơi xuất hiện nhiều nhất, đặc biệt các nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia… trong đó cũng có Việt Nam Ở Việt Nam, theo báo cáo sơ bộ khoảng tháng 52018 của các cơ quan công an tại 63 tỉnh thành trên cả nước thì từ năm 2010 đến 2018 đã có hơn 7.000 học sinh tham gia vào các sự việc đánh nhau, lôi kéo dọa đánh bạn và bị kỷ luật. Theo báo cáo của đoàn kiểm tra, khảo sát liên ngành của Bộ Công an, Bộ Giáo dục và Đào tạo, từ năm 2011 đến hết quý I năm 2018, cả nước xảy ra 18.571 vụ việc vi phạm pháp luật, bạo lực học đường liên quan đến cán bộ, nhà giáo, học sinh, sinh viên với 32.418 đối tượng và 15.757 người là nạn nhân. Trong đó, phần lớn vụ việc là đánh nhau gây thương tích, chiếm 64,01%, uy hiếp tinh thần chiếm 4,92%, xâm hại tình dục chiếm 1,37% và các hình thức khác chiếm 26,9%. Đáng lưu ý, hơn 53% các vụ việc xảy ra trong trường học. Vị thành niên là giai đoạn lứa tuổi khoảng từ 12 đến 18 tuổi là nhóm tuổi chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn. Học sinh lứa tuổi này được đặc trưng bởi sự tăng trưởng nhanh chóng về thể chất, quan tâm đến đời sống xung quanh mình và hình thành một bản sắc cá nhân Đó là nhu cầu khám phá thế giới xung quanh, kết nối học tập ở trường để ứng dụng vào cuộc sống thực tế của các em. Trong khi đó, với một thế giới phát triển ngày càng đa dạng, kết hợp với sự phát triển công nghệ và mở rộng cơ hội, thanh thiếu niên sớm phải tự đối mặt với những thách thức mà ở các lứa tuổi trước đó không hề có. Với sự tìm kiếm bản sắc độc đáo riêng của mình, học sinh lứa tuổi này đang chuyển dần các mối quan tâm từ cha mẹ sang sự khẳng định của các bạn bè đồng trang lứa. Vì vậy, lứa tuổi vị thành niên này là cực kỳ nhạy cảm và đầy thách thức dành cho học sinh, phụ huynh và giáo viên hệ trung học. BLHĐ có thể hiểu là hành vi gây thương tích một cách có chủ đích đối với người khác, gây tổn hại về mặt sức khoẻ thể chất cũng như tinh thần của bản thân học sinh, mức độ nhẹ có thể là những vết bầm tím, nhưng cũng có thể là những thương tích nặng phải vào bệnh viện điều trị, thậm chí là tử vong. Những trẻ bị bạo lực, nhất là bạo lực về tinh thần, bạo lực ngôn ngữ thường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp… Sự sợ hãi hoặc nỗi ám ảnh làm thế nào để đối phó với những kẻ gây bạo lực có thể khiến trẻ bị stress, tình trạng này có thể kéo dài suốt cuộc đời. Các em không dám ra ngoài chơi hoặc đến trường, không thể tập trung học tập. Các em rất dễ gặp các vấn đề về tâm lý như lo âu, trầm cảm… và luôn có cảm giác thấp kém, những điều sẽ gây khó khăn cho cuộc sống của các em ngay cả lúc đã trưởng thành. Ngoài ra còn ảnh hưởng đến gia đình, ảnh hưởng đến nhà trường và ảnh hưởng đến xã hội. Việt Nam là một trong những quốc gia đứng đầu thế giới về tình trạng BLHĐ, tuy nhiên ở rất nhiều nơi vẫn còn lúng túng trong việc phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý hiện tượng này, hoặc có những phương hướng xử lý chưa đúng cách. Các nghiên cứu và báo cáo hiện tại thường tập trung vào các đối tượng gây ra bắt nạt, bạo lực mà chưa chú tâm nhiều đến các nạn nhân bị bắt nạt, bạo lực. Các vấn đề tâm lý của nạn nhân bị BLHĐ dường như chưa được quan tâm một cách đầy đủ và chưa có sự can thiệp một cách kịp thời để trợ giúp các em. Bởi vậy, hậu quả của BLHĐ đối với trẻ vị thành niên có thể là những chướng ngại trong học tập, sợ đi học, bỏ học, khó khăn trong giao tiếp, khó khăn trong thiết lập các mối quan hệ,… thậm chí là các vấn đề tâm lý nặng hơn như rối loạn lo âu hay trầm cảm. Với mong muốn mang lại hiệu quả trong việc trợ giúp tâm lý cho trẻ vị thành niên bị bạo lực học đường, tôi lựa chọn đề tài “Trị liệu tâm lý cho trẻ vị thành niên bị bạo lực học đường” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ tâm lý học lâm sàng của mình. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Trình bày cơ sở lý luận về các vấn đề tâm lý của trẻ vị thành niên khi là nạn nhân của bạo lực học đường. Thực hiện can thiệp cho một ca trẻ vị thành niên cần hỗ trợ tâm lý khi là nạn nhân của bạo lực học đường, đánh giá hiệu quả can thiệp, đưa ra kết luận và khuyến nghị cho ca lâm sàng. 3. Khách thể nghiên cứu Thân chủ là trẻ vị thành niên từng bị bạo lực học đường.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THUỶ TIÊN TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THUỶ TIÊN TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng Mã số: 8310401.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Trần Thị Minh Đức Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN 2 Luận văn với nội dung: “Trị liệu tâm lý cho trẻ vị thành niên bị bạo lực học đường” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, hướng dẫn GS.TS Trần Thị Minh Đức chưa công bố cơng trình khoa học Tơi xin cam đoan kết đánh giá, can thiệp trình bày luận văn hoàn toàn trung thực Tác giả luận văn Phạm Thuỷ Tiên LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài làm việc nghiêm túc, hướng dẫn nhiệt tình GS TS Trần Thị Minh Đức, động viên, hỗ trợ Thầy cô Khoa Tâm lý học - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Luận văn “Trị liệu tâm lý cho trẻ vị thành niên bị bạo lực học đường” hoàn thành theo tiến độ yêu cầu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới GS TS Trần Thị Minh Đức, sẵn sàng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Sự giám sát bảo tận tình q trình thực can thiệp - trị liệu ca giúp trưởng thành tiến nhiều kỹ đạo đức nghề Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Phòng tham vấn trường học - nơi tạo điều kiện cho tơi có hội tiếp cận tiến hành can thiệp - trị liệu ca lâm sàng suốt thời gian qua Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới thân chủ - người đồng hành, cam kết thực không ngừng cố gắng thay đổi thân, để q trình can thiệp - trị liệu tơi kết mong đợi 3 Và sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln đồng hành, ủng hộ giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu 4 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH 5 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CBT Cognitive Behavior Therapy - Liệu pháp nhận thức hành vi Diagnostic and Statistical Manual for Mental Disorders, V - DSM - V Sổ tay Chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần, Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ, phiên thứ International Statistical Classification of Diseases and ICD - 10 BLHĐ GVCN HS NTL TC VTN Related Health Problems, WHO - Phân loại thống kê quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe liên quan, phiên thứ 10, Tổ chức Y tế Thế giới Bạo lực học đường Giáo viên chủ nhiệm Học sinh Nhà tâm lý Thân chủ Vị thành niên 6 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình trạng bạo lực học đường (BLHĐ) trở nên phổ biến hầu hết quốc gia giới, Việt Nam ngoại lệ Thông báo từ Viện Unesco (giai đoạn 1997 – 2021), gần phần ba học sinh bị bạo lực bắt nạt trường học Người ta ước tính rằng, toàn cầu, 246 triệu trẻ em thiếu niên phải trải qua số hình thức bạo lực sở giới xung quanh trường học năm Phân biệt đối xử trẻ em thiếu niên trường học, giáo viên, dựa chuẩn mực giới tính, dân tộc, khuyết tật, HIV, địa vị xã hội kinh tế vấn đề đáng kể nhiều bối cảnh Những số thống kê hàng năm Việt Nam nói riêng giới nói chung ngày gia tăng, mang lại nguy tiềm tàng phá vỡ ổn định, bền vững trật tự an toàn xã hội vi phạm nghiêm trọng đến quyền người Ở cấp độ toàn cầu, BLHĐ mô tả xuất ngày phổ biến Các ước tính cho thấy hàng năm có tới gần 246 triệu trẻ em gái trẻ em trai bị BLHĐ Trong báo cáo Đại diện đặc biệt Tổng thư ký Liên hợp quốc Bạo lực trẻ em (SRSG-VAC), công bố năm 2012 có viết: “Có hàng tỷ trẻ em khắp giới đến trường Một lượng lớn trẻ em hưởng quyền lời mình, dạy dỗ mơi trường an tồn kích thích phát triển Tuy nhiên, với nhiều em khác, trường học lại khơng đảm bảo để em có hội Nhiều trẻ trai trẻ gái bị bắt nạt, bị cơng tình dục, bị bạo lực sở giới, bị trừng phạt thân thể hứng chịu nhiều kiểu bạo lực khác… Có em lại đối mặt với trận chiến sân trường, cảnh kéo bè kết cánh, cơng vũ khí, bạo lực tình dục bạo lực sở giới mà người gây bạn bè em Một loại hình bạo lực đáng ý ảnh hướng lớn đến đời sống trẻ, tượng bắt nạt mạng (cyberbullying), thông qua việc sử dụng điện thoại di động, máy tính, trang web trang mạng xã hội.” Theo ước tính WHO, ngày có khoảng 565 đứa trẻ hay thiếu niên tự sát bạo lực học đường Trong Châu Á nơi xuất nhiều 7 nhất, đặc biệt nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia… có Việt Nam Tại Mỹ, theo kết nghiên cứu công bố tạp chí Journal of Developmental and Behavioural Pediatrics, có gần 90% học sinh từ lớp đến lớp lần bị bạn học bắt nạt, ức hiếp Ngoài 59% học sinh thừa nhận có hành động bắt nạt em khác [5] Từ hành vi bắt nạt, không kiểm sốt giải kịp thời, nhanh chóng chuyển thành hành vi bạo lực nguy hại hành vi phạm tội Tình trạng bạo lực học đường khơng cịn câu chuyện mẻ, xa lạ Nhật Theo khảo sát công bố Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học Công nghệ Nhật Bản ngày 25/10/2018, vụ bắt nạt trường công tư nước năm học kết thúc ngày 31/3/2018 lên tới 414.378, tăng 91.000 vụ so với năm học trước Trong đó, 474 vụ bị coi nghiêm trọng 55 vụ bị coi đe dọa tính mạng Ít có 10 học sinh tự tử bị bắt nạt, bạo lực trường học Trong báo cáo với tiêu đề “Bài học ngày: chấm dứt bạo lực nhà trường” Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF, 2018) cơng bố khẩn cấp tình trạng bạo lực học đường giới, nửa số học sinh từ 13 đến 15 tuổi ước tính khoảng 150 triệu học sinh - cho biết bị bạo lực bạn đồng trang lứa nhà trường khu vực xung quanh trường Báo cáo rõ việc trẻ bị bắt nạt tham gia đánh trở thành phần phổ biến việc học tập giới trẻ khắp giới Và điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập phúc lợi em học sinh, đất nước phát triển hay nghèo khó Năm 2014, tổ chức Phát triển cộng đồng tâp trung vào trẻ em - Plan International phối hợp với Trung tâm Quốc tế phụ nữ (ICRW) công bố một báo cáo nghiên cứu điều tra 9.000 học sinh lứa tuổi 12 - 17, giáo viên, hiệu trưởng, phụ huynh quốc gia Châu Á (Campuchia, Indonesia, Nepal, Pakistan Việt Nam) Nghiên cứu rằng, 10 học sinh có em trải nghiệm BLHĐ Quốc gia có số học sinh hứng chịu nạn bạo lực cao Indonesia (84%); thấp 8 Pakistan với 43% Chỉ tính tháng (từ tháng 10/2013 đến tháng3/2014), số học sinh bị bạo lực (ở hình thức: tinh thần, thể xác…) trường học Indonesia 75% Việt Nam quốc gia đứng thứ với 71% [11, Tr.346] Trên toàn khu vực, bạo lực tinh thần, cảm xúc hình thức bạo lực phổ biến mà học sinh trải qua trường học, tiếp bạo lực thể chất bạo lực tình dục Các học sinh nhận xét tất hình thức bạo lực nhân tố khiến cho trường học em trở nên không an toàn Đồng với nghiên cứu quốc gia Châu Á tổ chức Plan ICRW năm 2014, Việt Nam, tình trạng bạo lực học đường có xu hướng phức tạp ngày xã hội quan tâm nhiều Ở Việt Nam, tTheo báo cáo sơ khoảng tháng 5/2018 quan công an 63 tỉnh thành nước từ năm 2010 đến 2018 có 7.000 học sinh tham gia vào việc đánh nhau, lôi kéo dọa đánh bạn bị kỷ luật Theo báo cáo đoàn kiểm tra, khảo sát liên ngành Bộ Công an, Bộ Giáo dục Đào tạo, từ năm 2011 đến hết quý I năm 2018, nước xảy 18.571 vụ việc vi phạm pháp luật, bạo lực học đường liên quan đến cán bộ, nhà giáo, học sinh, sinh viên với 32.418 đối tượng 15.757 người nạn nhân Trong đó, phần lớn vụ việc đánh gây thương tích, chiếm 64,01%, uy hiếp tinh thần chiếm 4,92%, xâm hại tình dục chiếm 1,37% hình thức khác chiếm 26,9% Đáng lưu ý, 53% vụ việc xảy trường học Vị thành niên giai đoạn lứa tuổi khoảng từ 12 đến 18 tuổi - nhóm tuổi chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn Học sinh lứa tuổi đặc trưng bởi sự tăng trưởng nhanh chóng thể chất, quan tâm đến đời sống xung quanh hình thành sắc cá nhân - Đó nhu cầu khám phá giới xung quanh, kết nối học tập ở trường để ứng dụng vào sống thực tế em Trong đó, với giới phát triển ngày đa dạng, kết hợp với sự phát triển công nghệ mở rộng hội, thiếu niên sớm phải tự đối mặt với thách thức mà ở lứa tuổi trước đó khơng có Với sự tìm kiếm sắc độc đáo riêng mình, học sinh lứa tuổi chuyển dần mối quan tâm từ cha mẹ sang sự khẳng định 9 bạn bè đồng trang lứa Vì vậy, lứa tuổi vị thành niên cực kỳ nhạy cảm đầy thách thức dành cho học sinh, phụ huynh giáo viên hệ trung học BLHĐ hiểu hành vi gây thương tích cách có chủ đích người khác, gây tổn hại mặt sức khoẻ thể chất tinh thần thân học sinh, mức độ nhẹ vết bầm tím, thương tích nặng phải vào bệnh viện điều trị, chí tử vong Những trẻ bị bạo lực, bạo lực tinh thần, bạo lực ngôn ngữ thường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp… Sự sợ hãi nỗi ám ảnh làm để đối phó với kẻ gây bạo lực khiến trẻ bị stress, tình trạng kéo dài suốt đời Các em khơng dám ngồi chơi đến trường, tập trung học tập Các em dễ gặp vấn đề tâm lý lo âu, trầm cảm… ln có cảm giác thấp kém, điều gây khó khăn cho sống em lúc trưởng thành Ngồi cịn ảnh hưởng đến gia đình, ảnh hưởng đến nhà trường ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam quốc gia đứng đầu giới tình trạng BLHĐ, nhiên nhiều nơi lúng túng việc phòng ngừa, ngăn chặn xử lý tượng này, có phương hướng xử lý chưa cách Các nghiên cứu báo cáo thường tập trung vào đối tượng gây bắt nạt, bạo lực mà chưa tâm nhiều đến nạn nhân bị bắt nạt, bạo lực Các vấn đề tâm lý nạn nhân bị BLHĐ dường chưa quan tâm cách đầy đủ chưa có can thiệp cách kịp thời để trợ giúp em Bởi vậy, hậu BLHĐ trẻ vị thành niên chướng ngại học tập, sợ học, bỏ học, khó khăn giao tiếp, khó khăn thiết lập mối quan hệ,… chí vấn đề tâm lý nặng rối loạn lo âu hay trầm cảm Với mong muốn mang lại hiệu việc trợ giúp tâm lý cho trẻ vị thành niên bị bạo lực học đường, lựa chọn đề tài “Trị liệu tâm lý cho trẻ vị thành niên 10 10 120 120 Phụ lục 8: Bảng nghiệm kê nhân cách Eyesenck 121 121 122 122 Phụ lục 9: Thang đánh giá rối loạn giấc ngủ 123 123 Phụ lục 10: Bài tập hoàn thành câu 124 124 125 125 Phụ lục 11:Biên làm việc phiên làm việc thứ (ngày 21/11/2010) 126 126 Phụ lục 11:Biên làm việc phiên làm việc thứ (ngày 25/11/2010) 127 127 Phụ lục 12: Biên làm việc phiên làm việc thứ (ngày 28/11/2020) 128 128 Phụ lục 13: Biên làm việc phiên làm việc thứ (ngày 01/12/2020) 129 129 Phụ lục 14: Biên làm việc phiên làm việc thứ (ngày 04/12/2020) 130 130 Phụ lục 15: Biên làm việc phiên làm việc thứ (ngày 10/12/2020) 131 131 Phụ lục 16: Biên làm việc phiên làm việc thứ (ngày 15/12/2020) 132 132 Phụ lục 16: Biên làm việc phiên làm việc thứ (ngày22/12/2020) 133 133 Phụ lục 17: Phiếu đánh giá chất lượng hỗ trợ TC NTL 134 134 ... trẻ vị thành niên bị bạo lực học đường 11 11 12 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC VẤN ĐỀ TÂM LÝ CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề rối nhiễu tâm lý trẻ vị. .. vấn đề tâm lý nặng rối loạn lo âu hay trầm cảm Với mong muốn mang lại hiệu việc trợ giúp tâm lý cho trẻ vị thành niên bị bạo lực học đường, lựa chọn đề tài ? ?Trị liệu tâm lý cho trẻ vị thành niên. ..PHẠM THUỶ TIÊN TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng Mã số: 8310401.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Trần