1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU TUYỂN CHON VI KHUẨN TÍA KHÔNG LƯU HUỲNH DỊ DƯỠNG ĐỂ ỨNG DỤNG CHUYỂN HÓA PHẾ THẢI HỮU CƠ THÀNH SINH KHỐI CÓ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CAO

50 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC NGHIÊN CỨU TUYỂN CHON VI KHUẨN TÍA KHƠNG LƯU HUỲNH DỊ DƯỠNG ĐỂ ỨNG DỤNG CHUYỂN HÓA PHẾ THẢI HỮU CƠ THÀNH SINH KHỐI CĨ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CAO Khóa luận tốt nghiệp đại học quy Ngành Sinh học (Chương trình đào tạo tài năng) Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC NGHIÊN CỨU TUYỂN CHON VI KHUẨN TÍA KHƠNG LƯU HUỲNH DỊ DƯỠNG ĐỂ ỨNG DỤNG CHUYỂN HĨA PHẾ THẢI HỮU CƠ THÀNH SINH KHỐI CÓ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CAO Khóa luận tốt nghiệp đại học quy Ngành Sinh học (Chương trình đào tạo tài năng) Cán hướng dẫn: TS Phạm Thế Hải Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ ủng hộ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới TS Phạm Thế Hải – Bộ môn Vi sinh vật học, Khoa Sinh học, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo tận tình CN Vũ Hà Phương bạn thuộc phòng thí nghiệm GREEN LAB – Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Sự sống phòng thí nghiệm Bộ mơn Vi sinh vật học suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô môn Vi sinh vật học thầy cô thuộc khoa Sinh học – trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức chuyên môn tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình bạn bè tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ mặt thể chất tinh thần để tơi hồn thành khóa luận Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, tháng năm 2019 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Tên đầy đủ Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt DNA Deoxyribonucleic acid Axit deoxyribonucleic RNA Ribonucleic acid Axit ribonucleic Bp Base pair Cặp bazo-nito dNTP Nucleoside 5’ -triphosphates Nucleoside 5’ -triphosphates PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi trùng hợp OD Optical density Mật độ quang học COD Chemical oxygen demand Nhu câu oxy hóa học VK Vi khuẩn Vi khuẩn VKQH Vi khuẩn quang hợp Vi khuẩn quang hợp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vi khuẩn tía quang hợp khơng lưu huỳnh 1.1.1 Giới thiệu vi khuẩn quang hợp 1.1.2 Giới thiệu chung vi khuẩn quang hợp tía 1.1.3 Vi khuẩn tía khơng lưu huỳnh 1.2 Chuyển hóa chất thải hữu thành sinh khối vi khuẩn tía khơng lưu huỳnh giàu dinh dưỡng 1.2.1 Tình trạng xử lý chất thải chăn ni chất thải chế biến thực phẩm Việt Nam 1.2.2 Việc sử dụng vi khuẩn tía khơng lưu huỳnh xử lý chất thải 10 1.3 Làm giàu vi khuẩn tía khơng lưu huỳnh 12 1.3.1 Tình hình nghiên cứu 12 1.3.2 Các điều kiện 12 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 14 2.1 Vật liệu 14 2.1.1 Mẫu nguồn VK tía khơng lưu huỳnh 14 2.1.2 Hóa chất 14 2.1.3 Các môi trường sử dụng nghiên cứu 14 2.1.4 Thiết bị 15 2.1.5 Chọn lựa nguồn Carbon 15 2.1.6 Chọn lựa nguồn Nito 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Phương pháp làm giàu mẫu nước 15 2.2.2 Phương pháp phân lập vi khuẩn tía khơng lưu huỳnh 15 2.2.3 Phương pháp định danh chủng vi khuẩn tía khơng lưu huỳnh 16 2.2.4 Phương pháp so sánh hàm lượng sinh khối chủng VK tía khơng lưu huỳnh 17 2.2.5 Phương pháp so sánh hàm lượng carotenoid chủng VK tía khơng lưu huỳnh 17 2.2.6 Phương pháp so sánh hàm lượng protein chủng VK tía khơng lưu huỳnh 18 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Kết làm giàu phân lập VK tía khơng lưu huỳnh 19 3.1.1 Tối ưu hóa điều kiện làm giàu phân lập VK tía khơng lưu huỳnh 19 3.1.2 Kết làm giàu VK tía khơng lưu huỳnh 20 3.2 Kết định danh VK tía không lưu huỳnh 20 3.2.1 Kết xét hình thái 21 3.2.2 Kết kiểm tra hóa sinh 24 3.2.3 Kết giải trình tự đoạn 16S rRNA 24 3.3 Kết so sánh khả sinh trưởng chủng VK tía khơng lưu huỳnh nguồn Carbon khác 25 3.3.1 Kết so sánh sinh khối 25 3.3.2 Kết so sánh hàm lượng carotenoid 26 3.3.3 Kết so sánh hàm lượng protein 28 3.4 Kết so sánh khả sinh trưởng chủng VK tía khơng lưu huỳnh nguồn Nito khác 30 3.4.1 Kết so sánh sinh khối 30 3.4.2 Kết so sánh hàm lượng carotenoid 31 3.4.3 Kết so sánh hàm lượng protein 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 38 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Sự xuất vi khuẩn tía khơng lưu huỳnh mương nước thải chăn ni11 Hình 2: Kết làm giàu VK tía khơng lưu huỳnh 20 Hình 3: Sản phẩm PCR colony đoạn 16S rRNA kích thước 1400bp chủng VK tía khơng lưu huỳnh 24 Hình 4: Biểu đồ so sánh sinh khối chủng VK tía khơng lưu huỳnh 26 Hình 5: Biểu đồ so sánh hàm lượng carotenoid với nguồn Carbon Glucose 27 Hình 6: Biểu đồ so sánh hàm lượng carotenoid với nguồn Carbon Maltose 27 Hình 7: Biểu đồ so sánh hàm lượng carotenoid với nguồn Carbon Tinh bột 28 Hình 8: Biểu đồ so sánh hàm lượng protein với nguồn Carbon Glucose 29 Hình 9: Biểu đồ so sánh hàm lượng protein với nguồn Carbon Maltose 29 Hình 10: Biểu đồ so sánh hàm lượng protein với nguồn Carbon Tinh bột 30 Hình 11: Biểu đồ so sánh sinh khối chủng VK tía khơng lưu huỳnh 30 Hình 12: Biểu đồ so sánh hàm lượng carotenoid với nguồn Nito Amoni clorua 31 Hình 13: Biểu đồ so sánh hàm lượng carotenoid với nguồn Nito Ure 31 Hình 14: Biểu đồ so sánh hàm lượng carotenoid với nguồn Nito Peptone 32 Hình 15: Biểu đồ so sánh hàm lượng protein với nguồn Nito Amoni clorua 32 Hình 16: Biểu đồ so sánh hàm lượng protein với nguồn Nito Ure 33 Hình 17: Biểu đồ so sánh hàm lượng protein với nguồn Nito Peptone 33 Hình 18: Kết xét tính động 38 Hình 19: Kết xét khả sử dụng acetate làm nguồn Carbon 38 Hình 20: Kết xét khả sử dụng glucose làm nguồn Carbon 39 Hình 21: Đường chuẩn protein với trường hợp so sánh hàm lượng protein nguồn Carbon 39 Hình 22: Đường chuẩn protein với trường hợp so sánh hàm lượng protein nguồn Nito 40 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.Một số đặc điểm chung vi khuẩn quang hợp tía [21] Bảng 2: Đặc điểm hình thái vi khuẩn tía khơng lưu huỳnh Bảng 3: Ước tính lượng nước thải phát sinh từ hoạt động chăn ni trâu, bò, lợn giai đoạn 2012 – 2016 Bảng 4: Thành phần phản ứng PCR 17 Bảng 5: So sánh điều kiện làm giàu phân lập VK tía khơng lưu huỳnh 19 Bảng 6: Kết xét hình thái 21 Bảng 7: Kết kiểm tra hóa sinh 24 Bảng 8: Kết phân tích trình tự 16S rRNA đơn chủng 25 Đỗ Bình Minh – K60 Tài Sinh 2019 MỞ ĐẦU Hiện nay, có nhiều phương pháp hiệu để xử lý hầu hết chất hữu gây độc có chất thải chăn nuôi chất thải chế biến thực phẩm Tuy nhiên, khác với chất thải công nghiệp nặng, nguồn chất thải chứa hàm lượng chất hữu giàu protein, cacbonhydrat chất béo có nguồn gốc từ thực vật, động vật Vì thế, nhà khoa học quan tâm đến vấn đề tái sử dụng nguồn chất hữu Một phương pháp sử dụng vi khuẩn tía khơng lưu huỳnh – loại vi khuẩn quang hợp Vi khuẩn tía khơng lưu huỳnh phát triển tốt sinh trưởng điều kiện quang dị dưỡng, sử dụng hàm lượng chất hữu đậm đặc để làm nguồn carbon Chất hữu chuyển hóa trực tiếp thành sinh khối có nhiều giá trị dinh dưỡng (giàu protein, sắc tố, vitamin số chất có hoạt tính sinh học cao), hứa hẹn nhiều tiềm ứng dụng xử lý môi trường, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Cho đến thời điểm tại, có nhiều nghiên cứu vi khuẩn tía khơng lưu huỳnh chưa có cơng bố cụ thể cho điều kiện làm giàu tối ưu hay nguồn phế thải phù hợp để vi khuẩn sinh trưởng đạt hiệu suất cao Vì vậy, với tinh thần kế thừa việc nghiên cứu phát triển thêm biện pháp tối ưu hóa, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu tuyển chọn vi khuẩn tía khơng lưu huỳnh dị dưỡng để ứng dụng chuyển hoá phế thải hữu thành sinh khối có giá trị dinh dưỡng cao” Đỗ Bình Minh – K60 Tài Sinh 2019 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vi khuẩn tía quang hợp khơng lưu huỳnh 1.1.1 Giới thiệu vi khuẩn quang hợp Vi khuẩn quang hợp có khả chuyển hóa lượng mặt trời thành lượng hóa học nhờ chứa chlorophyll bacteriochlorophyll (sắc tố quang hợp vi khuẩn) Bacteriochlorophyll vi khuẩn khác với chlorophyll thực vật VKQH chia làm hai nhóm VKQH hiếu khí VKQH kị khí Đối với nhóm VKQH hiếu khí có đại diện vi khuẩn lam VK lam sử dụng chlorophyll sắc tố quang hợp, sử dụng nước làm nguồn điện tử giống chế thực vật Chúng tạo oxy nên VK hiếu khí Đối với nhóm VKQH kị khí khơng sử dụng nước làm nguồn hidro thực vật không tạo sản phẩm cuối oxi, chúng sử dụng nguồn hidro sunfit thiosunfat, hidro tự do, chất hữu sản sinh nhiều sản phẩm phụ dạng oxi hóa VKQH kị khí bao gồm: vi khuẩn lục, vi khuẩn tía lưu huỳnh vi khuẩn tía không lưu huỳnh 1.1.2 Giới thiệu chung vi khuẩn quang hợp tía 1.1.2.1 Đặc điểm chung VKQH tía tế bào gram âm, đơn bào, có dạng cầu, xoắn, hình que ngắn, hình phẩy… đứng riêng rẽ thành chuỗi Các lồi vi khuẩn có khả chuyển hóa lượng mặt trời thành lượng hóa học q trình quang hợp kị khí VKQH tía thường có màu hồng đến màu đỏ tía, sắc tố quang hợp bacteriochlorophyll carotenoid Chúng phát triển dị dưỡng với CO2 nguồn carbon [21] Bảng 1.Một số đặc điểm chung vi khuẩn quang hợp tía [21] Đặc điểm Nhóm/ lồi Ví dụ -Vi khuẩn tía lưu huỳnh (gammproteobacteria) -Vi khuẩn tía khơng lưu huỳnh (alpha- betaproteobacteria) Một số lồi Allochromatium vinosum Thiocapsa roseopersicina (vi khuẩn tía lưu huỳnh); Rhodobacter capsulatus, Rhodobacter sphaeroides, Rhodospirillum rubrum Rhodopseudomonas palustris (vi khuẩn tía không lưu huỳnh Hàm lượng carotenoid (mg/g sinh khối) Đỗ Bình Minh – K60 Tài Sinh 2019 Tinh bột 3.5 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 Ngày Hình 7: Biểu đồ so sánh hàm lượng carotenoid với nguồn Carbon Tinh bột 3.3.3 Kết so sánh hàm lượng protein Dựa vào kết so sánh hàm lượng protein chủng VK tía khơng lưu huỳnh, R.capsulatus, R.spharoides sinh protein tốt tương ứng với nguồn Carbon Glucose Maltose Với nguồn Carbon Tinh bột, khả sinh protein lồi tốt tương đương 28 Đỗ Bình Minh – K60 Tài Sinh R.capsulatus 2019 R.spharoides R.palustris R.sediminis Glucose Hàm lượng protein (µg/ml) 45 40 35 30 25 20 15 10 5 Ngày Hình 8: Biểu đồ so sánh hàm lượng protein với nguồn Carbon Glucose Maltose Hàm lượng protein (µg/ml) 45 40 35 30 25 20 15 10 5 Ngày Hình 9: Biểu đồ so sánh hàm lượng protein với nguồn Carbon Maltose 29 Đỗ Bình Minh – K60 Tài Sinh 2019 Tinh bột Hàm lượng protein (µg/ml) 45 40 35 30 25 20 15 10 5 Ngày Hình 10: Biểu đồ so sánh hàm lượng protein với nguồn Carbon Tinh bột 3.4 Kết so sánh khả sinh trưởng chủng VK tía khơng lưu huỳnh nguồn Nito khác 3.4.1 Kết so sánh sinh khối Dựa vào kết so sánh sinh khối chủng Rhodobacter capsulatus, Rhodobacter spharoides, Rhodopseudomonas palustris Rhodobacter sediminis nguồn Nito: Amoni clorua, Ure Peptone, chủng VK tía khơng lưu huỳnh sinh trưởng tốt Rhodobacter capsulatus Rhodobacter spharoides R.capsulatus R.spharoides R.palustris R.sediminis 0.6 Sinh khối (g/l) 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Amoni clorua Ure Peptone Hình 11: Biểu đồ so sánh sinh khối chủng VK tía khơng lưu huỳnh 30 Đỗ Bình Minh – K60 Tài Sinh 2019 3.4.2 Kết so sánh hàm lượng carotenoid Dựa vào kết hàm lượng carotenoid chủng VK tía khơng lưu huỳnh nguồn Nito: Amoni clorua, Ure Peptone, chủng VK tía khơng lưu huỳnh sinh carotenoid tốt R.capsulatus R.spharoides tương ứng với nguồn Nito Ure VÀ Amoni clorua R.capsulatus R.spharoides R.palustris R.sediminis Hàm lượng carotenoid (mg/g sinh khối) Amoni clorua 0 Ngày Hình 12: Biểu đồ so sánh hàm lượng carotenoid với nguồn Nito Amoni clorua Hàm lượng carotenoid (mg/g sinh khối) Ure 0 Ngày Hình 13: Biểu đồ so sánh hàm lượng carotenoid với nguồn Nito Ure 31 Đỗ Bình Minh – K60 Tài Sinh 2019 Hàm lượng carotenoid (mg/g sinh khối) Peptone 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 Ngày Hình 14: Biểu đồ so sánh hàm lượng carotenoid với nguồn Nito Peptone 3.4.3 Kết so sánh hàm lượng protein Dựa vào kết so sánh hàm lượng protein chủng VK tía khơng lưu huỳnh, R.capsulatus, R.spharoides sinh protein tốt tương ứng với nguồn Nito Amoni clorua Ure R.capsulatus R.spharoides R.palustris R.sediminis Amoni clorua Hàm lượng protein (µg/ml) 25 20 15 10 0 Ngày Hình 15: Biểu đồ so sánh hàm lượng protein với nguồn Nito Amoni clorua 32 Đỗ Bình Minh – K60 Tài Sinh 2019 Ure Hàm lượng protein (µg/ml) 25 20 15 10 0 Ngày Hình 16: Biểu đồ so sánh hàm lượng protein với nguồn Nito Ure Peptone Hàm lượng protein (µg/ml) 25 20 15 10 0 Ngày Hình 17: Biểu đồ so sánh hàm lượng protein với nguồn Nito Peptone 33 Đỗ Bình Minh – K60 Tài Sinh 2019 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tối ưu hóa q trình làm giàu phân lập VK tía khơng lưu huỳnh theo hai điểu kiện ánh sáng nhiệt độ Thu chủng vi khuẩn tía khơng lưu huỳnh thuộc loài: Rhodobacter capsulatus, Rhodobacter spharoides, Rhodobacter sediminis Rhodopseudomonas palustris Dự đốn chất thải có nguồn Carbon giàu Glucose Maltose, nguồn Nito giàu amoni clorua ure giúp chủng thu sinh trưởng tốt loài Rhodobacter capsulatus, Rhodobacter spharoides sinh trưởng, sinh carotenoid sinh protein tốt lồi KIẾN NGHỊ Tiếp tục thí nghiệm để chọn lọc chủng có hiệu suất chuyển hóa cao Trực tiếp thử nguồn phế thải thực tế để kiểm tra hiệu suất chuyển hóa vi khuẩn tía khơng lưu huỳnh 34 Đỗ Bình Minh – K60 Tài Sinh 2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đỗ Thị Tố Uyên, Đỗ Thị Liên, Lê Thị Nhi Cơng, Hồng Thị Yến Nguyễn Thị Diệu Phương (2016), "Ứng dụng vi khuẩn quang hợp tía ni trồng thủy sản Việt Nam", http://vienthuysan2.org.vn/index.php/vi/thu-vien/So-6/Ungdung-vi-khuan-quang-hop-tia-trong-nuoi-trong-thuy-san-o-Viet-Nam-106/ Trần Văn Nhân Ngô Thị Nga (1999), "Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải" Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Hoàng Văn Lộc Bạch Thị Thanh Dân (2009), "Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi", 4, pp 10-16 Hồ Thị Phương (2008), "Xử lý nước thải." In (Trường Đại học Vinh) TÀI LIỆU TIẾNG ANH Bertling K., Hurse T., Kappler U., Rakić A.J.B., and bioengineering (2006), "Lasers—an effective artificial source of radiation for the cultivation of anoxygenic photosynthetic bacteria", 94(2), pp 337-345 Bidigare R.R., Ondrusek M.E., Morrow J.H., and Kiefer D.A (1990), "In-vivo absorption properties of algal pigments." In Ocean Optics X, Volume 1302 (International Society for Optics and Photonics), pp 290-303 Brune D.C (1995), "Sulfur compounds as photosynthetic electron donors" In Anoxygenic photosynthetic bacteria, (Springer), pp 847-870 Castenholz R.W., and Pierson B.K (1995), "Ecology of thermophilic anoxygenic phototrophs" In Anoxygenic photosynthetic bacteria, (Springer), pp 87-103 Ehrenreich A., and Widdel F.J.A.E.M (1994), "Anaerobic oxidation of ferrous iron by purple bacteria, a new type of phototrophic metabolism", 60(12), pp 4517-4526 10 Gürgün V., Kirchner G., and Pfennig N.J.Z.f.a.M (1976), "Fermentation of pyruvate by species of phototrophic purple bacteria", 16(8), pp 573-586 11 Holm H., and Vennes J.J.A.E.M (1970), "Occurrence of purple sulfur bacteria in a sewage treatment lagoon", 19(6), pp 988-996 12 Hunter C.N., Daldal F., Thurnauer M.C., and Beatty J.T (2008), The purple phototrophic bacteria, Volume 28, (Springer Science & Business Media) 13 Imhoff J.F., Hiraishi A., and Süling J (2005), "Anoxygenic phototrophic purple bacteria" In Bergey’s Manual® of Systematic Bacteriology, (Springer), pp 119132 35 Đỗ Bình Minh – K60 Tài Sinh 2019 14 Imhoff J.J.B.s.M.o.S.B.W., and Wilkins Baltimore M (1984), "Purple nonsulfur bacteria (Rhodospirillaceae) Pfenning and Trüper 171, 17AL", 1, p 1658 15 Kobayashi M., and Kobayashi M (1995), "Waste remediation and treatment using anoxygenic phototrophic bacteria" In Anoxygenic photosynthetic bacteria, (Springer), pp 1269-1282 16 Kobayashi M., and Tchan Y.J.W.R (1973), "Treatment of industrial waste solutions and production of useful by-products using a photosynthetic bacterial method", 7(8), pp 1219-1224 17 Lee K.-H., and Kim B.-W.J.B.l (1998), "Enhanced microbial removal of H S using Chlorobium in an optical-fiber bioreactor", 20(5), pp 525-529 18 Lueking D., Pike L., and Sojka G.J.J.o.b (1976), "Glycerol utilization by a mutant of Rhodopseudomonas capsulata", 125(2), pp 750-752 19 Madigan M.T., and Gest H.J.A.o.m (1978), "Growth of a photosynthetic bacterium anaerobically in darkness, supported by “oxidant-dependent” sugar fermentation", 117(2), pp 119-122 20 Madigan M.T., and Gest H.J.J.o.b (1979), "Growth of the photosynthetic bacterium Rhodopseudomonas capsulata chemoautotrophically in darkness with H2 as the energy source", 137(1), pp 524-530 21 Madigan M.T., and Jung D.O (2009), "An overview of purple bacteria: systematics, physiology, and habitats" In The purple phototrophic bacteria, (Springer), pp 1-15 22 Milford A.D., Achenbach L.A., Jung D.O., and Madigan M.T.J.A.o.m (2000), "Rhodobaca bogoriensis gen nov and sp nov., an alkaliphilic purple nonsulfur bacterium from African Rift Valley soda lakes", 174(1-2), pp 18-27 23 Nagadomi H., Hiromitsu T., Takeno K., Watanabe M., Sasaki K.J.J.o.b., and bioengineering (1999), "Treatment of aquarium water by denitrifying photosynthetic bacteria using immobilized polyvinyl alcohol beads", 87(2), pp 189-193 24 Okubo Y., Futamata H., and Hiraishi A.J.A.E.M (2006), "Characterization of phototrophic purple nonsulfur bacteria forming colored microbial mats in a swine wastewater ditch", 72(9), pp 6225-6233 25 Sasikala C., and Ramana C.V (1995), "Biotechnological potentials of anoxygenic phototrophic bacteria I Production of single-cell protein, vitamins, ubiquinones, hormones, and enzymes and use in waste treatment" In Advances in applied microbiology, Volume 41, (Elsevier), pp 173-226 36 Đỗ Bình Minh – K60 Tài Sinh 2019 26 Sasikala C., and Ramana C.V (1995), "Biotechnological potentials of anoxygenic phototrophic bacteria II Biopolyesters, biopesticide, biofuel, and biofertilizer" In Advances in applied microbiology, Volume 41, (Elsevier), pp 227-278 27 Schultz J., and Weaver P.J.J.o.b (1982), "Fermentation and anaerobic respiration by Rhodospirillum rubrum and Rhodopseudomonas capsulata", 149(1), pp 181190 28 Siefert E., Irgens R., and Pfennig N.J.A.E.M (1978), "Phototrophic purple and green bacteria in a sewage treatment plant", 35(1), pp 38-44 29 Sojka G.J.T.p.b (1978), "Metabolism of nonaromatic organic compounds", pp 707-718 30 Subhash Y., Lee S.-S.J.I.j.o.s., and microbiology e (2016), "Rhodobacter sediminis sp nov., isolated from lagoon sediments", 66(8), pp 2965-2970 31 Uffen R.L., and Wolfe R.J.J.o.b (1970), "Anaerobic growth of purple nonsulfur bacteria under dark conditions", 104(1), pp 462-472 32 van Niel C.B.J.B.r (1944), "The culture, general physiology, morphology, and classification of the non-sulfur purple and brown bacteria", 8(1), p 37 Đỗ Bình Minh – K60 Tài Sinh 2019 PHỤ LỤC Hình 18: Kết xét tính động Hình 19: Kết xét khả sử dụng acetate làm nguồn Carbon 38 Đỗ Bình Minh – K60 Tài Sinh 2019 Hình 20: Kết xét khả sử dụng glucose làm nguồn Carbon Hình 21: Đường chuẩn protein với trường hợp so sánh hàm lượng protein nguồn Carbon 39 Đỗ Bình Minh – K60 Tài Sinh 2019 Hình 22: Đường chuẩn protein với trường hợp so sánh hàm lượng protein nguồn Nito Trình tự DNA gen 16S rRNA chủng Rhodobacter capsulatus M04 CGGCGGACGGGTGAGTAACGCGTGGGAACGTGCCCTTTGCTACGGA ATAGCCCCGGGAAACTGGGAGTAATACCGTATGTGCCCTTCGGGGGAAAG ATTTATCGGCAAAGGATCGGCCCGCGTTGGATTAGGTAGTTGGTGGGGTAA TGGCCTACCAAGCCGACGATCCATAGCTGGTTTGAGAGGATGATCAGCCAC ACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTGGGGAA TCTTAGACAATGGGGGAAACCCTGATCTAGCCATGCCGCGTGAGCGATGAA GGCCTTAGGGTTGTAAAGCTCTTTCAGGTGGGAAGATAATGACGGTACCAC CAGAAGAAGCCCCGGCTAACTCCGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGGAGG GGGCTAGCGTTGTTCGGAATTACTGGGCGTAAAGCGCACGTAGGCGGATCA GAAAGTCAGAGGTGAAATCCCAGGGCTCAACCTTGGAACTGCCTTTGAAAC TCCTGGTCTTGAGGTCGAGAGAGGTGAGTGGAATTCCGAGTGTAGAGGTGA AATTCGTAGATATTCGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGGCTCACTGGCTC GATACTGACGCTGAGGTGCGAAAGCGTGGGGAGCAAACAGGATTAGATAC CCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGAATGCCAGTCGTCGGCAGGCATGCC TGTCGGTGACACACCTAACGGATTAAGCATTCCGCCTGGGGAGTACGGTCG CAAGATTAAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGTGGAGC ATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGCGCAGAACCTTACCAACCCTTGACATCG GGATCGCGGTTACCAGAGATGGTTTCCTTCAGTTCGGCTGGATCCCAGACA GGTGCTGCATGGCTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTCGGTTAAGTCC GGCAACGAGCGCAACCCACACTTTCAGTTGCCATCATTCAGTTGGGCACTC 40 Đỗ Bình Minh – K60 Tài Sinh 2019 TGGAAGAACTGCCGATGATAAGTCGGAGGAAGGTTGGATGACGTCAAGTC CTCATGGCCCTTACGGGTTGGGCTACC Trình tự DNA gen 16S rRNA chủng Rhodopseudomonas palustris M07 TACGTCAGTGGCAGACGGGTGAGTAACGCGTGGGAACGTACCTTTTG GTTCGGAACAACACAGGGAAACTTGTGCTAATACCGGATAAGCCCTTACGG GGAAAGATTTATCGCCGAAAGATCGGCCCGCGTCTGATTAGCTAGTTGGTG AGGTAATGGCTCACCAAGGCGACGATCAGTAGCTGGTCTGAGAGGATGAT CAGCCACATTGGGACTGAGACACGGCCCAAACTCCTACGGGAGGCAGCAG TGGGGAATATTGGACAATGGGGGCAACCCTGATCCAGCCATGCCGCGTGA GTGATGAAGGCCCTAGGGTTGTAAAGCTCTTTTGTGCGGGAAGATAATGAC GGTACCGCAAGAATAAGCCCCGGCTAACTTCGTGCCAGCAGCCGCGGTAAT ACGAAGGGGGCTAGCGTTGCTCGGAATCACTGGGCGTAAAGGGTGCGTAG GCGGGTTTCTAAGTCAGAGGTGAAAGCCTGGAGCTCAACTCCAGAACTGCC TTTGATACTGGAAGTCTTGAGTTCGGGAGAGGTGAGTGGAACTGCGAGTGT AGAGGTGAAATTCGTAGATATTCGCAAGAACACCAGTGGCGAAGGCGGCT CACTGGCCCGATACTGACGCTGAGGCACGAAAGCGTGGGGAGCAAACAGG ATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGAATGCCAGCCGTTAGT GGGTTTACTCACTAGTGGCGCAGCTAACGCTTTAAGCATTCCGCCTGGGGA GTACGGTCGCAAGATTAAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCGCACAAG CGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGACGCAACGCGCAGAACCTTACCAGCCC TTGACATGTCCAGGACCGGTCGCAGAGACGTGACCTTCTCTTCGGAGCCTG GAGCACAGGTGCTGCATGGCTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGT TAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCCCGTCCTTAGTTGCTACCATTTAGTTG AGCACNCTAAGGAAACTGCCGGTGATAACCCCCAGGAAAGTGGGGATGAC GTCAAGTCCTCATGGGCCTTACGGGCTGGGCTACCACGTGCTACATGGCGG TGACAATGGGAAGCTAAGGGCGACCCTTCCCAA Trình tự DNA gen 16S rRNA chủng Rhodobacter spharoides M09 GCGGCGGACGGGTGAGTAACGCGTGGGAACGTGCCCTTTGCTTCGG AATAGCCCCGGGAAACTGGGAGTAATACCGAATGTGCCCTTTGGGGGAAA GATTTATCGGCAAAGGATCGGCCCGCGTTGGATTAGGTAGTTGGTGGGGTA ATGGCCTACCAAGCCGACGATCCATAGCTGGTTTGAGAGGATGATCAGCCA CACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTGGGGA ATCTTAGACAATGGGCGCAAGCCTGATCTAGCCATGCCGCGTGATCGATGA AGGCCTTAGGGTTGTAAAGATCTTTCAGGTGGGAAGATAATGACGGTACCA CCAGAAGAAGCCCCGGCTAACTCCGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGGAG GGGGCTAGCGTTATTCGGAATTACTGGGCGTAAAGCGCACGTAGGCGGATC GGAAAGTCAGAGGTGAAATCCCAGGGCTCAACCCTGGAACTGCCTTTGAA ACTCCCGATCTTGAGGTCGAGAGAGGTGAGTGGAATTCCGAGTGTAGAGGT 41 Đỗ Bình Minh – K60 Tài Sinh 2019 GAAATTCGTAGATATTCGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGGCTCACTGG CTCGATACTGACGCTGAGGTGCGAAAGCGTGGGGAGCAAACAGGATTAGA TACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGAATGCCAGTCGTCGGGCAGCAT GCTGTTCGGTGACACACCTAACGGATTAAGCATTCCGCCTGGGGAGTACGG CCGCAAGGTTAAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGTGG AGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGCGCAGAACCTTACCAACCCTTGACA TGGCGATCGCGGTTCCAGAGATGGTTCCTTCAGTTCGGCTGGATCGCACAC AGGTGCTGCATGGCTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTCGGTTAAGTC CGGCAACGAGCGCAACCCACGTCCTTAGTTGCCAGCATTCAGTTGGGCACT CTAGGGAAACTGCCGGTGATAAGCCGGAGGAAGTGTGGATGACGTCAAGT CCTCATGGCCCTTACGGGTGGGCTACCACGTGCTACATGGCAGTGACATGG GTAATCCCAAAAGCTGTT Trình tự DNA gen 16S rRNA chủng Rhodobacter sediminis M15 TAGCGGCGGACGGGTGAGTAACGCGTGGGAACGTGCCCTTTGCTAC GGAATAGCCCCGGGAAACTGGGAGTAATACCGTATGTGCCCTTCGGGGGA AAGATTTATCGGCAAAGGATCGGCCCGCGTTGGATTAGGTAGTTGGTGGGG TAATGGCCTACCAAGCCGACGATCCATAGCTGGTTTGAGAGGATGATCAGC CACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTGGG GAATCTTAGACAATGGGGGAAACCCTGATCTAGCCATGCCGCGTGAGCGAT GAAGGCCTTAGGGTTGTAAAGCTCTTTCAGGTGGGAAGATAATGACGGTAC CACCAGAAGAAGCCCCGGCTAACTCCGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGG AGGGGGCTAGCGTTGTTCGGAATTACTGGGCGTAAAGCGCACGTAGGCGG ATCAGAAAGTCAGAGGTGAAATCCCAGGGCTCAACCTTGGAACTGCCTTTG AAACTCCTGGTCTTGAGGTCGAGAGAGGTGAGTGGAATTCCGAGTGTAGA GGTGAAATTCGTAGATATTCGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGGCTCAC TGGCTCGATACTGACGCTGAGGTGCGAAAGCGTGGGGAGCAAACAGGATT AGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGAATGCCAGTCGTCGGCAGG CATGCCTGTCGGTGACACACCTAACGGATTAAGCATTCCGCCTGGGGAGTA CGGTCGCAAGATTAAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCGG TGGAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGCGCAGAACCTTACCAACCCTTG ACATCGAGATCGCGGTTACCAGAGATGGTTTCCTTCAGTTCGGCTGGATCT TAGACAGGTGCTGCATGGCTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTCGGTT AAGTCCGGCAACGAGCGCAACCCACACTTTCAGTTGCCATCATTCAGTTGG GCACTCTGGAAGAACTGCCGATGATAAGTCGAGGAAGGTGTGGATGACGT CAAGTCCTCATGGCCCTTACGGGTTGGGCTACCCACGTGCTACATGGTGGT GACAATGGGCCAATCCCAAAAGCCATCTCAGTTCGGATGGGGTCTGCACTC GACCCCTGAAG 42 ... KHOA SINH HỌC NGHIÊN CỨU TUYỂN CHON VI KHUẨN TÍA KHƠNG LƯU HUỲNH DỊ DƯỠNG ĐỂ ỨNG DỤNG CHUYỂN HÓA PHẾ THẢI HỮU CƠ THÀNH SINH KHỐI CĨ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CAO Khóa luận tốt nghiệp đại học quy Ngành Sinh. .. giàu vi khuẩn tía khơng lưu huỳnh 1.3.1 Tình hình nghiên cứu Với khả ứng dụng hấp dẫn trên, vi c nghiên cứu làm giàu vi khuẩn tía khơng lưu huỳnh để sử dụng chuyển hóa phế thải hữu thành sinh khối. .. thừa vi c nghiên cứu phát triển thêm biện pháp tối ưu hóa, chúng tơi thực đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn vi khuẩn tía khơng lưu huỳnh dị dưỡng để ứng dụng chuyển hố phế thải hữu thành sinh khối có

Ngày đăng: 14/12/2019, 15:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Thị Tố Uyên, Đỗ Thị Liên, Lê Thị Nhi Công, Hoàng Thị Yến và Nguyễn Thị Diệu Phương (2016), "Ứng dụng vi khuẩn quang hợp tía trong nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam", http://vienthuysan2.org.vn/index.php/vi/thu-vien/So-6/Ung-dung-vi-khuan-quang-hop-tia-trong-nuoi-trong-thuy-san-o-Viet-Nam-106/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng vi khuẩn quang hợp tía trong nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Tố Uyên, Đỗ Thị Liên, Lê Thị Nhi Công, Hoàng Thị Yến và Nguyễn Thị Diệu Phương
Năm: 2016
3. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Hoàng Văn Lộc và Bạch Thị Thanh Dân (2009), "Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi", 4, pp. 10-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi
Tác giả: Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Hoàng Văn Lộc và Bạch Thị Thanh Dân
Năm: 2009
4. Hồ Thị Phương (2008), "Xử lý nước thải." In. (Trường Đại học Vinh). TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải
Tác giả: Hồ Thị Phương
Năm: 2008
5. Bertling K., Hurse T., Kappler U., Rakić A.J.B., and bioengineering (2006), "Lasers—an effective artificial source of radiation for the cultivation of anoxygenic photosynthetic bacteria", 94(2), pp. 337-345 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lasers—an effective artificial source of radiation for the cultivation of anoxygenic photosynthetic bacteria
Tác giả: Bertling K., Hurse T., Kappler U., Rakić A.J.B., and bioengineering
Năm: 2006
6. Bidigare R.R., Ondrusek M.E., Morrow J.H., and Kiefer D.A. (1990), "In-vivo absorption properties of algal pigments." In Ocean Optics X, Volume 1302.(International Society for Optics and Photonics), pp. 290-303 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In-vivo absorption properties of algal pigments
Tác giả: Bidigare R.R., Ondrusek M.E., Morrow J.H., and Kiefer D.A
Năm: 1990
7. Brune D.C. (1995), "Sulfur compounds as photosynthetic electron donors". In Anoxygenic photosynthetic bacteria, (Springer), pp. 847-870 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sulfur compounds as photosynthetic electron donors
Tác giả: Brune D.C
Năm: 1995
8. Castenholz R.W., and Pierson B.K. (1995), "Ecology of thermophilic anoxygenic phototrophs". In Anoxygenic photosynthetic bacteria, (Springer), pp. 87-103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecology of thermophilic anoxygenic phototrophs
Tác giả: Castenholz R.W., and Pierson B.K
Năm: 1995
9. Ehrenreich A., and Widdel F.J.A.E.M. (1994), "Anaerobic oxidation of ferrous iron by purple bacteria, a new type of phototrophic metabolism", 60(12), pp.4517-4526 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anaerobic oxidation of ferrous iron by purple bacteria, a new type of phototrophic metabolism
Tác giả: Ehrenreich A., and Widdel F.J.A.E.M
Năm: 1994
10. Gürgün V., Kirchner G., and Pfennig N.J.Z.f.a.M. (1976), "Fermentation of pyruvate by 7 species of phototrophic purple bacteria", 16(8), pp. 573-586 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fermentation of pyruvate by 7 species of phototrophic purple bacteria
Tác giả: Gürgün V., Kirchner G., and Pfennig N.J.Z.f.a.M
Năm: 1976
11. Holm H., and Vennes J.J.A.E.M. (1970), "Occurrence of purple sulfur bacteria in a sewage treatment lagoon", 19(6), pp. 988-996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Occurrence of purple sulfur bacteria in a sewage treatment lagoon
Tác giả: Holm H., and Vennes J.J.A.E.M
Năm: 1970
12. Hunter C.N., Daldal F., Thurnauer M.C., and Beatty J.T. (2008), The purple phototrophic bacteria, Volume 28, (Springer Science & Business Media) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The purple phototrophic bacteria
Tác giả: Hunter C.N., Daldal F., Thurnauer M.C., and Beatty J.T
Năm: 2008
13. Imhoff J.F., Hiraishi A., and Süling J. (2005), "Anoxygenic phototrophic purple bacteria". In Bergey’s Manual® of Systematic Bacteriology, (Springer), pp. 119- 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anoxygenic phototrophic purple bacteria
Tác giả: Imhoff J.F., Hiraishi A., and Süling J
Năm: 2005
14. Imhoff J.J.B.s.M.o.S.B.W., and Wilkins. Baltimore M. (1984), "Purple nonsulfur bacteria (Rhodospirillaceae) Pfenning and Trüper 171, 17AL", 1, p. 1658 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Purple nonsulfur bacteria (Rhodospirillaceae) Pfenning and Trüper 171, 17AL
Tác giả: Imhoff J.J.B.s.M.o.S.B.W., and Wilkins. Baltimore M
Năm: 1984
15. Kobayashi M., and Kobayashi M. (1995), "Waste remediation and treatment using anoxygenic phototrophic bacteria". In Anoxygenic photosynthetic bacteria, (Springer), pp. 1269-1282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Waste remediation and treatment using anoxygenic phototrophic bacteria
Tác giả: Kobayashi M., and Kobayashi M
Năm: 1995
16. Kobayashi M., and Tchan Y.J.W.R. (1973), "Treatment of industrial waste solutions and production of useful by-products using a photosynthetic bacterial method", 7(8), pp. 1219-1224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment of industrial waste solutions and production of useful by-products using a photosynthetic bacterial method
Tác giả: Kobayashi M., and Tchan Y.J.W.R
Năm: 1973
17. Lee K.-H., and Kim B.-W.J.B.l. (1998), "Enhanced microbial removal of H 2 S using Chlorobium in an optical-fiber bioreactor", 20(5), pp. 525-529 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enhanced microbial removal of H 2 S using Chlorobium in an optical-fiber bioreactor
Tác giả: Lee K.-H., and Kim B.-W.J.B.l
Năm: 1998
18. Lueking D., Pike L., and Sojka G.J.J.o.b. (1976), "Glycerol utilization by a mutant of Rhodopseudomonas capsulata", 125(2), pp. 750-752 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Glycerol utilization by a mutant of Rhodopseudomonas capsulata
Tác giả: Lueking D., Pike L., and Sojka G.J.J.o.b
Năm: 1976
19. Madigan M.T., and Gest H.J.A.o.m. (1978), "Growth of a photosynthetic bacterium anaerobically in darkness, supported by “oxidant-dependent” sugar fermentation", 117(2), pp. 119-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Growth of a photosynthetic bacterium anaerobically in darkness, supported by “oxidant-dependent” sugar fermentation
Tác giả: Madigan M.T., and Gest H.J.A.o.m
Năm: 1978
20. Madigan M.T., and Gest H.J.J.o.b. (1979), "Growth of the photosynthetic bacterium Rhodopseudomonas capsulata chemoautotrophically in darkness with H2 as the energy source", 137(1), pp. 524-530 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Growth of the photosynthetic bacterium Rhodopseudomonas capsulata chemoautotrophically in darkness with H2 as the energy source
Tác giả: Madigan M.T., and Gest H.J.J.o.b
Năm: 1979
21. Madigan M.T., and Jung D.O. (2009), "An overview of purple bacteria: systematics, physiology, and habitats". In The purple phototrophic bacteria, (Springer), pp. 1-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An overview of purple bacteria: systematics, physiology, and habitats
Tác giả: Madigan M.T., and Jung D.O
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w