1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TUYỂN CHỌN VI KHUẨN LACTIC CÓ ĐẶC TÍNH PROBIOTIC ỨNG DỤNG CHO NHÂN GIỐNG KHỞI ĐỘNG TRONG LÊN MEN SỮA CHUA

104 427 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 6,6 MB

Nội dung

Sữa chua là một trong những loại thực phẩm rất quan trọng và cần thiết cho cơ thể để tăng cường sức khỏe, ngăn ngừa bệnh tật, giữ một vóc dáng cân đối, gọn gàng. Rất nhiều bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng trên thế giới đều khuyến khích hình thành thói quen ăn sữa chua đều đặn mỗi ngày. Sữa chua là nguồn dinh dưỡng quý giá đã được sử dụng từ mấy ngàn năm nay. Vào năm 1910, nhà bác học người Nga Ilya Metchnikoff đã đoạt giải Nobel cho những khám phá về vai trò của sữa chua đối với sức khỏe con người. Ngày 1332009 tại Hà Nội, Viện Dinh dưỡng quốc gia đã tổ chức hội thảo khoa học về “Vai trò của sữa chua trong dinh dưỡng và sức khỏe”. Phó giáo sư tiến sĩ, Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia (NIN) Lê Thị Bạch Mai cũng cho rằng: “Người Việt Nam nên hình thành thói quen ăn sữa chua mỗi ngày”. Báo cáo của phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Văn Hoan (trưởng phòng quản lý khoa học của Viện Dinh dưỡng quốc gia) trong buổi hội thảo cũng đã nêu bật giá trị dinh dưỡng đó. Cứ 100g sữa chua chứa khoảng 100kcal, có chất đường (15,4g), chất đạm (3,1g), chất béo (3g), canxi và một số loại vitamin như A, D, E… Trong 226g sữa chua (khoảng 2 hộp) cung cấp hơn 20% protein, 3040% canxi và một lượng vitamin, khoáng chất quan trọng khác cơ thể cần mỗi ngày. Ngoài ra, rất nhiều lợi ích khác của sữa chua đang được tiếp tục tìm ra như giảm hiện tượng không dung nạp lactose, ngăn ngừa bệnh đường ruột, kích thích đáp ứng miễn dịch, giảm cholesterol trong máu và hạn chế các bệnh liên quan đến tim mạch 10,39,45,62.... Đặc biệt là các sản phẩm sữa chua có bổ sung các chủng vi khuẩn probiotic có khả năng kháng chất kháng sinh phối hợp điều trị kết hợp kháng sinh giúp bệnh nhân tăng cường sức đề kháng. Là thực phẩm bổ dưỡng và có nhiều lợi ích nhưng tình hình sử dụng sữa chua hiện nay trong bữa ăn của người Việt Nam vẫn còn khá thấp (

Ngày đăng: 03/07/2018, 15:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1997), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục, tr. 224-230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nxb Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
3. Nguyễn Thị Hoài Hà,Phạm Văn Ty, Nguyễn Thị Kim Quy (2002), “Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp bacterioxin của loài Lactobacillus plantarum L24”, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, Chuyên san Công nghệ sinh học, Hà Nội , tr. 47 - 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứukhả năng sinh tổng hợp bacterioxin của loài "Lactobacillus plantarum" L24”,"Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, Chuyên san Công nghệ sinh học, Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Hoài Hà,Phạm Văn Ty, Nguyễn Thị Kim Quy
Năm: 2002
4. Mai Đàm Linh, Đỗ Minh Phương, Phạm Thị Tuyết, Kiều Hữu Ảnh, Nguyễn Thị Giang (2008), “Đặc điểm sinh học của các chủng vi khuẩn lactic phân lập trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ , 24, tr. 221-226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh học của các chủng vi khuẩn lactic phân lậptrên địa bàn thành phố Hà Nội”, "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tựnhiên và Công nghệ
Tác giả: Mai Đàm Linh, Đỗ Minh Phương, Phạm Thị Tuyết, Kiều Hữu Ảnh, Nguyễn Thị Giang
Năm: 2008
5. Nguyễn Ngọc Thạnh, Huynh Xuân Phong, Nguyễn Thị Việt Trinh, Huynh Thị Thu Ba, Bùi Hoàng Đăng Long, Ngô Thị Phương Dung (2015), “Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn lactic ứng dụng trong lên men sữa chua bổ sung tảo Spirulina, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 40(1), tr.8-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập vàtuyển chọn vi khuẩn lactic ứng dụng trong lên men sữa chua bổ sung tảoSpirulina, "Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thạnh, Huynh Xuân Phong, Nguyễn Thị Việt Trinh, Huynh Thị Thu Ba, Bùi Hoàng Đăng Long, Ngô Thị Phương Dung
Năm: 2015
6. Bùi Thế Vinh, Hà Thanh Toàn (2008), “ Kiểm tra hoạt lực của hệ vi khuẩn lactic trong sản xuất sữa chua”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 10, tr.203-212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra hoạt lực của hệ vi khuẩnlactic trong sản xuất sữa chua”, "Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tác giả: Bùi Thế Vinh, Hà Thanh Toàn
Năm: 2008
7. Abushelaibi A., AlMahdin S., El-Tarabily K., Shah N.P., Shah M. (2017),“Characterization of potential probiotic lactic acid bacteria isolated from camel milk”, LWT - Food Science and Technology,79, pp. 316-325 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterization of potential probiotic lactic acid bacteria isolated from camelmilk”, "LWT - Food Science and Technology
Tác giả: Abushelaibi A., AlMahdin S., El-Tarabily K., Shah N.P., Shah M
Năm: 2017
8. Ahmed Z., Wang Y.,Cheng Q. and Imran M. (2009), “Lactobacillus acidophilus bacteriocin, from production to their application”, African Journal of Biotechnology, 9 (20), pp. 2843-2850 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lactobacillus acidophilus"bacteriocin, from production to their application”, "African Journal ofBiotechnology
Tác giả: Ahmed Z., Wang Y.,Cheng Q. and Imran M
Năm: 2009
9. Arihara K., Ota H., Itoh M., Kondo Y., Sameshima T., Yamanaka H., Akimoto M., Kanai S., Miki T. (1998), "Lactobacillus acidophilus group lactic acid bacteria applied to meat fermentation”, Journal Food Science, 63(3), pp. 544- 547 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lactobacillus acidophilus group lactic acidbacteria applied to meat fermentation
Tác giả: Arihara K., Ota H., Itoh M., Kondo Y., Sameshima T., Yamanaka H., Akimoto M., Kanai S., Miki T
Năm: 1998
12. Bassyouni R. H., Abdel-all W. S., Fadl M.G., Abdel-all S., Kamel Z. (2012),“Characterization of Lactic Acid Bacteria Isolated from Dairy Products in Egypt as a Probiotic”, Life Science Journal, 9(4) , pp. 2924-2933 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterization of Lactic Acid Bacteria Isolated from Dairy Products inEgypt as a Probiotic”, "Life Science Journal
Tác giả: Bassyouni R. H., Abdel-all W. S., Fadl M.G., Abdel-all S., Kamel Z
Năm: 2012
13. Bhakta J. N. , Ohnishi K., Munekage Y., Iwasaki K. (2010), “Isolation and Probiotic Characterization of Arsenic-Resistant Lactic Acid Bacteria for Uptaking Arsenic, World Academy of Science, Engineering and Technology” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isolation andProbiotic Characterization of Arsenic-Resistant Lactic Acid Bacteria forUptaking Arsenic, World Academy of Science, Engineering and Technology
Tác giả: Bhakta J. N. , Ohnishi K., Munekage Y., Iwasaki K
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w