1 Trầm cảm 4 2 Chẩn đoán trầm cảm 5 3 Các tác động của trầm cảm 5 4 Liệu pháp nhận thức – hành vi 7 III Chương trình can thiệp 11 1 Lập hồ sơ tâm lý 11 2 Chương trình trị liệu 12 3 Thực hiện chương trình điều trị 18 4 Đánh giá quá trình.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TIỂU LUẬN GIỮA KÌ Mơn Trị liệu tâm lý trẻ em Thanh thiếu niên Học viên: Nguyễn Thị Hạnh Lớp: CH Công tác xã hội – 2020 Giảng viên: PGS –TS Nguyễn Hồi Loan Hà Nội – 9/2021 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II LÝ LUẬN .4 Trầm cảm Chẩn đoán trầm cảm .5 Các tác động trầm cảm .5 Liệu pháp nhận thức – hành vi .7 III Chương trình can thiệp 11 Lập hồ sơ tâm lý 11 Chương trình trị liệu: 12 Thực chương trình điều trị 18 Đánh giá trình điều trị 18 Chuẩn bị tâm lý thân chủ, kết thúc trình điều trị, theo dõi tiên lượng 19 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 I MỞ ĐẦU Trầm cảm lo âu ngày trở nên phổ biến trẻ em thiếu niên Thống kê dịch tễ thực mẫu đại diện quốc gia với 10 tổng số 63 tỉnh/thành phố cho thấy tỷ lệ trẻ em gặp phải vấn đề tâm lý nghiêm trọng, có trầm cảm lo âu Theo Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam, có tới 73.10% vị thành niên niên độ tuổi từ 14 đến 25 cảm thấy buồn, 27.70% cảm thấy buồn bất lực tới mức thực hoạt động bình thường, 21.30% cảm thấy niềm tin vào tương lai [1] Nhiều nghiên cứu trước cho thấy trầm cảm lo âu không tác động tiêu cực tới sức khỏe thể chất tâm lý cá nhân (chẳng hạn làm suy giảm hệ miễn dịch, làm tăng nguy mắc phải triệu chứng loạn thần, nghiện chất, hay tự sát) mà gây gánh nặng kinh tế xã hội (làm khả lao động, địi hỏi chi phí chữa trị cao Ai mong muốn có gia đình hạnh phúc, vẹn trịn, gia đình thiếu khuyết kéo theo nhiều hệ lụy xấu Và bố mẹ vạn bất đắc dĩ phải ly đối tượng chịu tác động nhiều khơng khác trẻ Theo kết nhiều cơng trình nghiên cứu giới, bố mẹ ly hôn khiến dễ bị trầm cảm, tăng tỷ lệ bỏ học, xu hướng phạm tội gia tăng… đường dạy trưởng thành không đơn giản Chấp nhận việc cha mẹ ly – điều khó khăn lớn đứa trẻ dù chúng độ tuổi Vì vậy, Chính thái độ ứng xử người làm cha làm mẹ sau ly định việc hình thành nhân cách tâm lý đứa trẻ Đồng thời việc trị liệu trầm cảm cho trẻ vượt qua trầm cảm bố mẹ ly hôn vấn đề cần quan tâm II LÝ LUẬN Trầm cảm Theo Tiến Sĩ, bác sĩ Hoàng Cẩm Tú: “Trầm cảm trạng thái rối loạn cảm xúc biểu buồn rầu chán nản, thất vọng q mức bình thường làm ức chế tồn trình hoạt động tâm thần Rối loạn đặc trưng khí sắc trầm, giảm quan tâm thích thú, lượng, dễ mệt mỏi, hoạt động giảm, khó tập trung ý, tư chậm, kèm theo mặc cảm tội lỗi, giảm giá trị hoang tưởng bị tội lỗi, chán đời…và kèm theo triệu chứng thể khác rối loạn giấc ngủ, ăn…” Theo DSM -V, tiêu chuẩn để chẩn đoán cá nhân mắc rối loạn trầm cảm chủ yếu vịng hai tuần, phải có tối thiểu hai triệu chứng khí sắc trầm buồn giảm hứng thú, hài lịng, với năm nhiều số triệu chứng sụt tăng cân hay ăn nhiều chán ăn; ngủ ngủ nhiều; cử động chậm chạm kích động; mệt mỏi lượng; cảm thấy vô giá trị tội lỗi mức; khó suy nghĩ thiếu đốn; liên tục có ý nghĩ cái chết, có ý tưởng tự sát với kế hoạch cụ thể, cố gắng tự sát Chẩn đoán trầm cảm Mặc dù chẩn đoán trầm cảm thường khơng có khó khăn, nhiên trầm cảm trẻ em thiếu niên thường không phát điều trị Biểu ban đầu bệnh nhân trẻ tuổi có khuynh hướng than phiền hành vi triệu chứng thực thể, làm che lấp triệu chứng trầm cảm điển hình thường thấy người lớn Các triệu chứng bệnh nhân mà bác sĩ lâm sàng cần nghĩ tới có khả trầm cảm bao gồm: Tâm trạng cáu kỉnh thất thường Chán nản hứng thú kéo dài với hoạt động giải trí yêu thích trước (ví dụ: bỏ hoạt động thể thao, khiêu vũ, âm nhạc) Rút lui khỏi xã hội khơng cịn muốn chơi với bạn bè Tránh né việc học Suy giảm kết học tập Thay đổi kiểu thức - ngủ (ví dụ, ngủ từ chối đến trường) Thường xun có phàn nàn khơng giải thích cảm giác mệt mỏi, đau đầu, đau dày Xuất vấn đề hành vi (ví dụ: trở nên cố chấp hơn, trốn khỏi nhà, bắt nạt người khác) Lạm dụng rượu chất khác Điều quan trọng cần phải xác định vấn đề có phải biểu thay đổi mặt chức tính cách trẻ vị thành niên so với trước Các tác động trầm cảm - Động lực: Khi bị trầm cảm, thường cảm nhận trải nghiệm thân bị hứng thú vàthiếu lượng để làm việc Trong học tập không muốn đến lớp, không muốn làm chítránh né khơng muốn gặp mặt thầy giáo sau lại thấy lo lắng tội lỗi phí tiền ba mẹ cho ăn học hay thấy có lỗi với thầy giáo hứa với họ học lại không thực - Cảm xúc: Cảm xúc u sầu, buồn bã, chán chường cảm xúc bật người bị trầm cảm,tuy nhiên hiểu phần, ngồi cịn có cảm xúc khác “bị mặt”có nghĩa khả trải nghiệm niềm vui thích Các cảm xúc xúc cảm tích cực bị giảm xuống, cảm xúc tiêu cực, đặc biệt giận nóng nảy gia tăng Ở trẻ vị thành niên, cảm xúc giận nóng nảy chiếm ưu đứa trẻ dễ bùng nổ việc ứng xử thân trước tình xung đột xảy sống Trong mối quan hệ gia đình bạn bè, dễ cáu kỉnh, đánh đập trẻ hay chồng vợ, người thân hay trừng phạt họ sau lại xin lỗi có cảm giác xấu hổ tội lỗi, điều làm tăng thêm phiền muộn sầu não Khi bị trầm cảm, cảm nhận dễ bị tổn thương, trước làm dễ dàng trở nên khó khăn chúng ta, lo lắng sợ hãi di chuyển hay gặp mặt bạn bè Ngoài cảm xúc buồn bã, cảm thấy tội lỗi, xấu hổ, ganh tị, ghen tuông gia tăng mức độ trầm cảm - Suy nghĩ: Trầm cảm gây cản trở suy nghĩ chúng ta, khơng thể tập trung ý ảnh hưởng đến trí nhớ chúng ta, hay quên nhiều thứ, thường nhớ điều tiêu cực tích cực xảy với Bên cạnh đó, trầm cảm tác động nhiều đến cách thức suy nghĩ thân, tương lai giới xung quanh ta Thường nghĩ thân theo hướng tiêu cực tồi tệ, vô dụng, yếu kém, thua người khác, thất bại Chúng ta nghĩ tương lai với màu xám xịt, vô vọng, khơng có ý nghĩa Trầm cảm đẩy đến hướng suy nghĩ “hoặc tất khơng có gì”, tư theo kiểu trắng đen mà khơng có vùng màu xám hay màu sắc khác, theo kiểu thành công thất bại Xây dựng hình ảnh thân: Khi bị trầm cảm, tranh mà vẽ thân dường đen tối, thiếu màu sắc, bị che phủ màu xám xịt, mịt mờ Có người ví hình ảnh trầm cảm họ chó mực, đám mây đen, lỗ đen vũ trụ hay tảng đá nặng trĩu - Hành vi: Cách ứng xử hay hành vi thay đổi bị trầm cảm Chúng ta tham gia vàocác hoạt động tích cực trước né tránh hoạt động xã hội, đội, nhóm hay xuất đám đông Chúng ta làm việc thường hiệu hơn, phản ứng chậm chạp, đứng nặng nề hơn, tương tác với người khác thay đổi - Thể lý: Khi bị trầm cảm có nhiều thứ thay đổi thể não như: lượng thể giảm, giấc ngủ bị ảnh hưởng, thường thức giấc vào nửa đêm hay lúc sáng sớm, có khicảm thấy khó ngủ, số người ngủ nhiều, không muốn ăn uống số người bị tụt cân, số khác ngược lại, ăn nhiều tăng cân bất ngờ Liệu pháp nhận thức – hành vi Liệu pháp nhận thức hành vi (CBT) hình thức tâm lý trị liệu giúp bệnh nhân hiểu rõ ảnh hưởng suy nghĩ cảm xúc lên hành vi CBT thường sử dụng để điều trị rối liên quan đến sợ hãi, nghiện, trầm cảm lo âu * Ba điều cốt lõi liệu pháp Nhận thức – hành vi - Hoạt động nhận thức ảnh hưởng đến hành vi: Sự đánh giá người kiện thể ảnh hưởng đến đáp ứng người kiện Muốn thay đổi đáp ứng hành vi (bất thường, khơng mong muốn người bệnh) ta tác động cách thay đổi đánh giá người bệnh kiện tác động lên họ - Hoạt động nhận thức giám sát thể thay đổi Chúng ta tiếp cận hoạt động nhận thức, điều muốn nói ta tự biết đánh giá nhận thức Tuy nhiên, tiếp cận hoạt động nhận thức thường cơng việc khơng hồn hảo Con người thường trình bày hoạt động nhận thức tên sở “có khả xảy “sự kiện sở thực tế kiện xảy với họ Dù sao, chiến lược đánh giá nhận thức đánh giá hoạt động nhận thức việc mở đầu cho thay đổi nhận thức Hầu hết chiến lược đánh giá nhận thức nhấn mạnh vào nội dụng nhận thức kết nhận thức vào tiến trình nhận thức Mặc khác, việc kiểm tra tiến trình nhận thức phụ thuộc lẫn hệ thống NTHV cảm xúc giúp hiểu biết thay đổi nhận thức trị liệu + Thông qua thay đổi nhận thức tác động đến thay đổi hành vi theo mong muốn Điều kết trực tiếp chấp nhận mơ hình “dàn xếp’’ Như nhà lý luận liệu pháp NTHV chấp nhận kiện xảy ngẫu nhiên củng cố cơng khai làm thay đổi hành vi họ nhấn mạnh cách chắn có phương pháp khác làm thay đổi hành vi, đặc biệt thay đổi nhận thức *Sự cấu thành liệu pháp nhận thức hành vi + Sự cấu thành liệu pháp Sự tiếp cận NTHV cho tiến trình xây dựng bên gọi “ suy nghĩ’’ “ nhận thức ’’ kiện nhận thức dàn xếp thay đổi hành vi Theo giả thuyết dàn xếp nhận thức, nhận thức khơng khả thay đổi hành vi mà phải làm thay đổi hành vi, thay đổi hành vi sử dụng liệu kê cách gián tiếp thay đổi nhận thưc + Các liệu pháp nhận thức hành vi - Phương pháp cấu lại nhận thức Trong kỹ thuật này, người ta mong có hiệu tốt việc giải rối loại sinh từ bên BN Liệu pháp thuộc nhóm này, cho đau buồn cảm xúc kết ý nghĩa thích nghi - Liệu pháp kỹ chống đỡ Những liệu pháp tập trung vào phát triển vốn kỹ năng, thiết kế để trọ giúp cho BN việc chống đỡ với tình stress đa dạng Giúp cho người phản ứng mạnh mẽ chống lại kiện bên ngoài, giúp người bệnh nhận biết cách thức nhận thức hành vi biết thay đổi cách NTHV - Liệu pháp giải vấn đề Liệu pháp đặc trưng cho kết hợp kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức trình rèn luyện kỹ chống đỡ Các biện pháp giải vấn đề nhấn mạnh vào việc hình thành phát triển chiến lược chung cho giải hàng loạt hoạt động lớn vấn đề cá nhân Đó biết thay đổi cách thức cách thức làm tang cường ảnh hưởng kện âm tính (ví dụ có ý nghĩa hình dung khơi gợi LA), đồng thời biết sử dụng chiến lược làm giảm tác động xấu kiện âm tính Nó nhấn mạnh vào tầm quan trọng hợp tác tích cực giúp BN nhà trị liệu việc đặt kế hoạch cho chương trình điều trị - Phương pháp điều trị nhận thức hành vi Mục tiêu phương pháp làm thay đổi kiểu suy nghĩ, cuối dẫn đến thay đổi hành vi Con người muốn có hành vi đắn phải đáp ứng yêu cầu: • Tự quan sát • Tự kiểm sốt Cho BN ghi nhật ký ngày mục: kiện – cảm xúc- suy nghĩ Ghi tất kiện ngày Cảm xúc ước lượng đánh giá cảm xúc theo bậc thang đơn vị từ – 1000 điểm Đó đơn vị khó chịu chủ quan Suy nghĩ, ghi suy nghĩ kiện Giúp cho người bênh có kiến thức để tự làm lấy tự nhận trách nghiệm CBT thường áp dụng khoảng thời gian ngắn tập trung giúp bệnh nhân đương đầu với vấn đề cụ thể Trong suốt trình điều trị, bệnh nhân học cách xác định thay đổi suy nghĩ tiêu cực gây ảnh hưởng xấu lên hành vi cảm xúc CBT dựa giả thuyết khí sắc trầm cảm có liên hệ với hành vi suy nghĩ cá nhân, việc thay đổi mẫu hành vi nhận thức giúp làm giảm cảm giác trầm cảm cải thiện chức Cá nhân bị đặt vào loạt tác nhân gây căng thẳng đáp ứng cảm xúc cách tự động với tác nhân đó; trầm cảm thiếu niên, đáp ứng tự động tiêu cực cách phi thực tế - cảm xúc thường khủng khiếp: “Khơng thích tơi”, “Tơi khơng có tốt đẹp cả” Những suy nghĩ trầm cảm hành vi xảy đến khiến họ cảm thấy tồi tệ hơn, chúng tạo vịng xốy xuống: Cảm giác bất hạnh dẫn đến suy nghĩ hành vi tiêu cực cách phi thực tế Mục đích điều trị đảo ngược vòng luẩn quẩn cách học (a) cảm xúc, ý nghĩ, hành vi, chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau, (b) phát triển mẫu hành vi suy nghĩ tích cực, từ đưa tới cảm xúc tích cực (Langer cộng sự, 2009) Mục tiêu CBT giúp người bệnh xác định mối liên hệ cảm xúc, suy nghĩ hoạt động sống (ví dụ nói chuyện với bạn qua điện thoại giúp cải thiện tâm trạng) thách thức số niềm tin tiêu cực; Cùng với gia tăng hoạt động thông qua sử dụng chiến lược bảng hoạt động gây thích thú Để đạt cách tối ưu địi hỏi phải dùng nhật kí tâm trạng Mục tiêu giúp người bệnh phân biệt suy nghĩ có ích suy nghĩ vơ ích bên từ phát triển chiến lược suy nghĩ tích cực nhiều thực hành sử dụng mẫu suy nghĩ tích cực để đáp ứng lại với tình gây căng thẳng (tái cấu trúc nhận thức) Mục tiêu thứ ba trang bị cho thiếu niên kỹ xây dựng trì mối quan hệ làm giảm trầm cảm tập huấn kỹ xã hội, giao tiếp khẳng định thân III Chương trình can thiệp Lập hồ sơ tâm lý Cháu N.T.V H (nữ, 16 tuổi, học lớp 10) bố mẹ ly hôn, cháu bị trầm cảm, kết học tập bị giảm sút, cháu không muốn tiếp tục đến trường, không muốn tiếp xúc với 1.1 Tiếp xúc để khai thác thông tin - Nhà trị liệu tiếp xúc thân chủ, gia đình (bố, mẹ, ơng bà nội ngoại), thầy cô, bạn bè để thu thập thông tin liên quan đến mơi trường xung quanh, biểu hiện, tình trạng thân chủ, đặc biệt khai thác thông tin liên quan đến vấn đề thân chủ gặp phải 1.2 Xây dựng mối quan hệ điều trị với thân chủ 10 - Trước điều trị, nhà trị liệu xây dựng mối quan hệ thân thiết, tin tưởng thân chủ với nhà trị liệu Sau đó, thân chủ có tin tưởng vào kế hoạch điều trị kết hợp với nhà trị liệu cố gắng thực kế hoạch Bên cạnh đó, thân chủ cần có niềm tin vào kết kế hoạch trị liệu để tạo động lực cho thân Để đạt mối quan hệ điều trị hiệu này, nhà trị liệu phải có thái độ tơn trọng với thân chủ, dù thân chủ ai? Xuất thân nào?,,, nhà trị liệu cần tôn trọng vấn đề tâm lý thân chủ, bên cạnh đó, cần biết lắng nghe thấu hiểu thân chủ 1.3 Đánh giá nhận thức bệnh sử thân chủ Cháu H bị trầm cảm, không muốn đến trường khơng muốn giao tiếp với Phản ứng tức thời cháu tức giận, oán hận chúng, gia đình ly tán đồng nghĩa với việc sụp đổ tất dự định, kế hoạch, hồi bão tương lai Ở độ tuổi vị thành niên, đứng trước ngưỡng cửa đời thời gian khó khăn trẻ em Để trưởng thành, em phải có tính độc lập, biết tạo nắm bắt hội sống Trong tình cảm, em phải có khả thiết lập mối quan hệ mật thiết, chân thành biết cách giữ gìn Hơn đâu hết, gia đình nơi cung cấp cho trẻ sức mạnh kỹ đó, nơi tạo hình mẫu quan hệ khác giới Thế nhưng, cháu H gia đình ly hồn tồn khơng có thuận lợi này, chúng khơng nhìn thấy mẫu hình quan hệ khác giới tốt đẹp cha mẹ Cháu ln sợ phải lặp lại sai lầm mà cha mẹ mắc phải Cảm giác nhen nhóm tuổi vị thành niên, phải đối mặt trực tiếp với nỗi lo sợ lên đến đỉnh cao Chúng sợ bị ruồng bỏ, bị phản bội, sợ phải mát, đau đớn Trải qua giai đoạn này, cháu H có nhận thức bng xi, thu lại, chán nản với sống xung quanh 1.4.Chuẩn bị cho trình thực trị liệu nhận thức – hành vi 11 - Nêu rõ mục tiêu cần điều trị với cháu H, đồng thời giới thiệu điểm trình trị liệu, thảo luận bước thực liệu pháp - Chuẩn bị tâm cho thân chủ bắt đầu vào trị liệu - Chuẩn bị kế hoạch trị liệu hiệu * Mục tiêu cần điều trị: - Giúp cháu H vượt qua trầm cảm, đồng thời loại bỏ nhận thức hạn chế, tiêu cực thay vào nhận thức tích cực vấn đề ly bố mẹ, từ thay đổi hành vi Chương trình trị liệu: ST T Mục tiêu Hỗ cháu nhận Hoạt động Nội dung Thời Tham Kết Kỹ lượng gia kỳ vọng thuật trợ Tham vấn tâm lý Hôn nhân để -2 Nhà trị Cháu H Kỹ H để cháu H nhận hạnh phúc, ly hôn buổi liệu, (60ph) ra ly hôn không Ly hôn thân phải kết thúc khơng phải chủ dần có thuật suy nghĩ tái tích cực cấu nhận thức tất chấp việc xấu xa, sai vấn đề ly nhận lầm, nhận vấn đề ly khơng cịn tình tiêu cực bố mẹ u cách tích cực thân nên giải Hãy sống trúc thức bố mẹ kỹ để thuật yêu thư thương - Ly hôn không giãn phải kết thúc, mà khởi đầu (*) Ứng dụng Hướng dẫn kỹ Những tập thư 3-4 12 Nhà trị Thân Kỹ số kỹ thuật thư giãn giãn dùng buổi liệu, chủ có thuật thư thuật (kỹ giao nhà trình trị thân tâm thuật thư luyện chủ thữ giãn, giãn tập có liệu (*)(*) giãn) nhằm kiểm tra đánh đối mặt hỗ trợ thân giá nhà trị chấp chủ nhận kiểm liệu soát cảm xúc, nhận tiêu cực thức cuộc sống tích sống cực (vấn ly đề hôn Nảy sinh Hoạt động đưa Tình 1: 2-3 A (Sự kiện hoạt ý chứng buổi hóa): Bố mẹ ly thức mới, sắm vai hôn đắn, qua tình B (Niềm tin): bố hợp lý giả định mẹ khơng cịn thực tế tình u thương thay thực tế: Nhà trị liệu cho C (Hậu quả): thân chủ suy nghĩ Buồn chán, lo đóng vai, sai, vơ lý lắng, giảm sút nhà trị liệu việc học,… đưa tình => Dựa việc hoạt hóa đóng vai tái lập (tình có lại tình huống, vấn đề), thân 13 bố mẹ) Nhà trị Cháu H liệu, hạn chế thân suy nghĩ, chủ niềm tin không hợp lý chủ thể thân chủ cháu H niềm tin (suy nhận biết mối liên nghĩ quan kiện nguyên nhân nảy sinh tình vấn đề) hậu cách (phản ứng suy nghĩ phản với ứng với vấn đề tình Giúp cháu Hướng dẫn cháu Nhà trị liệu 2-3 Nhà trị Cháu H Kỹ H liệu, vượt qua thuật hiểu rõ mối quan thân trạng hệ hoạt động chủ thái trầm hóa nhận H thực hướng dẫn cháu H buổi thức tầm hoạt động có ích để cải thiện tâm quan trọng trạng; Hướng hoạt dẫn thân chủ động, bệnh nhân tham cách tiến hành - tâm trạng Nhà trị liệu tiếp tục hướng dẫn H gia vào các hoạt động xác định hoạt hoạt động, mới; động mà trước Hướng dẫn bệnh lên lịch H thích nhân vượt qua trình hoạt làm trở ngại để thực động để hoạt vượt qua động có lợi cho trầm cảm sức khỏe; Hướng dẫn bệnh nhân cách cân hoạt động * Chương trình cụ thể qua mục tiêu 14 cảm hoạt hành vi - Hỗ trợ cháu H nhận nhận thức sai lầm, tiêu cực thân (Tái cấu trúc nhận thức): + Mục tiêu: Giúp cháu H hiểu niềm tin khơng hợp lý làm cháu cảm xúc họ buồn, trầm cần phải tranh luận để thay đổi niềm tin hợp lý hơn, từ vượt qua trầm cảm Niềm tin khơng hợp lý vấn đề ly bố mẹ, để cháu H nhận ly hôn kết thúc tất chấp nhận vấn đề ly hôn bố mẹ cách tích cực + Hoạt động: NHà trị liệu tiến hành tham vấn, chia sẻ, đặc biệt đưa dẫn chứng/ ví dụ cho thấy ly hôn việc xấu xa, "Bố mẹ người thân Bố mẹ yêu theo cách khác.” - Ứng dụng số kỹ thuật (kỹ thuật thư giãn) nhằm hỗ trợ thân chủ kiểm soát cảm xúc, nhận thức sống tích cực + Mục tiêu: Thư giãn phương pháp hành vi giúp cháu H tâm vào điều hòa nhịp thở, giãn bắp mang lại cảm giác dễ chịu, tinh thần thư thái, thoải mái; Thư giãn giúp cháu H chấp nhận cảm xúc tiêu cực, căng thẳng thẳng thường gặp sống + Những tập thư giãn dùng trình trị liệu Bài thư giãn Nội dung: nhà trị liệu hướng dẫn bệnh nhân Nhắm mắt lại Thả lỏng toàn thân Thở đều: chậm - Cảm nhận luồng không khí vào thể Hít vào: khí qua mũi vào họng xuống bụng 15 Thở ra: khí từ bụng lên qua họng mũi Bài thư giãn Nội dung: tương tự thư giãn tâm vào di chuyển bụng: Khi luồn khí vào bụng căng lên Khi luồn khí bụng xẹp xuống => Nhà trị liệu tiến hành làm mẫu hướng dẫn cho cháu H cách thư giãn Sau thư giãn, Nhà trị liệu hỏi cảm nhận H tập thư giãn Sau đó, để cháu H tập thư giãn với nhạc không lời làm thân chủ dễ chịu, tĩnh tâm Vfa tiếp đó, cho tập đẻ cháu H nhà thực hoạt động thư giãn nhà trị liệu đánh giá - Nảy sinh ý thức mới, đắn, hợp lý thực tế thay cho suy nghĩ sai, vơ lý + Sắm vai qua tình giả định tình thực tế: Nhà trị liệu thân chủ đóng vai, nhà trị liệu đưa tình hoạt hóa (tình có vấn đề), thân chủ thể niềm tin (suy nghĩ nguyên nhân hậu + Nhà trị liệu đưa 2-3 tình vấn đề sau: Tình 1: A (Sự kiện hoạt hóa): Bố mẹ ly B (Niềm tin): bố mẹ khơng cịn yêu thương C (Hậu quả): Buồn chán, lo lắng, giảm sút việc học,… Tình 2: A (Sự kiện hoạt hóa): Mình trì cảm xúc tiêu học, học tập giảm sut, không giao tiếp với người B (Niềm tin): Đó cảm xúc để đối diện với vấn đề 16 C (Hậu quả): Cô lập, dẫn đến hậu xấu trầm cảm nặng, tự tử… => Dựa việc đóng vai tái lập lại tình huống, cháu H nhận biết mối liên quan kiện nảy sinh tình cách suy nghĩ phản ứng với tình Sau giúp thân chủ ý thức suy nghĩ tự động mình, nhà trị liệu cần giúp cháu H nhận tính bất hợp lý suy nghĩ Cách thức thường sử dụng tranh luận với suy nghĩ tiêu cực hình thành suy nghĩ tích cực Nhà trị liệu giúp cháu thử nghiệm tính hợp lý suy nghĩ tự động, niềm tin không hợp lý Mục tiêu khuyến khích cháu H loại bỏ suy nghĩ tự động, niềm tin sai lệch sau xem xét vấn đề cẩn thận từ nhiều góc độ Nhà trị liệu thân chủ xem xét lại tồn tình huống, giúp họ đưa giải thích hợp lý từ hình thành suy nghĩ tích cực - Giúp cháu H nhận thức tầm quan trọng hoạt động, bệnh nhân tham gia vào hoạt động, lên lịch trình hoạt động để vượt qua trầm cảm + Hướng dẫn cháu H cách tiến hành hoạt động hoạt động giải trí (chơi thể thao, nói chuyện bạn bè,…) hoạt động trước mà H thích + Hướng dẫn cháu vượt qua trở ngại để thực hoạt động có lợi cho sức khỏe, liệt kê hoạt động mà cháu H thích, khơi gợi niềm thích thú, lợi ích qua hoạt động Thực chương trình điều trị - Trong q trình điều trị, nhà điều trị ln ln đánh giá hiệu điều trị nhằm có thay đổi cho phù hợp mà mang lại hiệu tốt - Nhà trị liệu thường xuyên động viên, khích lệ tinh thần thân chủ trình điều trị - Nếu thân chủ có vấn đề nhận thức, suy nghĩ yếu tố góp phần làm trầm cảm nhà trị liệu ưu tiên kỹ thuật tái cấu trúc làm kỹ thuật chủ chốt trị liệu kỹ thuật hoạt hóa hành vi, kỹ thuật thư giãn kỹ thuật 17 hỗ trợ để giúp bệnh nhân vượt qua trầm cảm Và ngược lại, vấn đề hành vi yếu tố góp phần làm trầm cảm nhà trị liệu ưu tiên kỹ thuật hoạt hóa hành vi trị liệu Điều quan trọng thực tế bệnh nhân đến với nhà trị liệu cần đến hỗ trợ kịp thời mong muốn vấn đề giải nhanh chóng buổi cần phải giúp thân chủ thấy hiệu liệu pháp nhận thức hành vi động lực để bệnh nhân tiếp tục trị liệu buổi - Trong trình triển khai điều trị, cháu H không tuân thủ trị liệu chưa có hiệu trị liệu nhận thức hành vi điều dễ hiểu, thơng thường bệnh nhân trầm cảm có suy nghĩ khơng hợp lý, có hành vi tiêu cực, thiếu kỹ sống mà không học kỹ tình trạng trầm cảm cịn có uống thuốc nguy tái phát trầm cảm cao - Nhà trị liệu kết hợp với bố mẹ cháu H để cháu H tham gia trị liệu đầy đủ có giảm nhanh triệu chứng đặc trưng trầm cảm như: cảm giác buồn chán, quan tâm, hứng thú, mau mệt mỏi giảm triệu chứng nhận thức ý tưởng tự ti, không xứng đáng, bi quan tương lai, giảm tự tin Đánh giá q trình điều trị Những suy nghĩ khơng hợp cháu H mấu chốt vấn đề trầm cảm kéo theo hành vi khơng hợp lý H: Suy nghĩ tiêu cực → chán nản, mệt mỏi → khơng muốn hoạt động Vì vây nhà trị liệu xác định cần giải vấn đề ưu tiên H có suy nghĩ không hợp lý vấn đề ly hôn bố mẹ giải vấn đề hành vi Và sau buổi trị liệu kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức tình trạng trầm cảm H thuyên giảm Chuẩn bị tâm lý thân chủ, kết thúc trình điều trị, theo dõi tiên lượng Nhà trị liệu chúc mừng động viên H, sau nhà trị liệu hỏi thời gian qua cháu H thực số hoạt động có suy nghĩ tiêu cực, 18 vai trò H việc này? Để H nhận bị trầm cảm suy nghĩ nhiều sai lệch vấn đề ly hôn cha mẹ, không tham gia vào hoạt động có ích nên trầm cảm Nhà trị liệu hướng dẫn cháu H ghi lại vấn đề, hoạt động làm suy nghĩ thay đổi thời gian qua, việc thực hoạt động, suy nghĩ Nhà trị liệu phản hồi với cố gắng vươn lên, kiến thức kinh nghiệm thân giúp H vượt qua trầm cảm Thời gian tới, sống có tình huống, kiện làm cho H trở nên buồn, cháu H có hoạt động, suy nghĩ thay đổi trước đó, để vượt qua vấn đề 19 KẾT LUẬN Liệu pháp nhận thức hành vi mơ hình trị liệu tâm lý dựa thay đổi nhận thức, tư sai lệch để thay đổi hành vi thích nghi Bản chất liệu pháp nhận thức hành vi tái cấu trúc nhận thức cho người mắc rối loạn cảm xúc, hình thành suy nghĩ tích cực khuyến khích họ tham gia hoạt động để từ bệnh nhân vượt qua rối loạn cảm xúc Gia đình vừa nguyên nhân vừa điểm tựa quan trọng điều trị cho bệnh nhân trầm cảm thông qua liệu pháp nhận thức hành vi, đặc biệt vấn đề ly bố mẹ có ảnh hưởng lớn đến trẻ độ tuổi vị thành niên Bố mẹ cần có quan tâm trẻ truyền đạt tích cực vấn đề cho trẻ Người thân gia đình cần chặt chẽ phối hợp với nhà trị liệu tâm lý, cung cấp thông tin thực nội dung liên quan đến trình trị liệu Bên cạnh đó, thành viên gia đình cần tạo môi trường thuận lợi giúp người bệnh dễ dàng hịa nhập, tìm điểm tự có tiến triển trình trị liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Kết điều tra hành vi nguy ảnh hưởng đến sức khỏe niên https://thanhnien.vn/gioi-tre/ket-qua-dieu-tra-ve-hanh-vi-nguy-co-anh-huongden-suc-khoe-cua-thanh-nien-947363.html 20 Huỳnh Hồ Ngọc Anh (2012), Tác động trị liệu nhận thức - hành vi đến học sinh trung học phổ thơng có rối loạn lo âu dựa định hình trường hợp, luận văn thạc sĩ Tâm lý, Trường Đại Học Giáo Dục Hà Nội Võ Văn Bản (2002), Thực hành điều trị tâm lý, Nxb Y học Hà Nội Bệnh viện Tâm thần Thành Phố HCM (2000), Tài liệu trị liệu nhận thức hành vi, lưu hành nội 21 ... thấy tỷ lệ trẻ em gặp phải vấn đề tâm lý nghiêm trọng, có trầm cảm lo âu Theo Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam, có tới 73.10% vị thành niên niên độ tuổi từ 14 đến 25 cảm thấy... Lập hồ sơ tâm lý 11 Chương trình trị liệu: 12 Thực chương trình điều trị 18 Đánh giá trình điều trị 18 Chuẩn bị tâm lý thân chủ, kết thúc trình điều trị, theo... 1.4.Chuẩn bị cho trình thực trị liệu nhận thức – hành vi 11 - Nêu rõ mục tiêu cần điều trị với cháu H, đồng thời giới thiệu điểm trình trị liệu, thảo luận bước thực liệu pháp - Chuẩn bị tâm cho thân