(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

92 18 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI VĂN CHƯỞNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH LỒI DẺ TRÙNG KHÁNH (Castanea mollissima Blume) TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2020 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI VĂN CHƯỞNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH LỒI DẺ TRÙNG KHÁNH (Castanea mollissima Blume) TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Lâm học Mã ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thoa THÁI NGUYÊN - 2020 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết luận văn trung thực, thân thực chưa công bố Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tơi hiểu hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam kết Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2020 Tác giả Vi Văn Chưởng download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên khóa 26 Luận văn nội dung nghiên cứu quan trọng đề tài “Đánh giá trạng phát triển nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vơ tính lồi Dẻ trùng khánh (Castanea mollissima Blume) huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” TS Lại Thanh Hải Viện Nghiên cứu Lâm sinh chủ nhiệm mà tác giả cộng tác viên Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Phòng Đào tạo Sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, cán nghiên cứu Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Thoa - người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian công tác, học tập thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn TS Lại Thanh Hải, ThS Trần Hoàng Quý Viện nghiên cứu Lâm sinh tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập xử lý số liệu để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn tập thể quan Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Cao Bằng tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai đề tài thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tác giả download by : skknchat@gmail.com iii DANH MỤC VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nội dung TS Tiến sĩ ThS Thạc sĩ HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân KT - XH Kinh tế - xã hội KH&CN Khoa học công nghệ TLS Tỷ lệ sống download by : skknchat@gmail.com iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng hạt dẻ số loài thuộc chi Castanea 10 Bảng 3.1 Tình hình cấp phát giống Dẻ trùng khánh hỗ trợ phân bón vụ Đơng - Xuân năm 2017 - 2018 41 Bảng 3.2 Tổng hợp cấp phát giống dẻ, phân bón vụ Đơng - Xn năm 2018 - 2019 42 Bảng 3.3 Tổng hợp cấp phát giống dẻ, phân bón vụ Đơng – Xn năm 2019 - 2020 42 Bảng 3.4 Tổng hợp kết thực phát triển diện tích Dẻ từ năm 2017 đến 43 Bảng 3.5 Một số mơ hình trồng Dẻ trùng khánh cho thu nhập điển hình địa phương 46 Bảng 3.6: Đặc điểm vật hậu Dẻ trùng khánh 51 Bảng 3.7: Các pha vật hậu Dẻ trùng khánh Cao Bằng 52 Bảng 3.8: Ảnh hưởng phương pháp ghép đến tỷ lệ sống cành ghép 54 Bảng 3.9: Ảnh hưởng phương pháp ghép đến khả bật chồi 55 Bảng 3.10: Ảnh hưởng đường kính gốc ghép đến sinh trưởng tỷ lệ sống 57 Bảng 3.11: Ảnh hưởng chiều cao gốc ghép đến sinh trưởng tỷ lệ sống ghép sau tháng 60 download by : skknchat@gmail.com iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình thái thân, lá, Dẻ trùng khánh Hình 2.1 Dao ghép chuyên dụng, Nilon quấn chuyên dụng 30 Hình 2.2 Chuẩn bị gốc ghép, cành ghép 31 Hình 2.3 Ghép Dẻ Trùng Khánh vườn ươm 32 Hình 2.4 Bố trí thí nghiệm ghép 34 Hình 3.1: Cây Dẻ trùng khánh theo dõi vật hậu thị trấn Trùng Khánh 50 Hình 3.2: Cây trội TK 01, 20 tuổi 57 Hình 3.3: Cây trội TK 02, 20 tuổi 53 Hình 3.4: Cây trội TK 03, 20 tuổi 57 Hình 3.5: Cây trội TK 40, 20 tuổi 53 Hình 3.6: Một số hình ảnh ghép Dẻ trùng khánh 57 Hình 3.7 Ảnh hưởng đường kính gốc ghép đến tỷ lệ ghép thành công, số lượng chiều dài chồi 58 Hình 3.8 Ảnh hưởng chiều cao gốc ghép đến tỷ lệ ghép thành công, số lượng chiều dài chồi 60 iv download by : skknchat@gmail.com i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH iv MỤC LỤC i ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Đặc điểm phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu giới 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 10 1.3 Thảo luận chung 14 1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 18 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 18 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 * Đánh giá chung điều kiện KT-XH 25 CHƯƠNG 27 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu .27 2.2.1 Đánh giá trạng phát triển loài Dẻ trùng khánh Cao Bằng 27 download by : skknchat@gmail.com ii 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm vật hậu chọn Dẻ trùng khánh 27 2.2.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Dẻ trùng khánh phương pháp ghép 27 2.2.4 Đề xuất giải pháp phát triển loài Dẻ trùng khánh huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu sẵn có 28 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu trường 28 2.4 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 35 CHƯƠNG 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Đánh giá trạng phát triển loài Dẻ trùng khánh huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 38 3.1.1 Đánh giá diện tích gây trồng phát triển Dẻ trùng khánh 39 3.1.3 Đánh giá thành công tồn mơ hình trồng Dẻ trùng khánh 47 3.2 Nghiên cứu đặc điểm vật hậu chọn Dẻ trùng khánh .50 3.2.1 Đặc điểm vật hậu Dẻ trùng khánh 50 3.2.2 Chọn lọc trội Dẻ trùng khánh để lấy vật liệu nhân giống 52 3.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Dẻ trùng khánh phương pháp ghép 54 3.3.1 Xác định ảnh hưởng phương pháp ghép đến tỷ lệ sống cành ghép 54 3.3.2 Xác định ảnh hưởng phương pháp ghép đến khả bật chồi 55 3.3.3 Xác định ảnh hưởng đường kính gốc ghép đến sinh trưởng tỷ lệ sống 57 3.3.4 Xác định ảnh hưởng chiều cao gốc ghép đến sinh trưởng tỷ lệ sống 60 3.4 Đề xuất giải pháp phát triển loài Dẻ trùng Khánh .61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận .64 Tồn 65 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 download by : skknchat@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Dẻ trùng khánh có tên khoa học Castanea mollissima Blume Dẻ trùng khánh sinh trưởng phát triển tốt độ cao 500 - 2800 m so với mặt nước biển, loại đất phát triển đá Bazan, sa thạch, phấn sa, đất lẫn đá, độ Ph = 4,6 - 7,5 Nơi có tầng đất mặt dày, thoát nước tốt, tránh ngập nước, thành phần giới nhẹ, giàu chất hữu Sinh trưởng phát triển vùng đất thịt nặng (đất sét) Là ưa sáng, thiếu ánh sáng làm giảm suất Ở miền Bắc, có giá trị vượt trội hàm lượng dinh dưỡng, ẩm thực, suất sản lượng mà Dẻ trùng khánh (Castanea mollissima Blume) quan tâm phát triển Đối với Dẻ trùng khánh người dân gây trồng từ cách hàng trăm năm Đến gây trồng phổ biến số huyện Trùng Khánh, Hạ Lang, Quảng Uyên, Phục Hoà thuộc tỉnh Cao Bằng Hiện với tổng sản lượng ước đạt chưa đến 200 dẻ hạt vụ, tập trung chủ yếu huyện Trùng Khánh, chiếm gần 90% Mặt khác, việc kinh doanh Dẻ trùng khánh theo hướng quảng canh, dựa vào kinh nghiệm người dân địa phương điều kiện tự nhiên sẵn có nên suất khơng cao vốn có Đặc biệt việc phát triển mở rộng diện tích trồng lồi khó khăn nhân giống phương pháp ghép hạn chế số lượng giống, người dân chưa nắm kỹ thuật nhân giống phương pháp chiết cành, ghép giâm hom cành nên số lượng giống cung cấp thị trường chưa đáp ứng nhu cầu nhân rộng mơ hình Dẻ trùng khánh lồi ăn hạt đặc sản, có giá trị kinh tế cao Cao Bằng nói chung Trùng Khánh nói riêng Hạt dẻ to, chứa nhiều chất dinh dưỡng, thơm ngon nguồn thực phẩm cao cấp Năm 2001, tỉnh Cao download by : skknchat@gmail.com ... lượng cho giống Dẻ trùng khánh Vì vậy, nghiên cứu: Đánh giá trạng phát triển nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vơ tính lồi Dẻ trùng khánh (Castanea mollissima Blume) huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. .. HỌC NÔNG LÂM VI VĂN CHƯỞNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH LỒI DẺ TRÙNG KHÁNH (Castanea mollissima Blume) TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Lâm... tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển Dẻ trùng khánh, tỉnh Cao Bằng - Đánh giá trội để lấy giống kỹ thuật nhân giống phương pháp ghép Trên sở đề xuất số giải pháp phát triển loài Dẻ trùng

Ngày đăng: 02/04/2022, 17:05

Hình ảnh liên quan

a. Hình thái cây Dẻ trùng khánh b. Hình thái lá, quả Dẻ trùng khánh - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

a..

Hình thái cây Dẻ trùng khánh b. Hình thái lá, quả Dẻ trùng khánh Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng hạt dẻ một số loài thuộc chi Castanea - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Bảng 1.1.

Thành phần dinh dưỡng hạt dẻ một số loài thuộc chi Castanea Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Thời vụ ghép: Tiến hành ghép vào vụ Thu ngày 27/8/2019. Tiến hành ghép vào những ngày không có mưa - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

h.

ời vụ ghép: Tiến hành ghép vào vụ Thu ngày 27/8/2019. Tiến hành ghép vào những ngày không có mưa Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.1. Dao ghép chuyên dụng, Nilon quấn chuyên dụng - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Hình 2.1..

Dao ghép chuyên dụng, Nilon quấn chuyên dụng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.2. Chuẩn bị gốc ghép, cành ghép - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Hình 2.2..

Chuẩn bị gốc ghép, cành ghép Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.3. Ghép cây Dẻ Trùng Khánh trong vườn ươm * Phương pháp ghép  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Hình 2.3..

Ghép cây Dẻ Trùng Khánh trong vườn ươm * Phương pháp ghép Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.4. Bố trí thí nghiệm ghép - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Hình 2.4..

Bố trí thí nghiệm ghép Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tình hình cấp phát giống Dẻ trùng khánh và hỗ trợ phân bón - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Bảng 3.1..

Tình hình cấp phát giống Dẻ trùng khánh và hỗ trợ phân bón Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.2. Tổng hợp cấp phát giống cây dẻ, phân bón - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Bảng 3.2..

Tổng hợp cấp phát giống cây dẻ, phân bón Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.3. Tổng hợp cấp phát giống cây dẻ, phân bón - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Bảng 3.3..

Tổng hợp cấp phát giống cây dẻ, phân bón Xem tại trang 51 của tài liệu.
3.1.2.2. Một số mô hình trồng Dẻ trùng khánh - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

3.1.2.2..

Một số mô hình trồng Dẻ trùng khánh Xem tại trang 55 của tài liệu.
quan sinh sản (hình thành nụ hoa, ra hoa, kết quả…) cũng là hiện tượng sinh học tự nhiên của các loài thực vật biến đổi có tính chu kỳ theo sự biến đổi - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

quan.

sinh sản (hình thành nụ hoa, ra hoa, kết quả…) cũng là hiện tượng sinh học tự nhiên của các loài thực vật biến đổi có tính chu kỳ theo sự biến đổi Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.6: Đặc điểm vật hậu Dẻ trùng khánh - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Bảng 3.6.

Đặc điểm vật hậu Dẻ trùng khánh Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.7: Các pha vật hậu của Dẻ trùng khánh tại Cao Bằng - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Bảng 3.7.

Các pha vật hậu của Dẻ trùng khánh tại Cao Bằng Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.4: Cây trội TK 03, 20 tuổi Hình 3.5: Cây trội TK 40, 20 tuổi - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Hình 3.4.

Cây trội TK 03, 20 tuổi Hình 3.5: Cây trội TK 40, 20 tuổi Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.2: Cây trội TK 01, 20 tuổi Hình 3.3: Cây trội TK 02, 20 tuổi - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Hình 3.2.

Cây trội TK 01, 20 tuổi Hình 3.3: Cây trội TK 02, 20 tuổi Xem tại trang 62 của tài liệu.
hiện tại bảng 3.8. - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

hi.

ện tại bảng 3.8 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến khả năng bật chồi - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Bảng 3.9.

Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến khả năng bật chồi Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đế n sinh trưởng và tỷ lệ sống  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Bảng 3.10.

Ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đế n sinh trưởng và tỷ lệ sống Xem tại trang 66 của tài liệu.
3.3.3. Xác định ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đến sinh trưởng và tỷ - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

3.3.3..

Xác định ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đến sinh trưởng và tỷ Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3.6: Một số hình ảnh ghép Dẻ trùng khánh - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Hình 3.6.

Một số hình ảnh ghép Dẻ trùng khánh Xem tại trang 66 của tài liệu.
bảng 3.10 và hình 3.7. Kết quả cho thấy đường kính gốc ghép không ảnh hưởng - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

bảng 3.10.

và hình 3.7. Kết quả cho thấy đường kính gốc ghép không ảnh hưởng Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.11: Ảnh hưởng của chiều cao gốc ghép đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cây ghép sau 5 tháng  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Bảng 3.11.

Ảnh hưởng của chiều cao gốc ghép đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cây ghép sau 5 tháng Xem tại trang 69 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan