Đánh giá kết quả phục hồi rừng khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

102 18 0
Đánh giá kết quả phục hồi rừng khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhằm không ngừng phát huy tác dụng rừng môi trường, tăng sản phẩm kinh tế từ rừng, bảo vệ quản lý khu rừng đặc dụng khu bảo tồn loài động thực vật hoang dã Nhà nước ta có chủ trương sách ban hành để huy động nhiều thành phần kinh tế tham gia bảo vệ rừng có, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh trồng rừng để nâng cao đa dạng sinh học nâng độ che phủ rừng Dự án bảo tồn loài động vật hoang tổ chức quốc tế (Fauna & Flora Internationa) Việt Nam thực Vào năm 2002 phát quần thể nhỏ Vượn đen Đông Bắc (tên khoa học: Nomascus sp.cf.nasutus) gần biên giới Trung Quốc huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng Theo kết khảo sát FFI vào tháng 9/2004 cho thấy đàn Vượn có 37 cá thể Do lúc chưa thành lập khu bảo tồn nên tình trạng săn bắn khai thác gỗ - củi bừa bãi làm ảnh hưởng lớn đến nguồn quần thể lồi thực vật động vật Vì để quản lý bảo vệ nguồn tài ngun tháng 5/2007 UBND tỉnh Cao Bằng thức định thành lập Khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn đen Cao Vít nhằm bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá bị báo động mức độ nghiêm trọng Khu bảo tồn Vượn Cao Vít có tổng diện tích 8.070,96 Trong khu bảo tồn khu vực phân chia để nhằm mục đích bảo vệ nguồn gen loài Vượn, nhu cầu nghiên cứu sinh thái đặc biệt cảnh quan môi trường Cụ thể diện tích bảo vệ Vượn Cao Vít 1.656,8 khu vực bảo vệ nghiêm ngặt 975,8 ha, diện tích phục hồi sinh thái 681 ha, vùng đệm khu bảo tồn 6.414,16ha Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn để mở rộng sinh cảnh không gian sinh sống, tốc độ phát triển số lượng cá thể lồi vượn Cao Vít tơi dự kiến tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá kết phục hồi rừng khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít Huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng" Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá kết phục hồi rừng khu phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít Huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng, sở đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu công tác bảo vệ phát triển rừng khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nhiên cứu khoa học - Giúp học viên kiểm chứng lại kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế, tích luỹ kiến thức thực tiễn q giá phục vụ cho q trình cơng tác tương lai - Nắm phương pháp nghiên cứu, biết cách thu thập liệu xử lý thông tin kỹ tiếp cận làm việc với cộng đồng - Là tài liệu học tập, cho nghiên cứu sở đề tài nghiên cứu lĩnh vực có liên quan 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần đánh giá thực trạng cơng tác bảo vệ phát triển rừng Khu bảo tồn lồi sinh cảnh vượn Cao Vít để đưa giải pháp phù hợp thúc đẩy việc trì mở rộng khu bảo tồn cho loài linh trưởng đặc hữu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở pháp lý Theo kết nghiên cứu Linh trưởng - Primatates Việt Nam Bộ Linh trưởng - Primates nhóm động vật phân bố rộng số thuộc lớp thú; chúng phân bố chủ yếu vùng rừng nhiệt đới cận nhiệt đới, nhóm nhiều nhà khoa học quan tâm mức độ tiến hóa tổ chức bầy đàn Theo hệ thống phân loại Brandon-Jone cộng (2004), khu hệ thú linh trưởng Việt Nam có 24 loài phân loài thuộc họ là: họ Cu li (Loridae), họ Khỉ (Cercopithecidae), họ Vượn (Hylobatidae) Trong số 24 lồi phân lồi, có lồi phân loài đặc hữu Việt Nam: gồm Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri), Voọc Cát Bà (Trachypithecus policocephalus poliocephalus), Chà vá chân xám (Pygathrix nemaeus cinerea), Khỉ đuôi dài Côn Đảo (Macaca fascicularis condorensis), Vượn đen Cao Vít (Nomascus nasutus nasutus) Qua đó, nghiên cứu liên quan vấn đề quản lý, bảo vệ sinh thái cho loài Vượn trọng vấn đề phục hồi rừng khu vực trước bị tác động mạnh Vì khu vực có lồi Vượn thành lập khu bảo tồn Khu bảo tồn Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng, từ ngồi việc quản lý bảo vệ lồi Vượn nghiên cứu phục hồi mở rộng sinh thái cho loài Vượn Nhà nước ta có văn quy phạm nghị định, định để quản lý bảo vệ khu bảo tồn Đặc biệt tổ chức quốc tế đưa dự án để bảo vệ lồi Vượn Cao Vít - Căn Quyết định số: 22/2008/QĐ-BNN ngày 22/1/2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Về việc quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Cục Kiểm lâm; - Căn Nghị định số: 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức; - Căn Quyết định Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Quyết định số: 1067/QĐ/BNN-LN ngày 27/4/2004 việc phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp; Quyết định số:480/QĐ/BNN-HTQT ngày 08/3/2005 Về việc phê duyệt Cẩm nang hoạt động Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng thuộc Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp; Quyết định số: 511/QĐ/BNN-TCCB ngày 10/3/2005 Về việc giao cho Cục Kiểm lâm thực hợp phần Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng thuộc Dự án phát triển ngành lâm nghiệp; Quyết định số: 26/QĐ-BNN-TC ngày 06/1/2006 Về việc ban hành hướng dẫn định mức chi tiêu sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng thuộc Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp; Quyết định số: 3676/QĐ-BNN-TCCB ngày 11/12/2006 Về việc ban hành Quy chế quản lý thực Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp; Quyết định số: 675/QĐ-BNN-XD ngày 03/3/2008 Về việc ủy quyền cho chủ đầu tư trình thực dự án sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý; Quyết định số: 3269/QĐBNN-TCCB ngày 24/10/2008 Về việc sửa đổi, bổ sung Quy chế quản lý tổ chức thực Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp; Trong thời gian 2001-2002, Tổ chức FFI - Chương trình Việt Nam nỗ lực điều tra, tìm kiếm lồi Vượn đen hầu hết khu vực phân bố loài vùng Đông Bắc Việt Nam Tổ chức FFI - Chương trình Việt Nam phối hợp với Cục Kiểm lâm, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cao Bằng Hạt Kiểm lâm huyện Trùng Khánh tiến hành nhiều hoạt động bảo tồn loài khu vực rừng thuộc xã Phong Nậm - Ngọc Côn - Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Là khu vực với diện tích hồn tồn núi đá vơi, khu bảo tồn Vượn Cao Vít thuộc ba xã Phong Nậm, Ngọc Côn Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng chứa nguồn tài nguyên đa dạng sinh học vô quý giá Đây khu vực lãnh thổ Việt Nam tồn giới cịn tồn lồi vượn Đen (tiếng Tày “Cao Vít”) Tổ chức FFI - Chương trình Việt Nam tiến hành điều tra thực địa nhằm tiếp tục điều tra, đánh giá số lượng quần thể loài Vượn đen Khu Bảo tồn lồi sinh cảnh Qua điều tra đánh giá trạng rừng khu bảo tồn đưa biện pháp nhằm phục hồi sinh cảnh cho lồi Vượn nói riêng cho khu bảo tồn nói chung Vì cần có ủng hộ giúp đỡ Nhà nước, nhà tổ chức quản lý để bảo vệ nguồn tài nguyên đa dạng sinh học cho đạt hiệu thiết thực 1.2 Cơ sở khoa học 1.2.1 Trên giới * Tình hình QLBVR giới Diện tích rừng giới ngày suy giảm qua thời kỳ Theo tài liệu Quỹ bảo vệ động vật hoang dã (WWE, 1998), thời gian 30 năm (1960 - 1990) độ che phủ rừng toàn giới giảm gần 13%, tức diện tích rừng giảm từ 37 triệu km xuống cịn 32 triệu km2, với tốc độ giảm trung bình 160.000 km2/năm Thực tế cho thấy rằng, rừng lớn xảy vùng nhiệt đới, Amazone (Braxin) trung bình năm rừng bị thu hẹp 19.000 km2 suốt 20 năm qua Bốn loại rừng bị hủy diệt lớn rừng hỗn hợp rừng ôn đới rộng 60%, rừng kim khoảng 30%, rừng ẩm nhiệt đới khoảng 45% rừng khổ nhiệt đới lên đến khoảng 70% Châu Á nơi rừng nguyên sinh lớn nhất, khoảng 70% (Thảo,2012) Để ngăn chặn tình trạng rừng, bảo vệ phát triển vốn rừng, bảo tồn ĐDSH phạm vi toàn giới, cộng đồng quốc tế thành lập nhiều tổ chức, tiến hành nhiều hội nghị, để xuất cam kết nhiều công uớc quản lý, bảo vệ phát triển rừng có: + Cơng uớc quốc tế bn bán lồi động thực vật quý (CITES) có hiệu lực từ năm 1975 thỏa thuận mối trường đa phương với 180 nước thành viên Mục đích Cơng ước để đảm bảo việc buôn bán quốc tế loài động vật thực vật hoang dã khơng đe dọa sống cịn chúng + Năm 1980: Chiến lược bảo tồn giới: Tiếp theo Hội nghị Stockholm, tổ chức bảo tồn Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN), Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Thế giới (WWF) đưa "Chiến lược bảo tồn giới" Chiến lược thúc giục nước soạn thảo chiến lược bảo tồn quốc gia Ba mục tiêu bảo tồn tài nguyên sinh vật nhấn mạnh Chiến lược sau: Duy trì hệ sinh thái hệ hỗ trợ sống (như cải tạo đất, tái sinh nguồn dinh dưỡng, bảo vệ an toàn nguồn nước); bảo tồn tính đa dạng di truyền; bảo đảm sử dụng cách bền vững loài hệ sinh thái Từ Chiến lược bảo tốn giới cơng bố tới nay, có 60 chiến lược bảo tồn quốc gia phê duyệt Trong chiến lược này, thuật ngữ Phát triển bền vững lần nhắc tới, nhiên nhấn mạnh góc độ bền vừng sinh thái Tiếp theo chiến lược này, cơng trình khoa học có tiêu đề "Cứu lấy Trái đất - Chiến lược cho sống bền vững đuợc IUCN, UNEP WWE soạn thảo công bố (1991) Trong sách, nhiều khuyến nghị cải cách luật pháp, thể chế quản trị đề xuất + Năm 1992: Hội nghị Môi truờng Phát triển Liên Hợp Quốc: Rio de Janeiro, Brazil nơi đăng cai tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Trái đất, tên thức Hội nghị Môi trường Phát triển Liên Hợp Quốc (UNCED) Tại đây, đại biểu tham gia thống nguyên tắc phát động chương trình hành động phát triển bền vững có tên Chương trình Nghị 21 Với tham gia đại diện 200 nước giới số lượng lớn tổ chức phi phủ, hội nghị thơng qua văn quan trọng: Tuyên bố Rio Môi trường Phát triển với 27 nguyên tắc chung, xác định quyền lợi trách nhiệm quốc gia nhằm làm cho giới PTBV; chương trình Nghị 21 PTBV; tuyên bố nguyên tắc quản lý, bảo vệ PTBV rừng: công uớc khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu nhằm ổn định gây hiệu ứng nhà kinh mức độ không gây đảo lộn nguy hiểm cho hệ thống khí hậu tồn cầu; cơng ước Đa dạng sinh học Theo phân tích số liệu tử Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) cho thấy tỷ lệ phá rừng nhiệt đới tăng lên 8,5% từ 2000-2005 so với năm 1990, song song với tỷ lệ rừng nguyên sinh bị tàn phá tăng đến 25% so với kỳ Tốc độ rừng nguyên sinh Nigieria Việt Nam tăng gấp đôi kể từ năm 1990, tỷ lệ Peru tăng gấp ba lần Nhìn chung, giai đoạn 2000-2005, FAO uớc tính có khoảng 10,4 triệu rừng nhiệt đới bị huỷ vĩnh viễn năm Đối với rừng nguyên sinh, tốc độc phả rừng hảng năm tăng lên 6,26 triệu so với 5,41 triệu thời kỳ Trên quy mô rộng lớn hơn, liệu FAO cho thấy khu rừng nguyên sinh thay đồn điền rừng trồng với đa dạng sinh học thấp độ che phủ không đồng đều, thường độ che phủ rừng mở rộng Bắc Mỹ, Châu Âu, Trung Quốc, cịn vùng nhiệt đới độ che phủ giảm nhiều Từ năm 2000 đến 2012, toàn giới 2,3 triệu km rừng; diện tích lớn diện tích nước Mơng Cổ Cũng thời gian hình thành 800.000 km2 rừng trồng Brazil nước thành công việc bảo vệ rừng Trong khoảng thời gian từ năm 2003 đến 2004, nước phá khoảng 40.000 km rừng tới 2010 2011, mức độ tàn phá rừng giảm nửa Tại Indonesia tỷ lệ rừng bị tàn phá ngày tăng Từ 2011 đến 2012 biến gần 20.000 km2 rừng mưa nhiệt đới tăng gấp đôi so với thời kỳ bắt đầu tiến hành quan sát Bất chấp lệnh cấm phủ ban hành năm 2011, tháng sau việc tàn phá rừng diễn mạnh mẽ Sự mát rừng ngày tăng diễn nước Malaysia, Paraguay, Bolivia Sambia Angola Tính đến nay, 32% diện tích bị giảm toàn giới rừng nhiệt đới Cũng giai đoạn từ 2000 - 2012, vùng Đông Nam Mỹ khai thác 31% diện tích rừng đồng thời song song việc trồng lại rừng Diện tích rừng vùng ôn đới giảm nhẹ, có nhiều diện tích trồng rừng Tại Đức khoảng thời gian từ năm 2000-2012, theo nghiên cứu này, có 4.980 km rừng bị biến mất, diện tích trồng 2.585 km2 (Hồi, 2013) Báo cáo FAO cho biết khu vực châu Á - Thái Bình Dương dẫn đầu giới tốc độ trồng gây rừng Những thành trồng rừng năm qua khu vực làm tăng diện tích che phủ rừng dần bù lại phần diện tích rừng tự nhiên bị tàn phá cuối kỷ 20 Từ năm 2000 đến 2005, châu Á Thái Bình Dương trồng lại 0,56 triệu rừng năm, góp phần bù lại 0,92 triệu rừng tự nhiên bị năm hồi cuối kỷ trước FAO đánh giá cao nỗ lực nước châu Á - Thái Bình Duơng việc cải cách điều luật liên quan tới rừng, đặc biệt sách giao đất rừng rừng cho hộ gia đình tổ chức xã hội Những nỗ lực khẳng định cam kết trị nước khu vực trình bảo vệ phát triển rừng bền vững Theo Ngân hàng liệu rừng trồng Indufor (2012), tổng diện tích cơng nghiệp tồn cầu đạt 54,3 triệu Các nước chiếm diện tích lớn (trên triệu ha/nước) Mỹ, Trung Quốc Brazil; xếp sau (trên 2,5 triệu ha/nuớc) Ấn Độ Indonesia Xét theo khu vực châu Á khu vực dẫn đầu tổng diện tích công nghiệp, Bắc Mỹ Mỹ Latinh số châu Phi, châu Đại Dương châu Âu không Cứ theo đà tăng trưởng tại, Indufor dự đốn, diện tích trồng cơng nghiệp tồn cầu tăng lên 91 triệu vào năm 2050 Châu Á Mỹ Latinh hai khu vực kỳ vọng đạt mức tăng trưởng cao với diện tích 17 triệu vả 15 triệu tính đến năm 2050 (Phượng,2014) * Nghiên cứu tái sinh rừng Tái sinh rừng q trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng, biểu xuất hệ lồi gỗ nơi cịn hoàn cảnh rừng: tán rừng, chỗ trống rừng, đất rừng sau khai thác, đất rừng sau nương rẫy Vai trò lịch sử lớp thay thế hệ già cỗi Vì tái sinh hiểu theo nghĩa hẹp trình phục hồi thành phần rừng, chủ yếu tầng gỗ Nghiên cứu tái sinh rừng có nhiều tác giả giới nghiên cứu, số nhà khoa học lên số nhà khoa học như: Theo quan điểm nhà nghiên cứu hiệu tái sinh rừng xác định mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượng con, đặc điểm phân bố Sự tương đồng hay khác biệt tổ thành lớp tái sinh tầng gỗ lớn nhiều nhà khoa học quan tâm (Mibbre-ad, 1930; Richards, 1933; 1939; Aubreville, 1938; Beard, 1946; Lebrun Gilbert, 1954; Joné, 1955-1956; Schultz, 1960; Baur, 1964; Rollet, 1969) Do tính chất phức tạp tổ thành lồi cây, có số lồi có giá trị nên thực tiễn, người ta khảo sát lồi có ý nghĩa định Quá trình tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới vơ phức tạp cịn nghiên cứu Phần lớn tài liệu nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng mưa thường tập trung vào số lồi có giá trị kinh tế điều kiện rừng nhiều bị biến đổi Van steenis (1956) nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến rừng mưa nhiệt đới tái sinh phân tán liên tục loài chịu bóng tái sinh vệt lồi ưa sáng Vấn đề tái sinh rừng nhiệt đới thảo luận nhiều hiệu cách thức sử lý lâm sinh liên quan đến tái sinh lồi mục đích 10 kiểu rừng Từ nhà lâm sinh học xây dựng thành công nhiều phương thức chặt tái sinh Công trình củaBernard (1954, 1959); Wyatt Smith (1961, 1963) vớiphương thức rừng tuổiở Mã Lai; Nicholson (1958) Bắc Borneo; Donis Maudoux (1951, 1954) vớicơng thức đồng hố tầng Zaia; Taylor (1954), Jones (1960) vớiphương thức chặt dần tái sinh dướitán Nijêriavà Gana; Barnarji(1959) vớiphương thức chặt dần nâng cao vòm Andamann Nội dung chi tiết bước hiệu phương thức tái sinh Baur (1964) tổng kết tác phẩm: Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa Nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới Châu Phi, A.Obrevin (1938) nhận thấy loài ưu rừng mưa A.Obrevin khái quát hoá tượng tái sinh rừng nhiệt đới Châu Phi để đúc kết nên lý luận khảm tái sinh, phần lý giải tượng cịn bị hạn chế Vì lý luận ơng cịn sức thuyết phục, chưa giúp ích cho thực tiễn sản xuất biện pháp kỹ thuật điều khiển tái sinh rừng theo mục tiêu kinh doanh đề Tuy nhiên, kết quan sát Davit P.W Risa (1933), Bơt (1946), Sun (1960), Role (1969) rừng nhiệt đới Nam Mỹ lại khác hẳn với nhận định A.Obrevin Đó tượng tái sinh chỗ liên tục loài tổ thành lồi có khả giữ ngun khơng đổi thời gian dài Về phương pháp điều tra tái sinh tự nhiên, nhiều tác giả sử dụng cách lấy mẫu ô vuông theo hệ thống Lowdermilk (1927), với diện tích đo đếm thơng thường từ đến m2 Diện tích đo đếm nhỏ nên thuận lợi điều tra số lượng ô phải đủ lớn phản ánh trung thực tình hình tái sinh rừng Để giảm sai số thống kê tái sinh tự nhiên, Barnard (1950) đề nghị phương pháp "điều tra chẩn đốn" mà theo kích thước đo đếm thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển tái sinh trạng thái rừng khác 72 trung tâm xã để tuyên truyền Cần cử cán học lớp chuyên PCCCR để nâng cao chuyên môn PCCCR Hàng năm phải tổ chức diễn tập PCCCR để có kinh nghiệm ứng phó xảy cháy rừng Xây dựng đường băng càn lửa khu vực dễ xảy cháy rừng Tại điểm nối Lũng, nơi cầu nối sinh cảnh Vượn, trồng bổ sung lồi làm thức ăn cho vượn tạo cấu trúc rừng bền vững, đáp ứng điều kiện sinh cảnh sống cho loài VCV sau như: Trai, Nghiến, Xoan nhừ, Dâu da xoan, Mạy pn, Thích bắc Ưu tiên thực biện pháp khu vực đóng vai trị cầu nối cho vượn di chuyển tới khu vực khác có chất lượng rừng tốt hơn, khu vực thường khu vực sườn núi chân núi Cần thiết kế trồng rừng dựa vào nghiên cứu cấu trúc tổ thành trạng thái vượn ưa thích, ưu tiên cho cơng thức trồng rừng với có mặt nhiều lồi gỗ làm thức ăn cho vượn, mà tương lai tạo cấu trúc rừng phức tạp với nhiều tầng tán Ưu tiên thực giải pháp khu vực trung tâm KBT Mở rộng ranh giới KBT: Do dặc điểm địa lý KBT đặc thù sách xã hội địa phương, mà diện tích mở rộng thực với tất diện tích đất rừng khu vực núi đá vôi tiếp giáp với ranh giới KBT giao khoán cho người dân bảo vệ ba xã Ngọc Khê, Ngọc Cơn Phong Nậm Tổng diện tích khu vực rừng vào khoảng 1000ha Nếu khu vực đưa vào KBT tạo khu vực rộng lớn cho loài động vật sinh sống, thách thức lớn cho việc quản lý bảo vệ rừng bới sức ép người dân tăng lên khơng cịn khu vực để khai thác củi LSNG, Biện pháp phải đơi với giải pháp sách 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khu Bảo tồn lồi sinh cảnh vuợn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng (Khu BTVCV) nằm địa phận xã Phong Nậm, Ngọc Côn Ngọc Khê - xã phía Bắc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Tổng diện tích tự nhiên: 8.070,96 Đất quy hoạch cho lâm nghiệp: 5.736,17ha Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt có diện tích 975,8 ha, chiếm 59% tổng diện tích Khu Bảo tồn Phân khu phục hồi sinh thái có diện tích 681 ha, chiếm 41% tổng diện tích Khu Bảo tồn Trong năm qua diện tích đất lâm nghiệp giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, khu bảo tồn rừng cần bảo vệ nhằm phát huy lợi ích từ rừng đem lại, trì cân sinh thái khu vực Về cấu trúc rừng tầng cao đa dạng phong phú chủng loại loài, OTC có xuất dạng quý tham gia cơng thức tổ thành nghiến mạy quý/trai lý Điều chứng tỏ phục hồi có kết tốt Tái sinh rừng vùng phục hồi sinh thái diễn theo chiều hướng tích cực, lồi tham gia cơng thức tổ thành tương đối phong phú đặc biệt có thay đổi so với tầng cao, loài ưa sáng xuất mà thay vào lồi đặc hữu có giá trị cao Cấu trúc tầng tái sinh đa dạng tham gia công thức tổ thành tầng tái sinh có mặt tầng cao điều chứng tỏ phục hồi có kết tốt Cấu trúc rừng sau thời gian nghiên cứu có thay đổi rõ rệt so với năm 2008 xuất nhiều đặc hữu có giá trị như: Nghiến (excentrodendron hsienmu chun et How), Vù hương (cinnamomum balansae Lecomte), Trai lý (garcinia paucivervis chun & How) 74 Tổ thành tầng cao tái sinh phát triển tốt thể đường kính, chiều cao số lồi tăng lên.Những thay đổi tác động tích cực đến hệ sinh thái nơi quần thể vượn sinh sống Kiến nghị Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu với quan nhà nước, tổ chức khoa học nhằm có hiểu biết sau lồi Vượn Cao Vít từ phục vụ cho cơng tác bảo tồn tốt Làm tốt công tác hợp tác nghiên cứu bảo vệ loài Vượn Cao Vít với Trung Quốc nhằm trì mở rộng khu vực sống vượn Nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng rừng Cần tổ chức thêm chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân địa phương, văn pháp luật công tác bảo tồn tầm quan trọng khu vực lồi Vượn Cao vít Phối kết hợp với lực lương dân quân tự vệ, biên phòng… tăng cường hoạt động tuần tra bảo vệ rừng nhằm phát ngăn chặn kịp thời tượng vi phạm tác động người dân lên khu bảo tồn Các quan chức cần xem xét việc mở rồng Khu bảo tồn Vượn Cao Vít đồng thời nghiên cứu bảo vệ phát triển loài đặc hữu nhằm tăng tính đa dạng sinh học Khu bảo tồn 75 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hình Khu vực rừng phục hồi Hình Tổ tuần tra Bảo vệ rừng Khu bảo tồn Vượn Cao Vít 76 Hình Cán người dân xác định ranh giới Khu bảo tồn Hình Khu rừng phục hồi phát triển tốt 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây Nam Nghệ An, Luận án tiến sỹ sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (1996), “Động thái thảm thực vật sau nương rẫy Con Cng, Nghệ An”, Tạp chí Lâm nghiệp, 96(7), tr 9-10 Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp Việt Nam, 85 Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học Hungary, tiếng Việt Thư viện Quốc gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Văn Chúc (1996), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý Lâm trường Sơng Đà - Hồ Bình, Luận văn thạc sỹ KHLN, Trường Đại học Lâm nghiệp Geissman T Nguyễn Xuân Đặng, Lomée, N, Momberg, F 2000, Tình trạng bảo tồn Linh trưởng Việt Nam-Đánh giá tổng quan năm 2000, Phần 1: Các loài Vượn, FFI-Chương trình Đơng Dương, Hà Nội Trần Quốc Hưng, La Quang Độ (2014), Phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Đại học Thái Nguyên, 2014 Trần Quốc Hưng, Đỗ Hoàng Chung (2007), Bước đầu đánh giá tái sinh rừng khu vực bị tác động mạnh khu bảo tồn Vượn đen Cao Vít huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 07/2007 78 Trần Quốc Hưng, Đỗ Hoàng Chung (2009), Báo cáo kế hoạch phục hồi rừng khu vực khu bảo tồn Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, Cao Bằng, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 09/2009 10 Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 91(2), tr 3-4 11 Vũ Đình Huề (1969), “Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên”, Tập san Lâm nghiệp, 69(7), tr 28-30 12 Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 13 Nguyễn Thế Hưng (2003), “Sự biến động mật độ tổ thành loài tái sinh trạng thái thực bì Quảng Ninh”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (1), tr 99-101 14 Xn Hồi, 2013 Được trích từ trang web: http:/tiasang.com.vn/net/2011/12/10/do-che-phu-rung-toan-cauthap-hon-muc-uoc-tinh- truoc-day/ 15 Phùng Ngọc Lan (1984), “Bảo đảm tái sinh khai thác rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp, (9) 16 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Hùng Mạnh, Luân Việt Quốc, Phạm Hoàng Linh (2005), Báo cáo đánh giá ban đầu sử dụng tài nguyên xã Phong Nậm Ngọc Khê huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, FFI Hà Nội Việt Nam 18 Tên rừng Việt Nam, 2000, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Đỗ Đình Sâm, Phạm Đình Tam, Nguyễn Trọng Khôi (2000), “Điều tra đánh giá thực trạng canh tác nương rẫy tỉnh Tây Nguyên”, Kết 79 nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1996 - 2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 256-266 22 Vũ Ngọc Thành, Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Mạnh Hà, Luu Tường Bách, Nguyễn Thị Hiền (2005), Điều tra, đánh giá quần thể vượn Cao Vít (Nomascus nastus nasutus) Khu Bảo tồn loài sinh cảnh (đề xuất) Phong Nậm - Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, với kiến nghị bảo tồn, FFI Hà Nội Việt Nam 23 Lã Quang Trung, Trịnh Đình Hồng, Mai Văn Chun Phạm Anh Tám (2002), Báo cáo điều tra tổng thể Vượn đen (Nomascus sp, cf, nasutus) huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Đông Bắc Việt Nam, 04/2002 24 Lã Quang Trung (2005), Báo cáo đánh giá lực tổ tuần rừng cộng đồng tập huấn sử dụng trang thiết bị, đề xuất cho việc xây dựng kế hoạch tuần tra tháng giám sát Vượn đen Đông Bắc (Nomascus nasutus nasutus), Báo cáo nội bộ, FFI - Chương trình Việt Nam, Hà Nội 25 Hà Văn Tuế - Đỗ Hữu Thư - Lê Đồng Tấn (1985), Khả tái sinh trình sinh trưởng phát triển thảm thực vật đất sau nương rẫy Kon Hà Nừng, Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Phạm Đình Tam (1987), “Khả tái sinh tự nhiên tán rừng thứ sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt nam, (1), tr 23-26 27 Lê Đồng Tấn (1993), “Ảnh hưởng canh tác nương rẫy đến đất rừng Sơn La”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật 1990-1992, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 3134 28 Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư, Hà Văn Tuế (1995), “Một số kết nghiên cứu cấu trúc thảm thực vật tái sinh đất sau nương rẫy Chiềng Sinh, Sơn La”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội, tr 117121 80 29 Lê Đồng Tấn, Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư (1997), “Diễn thảm thực vật đất nương rẫy vùng đồi núi Việt nam”, Kỷ yếu hội nghị mơi trường tỉnh phía Bắc Sơn La, tr 106-109 30 Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư (1998), “Một số dẫn liệu thảm thực vật tái sinh đất sau nương rẫy Sơn La”, Tạp chí Lâm nghiệp, (7), tr 39-42 31 Lê Đồng Tấn (1999), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La phục vụ cho việc khoanh nuôi Luận án tiến sỹ sinh học, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà nội 32 Lê Đồng Tấn (2003), “Nghiên cứu rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên đất sau nương rẫy Sơn La”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, (3), tr 341-343 33 Lê Đồng Tấn (2003), “Một số kết nghiên cứu diễn khu vực đông nam Vườn Quốc Gia Tam Đảo xã Ngọc thanh, huyện Mê linh, tỉnh Vĩnh phúc”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (4), tr 465-467 34 Bùi Quang Toản (1990), Một số vấn đề sử dụng đất nương rẫy Tây Bắc hướng sử dụng, Luận án PTS Nông nghiệp, Hà nội 35 Trần Cẩm Tú (1998), “Tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Tạp chí Lâm nghiệp, (11), tr 40-50 36 Hà Văn Tuế - Đỗ Hữu Thư - Lê Đồng Tấn (1985), Khả tái sinh trình sinh trưởng phát triển thảm thực vật đất sau nương rẫy Kon Hà Nừng, 88 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội 37 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác tái sinh nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 81 38 Trần Xuân Thiệp (1995), “Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao tái sinh rừng chặt chọn lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà nội 39 Đỗ Hữu Thư, Trần Đình Lý, Lê Đồng Tấn (1994), “Về trình phục hồi rừng tự nhiên thảm thực vật rừng trạng thái thực bì khác nhau”, Tạp chí Lâm nghiệp, (11), tr 16-17 40 Nguyễn Vạn Thường (1991), “Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt Nam”, Một số cơng trình 30 năm điều tra qui hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra qui hoạch rừng, Hà Nội, tr 49-54 41 Phạm Ngọc Thường (2001), “Một số đặc điểm đất rừng phục hồi sau canh tác nương rẫy hai tỉnh Thái Ngun Bắc kạn”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, 01(11), tr 830-831 42 Ngô Văn Trai (1995), Tái sinh rừng biện pháp lâm sinh phục hồi rừng, Viện Điều tra qui hoạch rừng 43 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 44 Hương Thảo, 2012 Được trích từ trang web: http://www.thuviensinhhoc.com/chuyen-de-sinh-hoc/sinh-thai-hoc/ 45 Phượng Trần, 2014 Đuợc trích từ trang web: http://vanhien.vn/news/Mo-rong-rung-trong-theo-huong-ben-vung33093#.U3jb7tJ_ubk 46 Thơng xã Việt Nam, 2006 Đuợc trích từ trang web: http://vietbao.vn/ Khoa-hoc/Viet-Nam-1-trong-10-nuoc-trong-nungnhieunhat-the-gioi/70046346/188/ 47 Trần Xuân Thiệp (1995), “Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên vùng miền Bắc”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57-61 82 48 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2001), Chuyên đề canh tác nương rẫy, Hà Nội II TIẾNG ANH 49 A Bratawinata (1994), Study of succesion on the secondary forest after shifting cultivation Proceding of the International Menagement, 207213 50 Brandon-Jones D., Eudey A A., Geissmann T., Grove C P., Melnick D J., Marales J C., Shekelle M., Stewart C B., 2004 Asian Primate Classification Intl J Primatology, 25(1): 97-164 51 Ghent, A.W (1969), Studies of regeneration in forest stands devastated by the Spruce Budworm, Problems of stocked-qua-drat sampling Forest science vol 15, N0 52 H Lamprecht (1989), Silviculture in Troppics Eschborn 53 A.B Said (1991), The rehabilitation of tropical rainforests ecosystems Restoration of tropical forest ecosystems Proceeding of symposium held on October 7-9, P 110-117 54 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO ... tài: "Đánh giá kết phục hồi rừng khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít Huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng" Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá kết phục hồi rừng khu phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn lồi sinh. .. vực có lồi Vượn thành lập khu bảo tồn Khu bảo tồn Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng, từ ngồi việc quản lý bảo vệ lồi Vượn nghiên cứu phục hồi mở rộng sinh thái cho lồi Vượn Nhà nước... tra, đánh giá số lượng quần thể loài Vượn đen Khu Bảo tồn lồi sinh cảnh Qua điều tra đánh giá trạng rừng khu bảo tồn đưa biện pháp nhằm phục hồi sinh cảnh cho lồi Vượn nói riêng cho khu bảo tồn

Ngày đăng: 17/10/2021, 16:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan