Đánh giá hiện trạng phát triển và nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính loài dẻ trùng khánh (castanea mollissima blume) tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
15,08 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI VĂN CHƯỞNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH LỒI DẺ TRÙNG KHÁNH (Castanea mollissima Blume) TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI VĂN CHƯỞNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH LỒI DẺ TRÙNG KHÁNH (Castanea mollissima Blume) TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Lâm học Mã ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thoa THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết luận văn trung thực, thân thực chưa công bố Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi hiểu hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam kết Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2020 Tác giả Vi Văn Chưởng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên khóa 26 Luận văn nội dung nghiên cứu quan trọng đề tài “Đánh giá trạng phát triển nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vơ tính lồi Dẻ trùng khánh (Castanea mollissima Blume) huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” TS Lại Thanh Hải Viện Nghiên cứu Lâm sinh chủ nhiệm mà tác giả cộng tác viên Trong trình học tập hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Phòng Đào tạo Sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, cán nghiên cứu Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Thoa - người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian công tác, học tập thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn TS Lại Thanh Hải, ThS Trần Hoàng Quý - Viện nghiên cứu Lâm sinh tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập xử lý số liệu để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn tập thể quan Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Cao Bằng tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai đề tài thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tác giả ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Dẻ trùng khánh có tên khoa học Castanea mollissima Blume Dẻ trùng khánh sinh trưởng phát triển tốt độ cao 500 - 2800 m so với mặt nước biển, loại đất phát triển đá Bazan, sa thạch, phấn sa, đất lẫn đá, độ Ph = 4,6 - 7,5 Nơi có tầng đất mặt dày, thoát nước tốt, tránh ngập nước, thành phần giới nhẹ, giàu chất hữu Sinh trưởng phát triển vùng đất thịt nặng (đất sét) Là ưa sáng, thiếu ánh sáng làm giảm suất Ở miền Bắc, có giá trị vượt trội hàm lượng dinh dưỡng, ẩm thực, suất sản lượng mà Dẻ trùng khánh (Castanea mollissima Blume) quan tâm phát triển Đối với Dẻ trùng khánh người dân gây trồng từ cách hàng trăm năm Đến gây trồng phổ biến số huyện Trùng Khánh, Hạ Lang, Quảng Uyên, Phục Hoà thuộc tỉnh Cao Bằng Hiện với tổng sản lượng ước đạt chưa đến 200 dẻ hạt vụ, tập trung chủ yếu huyện Trùng Khánh, chiếm gần 90% Mặt khác, việc kinh doanh Dẻ trùng khánh theo hướng quảng canh, dựa vào kinh nghiệm người dân địa phương điều kiện tự nhiên sẵn có nên suất khơng cao vốn có Đặc biệt việc phát triển mở rộng diện tích trồng lồi khó khăn nhân giống phương pháp ghép hạn chế số lượng giống, người dân chưa nắm kỹ thuật nhân giống phương pháp chiết cành, ghép giâm hom cành nên số lượng giống cung cấp thị trường chưa đáp ứng nhu cầu nhân rộng mơ hình Dẻ trùng khánh lồi ăn hạt đặc sản, có giá trị kinh tế cao Cao Bằng nói chung Trùng Khánh nói riêng Hạt dẻ to, chứa nhiều chất dinh dưỡng, thơm ngon nguồn thực phẩm cao cấp Năm 2001, tỉnh Cao Bằng xây dựng dự án trồng phát triển Dẻ trùng khánh với diện tích 2.500 Tuy nhiên, diện tích Dẻ trùng khánh khơng cịn nhiều, ngồi dự án trồng phát triển Dẻ trùng khánh năm 2001 đến khơng có dự án nào, việc gây trồng chủ yếu số người dân tự phát, nguồn giống chủ yếu từ hạt Ở Việt Nam có cơng trình nghiên cứu định hướng phát triển giống chất lượng cho giống Dẻ trùng khánh Vì vậy, nghiên cứu: Đánh giá trạng phát triển nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vơ tính lồi Dẻ trùng khánh (Castanea mollissima Blume) huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng thực cần thiết Để góp phần cải thiện vấn đề trên, nghiên cứu luận văn chọn lọc dẻ ưu việt sản lượng chọn lọc làm đầu dòng sử dụng kỹ thuật ghép nhằm rút ngắn thời gian cho sản phẩm, nâng cao suất chất lượng sản phẩm Dẻ trồng Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển Dẻ trùng khánh, tỉnh Cao Bằng - Đánh giá trội để lấy giống kỹ thuật nhân giống phương pháp ghép Trên sở đề xuất số giải pháp phát triển loài Dẻ trùng khánh địa phương Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo có giá trị nghiên cứu có liên quan Dẻ trùng khánh nghiên cứu nhân giống phương pháp ghép 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Trên sở nghiên cứu trạng phát triển Dẻ trùng khánh giúp cho nhà khoa học, người dân xác định vùng trồng thích hợp để đạt suất, chất lượng tốt Thông qua phương pháp nhân giống phương pháp ghép, giúp xác định yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển mắt ghép lựa chọn tiêu tốt CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Đặc điểm phân loại Các kết nghiên cứu phân loại họ dẻ nước ta khác nhau, tác giả thống quan điểm họ dẻ 10 họ có nhiều lồi lớn nước ta (Nguyễn Tiến Bân, 2003) Chính vậy, họ dẻ đối tượng nghiên cứu phức tạp, khơng chúng có số lồi lớn mà cịn có vùng phân bố rộng, chủ yếu gỗ lớn Theo Võ Văn Chi Dương Đức Tiến (1978), Phân loại Thực vật học, tác giả cho Fagaceae họ nằm Fagales, Việt Nam có chi: Castanea, Castanopsis, Fagus, Lithocarpus Quercus (dẫn theo Nông Văn Tiếp Lương Văn Dũng, 2007) Năm 1993, Trần Đình Lý nhận xét Fagaceae có chi gồm 100 lồi, chủ yếu lồi thuộc chi Castanopsis, Lithocarpus Quercus, loài cung cấp gỗ cho hạt ăn Năm 1999, Lê Trần Chấn cộng họ dẻ 10 họ có số lồi lớn Việt Nam với khoảng 213 loài Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000) giáo trình “Thực vật rừng” họ dẻ họ lớn gồm chi với 600 lồi, Việt Nam có chi khoảng 120 lồi Cịn theo Phạm Hồng Hộ (2000) Việt Nam có 215 lồi thuộc họ dẻ Trần Hợp (2002) “Tài nguyên gỗ Việt Nam” xác định họ dẻ họ thuộc dẻ tác giả mô tả chi tiết hình thái, đặc điểm sinh thái vùng phân bố chi dẻ với 59 loài Theo Nguyễn Tiến Bân (2003), họ dẻ Việt Nam có chi: Castanea, Castanopsis, Fagus, Lithocarpus, Quercus Trigonobalanus với 216 loài, nước ta sử dụng chủ yếu theo hệ thống phân loại Như thấy nghiên cứu phân loại họ dẻ nước ta nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu với kết khác nhau, tựu chung lại cho thấy họ dẻ nước ta phong phú với hàng trăm loài Kết tổng hợp từ nhiều tài liệu cho thấy nước ta có nhiều lồi dẻ ăn hạt, có số lồi cho hạt có giá trị dinh dưỡng, ẩm thực cao nên quan tâm Ở miền Bắc có lồi Dẻ trùng khánh (Castanea mollissima Blume) có tên khác Dẻ ván lồi thứ Dẻ yên (Castanopsis boisii Hicket et Camus), nghiên cứu phát triển loài dẻ quan tâm a Hình thái Dẻ trùng khánh b Hình thái lá, Dẻ trùng khánh Hình 1.1: Hình thái thân, lá, Dẻ trùng khánh 1.1.2 Đặc điểm hình thái Khi nghiên cứu lồi dẻ ăn hạt khu vực miền Bắc tác giả cho biết dẻ ăn hạt gỗ nhỏ, cao - 15m, thân hình trụ thường có múi, vỏ dầy màu xám nứt dọc, vết đẽo chảy nhựa tím nhạt sau đen, cành non nhẵn nhiều đốm trắng; Lá hình trái xoan giáo dài - 16cm, rộng 3,5 - 5cm, đầu nhọn dần lệch, đuôi nêm; mép nguyên, gân song song, rõ 10-15 đơi, kèm sớm rụng Hoa đơn tính gốc, hoa đực tự bơng sóc dài - 7cm, hoa dài - 7cm phủ lông mềm đầu nhụy xẻ 3; kiên bọc kín đấu, đường kính 1cm phủ lơng vàng, gai dài hợp thành bó xếp xoắn ốc khơng phủ kín đấu Hệ rễ hỗn hợp, rễ cọc rễ ben phát triển Dẻ ăn hạt có chu kỳ sai năm, hoa tháng vào - 11, chín vào tháng 8-10 năm sau, chu kỳ sai năm (Lê Mộng Chân, 2000; Nguyễn Tiến Bân, 2003) Dẻ trùng khánh có tên khoa học Castanea mollissima Blume Có thể cao tới 15 - 20m, đường kính tới m, vỏ cứng gồ ghề khó bóc tách Cây phân cành mạnh, cành non có lơng màu xám bạc, già chuyển màu với vảy trắng nằm ngang Lá đơn, mọc cách, hình trái xoan dài 14 - 20cm, rộng - 7cm, mép có cưa nhọn, đầu có mũi nhọ, mặt có lơng tơ màu trắng, gân bên 15-17 đôi, cuống dài - 2m Hoa thường vào vụ xuân, tạo thành chùm, thụ phấn nhờ gió trùng Quả dẻ to, đường kính khoảng 4cm, có vỏ dày với nhiều gai nhọn, cứng, chín tự nứt Mỗi có từ hạt Hạt có vỏ gỗ hố cứng, mặt vỏ hạt có lơng tơ 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu giới 1.2.1.1 Kỹ thuật gây trồng, nuôi dưỡng, xúc tiến tái sinh rừng Dẻ Tại khu vực Địa Trung Hải, dẻ ăn hạt gieo trồng 3.000 năm, người Hy Lạp cổ đại cho người gieo trồng hạt dẻ, đem hạt dẻ tới Châu Âu, Châu Á Thổ Nhĩ Kỳ Sau người La Mã mở rộng diện tích trồng dẻ Castanea satira vào phía Tây Bắc trung tâm Châu Âu Ở Mỹ dẻ thành phần khu rừng địa chúng đem đến New Zealand người định cư Castanea crenata gieo trồng Nhật Bản từ kỷ 11 Castanea mollissima trồng Trung Quốc từ cách 2.000 - 6.000 năm Dẻ trồng Úc 150 năm Các ghi chép cho thấy dẻ Úc trồng thập niên 1850 thập niên 1860 thời gian người đổ xơ đến để tìm vàng Một số cịn phát triển ngày hơm Các dẻ khác miền bắc bang Victoria đưa vào từ châu Âu khoảng 120 năm tuổi cao tới 60 m Việc trồng dẻ thương mại Úc tiến hành 25 năm trở lại Duncan a 2.00 Sig 3.00 WallerDuncan 1.00 a,b Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 b Type 1/Type Error Seriousness Ratio = 100 2.00 Ảnh hưởng phương pháp ghép đến tỷ lệ bật chồi Dẻ trùng khánh Descriptives N CAYBATC HOI TYLE 1.00 2.00 3.00 Total 1.00 2.00 3 3 3.00 Total Between CAYBATC HOI TYLE Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Duncan Duncan a Waller-Duncan a,b Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 b Type 1/Type Error Seriousness Ratio = 100 TYLEBATCHOI Duncan CThuc 3.00 1.00 2.00 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Ảnh hưởng đường kính gốc ghép đến sinh trưởng tỷ lệ sống Dẻ trùng khánh Descriptives N SOCHOI BAT CHIEUD AICHOI TYLECA YSONG 1.00 2.00 3.00 4.00 Total 12 1.00 2.00 3.00 4.00 Total 12 1.00 2.00 3.00 4.00 Total 12 ANOVA SOCHOIBAT CHIEUDAICHOI TYLECAYSONG Duncan a Waller-Duncan a,b Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 b Type 1/Type Error Seriousness Ratio = 100 Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Duncan a Waller-Duncan a,b Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 b Type 1/Type Error Seriousness Ratio = 100 Duncan a Waller-Duncan a,b Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 b Type 1/Type Error Seriousness Ratio = 100 Ảnh hưởng chiều cao gốc ghép đến sinh trưởng tỷ lệ sống Dẻ trùng khánh Descriptives N SOCHOIBAT CHIEUDAICHOI 1.00 2.00 3.00 4.00 Total 1.00 2.00 3.00 4.00 Total 1.00 2.00 TYLECAYSONG 3.00 4.00 Total ANOVA SOCHOIBAT CHIEUDAICHOI TYLECAYSONG Duncan a Waller-Duncan a,b 3.00 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 b Type 1/Type Error Seriousness Ratio = 100 CHIEUDAICHOI Duncan a Waller-Duncan a,b Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 b Type 1/Type Error Seriousness Ratio = 100 Duncan a 1.7167 Waller-Duncan a,b Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 b Type 1/Type Error Seriousness Ratio = 100 Phụ lục 2: Danh sách trội Dẻ trùng khánh dự tuyển Số hiệu TT Xã/phường trội Năm dự trồng tuyển Thị trấn TK TK01 1998 Thị trấn TK TK02 1998 Thị trấn TK TK03 1998 Thị trấn TK TK04 1998 Thị trấn TK TK05 1998 Thị trấn TK TK06 1998 Thị trấn TK TK07 1998 Chí Viễn TK08 1980 Chí Viễn TK10 1979 10 Chí Viễn TK11 1979 11 Chí Viễn TK15 1997 12 Chí Viễn TK16 1997 13 Chí Viễn TK17 1997 14 Chí Viễn TK19 1997 15 Chí Viễn TK21 1997 16 Chí Viễn TK22 1997 17 Chí Viễn TK23 1997 18 Chí Viễn TK24 1997 19 Chí Viễn TK25 1997 20 Chí Viễn TK26 1998 21 Đình Minh TK27 1994 22 Đình Minh TK28 1994 23 Đình Minh TK29 1994 24 Đình Minh TK30 1994 25 Đình Minh TK31 1994 26 Đình Minh TK32 1997 27 Đình Minh TK33 1994 28 Đình Minh TK34 1997 29 Đình Minh TK35 1997 30 Đình Minh TK36 1997 31 Đình Minh TK37 1994 32 Đình Minh TK38 1994 33 Chí Viễn TK39 2001 34 Chí Viễn TK40 2001 35 Chí Viễn TK41 2001 ... NÔNG LÂM VI VĂN CHƯỞNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH LỒI DẺ TRÙNG KHÁNH (Castanea mollissima Blume) TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Lâm học... trấn Trùng Khánh huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Đánh giá trạng phát triển loài Dẻ trùng khánh Cao Bằng -Đánh giá diện tích gây trồng Dẻ trùng khánh -Đánh giá xuất,... việc nghiên cứu nhân giống đánh giá trạng Dẻ trùng khánh để phát triển vùng sinh thái khác có ý nghĩa quan trọng tỉnh Cao Bằng Hiện tại, Dẻ trùng khánh (Castanea mollissima Blume) có tên khác Dẻ