1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề xuất chương trình giáo dục bảo tồn tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh loài vượn cao vít huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng​

80 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 4,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NÔNG DIỆU HUẾ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH LOÀI VƯỢN CAO VÍT HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nôi,,̣ 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NÔNG DIỆU HUẾ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH LOÀI VƯỢN CAO VÍT HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỒNG THANH HẢI Hà Nôi,,̣ 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn Loài sinh cảnh Vượn Cao Vít (VCV) thuộc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng phần nằm phía tây bắc dãy núi đá vôi khu vực Đông Bắc Việt Nam, tiếp giáp với huyện Trịnh Tây, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc Mặc dù KBT thành lập nhiều hoạt động Bảo tồn triển khai nhiên, quần thể VCV chịu ảnh hưởng hoạt động người dân sống Cụ thể như: lấy củi, lấy gỗ sửa nhà, sửa guồng nước, chăn thả gia súc…những hoạt động tác động khơng nhỏ tới sinh cảnh sống lồi Vượn Cao Vít ảnh hưởng tới việc phục hồi quần thể loài tương lai Một nguyên nhân dẫn tới tượng thiếu chương trình giáo dục bảo tồn dài hạn, nghiên cứu dừng lại việc điều tra tình hành dân sinh kinh tế, nhu cầu sử dụng tài nguyên, sinh thái dinh dưỡng sinh cảnh sống Vượn… Được tiến hành tổ chức Bảo vệ Động, Thực vật hoang dã quốc tế (FFI) số tổ chức khác Như vậy, việc tiến hành xác định nhu cầu bảo tồn người dân thuộc xã nói làm sở cho việc thiết kế tiến hành chương trình giáo dục bảo tồn nhu cầu cấp thiết thành công cơng tác bảo tồn Vượn Cao Vít Trùng Khánh thời gian dài Vì lý tiến hành đề tài “Nghiên cứu đề xuất chương trình giáo dục bảo tồn Khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc đề xuất chương trình giáo dục bảo tồn cho người dân sống khu vực tương lai Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm Khái niệm giáo dục mơi trường thức sử dụng lần vào năm 1972, Hội nghị toàn cầu lần thứ Môi trường Nhân văn tổ chức Stockholm (Thụy Điển) (Matarasso, 2004) Từ có nhiều định nghĩa khái niệm liên quan đến cụm từ này, số định nghĩa sử dụng rộng rãi 1.1.1 Giáo dục môi trường - “Giáo dục môi trường trình nhận giá trị làm rõ khái niệm để xây dựng kỹ thái độ cần thiết, giúp hiểu biết đánh giá mối tương quan người với văn hóa môi trường vật lý xung quanh, giáo dục môi trường tạo hội cho việc thực hành để định tự hình thành quy tắc ứng xử trước vấn đề liên quan đến chất lượng môi trường” (IUCN, 1970) - “Giáo dục môi trường trình phát triển tình dạy/học hiệu giúp người dạy học tham gia giải vấn đề mơi trường liên quan, đồng thời tìm lối sống có trách nhiệm thơng tin đầy đủ” (Wigley, 2000) Mặc dù có nhiều định nghĩa khác giáo dục môi trường, tất có số đặc điểm sau: + GDMT trình diễn khoảng thời gian, nhiều địa điểm khác nhau, thông qua kinh nghiệm khác phương thức khác + GDMT nhằm thay đổi hành vi + Mơi trường học tập mơi trường vấn đề có thực tế + GDMT liên quan đến việc giải vấn đề định cách + Trong GDMT, việc học phải tập trung vào người học lấy hành sống động làm sở 1.1.2 Cộng đồng Cộng đồng nói chung thường hiểu nhóm người, tập hợp nhiều hình thức khác theo lứa tuổi, theo nghề nghiệp, theo huyết thống, theo khu vực địa lý, theo hệ thống quyền lực, theo tổ chức đoàn thể, theo sở thích,… (Matarasso, 2004) Tuy nhiên, cộng đồng đề tài xem xét đơn vị cấp địa phương tổ chức xã hội bao gồm cá nhân, gia đình, thể chế cấu trúc khác đóng góp cho sống hàng ngày xã hội, nhóm người khu vực địa lý xác định, biến đổi trình vận động lịch sử (Matarasso, 2004) Cho đến nay, nhiều ý kiến khác giáo dục bảo tồn (GDBT) giáo dục môi trường (GDMT) Nhiều người cho rằng, GDBT GDMT khái niệm tương đồng với nhau, thay khái niệm GDBT GDMT ngược lại Trong khuôn khổ đề tài, khái niệm GDBT dùng để hoạt động GDMT có tham gia cộng đồng dân địa phương nhằm thay đổi hành vi, hướng tới mục tiêu bảo tồn (Matarasso cộng sự, 2004) Tuy vậy, chương trình GDBT khơng dừng lại hoạt động giáo dục như: tập huấn nâng cao kỹ mà cịn chương trình truyền thơng nhằm cung cấp thơng tin, nâng cao nhận thức,… chương trình vận động sách nhằm xóa bỏ trở ngại mặt sách việc thực hành vi bảo tồn (cả hành vi tích cực hành vi bảo tồn mới) Một chương trình GDBT cần làm rõ đâu hành vi gây vấn đề bảo tồn/môi trường Nguyên nhân hành vi gì? Do thiếu nhận thức, kiến thức, kỹ năng, khơng có thái độ đắn, thiếu lựa chọn hay bị cản trở yếu tố kinh tế, tài chính? Xuất phát từ quan điểm đây, đề tài tiến hành đánh giá nhận thức thái độ người dân với vấn đề bảo tồn địa phương, xác định hoạt động ảnh hưởng đến tài ngun/mơi trường người dân, tìm ngun nhân hành động đó, từ tìm hiểu khó khăn thuận lợi người dân tham gia công tác bảo tồn dựa vào cộng đồng bên cạnh hội tiếp cận, làm sở xây dựng chương trình giáo dục bảo tồn sau Những nội dung đề tài xuyên suốt trình tổng quan vấn đề nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài 1.2 Bảo tồn có tham gia cộng đồng Để hiểu rõ bảo tồn có tham gia cộng đồng, muốn làm rõ khái niệm cộng đồng Cộng đồng thường hiểu nhóm người, tập hợp nhiều hình thức khác theo lứa tuổi, nghề nghiệp, huyết thống, hệ thống quyền lực, tổ chức đoàn thể [9], … Đối với đề tài này, cộng đồng nhân dân địa phương; cộng đồng dân tộc Tày, Nùng, Kinh xã Phong Nậm, Ngọc Khê, Ngọc Côn việc tham gia bảo tồn Vượn Cao Vít Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Một tồn quan trọng dẫn đến hiệu quản lý tài nguyên nói chung lồi nói riêng thiếu tham gia người dân địa phương Trước đây, khu bảo tồn xem "ốc đảo" hay "chai nút kín", tách biệt khu vực tự nhiên khỏi giới lồi người Cách tiếp cận biểu thất bại áp xã hội sinh thái, khu bảo tồn Thực tế cho thấy khu bảo tồn cần có phần bảo vệ nghiêm ngặt, gọi vùng lõi Bên cạnh cần thúc đẩy phát triển kinh tế thân thiện với môi trường, phát triển giáo dục bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống phần xung quanh gọi vùng đệm vùng chuyển tiếp, người dân địa phương đóng vai trị chủ chốt, đảm bảo cho cơng tác bảo tồn đạt hiệu lâu dài bền vững Việc lôi cộng đồng địa phương vào việc quy hoạch quản lý khu bảo tồn yếu tố quan trọng, họ người hiểu biết tường tận việc sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên vùng Vì vậy, họ người định cuối cần phải tham gia vào trình lập kế hoạch thực quản lý Cộng đồng dân cư địa phương vùng rừng núi ít, chí khơng quan tâm đến cơng tác quản lý tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên động vật hoang dã kể thú linh trưởng Lý khiến họ chưa quan tâm phần nhận thức, phần kinh tế khó khăn phần quan trọn chưa tạo động lực thúc đẩy họ tham gia Cho đến nay, đại đa số người dân miền đất nước, đặc biệt đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa chưa có nhận thức đắn tầm quan trọng cần thiết phải bảo tồn thú linh trưởng Họ quan tâm đến việc tìm kiếm làm khai thác nguồn tài nguyên nhiều để phục vụ cho sống thường nhật Hơn nữa, kinh tế tự cung tự cấp, an toàn lương thực chưa đảm bảo, nên nhà quản lý địa phương thường có thiên hướng tìm kiếm giải pháp phục hồi tăng trưởng kinh tế mà chưa quan tâm đến việc bảo tồn phát triển tài nguyên thiên nhiên nói chung thú linh trưởng nói riêng Chính việc ưu tiên hàng đầu kế hoạch họ đầu tư phát triển, mở mang nông, lâm trường, phá rừng lấy đất canh tác, tăng nguồn lương thực Các hoạt động dẫn đến việc thu hẹp diện tích suy giảm chất lượng nơi sống thú linh trưởng.[16] Do hạn chế nhận thức nên hành vi ứng xử cộng đồng dân cư tài nguyên rừng kể tài nguyên linh trưởng chưa tốt Để người dân có hành vi ứng xử tốt với tài nguyên rừng nói chung thú linh trưởng nói riêng, việc nâng cao nhận thức thu hút tham gia cộng đồng công tác quản lý tài nguyên cần thiết thay đổi thái độ tập quán cộng đồng dân cư, cải thiện chất lượng sống cho cộng đồng [16] 1.2.1 Bảo tồn có tham gia cộng đồng giới Theo báo cáo Liên đoàn Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Union Conservation of Natural) (IUCN) công bố ngày 5/8/2008 có 48% số 634 lồi động vật linh trưởng toàn cầu đối mặt với nguy tuyệt chủng, nguyên nhân nạn phá rừng săn bắn bừa bãi người Bên cạnh thông tin buồn trên, danh sách đỏ ghi nhận số trường hợp bảo tồn thành cơng, có lồi đười ươi vàng đen Brazil phân loại từ tình trạng bị đe dọa nghiêm trọng xuống mức bị đe dọa [36] Dự án bảo tồn dựa vào cộng đồng có mục tiêu hỗ trợ nước Việt Nam Trung Quốc xây dựng lĩnh vực nghiên cứu liên ngành sử dụng bền vững bảo tồn tài nguyên thiên nhiên bao gồm đa dạng sinh học hệ sinh thái, thông qua việc tăng cường lực cho quan nghiên cứu tham gia dự án Thông qua dự án này, mạng lưới quốc tế vấn đề có liên quan tới quản lý bảo tồn phát triển bền vững quan nghiên cứu nước Canada, Trung Quốc Việt Nam thiết lập nhằm tìm kiếm giải pháp nâng cao nhận thức có tham gia cộng đồng Nâng cao nhận thức vai trị cộng đồng cơng tác bảo tồn cho cán địa phương thông qua chuyến thăm quan nghiên cứu Canada.[37] Liên quan đến quản rừng tài nguyên rừng nói lên hình thức lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp xã hội phần công tác bảo tồn dựa vào cộng đồng Sau số mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng giới Ở Bănglađét, vấn đề xây dựng chiến lược, thể chế với trợ giúp lâm nghiệp xã hội lên từ năm 1967 Sự phản ứng hạn chế Chính phủ việc xác định quyền sử dụng đất tài nguyên thiên nhiên, khơng an tồn cách phổ biến, làm suy yếu quản lý lâm nghiệp cộng đồng Những vấn đề pháp lý khơng tìm câu trả lời quyền chiếm hữu không chắn mâu thuẫn tư nhân sở hữu công rừng, đất rừng, quyền quản lý đất đai theo truyền thống xảy kiện người sống phụ thuộc vào tài nguyên đất, người thiếu đất việc dân chủ hóa ngun nhân việc phá hoại nguồn tài nguyên rừng đa dạng sinh học Sự thiếu tin tưởng người dân địa phương với quan lâm nghiệp, thiếu sách minh bạch để thực thi quản lý xã hội quản lý rừng có người dân tham gia ngun nhân dẫn đến rừng.[21] Tại Srilanka, từ năm 1982 đến 1988 dự án lâm nghiệp cộng đồng ADB tài trợ Cục Lâm nghiệp Srilanka tạo hội tiếp cận kinh nghiệm có người dân tham gia quản lý rừng Năm 1995, phủ Srilanka đưa kế hoạch tổng quan lâm nghiệp mới, đề tăng độ che phủ rừng, tăng suất nhằm đáp ứng nhu cầu tương lai, nâng cao mức sống, kinh tế người dân địa phương toàn dân tộc Rừng thuộc sở hữu nhà nước phải quản lý theo nguyên tắc bền vững sinh thái Ngày chương trình đồng quản lý rừng thơng qua tham gia người dân thực thi.[18] Tại Philipin, việc chuyển đổi lâm nghiệp cộng đồng Philipin chia thành giai đoạn Giai đoạn khai phá (1971 - 1980); giai đoạn thứ giai đoạn củng cố hợp (1982 - 1989) giai đoạn thứ mở rộng thể chế hóa Trong giai đoạn khai phá quản lý lâm nghiệp cộng đồng, trồng rừng trồng cơng cộng khuynh hướng lâm nghiệp cộng đồng thông qua tham gia người dân địa phương Việc hợp chương trình lâm nghiệp xã hội lâm nghiệp cộng đồng chương trình chủ yếu giai đoạn thứ tăng trưởng rừng cộng đồng giai đoạn thứ Người dân trở thành đối tác, người quản lý người chủ nguồn tài nguyên rừng Quản lý rừng sở cộng đồng thông qua hợp đồng thuê quyền sử dụng việc tăng cường bảo vệ, quản lý, phục hồi phát triển rừng Các tổ chức người dân làm việc diện tích với quyền sử dụng an toàn 25 năm Quyền 25 năm với rừng tạo hội để bảo vệ, quản lý bán sản phẩm rừng rừng cộng đồng họ.[21] Ở Thái Lan, Wasi (1997) cho lâm nghiệp cộng đồng nhân tố trợ giúp cho việc phát triển xã hội dân Thái Lan Các cộng đồng có địi hỏi lớn tham gia vào quản lý nguồn tài nguyên địa phương họ diện tích rừng lớn bị việc khai thác gỗ hợp pháp thập kỷ trước Vandergeets (1996) nhận thấy khai thác rừng Thái Lan bị cấm từ năm 1989, Cục Lâm nghiệp Hoàng gia Thái Lan chuyển mục tiêu từ quản lý khai thác gỗ sang mở rộng bảo tồn rừng Quyền cộng đồng địa phương quản lý nguồn tài nguyên họ trở thành mục tiêu nhiều tổ chức phi phủ quan nghiên 63 đình vào việc bảo tồn lồi Khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn cao vít - Đối tượng: Các thợ săn, hộ gia đình người dân địa phương xã Vùng đệm Khu bảo tồn - Thời gian: năm lần lại tổ chức buổi lễ ký cam kết - Nội dung: Cam kết không ăn, không săn bắt, buôn bán, nuôi nhốt trái phép lồi Vượn cao vít Khơng phá hoại nơi lồi Vượn cao vít Kiên tố cáo người vi phạm quy định bảo vệ rừng bảo vệ lồi Vượn cao vít - Tiến hành: Những cam kết bảo vệ Vượn cao vít với số nội dung kêu gọi trách nhiệm thiết kế có tham gia cộng đồng xác nhận quyền địa phương ký kết trực tiếp với gia đình xã Đặc biệt lưu ý đến gia đình có người già, người có nhận thức tốt để gắn trách nhiệm họ với cháu họ cam kết với KBT 4.4.2.3 Tổ chức buổi giao lưu văn nghệ với cộng đồng - Mục đích: Nhằm thiết lập mối quan hệ gần gũi với cộng đồng qua làm xoa dịu mâu thuẫn bảo tồn với áp lực sinh kế người dân góp phần nâng cao hiệu cơng tác GDBT cộng đồng - Thời gian: hoạt động thường niên BQLKBT phối kết hợp với quyền xã năm tổ chức – đêm diễn văn nghệ - Đối tượng: Cộng đồng dân cư địa phương, nịng cốt Hội nơng dân, hội phụ nữ, đoàn niên xã Phong Nậm, Ngọc Côn, Ngọc Khê - Nội dung: Ca ngợi quê hương đất nước, người địa phương Tuyên dương cá nhân điển hình cơng tác bảo tồn Vượn giữ rừng cộng đồng, kêu gọi trách nhiệm cộng đồng cá nhân việc bảo vệ rừng bảo tồn lồi Vượn Cao vít Các buổi giao lưu văn nghệ góp phần làm 64 cho quan hệ KBT với cộng đồng địa phương tăng cường, giảm thiểu mâu thuẫn vốn có người dân với kiểm lâm - Hình thức: Giao lưu văn nghệ, năm tổ chức khoảng lần xã ngày lễ lớn như: Quốc khánh 02/9, ngày môi trường giới hàng năm, Ngày thành lập Khu bảo tồn ngày lễ quan trọng theo tập tục người dân địa phương - Tổ chức thực hiện: Cán Khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn cao vít phối hợp với Cấp ủy, Ban huy thôn để tổ chức thực đợt giao lưu văn nghệ cấp thôn với quyền xã đồn thể trị xã hội cấp xã thực xã Đối với thơn độc lập, xa thực trực tiếp thôn Trường hợp thôn gần nhau, số lượng dân kết hợp nhiều thôn với tổ chức quy mô cấp xã 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đánh giá nhận thức cộng đồng, hội thách thức thực công tác GDBT KBT Lồi Sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, đề tài rút số kết luận sau: Thứ nhất, KBT có chương trình GDBT là: Giáo dục mơi trường trường học giáo dục môi trường cộng đồng Trong đó, GDMT trường học có hoạt động ngoại khóa, Festivan thi vẽ tranh; cịn GDBT cho cộng đồng gồm hoạt động: Phát hành lịch tranh, phát hành tờ rơi, tờ gấp quy ước thơn xóm Nhìn chung, hoạt động GDMT KBT cộng đồng địa phương em học sinh ủng hộ nhiệt tình bước đầu đạt hiệu tốt phải ngừng lại năm sau thiếu nguồn kinh phí hỗ trợ trực tiếp từ dự án GDMT khu vực Thứ hai, nhận thức bảo tồn cộng đồng, người dân em học sinh có nhận thức tương đối tốt bảo tồn thiên nhiên bảo tồn loài Vượn cao vít Tuy nhiên, mức độ nhận thức đối tượng khác Học sinh tiểu học, THCS có nhận thức bảo tồn tốt Tuy nhiên kiến thức học sinh THCS có kiến thức tốt so với học sinh Tiểu học Người nghèo, nam giới niên đối tượng hạn chế nhận thức bảo tồn so với nhóm khác Thứ ba, đánh giá hiểu biết cộng đồng, đối tượng có hiểu biết sâu rộng đến bảo tồn Lồi Sinh cảnh VCV gồm: Nhóm người có thu nhập cao, nam giới lứa tuổi trung niên Thứ tư, đề tài phân tích số yếu tố thuận lợi khó khăn, nêu lên hội thách thức cho công tác bảo tồn Loài Sinh 66 cảnh VCV khu vực nghiên cứu Cuối cùng, Trên sở thực trạng phân tích cơng tác GDBT khu vực nghiên cứu, đề tài đưa số đề xuất nhằm tăng cường cơng tác bảo tồn Lồi Sinh cảnh VCV bao gồm: Duy trì hoạt động GDMT trường học thơng qua buổi học ngoại khóa, cung cấp ấn phẩm rừng xanh với chủ đề bảo vệ Vượn Cao vít Ngồi ra, nhân rộng việc xây dựng quy ước thôn bản, tổ chức họp thôn ký cam kết bảo vệ VCV Các đề xuất cần thiết cần sớm thực 5.2 Tồn Đề tài thực có ý nghĩa to lớn cộng đồng địa phương KBT Lồi Sinh cảnh Vượn Cao vít Kết đề tài tài liệu quan trọng giúp cán bảo tồn khu vực nâng cao khả bảo tồn Vượn Cao vít đạt hiệu Tuy nhiên, phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài lớn nên đề tài gặp nhiều khó khăn thu thập số liệu, vấn, họp dân Bên cạnh đó, số tiêu đánh giá mang tính định tính nhiều định lượng 5.3 Khuyến nghị - Cần tiếp tục thực việc nghiên cứu đánh giá nhận thức cộng đồng phạm vi rộng tất xã vùng đệm KBT - Thực việc đánh giá nhu cầu bảo tồn người dân khu vực Khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn cao vít làm sở cho việc đưa giải pháp bảo tồn có hiệu 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2000), Sách Đỏ Việt Nam, (Phần Động vật), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cao Bằng và, FFI, Hà Nội, Việt Nam (2006), Dự án đầu tư xây dựng Khu Bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Lưu Tường Bách (2008), Nghiên cứu thú linh trưởng số đặc điểm sinh thái lồi Vượn đen Cao Vít khu bảo tồn lồivà sinh cảnh vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học khoa học tự nhiên Vũ Văn Cần, Hoàng Liên, Lê Văn Cường Đỗ Thị Hường (2007), Đánh giá chất lượng kế hoạch quản lý, phát triển rừng cộng đồng xây dựng hiệu hoạt động quỹ phát triển thôn tỉnh Sơn La, Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn Nguyễn Thế Cường, (2008) Báo cáo hoạt động dự án bảo tồn Vượn cao vít 2006 - 2008, FFI chương trình hỗ trợ bảo tồn Việt Nam Nguyễn Thế Cường, (2009) Báo cáo hoạt động dự án bảo tồn Vượn cao vít 2009, FFI chương trình hỗ trợ bảo tồn Việt Nam Nguyễn Thế Cường, (2011) Báo cáo hoạt động dự án bảo tồn Vượn cao vít 2011, FFI chương trình hỗ trợ bảo tồn Việt Nam Nguyễn Thế Cường (2011), Nghiên cứu đặc điểm sinh thái lồi Vượn Cao Vít (Nomascus nasutus Kunckel d’Herculais, 1884) làm sở cho việc phục hồi sinh cảnh Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp 68 Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Dựng (2004), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh – Quảng Nam Luận văn thạc sĩ 11 Lê Trọng Đạt Lê Hữu Oánh (2007), Tổng khảo sát số lượng quần thể Vượn Cao Vít Nomacus nasutus xã Phong Nậm Ngọc Khê FFI, Hà Nội, Việt Nam 12 Lê Hiền Hào (1973), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, Tập NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hiền (2007), Góp phần nghiên cứu sinh thái dinh dưỡng sinh cảnh sống vượn Cao Vít khu bảo tồn lồi vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học khoa học tự nhiên 14 Nguyễn Hùng Mạnh, Luân Việt Quốc, Phạm Hoàng Linh (2005), Báo cáo đánh giá ban đầu nhận thức cộng đồng xã Phong Nậm Ngọc Khê huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, FFI Hà Nội Việt Nam 15 Nguyễn Thị Nhài (2010), Đánh giá nhu cầu giáo dục bảo tồn người dân sống Khu bảo tồn loài sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca – Hà Giang Luận văn thạc sĩ 16 Phạm Nhật (2002), Thú Linh trưởng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Geissmann T., Nguyễn Xuân Đặng, Lomée, N Momberg, F., (2000), Tình trạng bảo tồn Linh trưởng Việt Nam - Đánh giá tổng quan năm 2000- Phần 1: Các lồi Vượn, FFI – Chương trình Đơng Dương, Hà Nội 69 18 Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Vũ Ngọc Thành, Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Mạnh Hà, Lưu Tường Bách, Nguyễn Thị Hiền (11/2005 ), Điều tra, đánh giá quần thể Vượn Cao Vít (Nomascus nasutus nasutus) khu Bảo tồn loài sinh cảnh (đề xuất) Phong Nậm - Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng với kiến nghị bảo tồn, FFI Hà Nội Việt Nam 20 Nguyễn Thuỷ (2007), Đánh giá tài nguyên rừng có tham gia cộng đồng khả ứng dụng việc lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng, Viện Điều tra Qui hoạch rừng, Thanh Trì - Hà Nội 21 Lưu Hồng Yến (2008) Đánh giá vai trò cộng đồng công tác quản lý bảo tồn vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận văn thạc sĩ khoa học 22 Uỷ ban nhân dân xã Ngọc Cơn, (2008), Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2009 Phương hướng nhiệm vụ năm 2010 xã Ngọc Côn 23 Uỷ ban nhân dân xã Phong Nậm, (2011), Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2009 Phương hướng nhiệm vụ năm 2010 xã Phong Nậm Uỷ ban nhân dân xã Ngọc Khê, (2011), Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2009 Phương hướng nhiệm vụ năm 2010 xã Ngọc Khê Tiếng anh: 24 25 Brandon – Jones D., Eudey A A., Geissmann T., Groves C P., Melnick D J., Morales J C., Shekelle M., Stewart C B (2004), Asian Primate Classification, International Journal of Primatology, Vol 25, No 1, February 2004: pp 97 – 164 26 Bosco P.L.Chan, John R Fellowes, Thomas Geissmann, Zhang Jiangfeng (2005), Hainan gibbon Status Survey and Conservation action plan – Version I, 70 27 Geissmann T., La Quang Trung, Trinh Đinh Hoang, Đang Ngoc Can, Pham Đuc Tien & Vu Đinh Thong (2002), Report on an overall survey of Cao Vit gibbon population Nomascus sp.cf nasutus in Trung Khanh District, Cao Bang Province (Second overall survey), FFI Asia Pacific Programme, Ha Noi 28 La Quang Trung, Trinh Dinh Hoang (2002), Report on survey Eastern Black Crested Gibbon (Nomascus sp.cf nasutus) in Trung Khanh District, Cao Bang Provice, FFI Ha Noi Viet Nam 29 La Quang Trung, Trinh Dinh Hoang (2004), “Status review of the Cao Vit Black - Crested Gibbon (Nomascus nasutus nasutus) in Viet Nam”, Conservation of Primates in Viet Nam, Frunkfurt Zoological Society and Endangered Rescue Centre, April 20, 2004 30 Le Trong Dat & Le Huu Oanh (2007), Report on a full census of Vietnam’s unique population of Eastern Black crested gibbon Nomascus nasutus Ngoc Khe-Phong Nam Species/Habitat Conservation area, Trung Khanh district, Cao Bang province, FFI Hanoi, Vietnam 31 Pham Nhat Lê Xuan Canh (1997), Report on preliminary result of survey on Hainan gibbon (Hylobates concolor hainanus) Forestry College – Institute of Ecology and Biological Resources – Primate Conservation Incorporated: 15p 32 Patrick B Durst, Chris Brown, Henrylito D.Tacio and Miyuki Ishikawa: Exemlary forest management in Asia and the Pacific; Bangkok, 2005 33 Yan Lu, Pengfei F (2007), Report of Cao Vit gibbon census in Jingxi county, Guangxi Province, China FFI Hanoi, Vietnam 34 Dự án PARC/UNDP (2006), Tóm tắt sách: Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam - Những yêu cầu đổi thể chế, (Online) http://www.insua-cao.org/PARC/docs/policy_briefs/5913_policybrief 35 Nguyễn Quang Hịa Anh, 2009, Mơ hình làng sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền (Online) http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/News/ So 71 4/Mo_hinh_lang_sinh_thai_tai_Khu_bao_ton_thien_nhien_Phong_Dien (16/04/2009 36 Thụy Du tổng hợp, (2008), Loài linh trưởng trước nguy tuyệt chủng (Online) http://dddn.com.vn/200808140636289cat129/loai-linh-truong-truoc-nguy-cotuyet-chung-.htm 37 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, (2003), Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng Trung Quốc Việt Nam http://www.cres.edu.vn/back-upweb-cu/vn/?mnu=scitech&domain= 38 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, (2003), Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng Trung Quốc Việt Nam http://www.cres.edu.vn/back-up-web-cu/vn/? mnu=scitech&domain=4&PID=&group=&act=detail&ID=5 72 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Giáo dục môi trường 1.1.2 Cộng đồng 1.2 Bảo tồn có tham gia cộng đồng 1.2.1 Bảo tồn có tham gia cộng đồng giới 1.2.2 Bảo tồn có tham gia cộng đồng Việt Nam 1.3 Các nghiên cứu Vượn cao vít giới Việt Nam 10 1.3.1 Trên giới 10 1.3.2 Ở Việt Nam 12 1.4 Các dự án bảo tồn Vượn cao vít 15 1.4.1 Dự án phát triển nông thôn 15 1.4.2 Dự án xây dựng sở hạ tầng 15 1.4.3 Chương trình bảo bảo vệ 16 1.4.4 Chương trình nghiên cứu khoa học giám sát 16 1.4.5 Chương trình truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng 17 Chương 2: Mục tiêu, đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 73 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 18 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp luận 19 2.5 Dụng cụ, thiết bị nghiên cứu 20 2.6 Phương pháp nghiên cứu 20 2.6.1 Kế thừa tài liệu 20 2.6.2 Phương pháp vấn 20 2.6.3 Phương pháp đánh giá có tham gia (PRA) 21 2.6.4 Phương pháp phân tích SWOT 22 2.7 Phân tích xử lý số liệu 22 Chương 3: Đặc điểm khu vực nghiên cứu 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Địa hình, địa chất, thổ nhưỡng 25 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 26 3.1.4 Khu hệ thực vật 27 3.1.5 Khu hệ động vật 28 3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 28 3.2.1 Dân số dân tộc 28 3.2.2 Canh tác nông nghiệp 29 3.2.3 Tình hình sử dụng tài nguyên rừng 29 3.2.4 Xã Ngọc Khê 29 3.2.5 Xã Ngọc Côn 32 Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận 36 4.1 Hiện trạng hoạt động giáo dục bảo tồn KBT Loài Sinh cảnh VCV 36 74 4.1.1 Chương trình Giáo dục mơi trường trường học 38 4.1.2 Các chương trình GDBT cho cộng đồng địa phương 42 4.2 Nhận thức cộng đồng giá trị KBT 46 4.2.1 Đánh giá nhận thức bảo tồn học sinh vùng đệm .46 4.2.2 Đánh giá nhận thức cộng đồng KBT Lồi Sinh cảnh Vượn Cao vít 51 4.3 Những thuận lợi, khó khăn, hội thách thức việc xây dựng thực chương trình giáo dục bảo tồn 56 4.4 Đề xuất chương trình giáo dục bảo tồn KBT Loài Sinh cảnh Vượn Cao vít 60 4.4.1 Chương trình Giáo dục bảo tồn dành cho em học sinh 60 4.4.2 Chương trình Giáo dục bảo tồn dành cho cộng đồng 62 Kết luận, tồn khuyến nghị 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Tồn 66 5.3 Khuyến nghị 66 Tài liệu tham khảo Phụ lục 75 Từ viết tắt ENV FFI GDBT GDMT KBT KBTLSC PRA TH THCS UBND UICN VCV 76 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 3.1 Dân số xã Ngọc Khê năm 2010 3.2 Dân số xã Ngọc Côn năm 2010 4.1 Các chương trình giáo dục bảo tồn thực h 4.2 4.3 4.4 Nhận thức bảo tồn học sinh hai trườn Ngọc Côn Nhận thức bảo tồn học sinh trường Trườ Khê trường THCS Phong Nậm Nhận thức bảo tồn cộng đồng theo lứa tu Khê Ngọc Côn 4.5 Đánh giá nhận thức bảo tồn cộng đồng t 4.6 Đánh giá nhận thức bảo tồn cộng đồng c 4.7 4.8 Những thuận lợi, khó khăn, hội thách chương trình GDBT trường học Những thuận lợi, khó khăn, hội thách chương trình GDBT cho cộng đồng 77 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình 3.1 Vị trí ranh giới KBT Lồi sinh cảnh 4.1 Các em học sinh tham gia hoạt động ngoạ 4.2 Các tranh tham gia dự thi (nguồn FFI 4.3 Các mẫu tờ gấp tuyên truyền Khu bảo 4.4 Các mẫu tờ rơi tuyên truyền Khu bảo t 4.5 Người dân đến xem nội dung quy ước 4.6 So sánh nhận thức học sinh hai trường Ti 4.7 So sánh nhận thức học sinh hai trường Ti 4.8 So sánh nhận thức theo lứa tuổi xã N 4.9 So sánh nhận thức theo giới hai xã N 4.10 So sánh nhận thức theo phân hóa xã hội c ... đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất chương trình giáo dục bảo tồn Khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc đề xuất chương trình giáo dục. .. (THCS) - Ban quản lý Khu bảo tồn Lồi Sinh cảnh Vượn Cao vít 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực khu vực Khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng bao gồm :...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NÔNG DIỆU HUẾ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH LOÀI VƯỢN CAO

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w