Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
6,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI VĂN ĐÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ THÚ LINH TRƯỞNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH KHAU CA, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI VĂN ĐÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ THÚ LINH TRƯỞNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH KHAU CA, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỒNG THANH HẢI Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Đề tài thực Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Voọc mũi hếch, tỉnh Hà Giang từ tháng 02/2013 đến tháng 09/2013 Sau thời gian nghiên cứu, đến đề tài hoàn thành Nhân dịp hoàn thành luận văn, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm Khoa Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Ban lãnh đạo cán Kiểm lâm Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Khau Ca, tỉnh Hà Giang tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thực đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đồng Thanh Hải, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tác giả suốt trình thực đề tài Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất bạn bè, người thân đồng nghiệp giúp đỡ tác giả vật chất lẫn tinh thần trình điều tra thực địa hồn thành luận văn Đó nguồn cổ vũ lớn lao tác giả Mặc dù nỗ lực làm việc, thời gian thực đề tài nhiều hạn chế, khối lượng nghiên cứu lớn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Xin chân thành cảm ơn! ĐHLN, tháng năm 2013 Tác giả Bùi Văn Đông ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vii Danh mục hình v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm chung Linh trưởng (Primates) 1.2 Phân loại thú Linh trưởng Việt Nam 1.3 Phân bốLinh trưởng ViêṭNam 1.4 Tình trạng lồi Linh trưởng Việt Nam 1.5 Các mối đe dọa khu hệ thú Linh trưởng 1.5.1 Ở Việt Nam 1.5.2 Khu bảo tồn loài sinh cảnh Khau Ca 11 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 2.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.1.1 Vị trí địa lý 14 2.1.2 Địa hình, địa chất đất đai 14 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 16 2.1.4 Đặc điểm địa lý, sinh vật 16 2.1.5 Đặc điểm thuỷ văn 17 2.1.6 Hệ thực vật 17 2.1.7 Hệ động vật 19 2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 20 2.2.1 Dân số, dân tộc 20 iii 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 20 2.2.3 Văn hóa, giáo dục 22 2.2.4 Nhà dân cư nông thôn 22 2.2.5 Kết cấu sở hạ tầng 23 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Mục tiêu 24 3.1.1 Mục tiêu chung 24 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 24 3.2 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu 24 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2.3 Thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp điều tra thành phần loài 25 3.4.2 Phân chia sinh cảnh xác định phân bố loài 29 3.4.3 Phương pháp xác định đánh giá mối đe dọa 30 3.4.4 Phương pháp đánh giá giá trị thú Linh trưởng khu vực nghiên cứu 33 3.4.5 Phương pháp nội nghiệp 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Thành phần khu hệ thú Linh trưởng KBTLVSC Khau Ca 34 4.2 Phân bố thú Linh trưởng theo dạng sinh cảnh khu vực nghiên cứu 39 4.2.1 Các dạng sinh cảnh khu vực nghiên cứu 39 4.2.2 Phân bố loài thú Linh trưởng khu vực nghiên cứu 42 4.3 Đánh giá giá trị thú Linh trưởng khu vực nghiên cứu 43 4.3.1 Giá trị sinh thái 43 iv 4.3.2 Giá trị bảo tồn 44 4.4 Đánh giá mối đe dọa khu hệ thú Linh trưởng khu vực nghiên cứu 45 4.4.1 Các mối đe dọa 45 4.4.2 Đánh giá mối đe dọa 50 4.4.3 Hiện trạng công tác quản lý bảo tồn thú Linh trưởng KBTLVSC Khau Ca 51 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn khu hệ thú Linh trưởng KBTLVSC Khau Ca 53 4.5.1 Giải pháp khoanh vùng bảo vệ thú Linh trưởng 53 4.5.2 Giải pháp tịch thu loại súng săn 54 4.5.3 Giải pháp mở rộng khu bảo tồn liên kết với KBTTN Du Già 54 4.5.4 Giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên động vật 54 4.5.5 Giải pháp phục hồi sinh thái 56 4.5.6 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học loài thú Linh trưởng 57 4.5.7 Nâng cao lực cán giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tài nguyên thú Linh trưởng KBTLVSC Khau Ca 59 4.5.8 Nâng cao đời sống người dân địa phương 59 4.5.9 Giải pháp khoa học công nghệ hợp tác quốc tế 60 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v Ký hiệu BQL CHXHCN IUCN KBTTN KBTLVSC KH MV CP NĐ Nxb PV QĐ QS R SC SĐVN STT TT TL UBND VQG vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT 1.1 Tổng kết phân loại t 1.2 Phân loại khu hệ thú Li 1.3 Phân bố thú Linh trưởn 1.4 Tình trạng loài Linh 2.1 Tần suất phân bố lo 3.1 Tổng hợp tuyến điề 3.2 Điều tra thú Linh trưởn 3.3 Điều tra loài theo sinh c 3.4 Ghi chép tác động c 3.5 Kết đánh giá m 4.1 Thành phần loài thú 4.2 Tình trạng bảo tồn 4.3 Kết đánh giá m vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình 2.1 Bản đồ ranh giới KBTLVSC Voọc mũi 2.2 Tổng hợp tình hình sản xuất lương thực 3.1 Bản đồ bố trí tuyến điều tra k 4.1 Khỉ mốc ghi nhận xã Tùng Bá 4.2 Cá thể Voọc mũi hếch nhỏ ch 4.3 Sinh cảnh rừng nguyên sinh núi đá 4.4 Sinh cảnh rừng thứ sinh núi đá vôi 4.5 Sinh cảnh rừng phục hồi sau nương rẫy 4.6 Bản đồ phân bố loài Linh trưởng tạ 4.7 Sơ đồ cấu tổ chức hoạt động BQ ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam Quốc gia có tính đa dạng cao Khu hệ thú Linh trưởng Theo phân loại Groves (2004), thú Linh trưởng Việt Nam gồm 24 lồi phân lồi, thuộc 03 họ là: họ Cu li (Loridae), họ Khỉ (Cercopithecidae) họ Vượn (Hylobatidae) Trong có nhiều lồi đặc hữu ví dụ như: Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri), Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus), Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea), Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) Vượn đen Hải Nam (Nomascus nasutus) Ngoài đa dạng vệ loài, Việt Nam Quốc gia có số lồi Linh trưởng đặc hữu cao giới, ngoại trừ vài quốc gia có đa dạng mức độ đặc hữu cao cách đặc biệt như: Brazil, Indonesia Madagasca Về tình trạng, theo Sách đỏ Việt Nam (2007), tất loài thú Linh trưởng Việt Nam có tình trạng nguy cấp đến nguy cấp, đặc biệt có lồi tình trạng "Cực kỳ nguy cấp" (CR) lồi tình trạng "Nguy cấp" (EN), vài loài số đứng trước bờ vực tuyệt chủng khơng có quan tâm mức Ngồi ra, Việt Nam có lồi Linh trưởng danh sách 25 loài Linh trưởng nguy cấp giới (Mittermier, 2010) Nguyên nhân chủ yếu làm quần thể loài thú Linh trưởng tự nhiên bị suy giảm tác động tiêu cực người Mặc dù tất loài thú Linh trưởng bảo vệ Luật bảo vệ động vật hoang dã, nhu cầu sinh kế người hoạt động thiếu ý thức (săn bắt trái phép, buôn bán động vật hoang dã, khai thác gỗ, đốt rừng làm nương rẫy, khai thác khoáng sản, chăn thả gia súc tự do) làm sinh cảnh sống loài Linh trưởng ngày bị thu hẹp Nhằm bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật, có lồi thú Linh trưởng, Việt Nam có nhiều biện pháp nhằm bảo tồn loài động vật hoang dã bảo tồn chỗ chuyển chỗ Cụ thể, 62 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - KBTLVSC Khau Ca có lồi thú Linh trưởng thuộc hai họ (họ Cu li - Loricidae họ Khỉ - Cercopithecidae) Đợt điều tra quan sát hai loài loài Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) loài Khỉ mốc (Macaca assamensis) Bốn lồi cịn lại lồi Khỉ mặt đỏ, Khỉ vàng, Cu li lớn Cu li nhỏ ghi nhận qua nguồn thông tin vấn kế thừa tài liệu nghiên cứu trước - Vùng phân bố loài Linh trưởng KBTLVSC Khau Ca phân bố chủ yếu dạng sinh cảnh rừng nguyên sinh rừng thứ sinh núi đất núi đá vôi, tập trung xã Tùng Bá Minh Sơn - Cả lồi Linh trưởng ghi nhận KBT có giá trị to lớn sinh thái, kinh tế bảo tồn Đặc biệt, số loài Voọc mũi hếch lồi đặc hữu Việt Nam có số lượng bị suy giảm mạnh tự nhiên quan tâm Việt Nam (xếp cấp CR Sách đỏ Việt Nam, 2007) giới (xếp cấp EN IUCN, 2013) - Đề tài xác định mối đe dọa thuộc hai nhóm mối đe dọa đến lồi thú Linh trưởng khu vực Hai nhóm mối đe dọa săn bắt (bao gồm săn bắn bẫy bắt) phá hủy sinh cảnh (bao gồm khai thác gỗ củi, khai thác lâm sản phụ, cháy rừng, chăn thả gia súc khai thác quặng) Trong mối đe dọa này, mối đe dọa khai thác quặng ảnh hưởng lớn đến loài Linh trưởng sinh sống KBT, tiếp đến mối đe dọa cháy rừng khai thác lâm sản phụ - Dựa thực trạng loài thú linh trưởng mối đe dọa đến tài nguyên động thực vật khu vực, đề tài đề xuất nhóm giải pháp nhằm bảo tồn loài thú Linh trưởng KBT Khau Ca Chín nhóm giải 63 pháp là: (1) Giải pháp khoanh vùng bảo vệ thú Linh trưởng; (2).Giải pháp tịch thu loại súng săn (3) Giải pháp mở rộng vùng sống cho loài thú Linh trưởng; (4) Giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên động vật (5) Giải pháp phục hồi sinh thái; (6) Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học loài thú Linh trưởng; (7) Nâng cao lực cán giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tài nguyên thú Linh trưởng KBTLVSC Khau Ca; (8) Nâng cao đời sống người dân địa phương (9) Giải pháp khoa học công nghệ hợp tác quốc tế Tồn KBTLVSC Khau Ca có địa hình tương đối phức tạp với nhiều dãy núi cao hiểm trở nên trình điều tra người điều tra gặp phải khó khăn việc điều tra tiếp cận loài Linh trưởng Ngoài ra, hạn chế nguồn kinh phí điều tra ngồi thực địa, số lượng nhân lực cịn nên đề tài cịn hạn chế thời gian điều tra bố trí tuyến điều tra Khuyến nghị Trên sở hạn chế, đề tài đưa số khuyến nghị sau: Thứ nhất: Cần có thêm nhiều nghiên cứu đa dạng sinh học nói chung lồi Linh trưởng nói riêng KBTLVSC Khau Ca Các thông tin bổ xung tài liệu quý báu phục vụ cơng tác bảo tồn lồi sinh cảnh Khu bảo tồn Mở rộng khu bảo tồn, xây dựng hành lang liên kết khu bảo tồn Khau Ca Du Già tỉnh Hà Giang Thứ hai: Đề tài thực nghiêm túc, số liệu thu thập xác Vì vậy, đề tài nên coi tài liệu tham khảo cho nghiên cứu tài liệu phục vụ công tác bảo tồn loài Linh trưởng KBTLVSC Khau Ca khu vực lân cận TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Xuân Đăng (Thành phần hóa học loại thức ăn theo mùa phần ăn Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) Khau Ca, tỉnh Hà Giang, Việt Nam), tr 56 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2007), Sách Đỏ Việt Nam - Phần Động vật, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐCP, ngày 30/3/2006 Thủ tướng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mamamlia), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Fauna & Flora internatioal (2000), Tình trạng bảo tồn linh trưởng Việt Nam, Hà Nội Lê Hiền Hào, ( 1994), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, tập 1.Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Đắc Mạnh (2009), Đa dạng sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Đỗ Quang Huy (1997), Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ thú linh trưởng Việt Nam (Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp), Hà Tây Đặng Huy Huỳnh, Hoàng Minh Khiên, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Vũ Đình Thống Đặng Huy Phương (2007), Thú rừngMammalia Việt Nam hình thái sinh học sinh thái số loài (phần I), Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 10 Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Xuân Cảnh Phạm Trọng Ảnh (2009), Động vật chí Việt Nam-Phần lớp thú, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 IUCN 2013 IUCN Red List of Threatened Species Version 2013.1 Downloaded on 11 September 2013 Lê Vũ Khôi (2000), Danh lục lồi thú Việt Nam, Nhà xuất Nơng 12 Nghiệp, Hà Nội 13 Lois.K.Lippold, Vũ Ngọc Thành, Lê Vũ Khôi, Lê Khắc Quyết, Văn Ngọc Thịnh, Nguyễn Thanh Tuấn, Trần Khắc Toản, Và Vũ Văn Lâm (2008): Điều tra loài linh trưởng VQG Chư Mom Ray Bắc Tây Nguyên Việt Nam với quan tâm đặc biệt loài Chà Vá Pygathrix spp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, Tổ chức Bảo tồn Chà vá (DLF) 14 Nguyễn Thị Tuyết Mai (1999): Tính đa dạng khu hệ thú, ảnh hưởng người giải pháp quản lý tài nguyên thú rừng khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha- Quảng Bình Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 15 Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng (2002), Sổtay ngoaị nghiêpp nhân diên thúkhu vưcp Phong Nha - KẻBàng, Nxb Lao động xã hội, HàNôị 16 Phạm Nhật (2002), Thú Linh trưởng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Nhật, Nguyễn Cử, Võ Sĩ Tuấn, Cox, N., Tiến, N V., Hổ, Đ T., et al (2003) Sổ tay hướng dẫn giám sát điều tra đa dạng sinh học Nhà xuất Giao thông vận tải Hà Nội 18 Lê Khắc Quyết (2006), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Vọoc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dollan, 1912) khu vực Khau Ca, tỉnh Hà Giang, luận văn thạc sỹ khoa học, tr 12-13 19 Lê Khắc Quyết ( Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) khu vực Khau Ca, tỉnh Hà Giang, tr 56 20 Richard B, Primack (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn (bản dịch biên soạn lại Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng), Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam Nxb, KHKT, Hà Nội, tr 195-247 22 Traffic Cục kiểm lâm (2000), Nhận dạng động vật hoang dã bị buôn bán, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 23 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Viện ĐTQHR (2000), Báo cáo tổng kết chương trình theo dõi đánh giá diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc giai đoạn (1996 – 2000), Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 01: Bộ câu hỏi vấn thú Linh trưởng Tên người vấn: Dân tộc: .Tuổi: .Kinh nghiệm rừng (năm) Địa chỉ: Ngày vấn: Nơi vấn Ơng/bà biết lồi Linh trưởng (Khỉ) khu vực Khau Ca? Ông/ bà kể tên lồi Linh trưởng (Khỉ) mà ông/bà biết? a Khỉ mặt đỏ (mặt đỏ, đuôi ngắn từ 3-5cm) b Khỉ mốc (bộ lông màu mốc, đuôi dài 1/3 thân) c Khỉ vàng (đuôi dài 1/3 thân, phần lơng sau hơng bên ngồi hai đùi có màu vàng) d Voọc xám (đi dài thân, lông màu xám, da trền mắt mơi màu trắng, ăn lá) e Vượn đen (khơng có đuôi, đực màu đen, màu vàng) f Voọc mũi hếch g Cu li lớn h Cu li nhỏ i Voọc đen má trắng (tồn thân có lơng màu đen, có hai vệt trắng kéo dài từ miệng đến tai, non có màu vàng, ngủ hang có vách đá cao) j Lồi khác: Ông/bà gặp loài đâu? Ông/bà gặp loài nào? (thời gian gặp gần nhất) Khi gặp chúng làm (hoạt động)? a Ăn b Di chuyển c.Chơi Ông/bà gặp chúng cây, đất, hay vách núi? a Trên d Nghỉ ngơi e Các hoạt động khác b Dưới đất c Trên vách núi Đàn Khỉ ơng/bà bắt gặp có (cá thể)? Theo ông/bà mối đe dọa (tác động) lớn loài Linh trưởng (khỉ) gì? a Săn bắt b Mất sinh cảnh c.Nương rẫy e Khai thác gỗ f.Khai thác LSNG g Khai thác quặng d Cháy rừng h Nguyên nhân khác Khu vực theo ông/bà bị tác động nhiều KBT? Tại sao? 10 Theo ông/bà giải pháp giảm thiểu tác động? Tại sao? Phụ lục 02: Tổng hợp kết vấn số loài số lượng loài Linh trưởng bắt gặp KBTLVSC Khau Ca TT Người PV Nông Văn Mấy Nông Văn Minh Nông văn Bán Trương Đình Long Trương Ơn Viêm Lý Hoài Xuân Đán văn Sâm Trùng Văn Thành Đán Văn Viết 10 Nông Văn Hồng 11 Nông Văn thương 12 Trương Văn Cảnh 13 Nông Đức Văn 14 Nông Thị Phường 15 Phàn Văn Thái 16 Nông Văn Lược 17 Nông Văn Chung 18 Phàn Văn Ơn 19 Lộc Văn Quý 20 Lý Văn Định 21 22 Nguyễn Trung Kiên Đán Văn Nhiêu TT Người PV 23 Nơng Đức Giỏi 24 Nguyễn Văn Tó 25 Thúng Văn Lâm 26 Dương Văn Quân 27 Đán Văn Khoan 28 Lù Seo Giáo 29 Đán Văn Mai 30 Đán Văn Chài 31 Đán Văn Khoán 32 Đặng Văn Ủi 33 Đặng Văn Mành 34 Trương Văn Ơn 35 Nơng Văn Tình Tổng số người bắt gặp (người) Phụ lục 03: Địa điểm người dân bắt gặp loài thú Linh trưởng STT Người PV 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Nông Văn Mấy Nông Văn Minh Nông văn Bán Trương Đình Long Trương Ơn Viêm Lý Hồi Xuân Đán văn Sâm Trùng Văn Thành Đán Văn Viết Nông Văn Hồng Nông Văn thương Trương Văn Cảnh Nông Đức Văn Nông Thị Phường Phàn Văn Thái Nông Văn Lược Nông Văn Chung Phàn Văn Ơn Lộc Văn Quý Lý Văn Định Nguyễn Trung Kiên Đán Văn Nhiêu Nông Đức Giỏi Nguyễn Văn Tó Thúng Văn Lâm Dương Văn Quân Đán Văn Khoan Lù Seo Giáo Đán Văn Mai Đán Văn Chài Đán Văn Khoán Đặng Văn Ủi Đặng Văn Mành Trương Văn Ơn Nơng Văn Tình Phụ lục 4: Một số hình ảnh lồi Linh trưởng KBT Hình 3: Khỉ mặt đỏ - Macaca arctoides (Nguồn: Nguyễn Thanh Bình, 2012) Hình 5: Cu li nhỏ - Nycticebus pygmaeus (Nguồn: Bornean, 2012) Hình 6: Cu li lớn - Nycticebus coucang (Nguồn: Đồng Thanh Hải, 2011) Phụ lục 05: Một số hình ảnh điều tra thực địa Hình 7: Tác giả di chuyển đến Trạm tuần rừng cộng đồng, KBT Khau Ca, Hà Giang Hình 11: Dấu hiệu phân có lẫn hạt khỉ ghi nhận xã Minh Sơn Hình 8: Tác giả cán tuần rừng điều tra thú Linh trưởng xã Tùng Bá Hình 12: Khai thác Phong lan KBT người dân địa phương Phụ lục 06: Một số hình ảnh hội thảo bảo tồn lồi thú Linh trưởng KBTLVSC Khau Ca ... pháp bảo tồn loài Linh trưởng cho vùng đặc biệt quan trọng Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú linh trưởng Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Khau Ca,. .. Nghiên cứu thành phần loài thú Linh trưởng khu vực nghiên cứu Nghiên cứu phân bố thú Linh trưởng theo sinh cảnh Đánh giá giá trị thú Linh trưởng khu vực nghiên cứu Nghiên cứu mối đe dọa đến khu. .. NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI VĂN ĐÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ THÚ LINH TRƯỞNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH KHAU CA, TỈNH HÀ GIANG Chuyên