(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học loài cây vương tùng (murraya galabra guillaum) làm cơ sở cho việc bảo tồn và phát triển nguồn gen cây rừng quý hiếm tại khu bảo tồn loài
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– LÈNG NGỌC MẪN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIẾM SINH HỌC CỦA LOÀI CÂY VƯƠNG TÙNG (MURRAYA GLABRA GUILAUM) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN CÂY RỪNG QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC HUYỆN CHỢ ĐỒN TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : 2010-2014 Thái Nguyên, năm 2014 n LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Người viết cam đoan XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học! ThS.Dương Văn Đoàn Lèng Ngọc Mẫn XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) n LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tơi trang bị cho kiến thức chuyên môn giảng dạy bảo tận tình tồn thể thầy giáo Để củng cố lại khiến thức học làm quen với cơng việc ngồi thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời nâng cao tư hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp hướng dẫn trực tiếp thầy giáo ThS Dương Văn Đoàn, tiến hành nghiên cứu đề tài“ Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Vương tùng (Murraya galabra Guillaum) làm sở cho việc bảo tồn phát triển nguồn gen rừng quý Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn Tỉnh Bắc Kạn ” Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo ThS Dương Văn Đồn thầy cô giáo khoa với phối hợp giúp đỡ ban ngành lãnh đạo khu bảo tồn Nam Xuân Lạc người dân hai xã: Bản Thi Xn Lạc tơi hồn thành khóa luận thời hạn Qua tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt thầy giáo ThS Dương Văn Đoàn người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Bên cạnh tơi xin cảm ơn đến ban ngành lãnh đạo, cán kiểm lâm viên khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc bà khu bảo tồn tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Do trình độ chun mơn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo tồn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên Lèng Ngọc Mẫn n MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Mục tiêu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam 10 2.3 Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế khu vực nghiên cứu 17 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 17 2.3.2 Tình hình dân cư kinh tế 19 2.3.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp 20 2.3.4 Nhận xét chung thuận lợi khó khăn địa phương 21 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Địa điểm thời gian 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu có sẵn địa phương 23 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.3.3 Phương pháp sử lý số liệu 28 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Tình hình sử dụng hiểu biết người dân loài Vương tùng 30 4.1.1 Tình hình sử dụng lồi Vương tùng 30 4.2 Một số đặc điểm sinh học loài Vương tùng 32 4.2.1 Đặc điểm phân loại loài Vương tùng hệ thống phân loại 32 n 4.2.2 Đặc điểm hình thái thân 33 4.2.3 Đặc điểm cấu tạo hoa, 35 4.3 Một số đặc điểm sinh thái loài 36 4.3.1.Các loài kèm 36 4.3.2 Đặc điểm độ tàn che nơi phân bố loài Vương tùng 38 4.3.3 Đặc điểm tái sinh loài 39 4.3.4 Đặc điểm bụi, dây leo thảm tươi nơi có lồi phân bố 40 4.3.5 Đặc điểm đất nơi loài nghiên cứu phân bố 41 4.4 Đặc điểm phân bố loài 41 4.4.1 Đặc điểm phân bố trạng thái rừng 41 4.4.2 Đặc điểm phân bố theo độ cao 42 4.5 Sự tác động người đến khu vực nghiên cứu 42 4.6 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài 46 4.6.1 Các sách hoạt động để bảo tồn phát triển loài Vương tùng 46 4.6.2 Đề xuất biện pháp bảo tồn 47 4.6.3 Đề xuất biện pháp phát triển 47 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 n DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Giải thích CS : Cộng D1,3 : Đường kính 1,3m ĐDSH : Đa dạng sinh học Hvn : Chiều cao vút KBT : Khu bảo tồn KBTL&SCNXL : Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc IUCN : Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế LSNG : Lâm sản gỗ ODB : Ô dạng OTC : Ô tiêu chuẩn STT : Số thứ tự VQG : Vườn quốc gia WWF : Quỹ bảo vệ động vật hoang dã n DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình dân số xã Xuân Lạc xã Bản Thi 19 Bảng 4.1 Một số đặc điểm sử dụng loài Vương tùng người dân địa phương 30 Bảng 4.2 Thống kê hiểu biết người dân lồi Vương tùng 32 Bảng 4.3 Kích thước chét vị trí khác kép(cm) 35 Bảng 4.4 Công thức tổ thành tầng cao lâm phần có Vương tùng phân bố 37 Bảng 4.5 Đặc điểm độ tàn che nơi có lồi Vương tùng 38 Bảng 4.6 Tổng hợp tái sinh khu vực có lồi Vương tùng phân bố tự nhiên 39 Bảng 4.7 Tổng hợp độ che phủ OTC có Vương tùng phân bố 40 Bảng 4.8 Kết tổng hợp điều tra đất nơi phân bố loài Vương tùng 41 Bảng 4.9 Tổng hợp số liệu tác động người vật nuôi tuyến điều tra 42 n DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Ảnh cành Vương tùng hoa, phân bố loài 16 Hình 4.1: Ảnh thân Vương tùng trưởng thành 33 Hình 4.2: Ảnh Vương tùng trưởng thành mặt 34 Hình 4.3: Ảnh cành Vương tùng trưởng thành 34 Hình 4.4: Ảnh chồi non Vương tùng 34 Hình 4.5: Ảnh non Vương tùng 34 Hình 4.6: Ảnh cành Vương tùng 36 Hình 4.7: Cây gỗ bị chặt đổ khơng khai thác rỗng lói 43 Hình 4.8: Phần thân gỗ không sử dụng nên bỏ lại 43 Hình 4.9: Ảnh khai thác Giang 44 Hình 4.10: Ảnh khai thác Mã hồ 44 Hinh 4.11: Hiện tượng chăn thả gia súc khu bảo tồn 45 Hình 4.12: Ảnh phát rừng làm nương rẫy vùng lõi khu bảo tồn 46 Hình 4.13: Ảnh đốt rừng làm nương rẫy 46 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam coi nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu đa dạng sinh học (ĐDSH) Về mặt địa sinh học, Việt Nam giao điểm hệ động, thực vật thuộc vùng Ấn Độ - Miễn Điện, Nam Trung Quốc, Indonesia Malaysia Các đặc điểm tạo cho nơi trở thành khu vực có ĐDSH cao giới, với khoảng 10% số loài sinh vật, chiếm 1% diện tích đất liền giới ĐDSH có vai trị quan trọng việc trì chu trình tự nhiên cân sinh thái Đó sở sống cịn, thịnh vượng loài người bền vững thiên nhiên trái đất Việt Nam coi trung tâm ĐDSH vùng Đông Nam Á Từ kết nghiên cứu khoa học lãnh thổ Việt Nam, nhiều nhà khoa học nước nhận định Việt Nam 10 quốc gia Châu Á có tính đa ĐDSH cao có kết hợp nhiều yếu tố Tuy nhiên, tài nguyên rừng Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng nhiều nguyên nhân khác nhu cầu lâm sản ngày tăng, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khai thác mức, không kế hoạch, chiến tranh,… Theo số liệu mà Maurand P công bố công trình “Lâm nghiệp Đơng Dương” đến năm 1943 Việt Nam khoảng 14,3 triệu rừng tự nhiên với độ che phủ 43,7% diện tích lãnh thổ Quá trình rừng xảy liên tục từ năm 1943 đến đầu năm 1990, đặc biệt từ năm 1976 - 1990 diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh, 14 năm diện tích rừng giảm 2,7 triệu ha, bình quân năm gần 190 ngàn (1,7%/năm) diện tích rừng giảm xuống mức thấp 9,2 triệu với độ che phủ 27,8% vào năm 1990 Tính tới hết năm 2010 - 2011 - 2012 với nhiều nỗ lực cho việc bảo vệ phát triển rừng thơng qua nhiều chương trình dự án, tỷ lệ che phủ rừng nước ta năm 2010 đạt 39,5%, năm 2011 đạt 40,2%, năm 2013 đạt 40.7% (Tình hình thực phát triển kinh tế xã hội năm 2011, 2012, 2013) xong chủ yếu rừng trồng, rừng tự nhiên suy giảm Việc n rừng tự nhiên, dẫn tới đất đai bị suy thối xói mịn, rửa trơi, sơng hồ bị bồi lấp, môi trường bị thay đổi, hạn hán lũ lụt gia tăng, ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống nhiều vùng dân cư Mất rừng đồng nghĩa với tính đa dạng nguồn gen động thực vật Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc (KBTL&SCNXL) huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn thành lập theo Quyết định số 342/QĐ-UB ngày 17/03/2004 UBND tỉnh Bắc Kạn với diện tích 1.788 ha, nằm địa giới hành xã Xuân Lạc, Bản Thi Đồng Lạc chủ yếu rừng núi đá vơi có nhiều lồi q Trong khu vực có khoảng 373 lồi động vật, có 20 lồi q hiếm; hệ thực vật phong phú gồm 515 lồi thực vật bậc cao, có 30 lồi q ghi sách đỏ Việt Nam Mặc dù có diện tích nhỏ, KBTL&SCNXL hành lang quan trọng nối liền Vườn quốc gia Ba Bể với khu bảo tồn (KBT) thiên nhiên Na Hang Hiện trạng rừng KBT tương đối nguyên vẹn, nhiều nơi bị tác động người, cịn lưu giữ nhiều lồi động vật q có nguy bị tuyệt Chủng Việt Nam giới Voọc đen má trắng, Vạc Hoa loài thực vật quý Vương tùng, Huỳnh đường, Nghiến, Đinh, Thơng pà cị lồi lan hài, (Báo cáo kết điều tra phân bố lồi thực vật q, sinh cảnh chính, 2012)[1] Núi đá vôi hệ sinh thái đặc biệt nước ta, chứa đựng nguồn tài ngun sinh học vơ q giá Nằm hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam, KBTL&SC NXL vùng núi đá vôi liền kề với VQG Ba Bể, KBT Na Hang Tuyên Quang Tuy nhiên thực tế nguồn tài nguyên rừng bị tác động mạnh sức ép làng xung quanh Vì vậy, cơng tác bảo tồn tính đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen quí nguồn tài nguyên thiên nhiên khác KBT tỉnh Bắc Kạn quan tâm Cũng KBT khác, KBTL & SCNXL huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn nơi lưu giữ nguồn gen loài động thực vật có giá trị, đặc biệt lồi Vương tùng Để tìm hiểu số lồi thực vật q, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “ Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Vương tùng (Murraya galabra Guillaum.) làm sở cho việc bảo tồn phát triển nguồn gen rừng quý Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn Tỉnh Bắc Kạn ” n 47 4.6.2 Đề xuất biện pháp bảo tồn Từ kết nghiên cứu khóa luận đưa biện pháp để bảo tồn loài sau : - Cần có biện pháp bảo tồn lồi độ cao từ 700-750m điều kiện để giữ cho lồi Vương tùng sinh trưởng phát triển - Do người dân địa phương đa phần sinh sống phụ thuộc nhờ rừng nên cần có biện pháp tăng cường hoạt động hỗ trợ cộng đồng địa phương nâng cao đời sống, giảm phụ thuộc vào tài nguyên rừng - Cần xúc tiến tái sinh rừng thực khoanh nuôi - Tăng cường công tác quản lý ngăn chặn kịp thời không để hành vi vi phạm luật xảy - Tăng cường cơng tác tuần tra kiểm sốt xử lý kịp thời vụ việc đốt rừng, khai thác trái phép tài nguyên rừng làm suy giảm vốn rừng - Tăng mức hình phạt với hành vi vi phạm chặt phá, phá hại rừng sử phạt hành để có tính dăn đe hành vi vi phạm người dân - Vận động người dân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để giúp người dân địa phương hiểu tầm quan trọng rừng loài quý hiếm, đặc biệt loài Vương tùng loài cần bảo tồn phát triển, không chặt phá - Nhờ phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức xã hội, tổ chức hội niên, hội phụ nữ phát động phong trào gây trồng, bảo vệ nguồn có sẵn địa phương, đưa vào hệ thống giáo dục cách lồng ghép chương trình bảo tồn phát triển rừng cách hợp lí 4.6.3 Đề xuất biện pháp phát triển Tổng hợp từ kết điều tra cần đưa biện pháp phát triển loài Vương tùng sau: - Thu thập các mẫu tiêu loài Vương tùng lưu trữ nhằm phục vụ công tác nghiên cứu học tập - Thu thập hạt trường, trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp để thử nhân giống với biện pháp kỹ thuật tiên tiến, để nhân giống mang trồng thử tiến tới trồng đại trà, xây dựng quy trình tạo giống Vương tùng từ hạt n 48 - Theo dõi vật hậu lồi để nắm thời kỳ chín, phục vụ cho việc thu hái tiến hành gieo ươm, trồng thử nghiệm - Tiến hành nhân giống Vương tùng chăm sóc, bảo vệ xây dựng quy trình làm giàu rừng Vương tùng khu vực phân bố tự nhiên chúng - Mở lớp tập huấn để người dân khu vực hiểu rõ lồi q cần bảo vệ có lồi Vương tùng - Hướng dẫn thơng tin có sở thu mua cho người dân - Hướng dẫn người dân không khai thác loài đặc biệt loài quý như: Vương tùng, Nghiến, n 49 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong phạm vi thời gian nghiên cứu có hạn, với mục tiêu nghiên cứu khóa luận tìm hiểu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, tình trạng phân bố lồi Vương tùng góp phần vào cơng tác bảo tồn nguồn gen số quý khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Từ kết nghiên cứu đạt rút kết luận sau: * Về đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân Vương tùng - Sự hiểu biết người dân loài chưa nhiều, chưa biết xác giá trị Vương tùng Tuy nhiên việc khai thác diễn dân biết giá trị Vương tùng cho tinh dầu nên họ khai thác trộm để bán sử dụng, số lượng Vương tùng giảm nhanh Cần có biện pháp bảo vệ cá thể cịn sót lại * Về số đặc điểm sinh học Vương tùng - Đặc điểm loài Vương tùng: Là loài thuộc ngành thực vật ngành hạt kín (Magnoliophyta) - Lớp : Ngọc Lan (Magnoliopsida) - Bộ : Cam (Rutales) - Họ : Cam (Rutaceae) - Chi : Chi Cam (Citrus) - Loài : Vương tùng MURRAYA GLABRA (Guillaum.) Guillaum 1946 Sự hiểu biết người dân: Vương tùng loài thuốc cho tinh dầu nên khai thác bán sang Trung Quốc năm 2010 khai thác nhiều bán thân 3nghìn đ /1kg chặt đồng lọat nên lượng lại Kết trình điều tra: Cây gỗ nhỏ, thường mọc thành bụi, cao 2-4 m Ngọn cành cuống non màu đỏ tím Lá kép hình lơng chim, mọc so le, dài 10-25 cm, có 3-9 chét Lá chét hình mũi mác, dài 3,5-7,5 cm, rộng 1,5-3,5 cm, đầu thuôn hẹp tạo thành mũi nhọn, cuống dài 3-5 mm Mặt phiến bóng, soi lên ánh sáng thấy rõ nhiều túi tiết tinh dầu Mép nguyên, có nhiều túi tiết nằm sát mép trơng có cưa nhỏ Cụm hoa chùm sim đầu cành, mang nhiều hoa nhỏ màu trắng, mùi thơm Hoa mẫu Cánh hoa dài 4-6 mm, rộng 1,5 mm Nhị 8, bốn nhị dài mm, n 50 bốn nhị dài mm Bộ nhụy dài khoảng mm, bầu sần sùi Quả hình cầu hay bầu dục, đường kính 7-9 mm, chứa 1-2 hạt; vỏ có nhiều túi tiết tinh dầu, chín màu đỏ - Mật độ tái sinh Vương tùng thấp số lượng Vương tùng KBTL & SCNXL lại it Vương tùng tái sinh chủ yếu hạt - Trong điều tra tổ thành tái sinh, điều tra 16 OTC có OTC số có Vương tùng tái sinh, Vương tùng lồi tham gia vào cơng thức tổ thành tái sinh (IVI= 1,3%) Kết công thức tổ thành tái sinh nơi có lồi Vương tùng phân bố: 1,74Ng+1,3Nr+1,3Tbb+1,3Nh+1,3Vt+3,04Lk - Đất đai nơi phân bố loài Vương tùng có tính tơi xốp, độ ẩm cao, có tỷ lệ đá lẫn lớn * Về đặc điểm phân bố loài: Vương tùng gỗ nhỏ, thường mọc thành bụi, cao 2-4 m Vương tùng chủ yếu phân bố độ cao từ 700 - 750m, độ tàn che thích hợp 0,7 - Vương tùng lồi phân bố chủ yếu trạng thái rừng tự nhiên Vương tùng sống điều kiện tương tự phân bố chủ yếu nơi có độ tàn từ 0,6-0,7, đất tương đối tốt, trạng thái rừng tự nhiên cấu trúc rừng nhiều tầng tán trạng thái IIIA2 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực tập khóa luận cịn hạn chế, thiếu thốn điều kiện kinh tế với hạn chế kiến thức thân lĩnh vực nghiên cứu lồi thực vật q mà khóa luận tốt nghiệp tơi cịn nhiều hạn chế thiếu sót Để nghiên cứu sau tốt tơi có số kiến nghị sau: - Tăng thời gian thực tập khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên thực tập tốt - Bố trí cho sinh viên nhiều đợt thực tập nghề nghiệp giúp cho sinh viên làm quen với cơng việc nghiên cứu, viết trình bày báo cáo - Ban quản lý KBT cần thường xuyên tập huấn cho người dân kiến thức quản lý bảo vệ loài động, thực vật hoang dã quý n 51 - Củng cố hoàn thiện ban quản lý KBT, tăng cường trách nhiệm lực cho cán Thường xun tuần tra, kiểm sốt để kịp thời xử lý vi phạm - Cần theo dõi diễn biến sinh trưởng phát triển loài Vương tùng, cần phải có thời gian nghiên cứu dài để nghiên cứu phạm vi toàn khu bảo tồn để có kết xác - Tăng cường kiểm tra giám sát khu rừng khu bảo tồn, phối hợp lực lượng kiểm lâm địa bàn với quan chức để góp phần bảo vệ tài ngun rừng nói chung lồi Vương tùng nói riêng để bảo tồn phát triển lồi - Tiến hành điều tra bổ sung để xác định thêm phân bố, số lượng xác cịn lại lồi Vương tùng địa bàn để có biện pháp gây trồng diện tích phân bố tự nhiên chúng n 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Báo cáo (2012), kết điều tra phân bố loài thực vật quý, sinh cảnh chính, Dự án phát triển ngành lâm nghiệp, Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam, KBTL & SCNXL Báo cáo (2012), kết điều tra phân bố lồi thực vật q, sinh cảnh chính, Dự án phát triển ngành lâm nghiệp, Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam, VGQ Ba Bể Bộ Khoa học công nghệ, Viện khoa học công nghệ Việt Nam, (1986) Sách đỏ Việt Nam, Phần II-Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nôi Bộ Khoa học công nghệ, Viện khoa học công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II-Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nôi Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn- Tổng cục lâm nghiệp, tháng 12 năm (2010) Báo cáo dự án, “Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn loài thực vật rừng nguy cấp, quý thuộc danh mục nghị định 32/2006/NĐ-CP theo vùng sinh thái” Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình Thực vật rừng, NXB nơng nghiệp, Hà Nơi Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Kạn (2010), “Đánh giá trạng rừng khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc để xây dựng đề xuất kế hoạch quản lý” Hà Chu Chử (1996), Tổng luận phân tích đặc sản rừng Việt Nam, Tài liệu Viện KHLN Việt Nam Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội (2000), Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học 10 Công ước quốc tế buôn bán loại động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) Ký Washington D.C tháng (3-1973) 11.Công ước đa dạng sinh học (1992) (Việt Nam tham gia ký kết ngày 16/11/1994) n 53 12 Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Nhà xuất Bản Đồ 13 Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Nghị định Chính phủ 32/2006/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 15 Nghị định số 18-HĐBT ngày 17-1-1992 quy định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý chế độ quản lý, bảo vệ 16 Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2002 Sửa đổi, bổ sung Danh mục thực vật, động vật hoang dã quý ban hành theo Nghị định số 18/HĐBT ngày 17 tháng 01 năm 1992 Hội đồng Bộ trưởng 17.Quyết định số192/2003/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010 18.Lê Đồng Tấn, Nguyễn Xuân Thành (Đánh giá trạng loài bị đe dọa sinh cảnh quan trọng khu bảo tồn loài va sinh cảnh Nam Xuân Lạc để xây dựng đề xuất kế hoạch quản lý), báo cáo Chi cục kiểm lâm tỉnh Bắc Kạn 19 Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Việt Nam (2008), Cục kiểm lâm viện điều tra quy hoạch rừng 20 Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO)Văn phòng (UNESCO) Hà Nội, (2005) Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản (RIGMR), Phát triển Bền vững Vùng Đá vôi Việt Nam 21 WWF Chương trình Việt Nam (2008), Bộ Cơng cụ xác định rừng có giá trị bảo tồn cao Việt Nam Hà Nội, WWF Chương trình Việt Nam II Các cổng thơng tin điên tử 22 Trung Dương , (17/7/2011), Vương tùng, cu khỉ, hồng bì núi, sơn hồng bì, sọ khỉ, ton http://www.flickr.com/photos/vietpharma/5944586529/ n Phụ lục BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Điều tra trạng phân bố, lịch sử sử dụng rừng, hình thức quản lý, tác động, nhu cầu phát triển rừng, kinh nghiệm người dân phục hồi rừng) I- Thông tin chung: Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II- Thông tin người vấn: Họ tên Tuổi .Giới tính Dân tộc Trình độ Nghề nghiệp Số nhân .Lao động Địa chỉ: III- Nội dung vấn: Ông (bà) cho biết rừng có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân xã? Hiện nay, xã có loại rừng gì? Trạng thái chiếm chủ yếu? Rừng tự nhiên địa phương phân bố khu vực nào? Các trạng thái rừng quản lý sử dụng? Hình thức quản lý có hiệu khơng? Trên trạng thái rừng trước rừng tự nhiên rừng phục hồi sau canh tác nương rẫy/sau khai thác? n Hiện trạng rừng có thay đổi so với 10 năm trước? Ơng bà có dự đoán tương lai rừng 10 năm tới? So với 10 năm trước đây, việc tìm kiếm lồi/nguồn tài ngun rừng có khó khơng? Mức độ? Cuộc sống gia đình có bị thay đổi nguồn tài nguyên rừng bị thay đổi không? Thay đổi nào? Nguồn thu nhập người dân khu vực từ nguồn nào? Việc sử dụng rừng địa phương từ trước tới có khác khơng? Khác nào? Gia đình có khai thác nguồn tài ngun từ rừng tự nhiên khơng? Nếu có, ơng bà sử dụng/khai thác từ rừng tự nhiên? 10 Ai người sử dụng tài nguyên rừng thường xuyên nhất? (người nghèo/người giàu? Nhóm dân tộc thiểu số? nam giới/phụ nữ? khác?) Tại sao? 11 Trong trạng thái rừng tự nhiên trạng thái bị tác động người dân nhiều nhất? Những tác động thường xuyên? Tại sao? Ai tác động? Mức độ tác động? Phạm vi tác động? n 12 Sự hiểu biết ông (bà) loài Vương tùng: - Đặc điểm hình thái thân cây: - Đặc điểm hình thái cây: - Nơi phân bố chủ yếu loài: - Khai thác (sử dụng, bán): - Gây trồng (đã gây trồng hay chưa gây trồng): - Quy trình gây trồng (tóm tắt quy trình): - Thuận lợi khó khăn công tác bảo vệ: - Theo ơng (bà) cần làm để bảo tồn phát triển sử dụng lâu dài: Người vấn Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) n Phụ lục Các mẫu bảng thu thập số liệu điều tra Mẫu bảng 3.1: Mẫu bảng điều tra lồi theo tuyến Thơn: Tuyến số: Xã: Trạng thái rừng: Huyện: Người đo đếm: Ngày tháng năm 2014 TT Điểm Loài Toạ độ, D1.3 Hvn Sinh đo Độ cao (cm) (m) trưởng Ghi (m) Mẫu bảng 3.2: Bảng thu thập số liệu hình thái thân Đặc điểm thân STT Gỗ Bụi Dây Thảo Các đặc điểm Ngầm bật thân Ghi leo Mẫu bảng 3.3: Bảng thu thập số liệu hình thái STT Chiều Chiều Hệ gân Các dài rộng phận phụ n Màu sắc Mùi vị Ghi Mẫu bảng 3.4: Đo đếm Vương tùng OTC Địa điểm: Độ cao : Xóm: Hướng phơi : Xã: Độ dốc : Huyện: Trạng thái rừng : OTC số : Ngày tháng năm Toạ độ: Tên loài Sinh trưởng Địa phương Viêt Nam Mẫu bảng 3.5:Trị số độ tàn che OTC Lần đo Trên ÔDB Trị số lần đo (%) Trị số TB Độ tàn che OTC Mẫu bảng 3.6 : Phiếu điều tra tầng cao STT OTC: Trạng thái rừng: Độ dốc : Ngày điều tra: Vị trí : Hướng phơi : Địa điểm: Người điều tra: Tên Tên địa phổ phương thông D1.3(Cm) ĐT NB n TB Hvn Tình hình sinh (m) trưởng Tốt TB Xấu Mẫu bảng 3.7 : Phiếu điều tra tái sinh OTC : Độ dốc: Trạng thái rừng: Ngày điều tra: Vị trí : Hướng phơi: Địa điểm: Người điều tra: Cấp chiều cao (m) Tên STT O 0-0,25 0,25- 0,6- 0,76- 1,1- 1,25- 0,5 0,75 1,25 1,5 1,5-2 Mẫu bảng 3.8 : Điều tra phẫu diện đất Độ dày TB tầng đất Độ ẩm Màu sắc (cm) OTC Ao A B Ao A B Ao A B Độ Tỷ lệ đá lộ xốp đầu, đá lẫn A B Lộ Đá lẫn đầu A B Thành phần giới A B … … Mẫu bảng 3.9: Ghi số liệu tác động người vật nuôi Tuyến: Chiều dài tuyến: .Địa điểm: Người điều tra: Ngày điều tra: Ngày tháng năm 2014 Tuyến Khoảng Chặt/ Tuyến Đo (km) cách (m) cưa Khai Đốt/ thác phát LSNG quang … 15 n Dấu Đặc điểm động vật khác Ghi Phụ lục Bảng 1: Hệ số tổ thành loài tầng cao nơi có Vương tùng phân bố tính theo tổ thành sinh thái OTC (7, 15) OTC STT Tên loài Nghiến Nhọc Găng Việt Nam Trai Nhãn Rừng Thích bắc Mắc tạy Mọ Táo cong 10 Thôi ba 11 Thôi ba lông 12 Vương tùng Số lượng Ai(%) Gi Di 21.62 17746 58.25 21.62 2072.4 6.80 2 1 1 1 37 16.22 13.51 5.41 5.41 2.70 2.70 2.70 2.70 2.70 2.70 100 2069.3 6.79 3618.1 11.88 255.13 0.84 1585.7 5.21 1519.8 4.99 28.26 0.09 961.63 3.16 153.86 0.51 226.87 0.74 226.87 0.74 30463 100 n Ai 2.16 2.16 Fi 56.25 75.00 RFi 15.25 20.34 IVIi 31.71 16.25 1.62 1.35 0.54 0.54 0.27 0.27 0.27 0.27 0.27 0.27 10 56.25 15.25 25.00 6.78 37.50 10.17 43.75 11.86 6.25 1.69 6.25 1.69 25.00 6.78 12.50 3.39 12.50 3.39 12.50 3.39 368.75 100 12.75 10.72 5.47 7.49 3.13 1.50 4.21 2.20 2.28 2.28 100 OTC 15 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tên lồi Nghiến Thích bắc Nhãn rừng Nhọc Găng Việt Nam Trai Nhãn lông Trâm Ba lẻ Dẻ tre Sến nạc Táo cong Xoan nhừ Lát hoa Muồng trắng Re hương Si Thổ mật tù Vương tùng Số lượng Ai(%) 15.52 12.07 10.34 10.34 4 3 2 2 1 1 1 58 6.90 6.90 5.17 5.17 3.45 3.45 3.45 3.45 3.45 1.72 1.72 1.72 1.72 1.72 1.72 100 Gi Di Ai 5958.94 19.84 1.55 3749.16 12.48 1.21 2223.12 7.40 1.03 1053.47 3.51 1.03 Fi 56.25 43.75 37.50 75.00 RFi IVIi 11.11 15.49 8.64 11.06 7.41 8.38 14.81 9.56 353.25 1.18 0.69 56.25 11.11 1136.68 3.78 0.69 25.00 4.94 763.02 2.54 0.52 12.50 2.47 1686.97 5.62 0.52 25.00 4.94 128.74 0.43 0.34 6.25 1.23 128.74 0.43 0.34 12.50 2.47 4160.50 13.85 0.34 6.25 1.23 1668.13 5.55 0.34 25.00 4.94 1413.00 4.70 0.34 12.50 2.47 379.94 1.27 0.17 12.50 2.47 3846.50 12.81 0.17 37.50 7.41 379.94 1.27 0.17 18.75 3.70 200.96 0.67 0.17 6.25 1.23 706.50 2.35 0.17 25.00 4.94 94.99 0.32 0.17 12.50 2.47 30032.5 100 10 506.25 100 n 6.39 5.21 3.39 5.24 1.70 2.12 6.18 4.65 3.54 1.82 7.31 2.23 1.21 3.00 1.50 100 ... hành nghiên cứu đề tài“ Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Vương tùng (Murraya galabra Guillaum) làm sở cho việc bảo tồn phát triển nguồn gen rừng quý Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc... bố tự nhiên loài Vương tùng khu vực nghiên cứu - Xác định số đặc điểm sinh học sinh thái lồi Vương tùng, từ đề xuất số biện pháp để bảo tồn phát triển nguồn gen Vương tùng, loài rừng quý có KBT... bảo tồn phát triển nguồn gen rừng quý Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn Tỉnh Bắc Kạn ” n 1.2 Mục đích Dựa sở điều tra nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố loài Vương tùng làm