1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu bảo tồn thực vật họ dầu (dipterocarpaceae) tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc, tỉnh bắc kạn​

146 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn hội đồng khoa học ĐHLN, ngày tháng năm 2016 Ngƣời cam đoan Triệu Đức Hoàn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc thực hồn thành theo Chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội Đề tài đƣợc thực Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn từ tháng 4/2016 đến 10/2016 Sau thời gian nghiên cứu, đến luận văn Thạc sỹ hoàn thành Nhân dịp hoàn thành luận văn, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm Khoa Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng nhƣ Ban lãnh đạo cán Kiểm lâm Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thực đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS TS Hoàng Văn Sâm, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ tác giả chuyên mơn suốt q trình khảo sát hồn thiện luận văn Cuối xin cảm ơn chân thành đến tất bạn bè, ngƣời thân giúp đỡ tác giả vật chất lẫn tinh thần trình thực đề tài Do thời gian thực đề tài có hạn chế nên chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót q trình thực Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, giáo, chun gia bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân trọng cảm ơn! ĐHLN, ngày tháng năm 2016 Tác giả Triệu Đức Hoàn iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN T I LI U 1.1 Trên giới .3 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Tại Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu .9 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .10 2.4.1 Kế thừa tài liệu 10 2.4.2 Phƣơng pháp vấn .10 2.4.3 Điều tra thực địa 11 iv Chƣơng ĐIỀU KI N TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1.Vị trí địa lý 18 3.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo .18 3.1.3 Đặc điểm địa chất thổ nhƣỡng .19 3.1.4 Đặc điểm khí hậu – thủy văn 19 3.2 Dân sinh kinh tế văn hóa xã hội 20 3.2.1 Dân tộc, dân số, lao động phân bố dân cƣ .20 3.2.2 Tình hình kinh tế thu nhập ngƣời dân sống Khu bảo tồn .22 3.2.3 Tập quán sinh hoạt, sản xuất 24 3.2.4 Hiện trạng xã hội sở hạ tầng xã vùng đệm .28 3.2.5 Đánh giá chung kinh tế - xã hội 28 3.3 Tài nguyên rừng 29 3.3.1 Diện tích loại rừng 29 3.3.2 Phân khu chức 31 3.3.3 Trữ lƣợng loại rừng .31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Thành phần loài họ Dầu KBT Nam Xuân Lạc 33 4.2 Giá trị bảo tồn loài thực vật họ Dầu KBT Nam Xuân Lạc 34 4.3 Đặc điểm lâm học loài thuộc họ Dầu KBT Nam Xn Lạc 35 4.3.1.Lồi Chị 35 4.3.2 Lồi Chị nâu 41 4.3.3 Loài Táu muối 47 4.4 Đặc điểm thảm thực vật nơi có phân có loại ho Dầu khu vực nghiên cứu .53 4.5 Thực trạng công tác bảo tồn phát triển loại họ Dầu KBT LVSC NXL 59 v 4.5.1 Nghiên cứu khoa học 59 4.5.2 Quản lý, bảo vệ tài nguyên 59 4.5.3 Đánh giá mức độ biến động loài họ Dầu 61 4.6 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển thực vật họ Dầu nói riêng thực vật nói chung KBT Nam Xuân Lạc .62 4.6.1 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cƣ bảo vệ đa dạng sinh học 63 4.6.2 Tăng cƣờng chƣơng trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn 64 4.6.3 Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ rừng 65 4.6.4 Giải pháp công tác thực thi pháp luật .66 4.6.5 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng 67 4.6.6 Bảo tồn nhân giống 67 KẾT LUẬN –KIẾN NGHỊ 68 A Kết luận 69 B Kiến nghị 70 T I LI U THAM KHẢO vi Ký hiệu BQL CHXHCN IUCN KBT KBTLVSC NXL KL NĐ ODB OTC ĐDSH PV QĐ SĐVN STT UBND vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên b 2.1 3.1 3.2 3.3 Tọa độ điểm đầu điểm cuối củ Dân số, thành phần dân tộc tìn xung quanh KBT LVSC NXL dự Tình hình sản xuất nơng nghiệp n LVSC NXL Diện tích số lồi trồng ch LVSC NXL 3.4 Hiện trạng rừng sử dụng đất c 4.1 Kết điều tra phân bố thực vật 4.2 Tình trạng bị đe dọa lồi 4.3 Tái sinh tự nhiên Chò cá 4.4 Tái sinh quanh gốc mẹ lo 4.5 Chất lƣợng tái sinh lồi Chị 4.6 Tái sinh tự nhiên Chò nâu cá 4.7 Tái sinh quanh gốc mẹ lo 4.8 Chất lƣợng tái sinh loài Chò 4.9 Tái sinh tự nhiên Táu muối c 4.10 Tái sinh quanh gốc mẹ lo 4.11 Chất lƣợng tái sinh loài Táu 4.12 Đánh giá mức độ thay đổi số lƣợ KBT NXL năm gần viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT 2.1 Tên hình Bản đồ tuyến điều tra họ Dầu 4.1 Thân chò chụp tiểu khu 257 4.2 Bản đồ phân bố lồi Chị KB 4.3 Chò tái sinh chụp tiểu khu 257 4.4 Lá hoa Chò nâu chụp tiểu kh 4.5 Thân Chò nâu chụp tiểu khu 25 4.6 Bản đồ phân bố loài Chò nâu K 4.7 Lá Táu muối 4.8 Bản đồ phân bố loài Táu muối K ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc nằm vùng nhiệt đới có hệ sinh thái rừng phong phú đa dạng Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng: rừng tham gia vào q trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nƣớc mặt nƣớc ngầm làm giảm mức ô nhiễm khơng khí nƣớc Việt Nam, nhƣ nhiều nƣớc khác giới đứng trƣớc thử thách lớn vấn đề suy giảm đa dạng sinh học, hệ sinh thái môi trƣờng Ngày nay, dân số tăng nhanh, nhu cầu tài nguyên ngày lớn nên gây sức ép cho loại tài nguyên nói chung tài nguyên rừng nói riêng Tài nguyên rừng đƣợc huy động ngày nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu tăng nhanh lƣơng thực, thực phẩm, gỗ củi nguyên liệu cho phát triển kinh tế xã hội ngƣời Vì vậy, vấn đề suy giảm tài nguyên rừng trở thành vấn đề chung, cấp bách toàn giới đặc biệt nƣớc phát triển có Việt Nam Khu bảo tồn Lồi Sinh cảnh Nam Xuân Lạc (KBTLVSC Nam Xuân Lạc), đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn phê duyệt định số 109/QĐ-UBND, ngày 14/01/2014 UBND tỉnh Bắc Kạn ban hành phê duyệt Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2013-2020 với diện tích vùng lõi 4.155,67 ha, vùng đệm 2.552,50 ha, phân khu phục hồi sinh thái 1.586,12 ha, phân khu dịch vụ - hành 9,04 Nơi khu đặc trƣng cho hệ sinh thái rừng núi đá miền Bắc Việt Nam, hệ động thực vật đa dạng phong phú Theo kết điều tra sơ cho thấy KBT Nam Xuân Lạc nơi phân bố nhiều lồi gỗ q có giá trị bảo tồn cao nhƣ Nghiến, Sam vàng, Lát hoa, Đinh … loài thuộc họ lan (Lan hài) nhiều loài dƣợc liệu q nhƣ Sa nhân, Bình vơi, Ba kích…Với vị trí KBT Nam Xuân Lạc nằm Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang Vƣờn Quốc gia Ba Bể (VQG Ba Bể) nên đƣợc coi nhƣ hành lang bảo vệ, nơi giao lƣu qua lại lồi động vật Ngồi ra, nơi cịn có giá trị phịng hộ đầu nguồn điều tiết nguồn nƣớc, điều hịa khí hậu cho xã thuộc hun Chợ Đồn Ba Bể tỉnh Bắc Kạn Trong năm qua, đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt, nhƣng hoạt động khai thác gỗ củi lâm sản trái phép diễn Điều ảnh hƣởng xấu đến đa dạng sinh học, đặc biệt lồi q lồi có vai trị quan trọng hệ sinh thái rừng núi đá vôi khu bảo tồn Hiện nay, Nhà nƣớc nhƣ tỉnh Bắc Kạn có chƣơng trình đầu tƣ xây dựng KBT Nam Xuân Lạc nhằm quản lý bền vững bảo tồn đa dạng sinh học, bƣớc khai thác tiềm cảnh quan tự nhiên, xã hội đa dạng sinh học phục vụ nhu cầu du lịch sinh thái Tuy nhiên, đƣợc thành lập nên cơng trình nghiên cứu đa dạng sinh học cịn hạn chế Do đó, chọn đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn thực vật họ Dầu (Dipterocarpaceae) Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn” Nhằm cung cấp sở liệu đa dạng thực vật, làm sở cho việc bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên sinh vật Khu bảo tồn Biểu 03: Điều tra tái sinh xung quanh gốc mẹ Số hiệu tuyến: Ngày điều tra: 12/6/2016 Tọa độ (điểm đầu điểm cuối tuyến): điểm đầu X= 402.608, Y= 2.466.377; điểm cuối X= 401.049, Y= 2.467.021 Địa điểm điều tra: Sƣờn Lồi điều tra: Chị STT STT ODB mẹ 1 2 3 4 Số hiệu tuyến: Tọa độ (điểm đầu điểm cuối tuyến): điểm đầu X= 401.049 , Y= 2.467.021; điểm cuối X= 400.367, Y= 2.466.672 Địa điểm điều tra: Sƣờn Loài điều tra: Chò nâu STT STT ODB mẹ 1 2 3 4 Biểu 03: Điều tra tái sinh xung quanh gốc mẹ Số hiệu tuyến: Ngày điều tra: 16/6/2016 Tọa độ (điểm đầu điểm cuối tuyến): điểm đầu X= 398.658, Y= 2.464.954; điểm cuối X= 398.784, Y= 2.466.381 Địa điểm điều tra: Đỉnh Loài điều tra: Táu muối STT STT ODB mẹ 1 2 3 4 Số hiệu tuyến: Tọa độ (điểm đầu điểm cuối tuyến): điểm đầu X= 398.784, Y= 2466.381; điểm cuối X= 398.846, Y= 2.467.019 Địa điểm điều tra: Đỉnh Loài điều tra: Táu muối STT STT ODB mẹ 1 2 3 4 Biểu 03: Điều tra tái sinh xung quanh gốc mẹ Số hiệu tuyến: 10 Ngày điều tra: 20/6/2016 Tọa độ (điểm đầu điểm cuối tuyến): điểm đầu X= 398.518, Y= 2.466.845; điểm cuối X= 396.816, Y= 2.467.219 Địa điểm điều tra: Sƣờn Loài điều tra: Chò STT STT ODB mẹ 1 2 3 4 Tầng gỗ chụp tiểu khu 255 Tầng gỗ chụp tiêu khu 257 Tầng gỗ chụp tiểu khu 264 Thân Chò (Parashorea chinensis Wang Hsie) Chò nâu (Dipterocarpus retusus Blume) Chò nâu (Dipterocarpus retusus Blume) ... gian nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Thực vật thuộc họ Dầu Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc tỉnh. .. phát triển lồi họ Dầu Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vât họ Dầu Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc tỉnh Bắc Kạn 2.4... sinh vật học loài thực vật họ Dầu Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc - Đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài thực vật họ Dầu Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc 2.2 Đối

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w