Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
22,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN HÀI NGHIÊN CỨU BẢO TỒN THỰC VẬT HỌ DẦU (DIPTEROCARPACEAE) TẠI VƢỜN QUỐC GIA BẾN EN, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẨN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN SÂM Hà Nội, 2018 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn hội đồng khoa học Thanh Hóa, ngày 30 tháng 10 năm 2018 Người cam đoan Lê Văn Hài ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hồn thành theo Chương trình đào tạo trình độ Thạc sỹ Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội Đề tài thực Vườn quốc gia Bến En, Thanh Hóa từ tháng 4/2018 đến 10/2018 Sau thời gian nghiên cứu, đến luận văn Thạc sỹ hoàn thành Nhân dịp hoàn thành luận văn, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm Khoa Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Ban lãnh đạo cán Kiểm lâm viên Vườn Quốc gia Bến En tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thực đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Hoàng Văn Sâm, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tác giả chun mơn suốt q trình khảo sát hồn thiện luận văn Cuối xin cảm ơn chân thành đến tất bạn bè, đồng nghiệp, người thân giúp đỡ tác giả vật chất lẫn tinh thần trình thực đề tài Do thời gian thực đề tài có hạn chế nên chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót trình thực Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo, chuyên gia bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 30 tháng 10 năm 2018 Tác giả Lê Văn Hài iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ .viii Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Tại Vườn quốc gia Bến En Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .8 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu .8 2.4.1 Kế thừa tài liệu 2.4.2 Phương pháp vấn 2.4.3 Điều tra thực địa 2.4.4 Xử lý số liệu .13 iv Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới 15 3.1.2 Địa chất đất đai 16 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 17 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .18 3.2.1 Dân số lao động 18 3.2.2 Thực trạng phát triển ngành 20 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Thành phần loài họ Dầu VQG Bến En 22 4.2 Giá trị bảo tồn loài thực vật họ Dầu VQG Bến En 24 4.3 Đặc điểm lâm học loài thuộc họ Dầu VQG Bến En 24 4.3.1 Loài Chò 24 4.3.2 Lồi Chị nâu .30 4.3.3 Loài Táu muối 35 4.3.4 Loài Táu mặt quỷ 39 4.4 Đặc điểm thảm thực vật nơi có loại họ Dầu khu vực nghiên cứu .43 4.5 Thực trạng công tác bảo tồn phát triển loại họ Dầu Vườn quốc gia Bến En 46 4.5.1 Nghiên cứu khoa học 46 4.5.2 Quản lý, bảo vệ tài nguyên 47 4.5.3 Đánh giá mức độ biến động loài họ Dầu .48 4.6 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển thực vật họ Dầu VQG Bến En 49 4.6.1 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư bảo vệ đa dạng sinh học .50 v 4.6.2 Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn50 4.6.3 Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng .51 4.6.4 Giải pháp công tác thực thi pháp luật 53 4.6.5 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng .53 4.6.6 Bảo tồn nhân giống 54 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu VQG CHXHCN IUCN NĐ ODB OTC ĐDSH PV QĐ SĐVN STT UBND vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tọa độ điểm đầu điểm cuối tuyến điều tra 10 Bảng 4.1 Kết điều tra phân bố thực vật họ Dầu theo tuyến 22 Bảng 4.2 Tình trạng bị đe dọa lồi họ Dầu 24 Bảng 4.3 Tái sinh tự nhiên Chò tuyến điều tra 27 Bảng 4.4 Tái sinh quanh gốc mẹ lồi Chị 29 Bảng 4.5 Chất lượng tái sinh lồi Chị VQG Bến En 29 Bảng 4.6 Tái sinh tự nhiên Chò nâu tuyến điều tra 33 Bảng 4.7 Tái sinh quanh gốc mẹ lồi Chị nâu 34 Bảng 4.8 Chất lượng tái sinh loài Chò nâu VQG Bến En 35 Bảng 4.9 Tái sinh tự nhiên Táu muối tuyến điều tra .38 Bảng 4.10 Tái sinh quanh gốc mẹ loài Táu Muối 42 Bảng 4.12 Tái sinh quanh gốc mẹ loài Táu Mặt Quỷ 43 Bảng 4.13 Đánh giá mức độ thay đổi số lượng loại họ Dầu VQG năm gần 48 Hình Bản đồ Hình Sơ đồ vị trí Hình Thân c Hình Sơ đồ phân Hình Chị tái Hình 4 Lá hoa c Hình Chò nâu (Dipterocarpus retusus Blume) Hình Sơ đồ phân Hình Lá Táu Hình Sơ đồ phân Hình Lá Táu Hình 10 Sơ đồ phân bố loài Táu ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nằm vùng nhiệt đới có hệ sinh thái rừng phong phú đa dạng Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng: rừng tham gia vào q trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển ơxy ngun tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt nước ngầm làm giảm mức nhiễm khơng khí nước Việt Nam, nhiều nước khác giới đứng trước thử thách lớn vấn đề suy giảm đa dạng sinh học, hệ sinh thái môi trường Ngày nay, dân số tăng nhanh, nhu cầu tài nguyên ngày lớn nên gây sức ép cho loại tài nguyên nói chung tài nguyên rừng nói riêng Tài nguyên rừng huy động ngày nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu tăng nhanh lương thực, thực phẩm, gỗ củi nguyên liệu cho phát triển kinh tế xã hội người Vì vậy, vấn đề suy giảm tài nguyên rừng trở thành vấn đề chung, cấp bách toàn giới đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Vườn quốc gia (VQG) Bến En thành lập ngày 27/01/1992 theo Quyết định số 33/CP Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) thuộc địa phận hai huyện Như Thanh Như Xuân tỉnh Thanh Hố, với diện tích 16.643 ha, có 8.544 rừng nguyên sinh tái sinh VQG Bến En nằm khu chuyển tiếp từ vùng đồng ven biển Thanh-Nghệ rộng lớn với vùng núi cao Bắc Trường Sơn Với kiểu địa hình sơn thuỷ hồ quyện với hồ sông Mực với nhiều đảo rừng, xung quanh bao bọc khu rừng núi đất, xen lẫn núi đá vôi Đặc điểm hình thành khu hệ thực vật rừng đa dạng phong phú Thực vật rừng VQG Bến En tiêu biểu cho giao thoa nhiều luồng thực vật di cư từ khu hệ thực vật lân cận vào nước ta, hệ thực 55 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố loài họ Dầu (Dipterocarpaceae) VQG Bến En rút số kết luận sau: Tại VQG Bến En có lồi thực vật thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) Chò (Parashorea chinensis Wang Hsie), Chò nâu (Dipterocarpus retusus Blume), Táu mặt quỷ (Hopea mollissima C.W.Yu) Táu muối (Vatica diospyroides Symingt) Trong loài thuộc danh lục đỏ giới IUCN 2016 (2 loài cấp CR, loài cấp EN, loài cấp VU) loài nằm sách đỏ Việt Nam (cấp VU) Chò nâu Táu mặt quỷ Các loài thực vật thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) VQG Bến En có phân bố độ cao từ 70m đến 130m so với mực nước biển Các loài thực vật họ Dầu thường xuất sườn núi đất Nghiên cứu xây dựng đồ phân bố cho loài thực vật họ Dầu VQG Bến En Chò (Parashorea chinensis Wang Hsie), Chò nâu (Dipterocarpus retusus Blume) Táu muối (Vatica diospyroides Symingt), Táu mặt quỷ (Hopea mollissima C.W.Yu) Các loài thực vật họ Dầu (Dipterocarpaceae) VQG Bến En có khả tái sinh hạt tốt Tái sinh chồi gặp loài Táu muối Táu mặt quỷ, nhiên chất lượng tái sinh chồi kém, lồi Chị Chị nâu tái sinh hạt, khơng có tái sinh chồi Thực vật họ Dầu VQG Bến En phân bố hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa nhiệt đới núi đất Nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm bảo vệ phát triển thực vật họ Dầu nói riêng tài nguyên thực vật nói chung VQG Bến En Kiến nghị Trên sở hạn chế đề tài, xin khuyến nghị số vấn đề sau: 56 Cần có nhiều nghiên cứu lồi họ Dầu VQG Bến En nhằm có thêm nhiều thông tin phục vụ công tác quản lý, bảo tồn phát triển loại họ Dầu khu vực Vườn Quốc gia Bến En cần đầu tư trang thiết bị phục vụ điều tra, xây dựng thực chương trình giám sát đa dạng sinh học, đặc biệt lồi q có giá trị bảo tồn giá trị kinh tế cao nhằm bảo vệ tốt loài xây dựng sở liệu đa dạng sinh học cho VQG Bến En Xây dựng đội ngũ cán có chun mơn nghiệp vụ, có lực thực thi pháp luật, đồng thời có kỹ tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân tham gia bảo vệ phát triển rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Viện Khoa học Tự nhiên Công nghệ học Quốc gia (2007), Sách đỏ Việt Nam, Tập I Phần Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình Thực vật rừng Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Chính phủ CHXHCN Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP phủ ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1997), Phân loại thực vật bậc cao Nguyễn Kim Đào Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên, 2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, trang 328-339 Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Ngọc Hải (2002) Đánh giá vai trị Lâm sản ngồi gỗ vùng đệm Vườn Quốc Gia, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1991 – 1993), Cây cỏ Việt Nam, tập quyển, Montréal 10 Trần Hợp Nguyễn Tích (1971), Tên rừng Việt Nam, Hà Nội 11 Trần Hợp (2000), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Huy (2000), Bài giảng bảo tồn tài nguyên thực vật, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Vũ Tiến Hinh Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Đỗ Tất Lợi (1997), Từ điển thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y Học, Hà Nội 15 Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y Học, Hà Nội 16 Hoàng Kim Ngũ - Phùng Ngọc Lan (1998), Sinh thái rừng, Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Ngĩa Thìn (2002), Đa dạng sinh học, Nxb, Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Ngô Văn Tuấn (2013), Nghiên cứu đặc điểm loài họ Dầu Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Lâm Nghiệp 20 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đa dạng sinh học Tài nguyên Di truyền Thực vật, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 22 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 23 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật VQG Pù Mát Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Thái Văn Trừng (1999), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục loại thực vật Việt Nam, Tập I Nxb Nông nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ biểu 01: Tọa độ điểm xuất Chò TT Tên Cây Chò Chỉ Chò Chỉ Chò Chỉ Chò Chỉ Chò Chỉ Chò Chỉ Chò Chỉ Chò Chỉ Chò Chỉ 10 Chò Chỉ Phụ biểu 02: Tọa độ điểm xuất Chò nâu TT Tên Cây Chò nâu Chò nâu Chò nâu Chò nâu Chò nâu Chò nâu Chò nâu Chò nâu Chò nâu Phụ biểu 03: Tọa độ điểm xuất Táu mặt quỷ TT 10 11 12 Phụ biểu 04: Tọa độ điểm xuất Táu muối TT Tên Cây Táu muối Táu muối Táu muối Táu muối Táu muối Bộ Câu hỏi vấn PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ VQG BẾN EN I Thông tin chung - Họ tên: - Tuổi: ; Giới tính: Nam Nữ Đơn vị cơng tác: Chức danh/ chức vụ: Ơng/bà có biết thuộc họa Dầu khơng (Ví dụ: Chị chỉ, Sến )? Ơng/bà nhận biết cách nào? Các lồi thường phân bố nơi nào? Ở VQG Bến En có nghiên cứu, thống kê loài thuộc họ Dầu chưa? Có tài liệu gì? Người dân địa phương có thường khai thác lồi thuộc họ Dầu khơng? Cán Kiểm lâm VQG có gặp khó khăn ngăn chặn, hạn chế người dân vào khai thác gỗ khơng? Những khó khăn gì? Thơn (xóm) có hoạt động khai thác lồi nhiều nhất? Tập trung khai thác loài vào tháng chủ yếu? Cách khai thác người dân? Để thuận tiện cho việc điều tra khảo sát vào thơn (xóm) dễ tiếp cận? Xuống địa bàn (xóm) điều tra phải gặp ai? Phong tục tập quán địa Phương nào? VQG có đồ thể phân bố của loài thuộc họ Dầu VQG chưa? Trân trọng cảm ơn hợp tác ông/bà PHIẾU PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN NHỮNG THÔNG TIN CHUNG Tên người trả lời vấn: Dân tộc: Thôn: Huyện: Xã: Tỉnh: Ghi người vấn: - Giới tính: Nam Nữ - Trình độ học vấn: - Nghề nghiệp: B THÔNG TIN CHÍNH CẦN THU THẬP Ơng, bà có biết thuộc họa Dầu khơng (Ví dụ: Chị chỉ, Sến )?? Ở địa phương có tên gọi khác khơng ? ? Các lồi có đặc điểm bật mà ơng, bà nhận biết Các lồi thường sống khu vực nào? Đặc điểm nơi mọc lồi ? Ơng/bà có biết chồi vào tháng năm khơng? Ơng/ bà cho biết thời gian hoa, thời gian hoa tàn vào tháng nào? Hoa thường mọc vị trí cây? Ơng/ bà cho biết thời gian quả, mùa chín? Quả có hình dạng màu sắc nào? Ơng/bà có vào rừng khai thác lồi khơng ? Có Khơng Gỗ thường để làm gì? Vì Theo ông/bà lượng khai thác năm gần tăng hay giảm? sao? 10 Khi vào rừng khai thác lồi ơng/bà có gặp khó khăn khơng? 11 Trong gia đình người thường xuyên vào rừng để khai thác gỗ? 12 Khi khai thác ông/bà lấy phần cây? Cách thức ông/bà khai thác nào? 13 Theo ông/bà rừng lồi thuộc họ Dầu có cịn nhiều khơng? 14 Gia đình ơng/bà có trồng lồi thuộc họ Dầu khơng ? (Nếu có với trả lời câu sau) Có Khơng 15 Những lồi ơng/bà trồng năm rồi? 16 Những lồi gia đình ơng/bà trồng đâu? Diện tích trồng lồi gia đình m2? 17 Ông/bà lấy nguồn giống đâu? Nguồn gốc giống có đáp ứng nhu cầu khơng? 18 Ơng/bà thường trồng lồi vào tháng năm? Tại sao? 19 Bộ phận trồng lồi gì? Ơng/bà trồng nào? 20 Trong q trình trồng ơng bà có gặp khó khăn khơng? Trân trọng cảm ơn hợp tác ơng/bà Hình ảnh căng dây lập OTC Hình ảnh trình thu thập số liệu OTC Kiểu rừng thƣờng xanh mƣa nhiệt đới núi đất bị tác động VQG Bến En Tán rừng bị phá vỡ bị tác động ngƣời VQG Bến En Hình ảnh ngƣời dân làm bẫy săn, bắt Sóc ... thuộc họ Dầu Vườn quốc gia Bến En Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài thực vật họ Dầu Vườn quốc gia Bến En Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài thực vật họ Dầu Vườn. .. quốc gia Bến En 2.2 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Thực vật thuộc họ Dầu Vườn quốc gia Bến En tỉnh Thanh Hóa 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Vườn. .. phát triển loài họ Dầu Vườn quốc gia Bến En tỉnh Thanh Hóa Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vât họ Dầu Vườn quốc gia Bến En tỉnh Thanh Hóa 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Kế thừa