1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT KINH DOANH GỖ LỚN

90 803 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

Tên đề tài: NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT KINH DOANH GỖ LỚN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 1. Mục đích của đề tài: Cung cấp luận cứ khoa học góp phần định hướng quy hoạch và các giải pháp phát triển các vùng chuyên canh sản xuất kinh doanh gỗ lớn trên địa bàn tỉnh Bình Định. 2. Phương pháp nghiên cứu: (i). Phương pháp thu thập thông tin; (ii). Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, đánh giá. 3. Kết quả nghiên cứu: Đề tài đã nghiên cứu phân tích các yếu tố thuận lợi và khó khăn cuản điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Bình Định đến công tác quy hoạch vùng sản xuất gỗ lớn trên. Kết quả điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất lâm nghiệp của tỉnh Bình Định về thực trạng rừng trồng nguyên liệu; cơ sở hạ tầng lâm sinh; thực trạng chế biến lâm sản qua đó chỉ ra các hạn chế của mô hình kinh doanh gỗ truyền thống là chủ yếu cung cấp gỗ dăm chưa đạt hiệu quả về kinh tế so với sản xuất gỗ tinh chế để xuất khẩu. Đề tài có đề xuất vai trò của các bên liên quan trong việc khuyến khích trồng rừng gỗ lớn, trong đó vai trò quan trọng thuộc về Sở Nông nghiệp và PTNT và các cơ quan thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT để tăng sức hấp dẫn đối với người dân đầu tư trồng rừng kinh doanh gỗ lớn. Để thực hiện công tác quy hoạch đề tài có đưa ra một số dự báo về nhu cầu và sản phẩm chế biến gỗ; thị trường gỗ; ứng dụng khoa học công nghệ trong trồng rừng; nhu cầu sử dụng đất và biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó nghiên cứu còn nêu lên quan điểm mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn khi quy hoạch vùng sản xuất kinh doanh gỗ lớn. Trọng tâm của đề tài là đã đề xuất quy hoạch chuyển hóa, khai thác trồng lại và trồng mới với tổng diện tích 10.000 ha trên toàn tỉnh đến năm 2025. Với phần lớn diện tích là của các công ty Lâm nghiệp lớn của tỉnh và một phần diện tích của các hộ dân tham gia dự án Phát triển ngành lâm nghiệp (WB3). Mặt khác, để quy hoạch có hiệu quả đề tài cũng đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình sản xuất kinh doanh gỗ lớn, trong đó chú trọng các giải pháp về chính sách; giải pháp kỹ thuật; tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; phát triển nguồn nhân lực; phòng chống cháy rừng và giải pháp về vốn đầu tư.

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Ts Trần Minh Đức Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường Đại học Nông lâm Huế không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây trình thực (nếu có) Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2016 2 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian theo học trường, giảng dạy nhiệt tình quý thầy cô giúp hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Quý thầy cô Trường Đại học Nông lâm Huế nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ thời gian theo học trường - Thầy TS Trần Minh Đức người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn thạc sĩ - Tập thể cán công ty Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thu thập số liệu sở Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thành Tạo 3 TÓM TẮT LUẬN VĂN Họ tên học viên: NGUYỄN THÀNH TẠO Chuyên ngành: Lâm nghiệp , Niên khóa 20A Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN MINH ĐỨC Tên đề tài: NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT KINH DOANH GỖ LỚN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH Mục đích đề tài: Cung cấp luận khoa học góp phần định hướng quy hoạch giải pháp phát triển vùng chuyên canh sản xuất kinh doanh gỗ lớn địa bàn tỉnh Bình Định Phương pháp nghiên cứu: (i) Phương pháp thu thập thông tin; (ii) Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, đánh giá Kết nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phân tích yếu tố thuận lợi khó khăn cuản điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến công tác quy hoạch vùng sản xuất gỗ lớn Kết điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất lâm nghiệp tỉnh Bình Định thực trạng rừng trồng nguyên liệu; sở hạ tầng lâm sinh; thực trạng chế biến lâm sản qua chỉ hạn chế mô hình kinh doanh gỗ truyền thống chủ yếu cung cấp gỗ dăm chưa đạt hiệu kinh tế so với sản xuất gỗ tinh chế để xuất Đề tài có đề xuất vai trò bên liên quan việc khuyến khích trồng rừng gỗ lớn, vai trò quan trọng thuộc Sở Nông nghiệp PTNT quan thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT để tăng sức hấp dẫn người dân đầu tư trồng rừng kinh doanh gỗ lớn Để thực công tác quy hoạch đề tài có đưa số dự báo nhu cầu sản phẩm chế biến gỗ; thị trường gỗ; ứng dụng khoa học công nghệ trồng rừng; nhu cầu sử dụng đất biến đổi khí hậu Bên cạnh nghiên cứu nêu lên quan điểm mục tiêu cụ thể giai đoạn quy hoạch vùng sản xuất kinh doanh gỗ lớn Trọng tâm đề tài đề xuất quy hoạch chuyển hóa, khai thác trồng lại trồng với tổng diện tích 10.000 toàn tỉnh đến năm 2025 Với phần lớn diện tích công ty Lâm nghiệp lớn tỉnh phần diện tích hộ dân tham gia dự án Phát triển ngành lâm nghiệp (WB3) Mặt khác, để quy hoạch có hiệu đề tài đề xuất giải pháp nâng cao hiệu mô hình sản xuất kinh doanh gỗ lớn, trọng giải pháp sách; giải pháp kỹ thuật; tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm; phát triển nguồn nhân lực; phòng chống cháy rừng giải pháp vốn đầu tư 4 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDMT : (Bone- Dry metric ton) - Khối lượng dăm gỗ độ ẩm 0% tính BĐKH : Biến đổi khí hậu GTSX : Giá trị sản xuất LN : Lâm nghiệp NLG : Nguyên liệu giấy PCCC R : PTNT : Phát triển Nông thôn QH3L R : TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân Phòng cháy chữa cháy rừng Quy hoạch ba loại rừng 5 6 DANH MỤC CÁC BẢNG 7 DANH MỤC HÌNH VẼ 8 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hội thảo: “Xác định ưu tiên để tái cấu ngành lâm nghiệp” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức Hà Nội (2014), chuyên gia, nhà nghiên cứu, nhà khoa học chỉ lĩnh vực cần ưu tiên để tái cấu ngành lâm nghiệp thời gian tới Một ưu tiên để tái cấu ngành lâm nghiệp tạo vùng nguyên liệu cung cấp gỗ Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, vòng năm qua, sản lượng khai thác gỗ rừng trồng tăng lần, từ triệu mét khối năm 2009 lên khoảng 16 triệu mét khối năm 2014 Khai thác gỗ rừng trồng quản lý chặt chẽ theo hướng bền vững Kim ngạch xuất gỗ lâm sản tăng khoảng 1,5 lần vòng năm qua, từ 4,2 tỷ đô la năm 2011 lên 5,7 tỷ đô la năm 2013 năm 2014 ước đạt 6,2 tỷ đô la [27] Tuy nhiên, theo chuyên gia, bên cạnh kết đạt sản xuất lâm nghiệp nhiều tồn hạn chế như: giá trị, suất rừng trồng thấp; chất lượng khả cạnh tranh chưa cao; tăng trưởng ngành hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh lâm trường, công ty lâm nghiệp chưa tương xứng với tiềm Do vậy, để tái cấu ngành lâm nghiệp, chuyên gia rừng cho rằng, cần tập trung nghiên cứu tạo vùng nguyên liệu cung cấp gỗ lớn cùng với mũi nhọn đột phá chọn tạo giống ngoại lai địa, kể lâm sản gỗ có giá trị, có lợi cạnh tranh, giảm tỷ lệ gỗ nguyên liệu nhập mới, nâng cao giá trị gia tăng ngành Theo số liệu chi cục lâm nghiệp Bình Định, tỉnh có 383.580,4 rừng đất lâm nghiệp, chiếm 63,4% diện tích tự nhiên, có gần 77.000 rừng trồng sản xuất, rõ ràng tiềm năng, lợi lớn tỉnh cần phải phát huy, khai thác có hiệu Tuy nhiên, sản xuất kinh doanh rừng trồng tỉnh bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế Theo số liệu đề án tái cấu ngành lâm nghiệp tỉnh, diện tích rừng trồng rừng trồng sản xuất tỉnh Bình Định lớn suất thấp (bình quân khoảng 13m 3/ha/năm); sản phẩm chủ yếu gỗ nhỏ phục vụ cho dăm gỗ xuất khẩu, giá trị kinh tế thấp Trong đó, giá trị gỗ rừng trồng tăng lên theo cấp kính Nếu bán gỗ có đường kính nhỏ cho băm dăm nguyên liệu giấy giá từ 800.000 – 1.000.000 đồng/tấn; gỗ có đường kính 25 – 30cm có giá bình quân khoảng triệu đồng/m3, đường kính >35cm có giá khoảng triệu đồng/m Một vấn đề chưa có giải pháp kỹ thuật sách để phát triển trồng rừng gỗ lớn phục vụ cho sản xuất đồ mộc, đồ gỗ xuất dẫn tới cân đối bất hợp lý vấn đề xuất nguyên liệu nhập gỗ Nhóm sản phẩm nguyên liệu thô (chủ yếu dăm gỗ) khối lượng hàng xuất lớn giá trị lại thấp Để sản xuất 01 dăm xuất với giá trị đem lại khoảng 120 – 130 USD cần tới 02 gỗ nguyên liệu, giá trị bình quân khoảng 63 – 65 USD/tấn nguyên liệu Trong khi, để sản xuất 01 sản phẩm tinh chế với giá trị đem lại khoảng 1.100 – 1200 USD chỉ cần 9 tới 02 – 2,2 gỗ nguyên liệu Mặt khác, kết cấu hạ tầng lâm nghiệp thấp kém, dẫn tới giá thành trồng rừng giá thành sản phẩm gỗ cao Nhằm khắc phục hạn chế nêu trên; nâng cao hiệu kinh tế giá trị gia tăng sản phẩm gỗ rừng trồng theo hướng nâng cao cấu gỗ lớn sản phẩm gỗ; tạo vùng nguyên liệu tập trung bền vững cung cấp nguyên liệu cho chế biến đồ gỗ xuất khẩu; giảm bớt nhập gỗ tròn xuất nguyên liệu thô (dăm gỗ) Cho nên, việc lập quy hoạch vùng sản xuất kinh doanh gỗ lớn địa bàn tỉnh cần thiết Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất quy hoạch vùng sản xuất kinh doanh gỗ lớn địa bàn tỉnh Bình Định” Mục đích đề tài Cung cấp luận khoa học góp phần định hướng quy hoạch giải pháp phát triển vùng chuyên canh sản xuất kinh doanh gỗ lớn địa bàn tỉnh Bình Định Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học (i) Từ kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sở thực tiễn lý luận để phát triển mô hình sản xuất kinh doanh gỗ lớn tỉnh Bình Định; (ii) Là sở khoa học cho định hướng tạo vùng nguyên liệu tập trung bền vững cung cấp nguyên liệu cho chế biến đồ gỗ xuất khẩu; giảm bớt nhập gỗ tròn xuất nguyên liệu thô; nội dung quan trọng đề án tái cấu ngành lâm nghiệp - Ý nghĩa thực tiễn (i) Đề tài chỉ thực trạng sản xuất kinh doanh gỗ nhỏ địa bàn tỉnh Bình Định hiệu kinh tế mô hình sản xuất kinh doanh gỗ lớn làm sở cho chủ rừng tham gia quy hoạch nhằm nâng cao hiệu kinh tế môi trường; (ii) Định hướng canh tác theo mô hình hiệu kinh tế góp phần bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu; (iii) Nâng cao hiệu kinh tế cho chủ rừng tham gia mô hình sản xuất kinh doanh gỗ lớn; (iv) Cân đối vấn đề xuất nguyên liệu nhập gỗ 10 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn Ngoài nước Appanah, S Weiland, G (1993) [18] sách “Planting quality timber trees in Peninsular Malaysia-a review” tổng quan kinh nghiệm trồng rừng gỗ lớn bán đảo Malaysia, tiến trình lịch sử tranh luận lớn quản lý rừng tự nhiên rừng trồng, bao gồm sai lầm sốt nhập nội mọc nhanh; tác giả thảo luận nguyên tắc sử dụng loài tiềm cho trồng rừng; sách này, 40 loài hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng lấy gỗ Mayhew, J.E Newton, AQ.C (1998) [23] sách “The silviculture of Mahogany” trình bày tiến kỹ thuật lâm sinh kinh doanh gỗ thương mại tiếng gọi Mahogany (Swietenia macrophylla) Những khó khăn việc trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh, đặc biệt địa tác giả nêu lên từ sớm Trong khó khăn chủ yếu thường là: việc lựa chọn loài thích hợp cho vùng lập địa, vấn đề cung cấp bảo quản hạt giống, vấn đề đem trồng (đa số trồng nhiệt đới không sống stump (trong nguyên nhân thành công việc trồng Teak (Tectona grandis) khả trồng stump loài này); kỹ thuật lâm sinh đặc biệt kỹ thuật tạo môi trường điều khiển ánh sáng Đã đạt số thành tựu trình độ khoa học kỹ thuật đạt số lĩnh vực liên quan đến trồng rừng gỗ lớn Nghiên cứu giống: Giống khâu quan trọng trồng rừng thâm canh Không có giống cải thiện theo mục tiêu kinh tế nâng cao suất Chính vậy, nhiều nước giới trước nhiều năm nghiên cứu cải thiện giống rừng đạt thành tựu đáng kể Điển Công Gô chọn giống Bạch đàn có suất 40-50 m3/ha/năm Thông qua đường lai tạo loài Eucalyptus urophylla E grandis, Brazil chọn số tổ hợp lai cho suất 4060m3/ha/năm Bằng phương pháp chọn giống, Nam Phi tuyển chọn số dòng E grandis đạt 40m3/ha/năm Tuy nhiên công tác cải thiện giống loài địa vùng nhiệt đới lại chưa có tiến đáng kể Về phương diện sản xuất giống rừng, loài lựa chọn cho trồng rừng chia thành nhóm: (i) Các loài hoa có liên tục; (ii) Các loài hoa kết theo mùa (iii) Các loài có chu kỳ sai (đặc biệt loài họ dầu) Kỹ thuật tạo có nhiều tiến bộ, đặc biệt công nghệ nhân giống sinh dưỡng hom nuôi cấy mô Cây trồng muốn sinh trưởng, sản lượng, 10 76 76 kinh doanh rừng cung cấp nguyên liệu gỗ nhỏ Do việc trồng rừng gỗ lớn khó phát triển sách hỗ trợ nhà nước - Thị trường giá thiếu ổn định, chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, sách quản lý thu mua nhiều bất cập yếu tố hạn chế tới việc khuyến khích người dân nhà đầu tư việc liên doanh, liên kết đầu tư trồng rừng kinh doanh gỗ lớn - Hạ tầng lâm nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, đặc biệt hệ thống đường lâm nghiệp dẫn đến khó khăn công tác đầu tư phát triển rừng gỗ lớn (từ khâu trồng, tỉa thưa, khai thác, vận chuyển chi phí cao)  Về giống kỹ thuật - Công tác quản lý giống trồng lâm nghiệp có nhiều chuyển biến, song nhiều nơi chưa quản lý, giám sát chất lượng giống, đặc biệt sở sản xuất giống tư nhân, quy mô nhỏ (hộ gia đình ) - Các giống Bộ công nhận nhiều chỉ dừng lại mô hình khảo nghiệm đề tài mà chưa nhân giống để chuyển giao, cung cấp cho sản xuất đại trà - Giống nguồn giống chưa cụ thể cho trồng rừng gỗ lớn trồng rừng gỗ nhỏ; chưa cụ thể cho vùng, điều kiện lập địa - Trồng rừng chủ yếu mức thâm canh thấp, đào hố nhỏ, không bón phân, chăm sóc lần nên rừng sinh trưởng chậm, suất thấp - Chưa có nhiều mô hình rừng trồng kinh doanh gỗ lớn điển hình vùng làm sở tham quan, tuyên truyền, học tập - Chưa có hướng dẫn kỹ thuật cụ thể việc chuyển hóa rừng trồng kinh doanh gỗ lớn  Rủi ro đầu tư trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn - Keo lai sinh trưởng nhanh, gỗ mềm, giòn, dễ gãy Bình Định vùng Duyên hải Nam Trung hay có bão, hàng năm có từ 3-4 trận bão đổ vào Do vậy, rừng trồng Keo lai Bình Định dễ bị gẫy Theo khảo sát có khoảng 10 15% Keo lai bị gãy ảnh hưởng đến suất rừng trồng Keo lai - Trồng rừng gỗ lớn có chu kỳ kinh doanh dài nên thường gặp rủi ro cháy rừng, dịch hại, trộm cắp phá hoại chưa có sách bảo hiểm rừng trồng - Thị trường tiêu thụ giá thiếu ổn định; mặt khác, giống phục vụ trồng rừng chủ yếu Keo tai tượng, Keo lai, loài có nhiều khuyết tật kinh doanh gỗ lớn (xẻ) như: rỗng ruột, nhiều mấu, mắt làm giảm giá trị gỗ 76 77 77 3.5.4 Các giải pháp nâng cao hiệu mô hình sản xuất kinh doanh gỗ lớn 3.5.4.1 Giải pháp chính sách  Chính sách đất đai - Miễn giảm tiền thuê đất thuế sử dụng đất diện tích trồng rừng, chuyển hóa kinh doanh gỗ lớn nhằm giảm bớt khó khăn, chi phí cho tổ chức, công ty lâm nghiệp, hộ gia đình; cụ thể: Miễn tiền thuê đất thuế sử dụng đất lâm nghiệp chu kỳ kinh doanh đầu diện tích trồng rừng, chuyển hóa rừng để kinh doanh gỗ lớn; Giảm 50% tiền thuê đất thuế sử dụng đất lâm nghiệp diện tích trồng rừng, chuyển hóa rừng để kinh doanh gỗ lớn chu kỳ kinh doanh - Đối với hộ gia đình, cá nhân tham gia trồng rừng kinh doanh gỗ lớn nằm vùng quy hoạch chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, miễn phí làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp  Chính sách hỗ trợ đầu tư tín dụng - Tiếp tục thực sách hỗ trợ trồng rừng gỗ lớn theo Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007, Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg ngày 09/12/ 2011 Thủ tướng Chính phủ việc trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn với mức hỗ trợ cao để thu hút, khuyến khích người dân tham gia trồng rừng sản xuất với mục đích kinh doanh gỗ lớn - Nhà nước cần có chế hỗ trợ vốn vay để phát triển trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn sau: + Đối với chủ rừng có rừng trồng, cam kết kéo dài thời gian chăm sóc, bảo vệ để chuyển sang kinh doanh gỗ lớn (khai thác sau 10 năm) vay tương ứng với 30% giá trị thực tế diện tích rừng thời điểm vay (bình quân 15 triệu đồng/ha), tiền gốc lãi trả lần vào thời điểm khai thác (lãi suất vay thấp lãi suất Ngân hàng sách lãi suất 0) + Đối với chủ rừng trồng lại rừng sau khai thác trồng có cam kết kinh doanh rừng gỗ lớn vay tương ứng với 70% chi phí dự toán đầu tư quan có thẩm quyền phê duyệt (bình quân 20 triệu đồng/ha), tiền gốc lãi trả lần vào thời điểm khai thác (lãi suất vay thấp lãi suất Ngân hàng sách lãi suất 0)  Các sách hỗ trợ khác - Xây dựng thực thí điểm sách bảo hiểm 10.000ha rừng trồng kinh doanh gỗ lớn để người trồng rừng yên tâm đầu tư 77 78 78 - Nhà nước đầu tư kết cấu hạ tầng lâm nghiệp, đặc biệt hệ thống đường lâm nghiệp vùng trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn theo quy hoạch, để giảm chi phí đầu tư cho chủ rừng - Có chế, sách khuyến khích liên kết hộ trồng rừng gỗ lớn, công ty lâm nghiệp với doanh nghiệp chế biến gỗ; khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào vùng nguyên liệu theo mô hình khép kín từ sản xuất, chế biến, tiêu thụ; người nông dân góp vốn quyền sử dụng đất với doanh nghiệp họ cổ đông doanh nghiệp, chia sẻ lợi ích có tạo vùng nguyên liệu ổn định bền vững - Trợ giá giống: Hỗ trợ phần chênh lệch giống sản xuất phương pháp giâm hom với giống sản xuất phương pháp nuôi cấy mô diện tích trồng rừng kinh doanh gỗ lớn vùng quy hoạch - Hỗ trợ cấp chứng chỉ FSC vùng quy hoạch rừng trồng kinh doanh gỗ lớn 3.5.3.2 Giải pháp kỹ thuật - Xác định trồng dòng Keo lai, sử dụng giống nuôi cấy mô - Đưa giống, dòng công nhận có suất cao, phù hợp cho việc trồng rừng kinh doanh gỗ lớn vào sản xuất - Xây dựng mô hình chuyển hoá rừng trồng gỗ nhỏ sang kinh doanh gỗ lớn, mô hình trồng rừng thâm canh kinh doanh gỗ lớn - Xây dựng mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị từ trồng rừng, chế biến tiêu thụ sản phẩm 3.5.3.3 Giải pháp tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng chuỗi giá trị ngành hàng rừng trồng gỗ lớn, diện tích quy hoạch, kiện toàn, thành lập HTX tổ hợp tác để đầu vào, để kiểm soát chất lượng ký hợp đồng liên kết với doanh nghiệp chế biến gỗ tinh chế để tiêu thụ sản phẩm - Tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng, đặc biệt ưu tiên xây dựng hệ thống đường lâm nghiệp, đường ranh cản lửa vùng trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn theo quy hoạch, để thuận lợi cho việc trồng rừng, quản lý, chăm sóc bảo vệ rừng, áp dụng giới hóa vào sản xuất - Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại lâm nghiệp để nhận hỗ trợ từ sách Nhà nước Trong vùng quy hoạch trồng rừng sản xuất gỗ lớn cần hình thành theo nhóm cộng đồng quản lý, tổ chức thực tốt công tác bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng xây dựng chứng chỉ quản lý rừng bền vững (FSC) cho toàn diện tích rừng trồng sản xuất gỗ lớn 78 79 79 - Đa dạng hóa loại sản phẩm từ gỗ, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm từ gỗ rừng trồng, đầu tư dây chuyền sản xuất ván ghép sản phẩm từ ván ghép - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ tiên tiến để chế biến cho sản phẩm có khả cạnh tranh cao Đặc biệt, công nghệ chế biến, sử dụng gỗ rừng trồng có đường kính nhỏ - Đẩy mạnh công tác giao đất lâm nghiệp cho tổ chức cá nhân vùng quy hoạch trồng rừng sản xuất kinh doanh gỗ lớn để họ yên tâm đầu tư trồng chăm sóc rừng Thuận lợi việc góp vốn quyền sử dụng đất với doanh nghiệp 3.5.3.4 Phát triển nguồn nhân lực - Khuyến khích, tạo thuận lợi để doanh nghiệp tổ chức thực hợp tác hỗ trợ lẫn đào tạo, nâng cao kỹ năng, cho lao động doanh nghiệp - Tổ chức đào tạo, tập huấn cho hộ gia đình vùng quy hoạch quy trình, kỹ thuật công tác trồng, chăm sóc, tỉa thưa khai thác rừng trồng gỗ lớn - Tập huấn kỹ thuật, nghiệp vụ phòng chống cháy rừng cho chủ rừng vùng quy hoạch 3.5.4.5 Công tác phòng chống cháy rừng - Xây dựng đường băng cản lửa vùng trồng rừng gỗ lớn tập trung, vùng có nguy dễ xảy cháy rừng - Tổ chức diễn tập chữa cháy rừng, nhằm nâng cao lực chỉ huy, kỹ thuật chữa cháy khả phối hợp lực lượng công tác phòng chống cháy rừng; địa phương, chủ rừng tổ chức diễn tập theo phương châm 04 chỗ: “chỉ huy chỗ, lực lượng chỗ, phương tiện chỗ, hậu cần chỗ ” - Xây dựng chòi canh lửa khu vực quy hoạch - Xây dựng tin, biển báo cấm lửa đặt đường vào rừng, bìa rừng, nơi dễ cháy rừng thường có nhiều người qua lại - Phối hợp với hội đoàn thể mở đợt tuyên truyền thông qua thi tìm hiểu pháp luật bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng; phối hợp với quan báo, đài phát thanh, đài truyền hình đưa tin tuyên truyền gương người tốt, việc tốt công tác phòng chống cháy rừng, dự báo nguy cấp cháy rừng 3.5.4.6 Giải pháp vốn đầu tư - Vốn Nhà nước: Đầu tư xây dựng đường lâm nghiệp, khuyến lâm, hỗ trợ giá giống cấy mô, hỗ trợ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; - Vốn vay từ ngân hàng thương mại; 79 80 80 - Vốn tự có chủ rừng; - Vốn lồng ghép từ chương trình, dự án; - Vốn liên doanh, liên kết 80 81 81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đề tài nghiên cứu phân tích ảnh hưởng điều kiện tự nhiên kinh tế -xã hội đến công tác quy hoạch vùng sản xuất gỗ lớn địa bàn tỉnh Bình Định, có nhiều điều kiện thuận lợi để Bình Định phát triển mô hình Bên cạnh tồn không khó khăn cần có giải pháp đồng để khắc phục Kết điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất lâm nghiệp tỉnh Bình Định thực trạng rừng trồng nguyên liệu; sở hạ tầng lâm sinh; thực trạng chế biến lâm sản qua chỉ hạn chế mô hình kinh doanh gỗ truyền thống chủ yếu cung cấp gỗ dăm chưa đạt hiệu kinh tế so với sản xuất gỗ tinh chế để xuất Hiện mức hỗ trợ sách khuyến khích phát triển trồng rừng kinh doanh gỗ lớn thấp chỉ dừng lại số hạng mục, suất đầu tư cho trồng rừng kinh doanh gỗ lớn cao, chu kỳ kinh doanh dài dễ gặp rủi ro… nên chưa tạo động lực thúc đẩy sức hấp dẫn người dân đầu tư trồng rừng kinh doanh gỗ lớn Vì đề tài có đề xuất vai trò bên liên quan việc khuyến khích trồng rừng gỗ lớn, vai trò quan trọng thuộc Sở Nông nghiệp PTNT quan thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT Để thực công tác quy hoạch đề tài có đưa số dự báo nhu cầu sản phẩm chế biến gỗ; thị trường gỗ; ứng dụng khoa học công nghệ trồng rừng; nhu cầu sử dụng đất biến đổi khí hậu Bên cạnh nghiên cứu nêu lên quan điểm mục tiêu cụ thể giai đoạn quy hoạch vùng sản xuất kinh doanh gỗ lớn Trọng tâm đề tài đề xuất quy hoạch chuyển hóa, khai thác trồng lại trồng với tổng diện tích 10.000ha toàn tỉnh đến năm 2025 Với phần lớn diện tích công ty Lâm nghiệp lớn tỉnh phần diện tích hộ dân tham gia dự án Phát triển ngành lâm nghiệp (WB3) Loài trồng chủ lực kinh doanh gỗ lớn Bình Định thời gian quy hoạch xác định Keo lai (Acacia mangium x A auriculiformis) Mặt khác, để quy hoạch có hiệu đề tài đề xuất giải pháp nâng cao hiệu mô hình sản xuất kinh doanh gỗ lớn, trọng giải pháp sách; giải pháp kỹ thuật; tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm; phát triển nguồn nhân lực; phòng chống cháy rừng giải pháp vốn đầu tư 81 82 82 Đề nghị Với mục tiêu giải pháp đề cập nghiên cứu, tổ chức triển khai thực quy hoạch cách đồng bộ, kết hợp với sách khuyến khích phát triển sản xuất chắn vùng quy hoạch trồng rừng sản xuất kinh doanh gỗ lớn tỉnh phát triển theo hướng bền vững, hiệu sản xuất nâng cao; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Để nâng cao hiệu quả, đề tài cần tiếp tục nghiên cứu mức độ đáp ứng số lượng, chất lượng Keo để chế biến đồ gỗ, nhu cầu thị hiếu khách hàng, phân tích tỷ lệ % gỗ Keo thị trường giải pháp cho phần thiếu hụt lại đề có giải pháp tốt để đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe thị trường nước giới Do quy mô nghiên cứu rộng thời gian hạn chế nên số nội dung chưa hoàn thiện Vì vậy, để đáp ứng mục tiêu chung đề nghiên cứu xây dựng mô hình trồng rừng gỗ lớn thí điểm với trồng địa khác Sao đen, Dầu rái, để đáp ứng đa dạng nguồn gỗ tương lai 82 83 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Hữu Biển (2010), Nghiên cứu chọn giống kỹ thuật trồng rừng thâm canh Lò bo (Brownlowia tabularis Pierre), Xoan mộc (Toona surenii (Blume) Merr) Dầu cát (Dipterocarpus costatus Gaertn) số vùng sinh thái trọng điểm, Thông báo kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2010 Lê Minh Cường (2010), Nghiên cứu chọn giống kỹ thuật trồng thâm canh Sồi phảng (Lithocarpus fissus (Champ, ex Benth,) A, Camus) Gáo trắng (Neolamarkia cadamba (Roxb) Bosser) cung cấp gỗ lớn số vùng trọng điểm, Thông báo kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2010 Nguyễn Việt Cường (2010), Nghiên cứu lai tạo giống số loài bạch đàn, tràm, keo, thông, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2010 Phạm Thế Dũng cs, (2010), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật bảo vệ nâng cao độ phì đất nhằm nâng cao suất bạch đàn, keo luân kỳ sau, Thông báo kết đề tài, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 2010 Trần Lâm Đồng, Phan Minh Sáng (2010), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng gỗ lớn nhập nội, Giổi bắc (Michelia macclurei Dandy) Lát mehicô (Cedrelaodorata L,) Võ Đại Hải cs, (2010), Nghiên cứu phát triển hai loài Vối thuốc (Schimawallichii Choisy Schima superba Gardn, et Champ), Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2010 Nguyễn Thị Hải Hồng (2010), Nghiên cứu chọn, nhân giống kỹ thuật gây trồng Dầu rái, Sao đen, Thông báo kết quả, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 2010 Lê Đình Khả cs, (2003a), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Lê Đình Khả cs, (2003b), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài rừng chủ yếu Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Kiên (2010), Nghiên cứu chọn, nhân giống kỹ thuật gây trồng Giổi xanh Re gừng, Thông báo kết quả, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 2010 11 Đoàn Thị Mai cs, (2010), Nghiên cứu tuyển chọn, nhân giống Xoan ta Tếch có suất cao nhằm đáp ứng yêu cầu trồng rừng gỗ lớn, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2010 83 84 84 12 Nguyễn Hoàng Nghĩa cs, (2010), Nghiên cứu chọn dòng keo bạch đàn chịu bệnh có suất cao phục vụ trồng rừng kinh tế, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2010 13 Ngô Đình Quế cs, (2009), Phân hạng đất trồng RSX số loài chủ yếu vùng trọng điểm, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp việt Nam, Hà Nội 2009 14 Hà Huy Thịnh cs, (2010), Nghiên cứu cải thiện giống nhằm tăng suất, chất lượng cho số loài trồng rừng chủ lực, Báo cáo tổng kết đề tài,Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 2010 15 Phạm Quang Thu (2004), Bước đầu nghiên cứu bệnh khô héo Thông ba tuyến trùng Lâm Đồng, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp số 2/2004 16 Đặng Văn Thuyết cs (2010), Nghiên cứu hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo, Bạch đàn Thông caribea để cung cấp gỗ lớn, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 2010 17 Lương Văn Tiến cs (2010) Nghiên cứu đánh giá hiệu rừng trồng số loài làm sở đề xuất định hướng phát triển trồng chủ yếu phục vụ sản xuất hàng hóa lâm sản Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài,Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 2010 Tiếng nước 18 Appanah, S Weiland, G (1993): Planting quality timber trees in Peninsular Malaysia-a review 19 Assmann.E The principles of Forest yiel study Pergamon Press 1970 (translation by Gardiner S.N) 506 trang 20 Evans J (1992), Plantation Forestry in the Tropics, Clarendon Press- Oxford 21 Evans J (1974): Som aspects of growth of Pinus patula in Swaziland Commonwealth Forestry Review 53, 57-62pp Plantations of Brazil, Site Management and Productyvity in Tropical Plantation 22 Herrero, G et al (1988), Effect of dose and type of phosphante on the development of Pinus caribeae var caribeae, I quartizite fertillitic soil Agrotecnia de Cuba 20, pp 716 23 Mayhew, J.E Newton, AQ.C (1998 ) The silviculture of Mahogany 24 Mello, H A (1976), Management prolems in manmade forest of short rotation in South America, Proceedings of the 16th IUFRO Congress, Oslo Div 84 85 85 25 Nambiar, E.K.S and Brown, A.G (1997), Management of soil, water and nutrient in tropical planatation forests, ACIAR Monograph No 43 ACIAR, Canberra, 571p Bài viết từ báo mạng 26 Chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang gỗ lớn, xem 12/04/2015 27 Hữu Vinh – BKT, Xác định ưu tiên để tái cấu ngành lâm nghiệp, xem 10/04/2015 28 Trồng rừng kinh doanh gỗ lớn: Nâng cao giá trị rừng trồng , xem 11/04/2015 29 Xây dựng mô hình trồng rừng gỗ lớn chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang kinh doanh gỗ lớn, xem 10/04/2015 85 86 86 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 6: QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT KINH DOANH GỖ LỚN TỈNH BÌNH ĐỊNH PHÂN THEO ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH ĐẾN NĂM 2025 Tổng diện tích (ha) Địa điểm Chuyển hóa KT trồng lại Lô Toàn tỉnh Huyện Hoài Ân 45 154 29 731 134 10.000,0 2.033,6 2.217,8 418,1 7.247,5 1.615,5 2 27 13 11 11 129 59 25 34 104 104 1.945,8 87,8 1.011,5 464,1 547,4 938,6 938,6 418,1 1.2 2.1 2.2 3.1 Đak Mang Bok Tới Huyện Phù Cát Cát Lâm Cát Hiệp Thị xã An Nhơn Nhơn Tân 1.527,7 87,8 1.011,5 464,1 547,4 938,6 938,6 Huyện Tây Sơn 10 86 616,3 296,8 319,5 4.1 4.2 4.3 Bình Tân Bình Thuận Tây Thuận 1 3 25 40 17 184,9 256,4 83,9 10,5 152,6 74,6 174,4 103,8 9,3 4.4 Tây Giang Huyện Vĩnh 2 33 91,1 292,4 59,1 161,0 32,0 Huyện, xã 1 1.1 86 Tiểu khu Loài Ghi Diện tích rừng trồng (ha) Khoảnh T T Năm thực Trồng mới 534,7 131,4 Chuyển hóa KT trồng lại 10 11 Trồng mới 12 Hiện trạng 13 Quy hoạch 14 15 87 87 Tổng diện tích (ha) Địa điểm KT trồng lại Lô 5.1 Vĩnh Thuận 15 179,6 48,2 5.2 Vĩnh Hòa 18 112,8 112,8 Huyện Vân Canh 23 74 288 4.588,8 1.258,4 2.927,1 6.1 6.2 6.3 Canh Vinh Canh Hiển Canh Hiệp 15 68 16 37 1.151,0 821,6 562,7 267,6 156,6 883,4 821,6 406,1 6.4 Canh Liên 12 42 163 2.003,8 784,5 816,0 6.5 Canh Thuận 1 49,7 49,7 TP Quy Nhơn 10 27 518,8 83,5 435,3 Phước Mỹ 10 27 518,8 83,5 435,3 Huyện, xã Tiểu khu Chuyển hóa Trồng mới Thạnh 7.1 87 Loài Diện tích rừng trồng (ha) Khoảnh T T Năm thực 131,4 403,3 403,3 Chuyển hóa KT trồng lại Trồng mới Hiện trạng Quy hoạch Ghi 88 88 88 89 89 PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH RỪNG VÀ ĐẤT RỪNG THUỘC ĐỐI TƯỢNG QUY HOẠCH TẠI LÂM PHẦN CÔNG TY TNHH LÂM NGHIỆP SÔNG KÔN 89 90 90 90 ... miền núi Thanh Hóa đến năm 2020”, ngành nông nghiệp phát triển nông thôn xây dựng chương trình hành động, có nội dung chuyển hóa phần diện tích rừng trồng gỗ nhỏ sang gỗ lớn Bởi tỉnh Thanh Hóa... xẻ giảm Ảnh hưởng mật độ đến phát triển tán rõ nét Nghiên cứu rừng trồng Pinus patula, Julians Evan (1974) [21] cho thấy rừng 19 tuổi chưa qua tỉa thưa chiều dài tán 29% tổng chiều dài thân,... tuổi rừng tỉa thưa lần vào tuổi 9, chiều dài tán 13 14 14 lên tới 40% chiều dài thân Julians Evans (1992) [20] kết luận việc tỉa thưa mật độ lâm phần thấp làm tăng độ dày vỏ làm giảm đáng kể

Ngày đăng: 09/12/2016, 18:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Ảnh hưởng của các nhân tố đến mật độ trồng (dẫn theo Thomasius). - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT KINH DOANH GỖ LỚN
Hình 1.1. Ảnh hưởng của các nhân tố đến mật độ trồng (dẫn theo Thomasius) (Trang 12)
Bảng 3.1. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp qua các năm - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT KINH DOANH GỖ LỚN
Bảng 3.1. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp qua các năm (Trang 39)
Bảng 3.2. Hiện trạng diện tích rừng trồng phân theo chức năng qua các năm - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT KINH DOANH GỖ LỚN
Bảng 3.2. Hiện trạng diện tích rừng trồng phân theo chức năng qua các năm (Trang 41)
Bảng 3.3. Diện tích, năng suất, sản lượng khai thác gỗ rừng trồng qua các năm - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT KINH DOANH GỖ LỚN
Bảng 3.3. Diện tích, năng suất, sản lượng khai thác gỗ rừng trồng qua các năm (Trang 43)
Bảng 3.4. Cơ cấu nguyên liệu gỗ đầu vào của ngành dăm năm 2011 - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT KINH DOANH GỖ LỚN
Bảng 3.4. Cơ cấu nguyên liệu gỗ đầu vào của ngành dăm năm 2011 (Trang 52)
Bảng 3.5. Quy hoạch diện tích trồng rừng gỗ lớn phân theo địa phương và chủ quản lý - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT KINH DOANH GỖ LỚN
Bảng 3.5. Quy hoạch diện tích trồng rừng gỗ lớn phân theo địa phương và chủ quản lý (Trang 59)
Bảng 3.6. Quy hoạch diện tích chuyển hóa từ rừng trồng hiện có sang kinh doanh gỗ lớn đến năm 2025. - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT KINH DOANH GỖ LỚN
Bảng 3.6. Quy hoạch diện tích chuyển hóa từ rừng trồng hiện có sang kinh doanh gỗ lớn đến năm 2025 (Trang 63)
Bảng 3.7. Kế hoạch chuyển hóa phân theo giai đoạn và chủ quản lý - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT KINH DOANH GỖ LỚN
Bảng 3.7. Kế hoạch chuyển hóa phân theo giai đoạn và chủ quản lý (Trang 66)
Bảng 3.8. Quy hoạch diện tích trồng mới, trồng lại rừng sản xuất kinh doanh gỗ lớn đến năm 2025 - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT KINH DOANH GỖ LỚN
Bảng 3.8. Quy hoạch diện tích trồng mới, trồng lại rừng sản xuất kinh doanh gỗ lớn đến năm 2025 (Trang 67)
Bảng 3.10. So sánh giá trị kinh tế của mô hình kinh doanh gỗ nhỏ và gỗ lớn. - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT KINH DOANH GỖ LỚN
Bảng 3.10. So sánh giá trị kinh tế của mô hình kinh doanh gỗ nhỏ và gỗ lớn (Trang 71)
Bảng 3.11. Hệ số chuyển đổi tính CO2 hấp thụ dựa vào trữ lượng rừng của một số loài cây được nghiên cứu: - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT KINH DOANH GỖ LỚN
Bảng 3.11. Hệ số chuyển đổi tính CO2 hấp thụ dựa vào trữ lượng rừng của một số loài cây được nghiên cứu: (Trang 73)
Bảng 3.12. So sánh khả năng hấp thụ CO 2  của hai mô hình kinh doanh gỗ nhỏ và gỗ lớn. - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT KINH DOANH GỖ LỚN
Bảng 3.12. So sánh khả năng hấp thụ CO 2 của hai mô hình kinh doanh gỗ nhỏ và gỗ lớn (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w