Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây Ươi (Scaphium macropodum) tại huyện KBang, tỉnh Gia Lai

5 43 0
Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây Ươi (Scaphium macropodum) tại huyện KBang, tỉnh Gia Lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này nhằm góp phần cải thiện chất lượng nguồn giống cũng như chủ động về nguồn giống trong gây trồng rừng. Với những kết quả đạt được của bài báo này sẽ đóng góp các cơ sở khoa học cung cấp thông tin về kỹ thuật nhân giống vô tính và bổ sung cơ cấu cây trồng rừng bản địa đa mục đích, có hiệu quả cho vùng Gia Lai nói riêng và Tây Nguyên nói chung.

Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vơ tính Ươi (Scaphium macropodum) huyện KBang, tỉnh Gia Lai ThS LẠI VĂN THỌ, TS ĐỒN ĐÌNH TAM Trường Trung cấp Lâm nghiệp Tây Nguyên Hình 01: Thân, lá, Ươi Đặt vấn đề Ươi (Scaphium macropodum) là gỗ đa tác dụng, cho có giá trị ở Việt Nam, Ươi làm dược liệu, tác dụng nhiệt, giải độc, chữa trị nhiều bệnh đường ruột … ngoài gỗ được sử dụng làm nhà hoặc đóng đồ Một Ươi sai quả có thể cho suất 40-60 kg quả/năm và đem lại lợi nhuận hàng nhiều triệu đồng cho người dân Hiện quả Ươi khơ có giá tăng đột biến tới 200.000-300.000 đờng/1kg Do thân Ươi thẳng, cao tới 25-30 m, trèo thu hái khó khăn, nên người dân thường chặt hạ để khai thác (khai thác triệt) dẫn đến tình trạng các quần thể Ươi tự nhiên bị tàn phá, suy thoái nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng Điều này làm cho số phận Ươi, lồi có nhiều giá trị ngày suy giảm cách trầm trọng nhanh đến bờ vực diệt chủng Trong năm qua, nhiều nguyên nhân khác nên diện tích, trữ lượng nguồn gen thực vật rừng nhiệt đới bị suy giảm mạnh làm cho khả phòng hộ, cung cấp gỗ loại lâm sản ngồi gỗ cho q trình phát triển kinh tế xã hội bị hạn chế Mặc dù diện tích rừng Gia Lai tăng trữ lượng chất lượng rừng chưa cải thiện rõ rệt, chủ yếu rừng tự nhiên thuộc đối tượng rừng nghèo kiệt, giá trị kinh tế, phòng hộ, đa dạng sinh học, không cao Rừng trồng sản xuất rừng trồng nguyên liệu, gỗ nhỏ Vì vậy, giai đoạn nay, việc phát triển loài địa đa tác dụng quan tâm, Ươi lồi Vì vậy, nghiên cứu nhằm góp phần cải thiện chất lượng nguồn giống chủ 21 SỐ 04 NĂM 2018 KHOA HỌC KỸ THUẬT TẠP CHÍ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG 22 KHOA HỌC KỸ THUẬT động nguồn giống gây trồng rừng Với kết đạt báo đóng góp sở khoa học cung cấp thông tin kỹ thuật nhân giống vơ tính bổ sung cấu trồng rừng địa đa mục đích, có hiệu cho vùng Gia Lai nói riêng Tây Nguyên nói chung Phương pháp thực v Tuyển chọn trội: Tiến hành khảo sát, dự tuyển tuyển chọn trội lâm phần rừng tự nhiên huyện KBang tỉnh Gia Lai theo tiêu chuẩn ngành số 04TCN147-2006 Bộ Nông nghiệp v Phương pháp chiết cành: Sử dụng chất kích thích rễ IBA dạng dung dịch với nồng độ (công thức) khác nhau: 250 ppm, 500 ppm, 750ppm; 1.000 ppm, 1.250ppm; 1.500 ppm đối chứng Mỗi cơng thức tiến hành thí nghiệm 90 cành chiết chia thành lần lặp - Giá thể sử dụng cho chiết cành xơ dừa trộn bùn đất - Áp dụng phương pháp chiết lồi ăn nơng - lâm nghiệp Cành chiết chọn cành bánh tẻ trội tuyển chọn Chọn cành có đường kính 2-3cm với độ tuổi 1-3 tuổi phần tán nơi có nhiều ánh sáng, mọc dày để chiết - Bầu chiết theo dõi, đánh giá thời gian từ 3-5 tháng - Khi thấy rễ dài chuyển sang màu vàng ngà tiến hành cắt cành chiết xuống giâm cát ẩm tháng cho rễ ổn định v Phương pháp ghép: Vật liệu chồi ghép cành ghép cho thí nghiệm nghiên cứu nhân giống Ươi kỹ thuật ghép lấy trực tiếp từ trội từ vườn vật liệu Các thí nghiệm ghép gồm: Ghép nêm (CT1), ghép áp (CT2) ghép nối (CT3) (Vườn vật liệu vườn ươm chiết chiết từ trội tuyển chọn) - Tạo gốc ghép từ các Ươi 1-2 tuổi gây trồng từ hạt (đường kính 0,8-1cm, cao 60-70 cm), có sức sống tốt, không sâu bệnh, cắt tạo gốc ghép cao 25-35cm - Cây ghép chăm sóc, theo dõi giàn che sáng 75% vườn ươm Sau tháng tiến hành giảm tỷ lệ che sáng xuống 50% Kết thảo luận 3.1 Điều tra khảo sát tuyển chọn trội Bảng 01: Đường cong đa dạng ưu D-D quần xã thực vật lâm phần nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy, đường cong D-D trường nghiên cứu có độ dốc khác Kết thể đường cong cho thấy Ươi loài chiếm ưu quần thể(chiếm 56%) Tiếp đến loài khác có vị trí thấp đường cong D-D lồi ưu xếp theo trật tự ưu định Kết điều tra, tính tốn cho thấy, trội tuyển chọn có tiêu sinh trưởng sản lượng vượt trội so với lâm phần Về đường kính, trội có độ vượt từ 41,9% đến 144,2% so với lâm phần; chiều cao vượt từ 18,4% đến 65,8% so với lâm phần Đặc biệt, sản lượng vượt từ 136,6% đến 198,5% so với sản lượng trung bình lâm phần điều tra, tùy theo khu vực nghiên cứu Do Ươi lồi địa có chu kỳ sai - năm/lần việc khai thác Ươi phương pháp chặt cành nên loài cần lượng thời gian dài (có thể tới - năm) để phục hồi để hoa, trở lại 3.2 Kết nghiên cứu nhân giống Ươi phương pháp chiết Bảng 04: Chiều dài rễ chiết công thức thí nghiệm Bảng 02: Biểu đồ tỷ lệ % cành chiết rễ cơng thức thí nghiệm Qua bảng 02 ta thấy, công thức đối chứng cành chiết khơng rễ Trong cơng thức cịn lại tỷ lệ rễ cơng thức 1.000ppm cao với 53 cành rễ, đạt 58,9%; tiếp đến công thức 750ppm, với 43 cành rễ, đạt 47,8%; cơng thức 1.250ppm có 39 cành rễ, đạt 43,3%; công thức 500ppm cho số cành rễ 25 cành, đạt 27,8%; sử dụng chất IBA, nồng độ 1.500ppm số cành rễ đạt 16/90 cành, đạt 17,8% thấp công thức 250ppm với 10 cành rễ đạt 27,8% Khẳng định nồng độ thuốc kích thích rễ có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ rễ cành chiết, nồng độ IBA khác tỷ lệ rễ cành chiết khác Trong đó, cơng thức sử dụng thuốc kích thích rễ IBA nồng độ 1.000ppm cho tỷ lệ rễ cao nhất, đồng thời việc sử dụng IBA nồng độ cao kìm hãm rễ cành chiết Bảng 03: Tỷ lệ số lượng rễ trung bình qua cơng thức thí nghiệm Qua bảng 03 04 ta thấy cơng thức có chất lượng rễ thấp 1.500ppm đạt trung bình rễ/cây chiết rễ khơng dài (trung bình 4cm) Cơng thức đối chứng thấy mô sẹo, không thấy xuất rễ, có cành nhú rễ tháng thứ sau chết vào tháng thứ Điều chứng tỏ việc sử dụng chất kích thích rễ có ảnh hưởng mạnh tới tỷ lệ rễ chất lượng rễ chiết Hình 03: Bầu chiết rễ chiết Trên sở kết nghiên cứu nồng độ chất kích thích rễ, đề tài tiến hành sản xuất vơ tính phương pháp chiết, cụ thể sau: Thời gian chiết cành thực vào cuối mùa khô đầu mùa mưa (tháng đến tháng 8) Sử dụng chất kích thích rễ IBA nồng độ 1.000ppm Tại trội tuyển chọn, chọn cành phần trên, có nhiều ánh sáng, mọc dày tán trội có đường kính 1-3cm với độ tuổi cành từ - năm Ở chân cành chiết bóc khoanh vỏ, chiều dài khoảng - cm; lấy lưỡi dao, cạo khẽ lên gỗ, khoanh vỏ bóc để làm chết tương tầng làm cho vỏ tái sinh, thành 23 SỐ 04 NĂM 2018 KHOA HỌC KỸ THUẬT TẠP CHÍ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG 24 KHOA HỌC KỸ THUẬT cầu nối cho nhựa cành chiết xuống phía dưới, khơng thuận cho việc rễ Phải cạo toàn mặt gỗ vỏ khơng bỏ sót chỗ nào, chờ 20 - 30 ngày tượng tầng chết mặt gỗ khơ, vết chiết hình thành mơ sẹo tiến hành cạo mơ sẹo bơi thuốc kích thích rễ vào phía phần bóc vỏ, sau đắp bùn trộn sơ dừa quanh cành chỗ bóc vỏ phía ngồi bọc bao tải để thuận tiện cho việc thấm thoát nước Khi thời tiết chưa vào mùa mưa, tiến hành chăm sóc định kỳ tuần lần cách mở phía bầu đất dùng bình xịt phun nước, tạo độ ẩm cho bầu chiết Từ tháng thứ định kỳ tháng lần kiểm tra tình hình rễ chiết Khi thấy rễ dài chuyển sang màu vàng ngà tiến hành cắt cành chiết xuống giâm cát ẩm tháng cho rễ ổn định, sau chuyển chiết vào bầu polime Thành phần ruột bầu gồm 80% đất mặt + 15% phân chuồng hoai + 5% phân vi sinh (tính theo trọng lượng bầu) Sau chiết đưa vào bầu tháng, rễ ổn định, tiến hành tác động kỹ thuật trẻ hóa chiết phương pháp cắt thân tạo chồi Thân chiết cắt cách miệng bầu 20 - 30cm, đồng thời huấn luyện, chăm sóc vườn ươm có giàn tưới phun tự động Cây che sáng 70% tháng thứ đến tháng thứ 4, đến chiết nảy chồi dài khoảng 10cm, tiến hành giảm tỷ lệ che sáng xuống 50% ánh sáng tự nhiên 3.3 Kết nghiên cứu nhân giống Ươi phương pháp ghép Ghép phương pháp nhân giống sử dụng cành hay mầm nhánh mẹ có nhiều ưu điểm phẩm chất tốt, suất cao,… gắn sang gốc ghép để tạo thành thể thống với mục đích giữ đặc tính mẹ, mau cho quả, tuổi thọ cao hạ độ cao trồng Do việc lấy vật liệu ghép mắt ghép trội vật liệu đầu dịng khó khăn hạn chế số lượng nên đề tài tiến hành nghiên cứu kỹ thuật ghép ghép nêm ngọn, ghép áp ghép nối Kết nghiên cứu kỹ thuật ghép thể bảng 05 Bảng 05: Ảnh hưởng phương pháp ghép đến tỷ lệ chồi ghép Phương pháp Lần Số Tỷ lệ (%) ghép lặp Dung cành lượng Tỷ lệ Trung bình mẫu chồi % (%) Ghép nêm (CT1) Ghép áp (CT2) Ghép nối (CT3) 50 46 92 50 43 86 50 45 90 50 26 52 50 18 36 50 29 58 50 29 58 50 28 56 50 25 50 89,3 48,7 54,7 Kết nghiên cứu cho thấy, ba phương pháp ghép cho kết khả quan, ghép nêm cho số chồi cao với 89,3% số ghép, tiếp đến phương pháp ghép nối với 54,7% số ghép thấp phương pháp ghép áp với tỷ lệ chồi 48,7% Trên sở kết nghiên cứu kỹ thuật ghép, đề tài tiến hành sử dụng kỹ thuật ghép nêm để sản xuất ghép với kỹ thuật sau: Chọn gốc ghép: gốc ghép gieo từ hạt, bầu đất có tuổi từ 18 đến 24 tháng tuổi, thân hóa gỗ, đường kính gốc tối thiểu đạt 0,6 - 0,8cm Cây sinh trưởng tốt, khỏe mạnh, không sâu bệnh, vỏ trơn Cây chăm sóc vườn ươm chăm sóc hàng ngày Chọn chồi ghép: chọn chồi ghép có đường kính 0,5 - 0,7cm, chồi có sức sống tốt, gốc chồi hóa gỗ, chồi thời kỳ sinh trưởng, vỏ nhẵn, không bị sâu bệnh Chồi có đỉnh chồi (tốt bung ra) Kỹ thuật ghép: ghép tiến hành ghép vào ngày không mưa để tránh nước mưa làm hỏng vết ghép Dùng kéo sắc cắt bỏ phần vật liệu ghép cách bầu khoảng 40cm Dùng dao ghép chẻ đường sâu 2-3cm thân gốc ghép Chồi ghép thu thập từ vườn vật liệu từ trội có chiều dài - 8cm cắt bỏ hết phần lá, để lại phần đỉnh chồi Dưới chân chồi ghép, dùng dao sắc cắt vát bên tạo thành hình chữ V phẳng tương ứng với vết chẻ gốc ghép Cắm chồi ghép vào đường chẻ gốc ghép đến thấy tương đối chặt tay dừng lại Sử dụng dây nylon quấn chặt vết ghép bao phủ chồi ghép phía để tránh nước mưa, nước tưới,… nhiễm vào vết ghép Chăm sóc theo dõi ghép: ghép chăm sóc, theo dõi giàn che sáng 50% vườn ươm Kết cho thấy, sau 14 ngày ghép bắt đầu chồi bắt đầu đâm nylon quấn Sau 30 ngày chồi ghép cao - 10cm từ 2-3 non Sau 60 ngày sinh trưởng tốt, chồi cao từ 15-20cm Sau tháng tiến hành dỡ bỏ giàn che để thích nghi với điều kiện tự nhiên Khi chồi ghép hồn tồn hóa gỗ, cao từ 30 cm trở lên, cứng cáp mang trồng rừng Hình 04: Cây ghép mang trồng rừng Kết luận Trên sở kết nghiên cứu, người viết đưa kết luận đề tài sau: - Việc chiết cành ươi sử dụng thuốc kích thích rễ IBA nồng độ 1000ppm cho tỷ lệ rễ, số lượng rễ chất lượng rễ cao so với nồng độ thí nghiệm cịn lại - Các chiết trẻ hóa thường cho trung bình từ -4 chồi/cây - Sử dụng phương pháp ghép nêm cho tỷ lệ chồi cao (89,3%) so với phương pháp ghép áp ghép nối./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006): Tiêu chuẩn công nhận giống trồng lâm nghiệp, Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 147 - 2006 (Ban hành kèm theo Quyết định số 4106/QĐ/BNN-KHCN ngày 29/12/2006) Đặng Thái Dương, “Tìm hiểu tình hình sinh trưởng kỹ thuật gây trồng loài Ươi (Scaphium lychnophorum) tỉnh Thừa Thiên Huế”, trường Đại học Nông lâm Huế, 1995 Phạm Ngọc Lý, Nghiên cứu nhân giống vơ tính vải phương pháp ghép, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam 25 SỐ 04 NĂM 2018 KHOA HỌC KỸ THUẬT ... HỌC KỸ THUẬT động nguồn giống gây trồng rừng Với kết đạt báo đóng góp sở khoa học cung cấp thông tin kỹ thuật nhân giống vô tính bổ sung cấu trồng rừng địa đa mục đích, có hiệu cho vùng Gia Lai. .. tình hình sinh trưởng kỹ thuật gây trồng lồi Ươi (Scaphium lychnophorum) tỉnh Thừa Thiên Huế”, trường Đại học Nông lâm Huế, 1995 Phạm Ngọc Lý, Nghiên cứu nhân giống vơ tính vải phương pháp ghép,... phương pháp ghép áp với tỷ lệ chồi 48,7% Trên sở kết nghiên cứu kỹ thuật ghép, đề tài tiến hành sử dụng kỹ thuật ghép nêm để sản xuất ghép với kỹ thuật sau: Chọn gốc ghép: gốc ghép gieo từ hạt, bầu

Ngày đăng: 27/10/2020, 13:16

Hình ảnh liên quan

Hình 01: Thân, lá, quả cây Ươi - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây Ươi (Scaphium macropodum) tại huyện KBang, tỉnh Gia Lai

Hình 01.

Thân, lá, quả cây Ươi Xem tại trang 1 của tài liệu.
Qua bảng 02 ta thấy, ở cơng thức đối chứng cành chiết khơng ra rễ. Trong các  cơng thức cịn lại thì tỷ lệ ra rễ của cơng thức  1.000ppm là cao nhất với 53 cành ra rễ, đạt  58,9%; tiếp đến là cơng thức 750ppm, với 43  cành ra rễ, đạt 47,8%; cơng thức 1.250 - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây Ươi (Scaphium macropodum) tại huyện KBang, tỉnh Gia Lai

ua.

bảng 02 ta thấy, ở cơng thức đối chứng cành chiết khơng ra rễ. Trong các cơng thức cịn lại thì tỷ lệ ra rễ của cơng thức 1.000ppm là cao nhất với 53 cành ra rễ, đạt 58,9%; tiếp đến là cơng thức 750ppm, với 43 cành ra rễ, đạt 47,8%; cơng thức 1.250 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 03: Tỷ lệ số lượng rễ trung bình qua các cơng thức thí nghiệm - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây Ươi (Scaphium macropodum) tại huyện KBang, tỉnh Gia Lai

Bảng 03.

Tỷ lệ số lượng rễ trung bình qua các cơng thức thí nghiệm Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 05: Ảnh hưởng của phương pháp - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây Ươi (Scaphium macropodum) tại huyện KBang, tỉnh Gia Lai

Bảng 05.

Ảnh hưởng của phương pháp Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 04: Cây ghép và cây mang đi trồng rừng - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây Ươi (Scaphium macropodum) tại huyện KBang, tỉnh Gia Lai

Hình 04.

Cây ghép và cây mang đi trồng rừng Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan