1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính thống nhất và đa dạng của văn minh Đông Nam Á

47 866 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 252,27 KB

Nội dung

Trên cơ sở khái quát những yếu tố tạo nên tính thống nhất và đa dạng của Đông Nam Á, đề tài tập trung phân tích tính thống nhất và đa dạng trong đời sống văn hóa vật chất và tinh thần của cư dân Đông Nam Á.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC -& TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Đề tài: TÍNH THỐNG NHẤT VÀ ĐA DẠNG CỦA VĂN MINH ĐÔNG NAM Á Sinh viên : Mã SV : Lớp : Hà Nội - 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH .3 CHƯƠNG NHỮNG YẾU TỐ TẠO THÀNH TÍNH THỐNG NHẤT VÀ ĐA DẠNG 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Dân tộc ngôn ngữ Đông Nam Á 1.3 Nền kinh tế truyền thống Đông Nam Á .11 CHƯƠNG TÍNH THỐNG NHẤT VÀ ĐA DẠNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN MINH VẬT CHẤT CỦA CƯ DÂN ĐÔNG NAM Á 16 2.1 Thức ăn 16 2.2 Trang phục .19 2.3 Nhà 20 2.4 Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc .23 CHƯƠNG TÍNH THỐNG NHẤT VÀ ĐA DẠNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN MINH TINH THẦN CỦA CƯ DÂN ĐÔNG NAM Á .28 3.1 Chữ viết 28 3.2 Tín ngưỡng địa - tơn giáo 29 3.3 Lễ hội phong tục tập quán .34 3.4 Nghệ thuật biểu diễn .39 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các quốc gia, dân tộc sinh lớn lên khu vực Đơng Nam Á có chung cội nguồn văn hóa - tộc người, có chung tiến trình lịch sử, ngày xây dựng ASEAN hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển xu khu vực hóa tồn cầu hóa Tất hoạt động giao lưu văn hóa nhằm mục đích tăng cường hiểu biết, giới thiệu văn hóa không khu vực mà giới bên ngồi, để thúc đẩy tình hữu nghị, đồn kết, phát huy sắc văn hóa dân tộc mình, đồng thời tiếp thu, học tập giá trị văn hóa nước bạn Hiện nay, Đơng Nam Á khơng phải khu vực trị túy mà từ xa xưa, Đông Nam Á khu vực văn minh thống - điều nhiều học giả, kể học giả Âu, Mĩ, khẳng định Văn minh Đông Nam Á, vừa kế thừa phát huy vốn văn minh địa truyền thống, vừa tiếp thu có chọn lọc yếu tố từ bên ngoài, phương Đơng lẫn phương Tây Trong kho tàng văn hóa đồ sộ Đơng Nam Á có nhiều yếu tố chung, làm nên gọi “khung” Đông Nam Á, song, có khơng yếu tố đặc sắc, riêng biệt độc đáo tiêu biểu cho quốc gia, dân tộc Hay nói cách khác, văn minh Đơng Nam Á văn minh “thống đa dạng”, theo cách nói người Inđơnêxia Cụm từ bắt nguồn từ câu nói nhà thơ Mpu Tantular Inđônêxia “Bhineka Tungga Ika” (nghĩa “thống đa dạng”), ngày câu nói trở thành thuật ngữ phổ biến nói văn hóa Đơng Nam Á Vậy cụ thể tính đa dạng thống hình thành từ sở tảng biểu cụ thể sao? Để tìm câu trả lời cho câu hỏi đó, em chọn đề tài: “Tính thống đa dạng văn minh Đông Nam Á” để nghiên cứu với mong muốn nâng cao nhận thức lịch sử văn minh dân tộc khu vực 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Trên sở khái quát yếu tố tạo nên tính thống đa dạng Đơng Nam Á, đề tài tập trung phân tích tính thống đa dạng đời sống văn hóa vật chất tinh thần cư dân Đơng Nam Á * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát yếu tố tạo nên tính thống đa dạng khu vực Đông Nam Á: điều kiện tự nhiên dân cư, lịch sử quốc gia dân tộc, kinh tế truyền thống khu vực,… - Phân tích tính thống đa dạng đời sống văn hóa vật chất tinh thần cư dân Đông Nam Á Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: tính thống đa dạng Đông Nam Á * Phạm vi nghiên cứu: lịch sử văn minh quốc gia khu vực Đông Nam Á Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng số phương pháp như: phương pháp logic – lịch sử, phương pháp đọc phân tích tài liệu, so sánh,… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài gồm 03 chương chính: Chương Những yếu tố tạo nên tính thống đa dạng Chương Thống đa dạng đời sống văn minh vật chất cư dân Đông Nam Á Chương Thống đa dạng đời sống văn minh tinh thần cư dân Đơng Nam Á NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG NHỮNG YẾU TỐ TẠO THÀNH TÍNH THỐNG NHẤT VÀ ĐA DẠNG Con người sinh lớn lên tự nhiên, tự nhiên nuôi dưỡng người ln gắn bó với tự nhiên Chính thế, “mối quan hệ người tự nhiên mặt đời sống văn hóa” (Trần Quốc Vượng) Có thể nói, theo cách nói Mai Ngọc Chừ: “điều kiện tự nhiên, môi trường tự nhiên khu vực chắn có ảnh hưởng định đến đời sống văn hóa người khu vực đó” Chính vậy, trước vào mặt văn minh, điều kiện tự nhiên khu vực 1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Trên đồ giới, Đông Nam Á nằm phạm vi rộng phía Đơng Nam lục địa Á - Âu Xét mặt địa lý tự nhiên, diện tích Đơng Nam Á khoảng 4,5 triệu km2, trải không gian rộng (bao gồm biển đất liền), nằm phạm vi khoảng từ 920 đến 1400 độ kinh Đông, khoảng từ 280 độ vĩ Bắc chạy qua xích đạo đến 150 độ vĩ Nam, “ngã tư đường” châu lục lớn Khu vực gồm hai phận: bán đảo Trung - Ấn quần đảo Malaysia, quần thể gồm: đảo, bán đảo, quần đảo vịnh vùng biển xen kẽ với phức tạp, chạy dài suốt từ Thái Bình Dương đến Ấn Độ Dương, với phân tán quần đảo uốn cong có số lượng đảo nhiều lớn giới (chủ yếu hai quốc gia Inđơnêxia, Philippin) Chính thế, tạo cho Đơng Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, vừa nằm gần hai quốc gia rộng lớn, với hai văn minh lâu đời, rực rỡ vào bậc châu Á giới Trung Quốc Ấn Độ, vừa gần với cường quốc kinh tế Nhật Bản, nằm tuyến đường biển quốc tế quan trọng, châu Úc với quốc gia nằm phía bắc Hàn Quốc, Triều Tiên, Trung Quốc, Butan, Bănglađét, Nêpan Với vị trí đó, Đơng Nam Á sớm trở thành khu vực có ý nghĩa tầm quan trọng lớn nhiều bình diện, đồng thời điều kiện thuận lợi để nước khu vực tiếp cận, trao đổi với văn hóa bên từ Ấn Độ, Trung Quốc, Ả Rập đến châu Âu, để sáng tạo cho văn hóa rộng lớn, đặc sắc thấm đậm tinh thần khu vực b Địa hình Đơng Nam Á khu vực có địa hình phong phú, với núi rừng, đồng biển cả, nối với hệ thống sơng ngịi chằng chịt đầy nước, văn hóa Đông Nam Á chỉnh thể thống ba yếu tố: văn hóa núi, văn hóa đồng văn hóa biển Ở yếu tố văn hóa tự mang đặc trưng riêng chủ nhân Những yếu tố: núi, biển đồng tạo nên chi phối chặt chẽ đặc điểm địa hình vơ độc đáo nơi đây, bởi, Đông Nam Á hải đảo hay lục địa có đan xen mang tính hệ thống đồi núi, đồng sông biển, mà khu vực thuộc bán đảo Trung - Ấn, có cao nguyên rộng lớn, từ cao nguyên Shan (Mianma), Khorat (Thái Lan), Bôlôven, Khăm Muộn (Lào) đến Tây Nguyên (Việt Nam), vươn biển làm cho dịng sơng lớn bắt nguồn từ núi rừng rộng lớn Với hệ thống sơng ngịi dày đặc, bắt nguồn từ bán đảo Trung - Ấn: sông Mê Kông dài 4.500km (đoạn chảy vào khu vực Đông Nam Á dài 2.600km), sông Xaluen dài 3.200km, Iraoađi dài 2.150km, sông Mê Nam dài 1.200km, sơng Hồng dài 1.126km Cịn ngược lại, sông quần đảo Malaysia Inđônêxia, Philippin, chí Malaixia ngắn dốc, có giá trị khai thác thủy điện cao Sơng ngịi Đơng Nam Á khơng có giá trị mặt giao thơng mà chủ yếu tạo nên vùng châu thổ màu mỡ phù sa Thông thường, tương ứng với sông lớn vùng châu thổ rộng lớn, vùng Hạ Mianma; châu thổ Mê Nam (Thái Lan); châu thổ Mê Kông (Cămpuchia, Việt Nam…); châu thổ sông Hồng (Việt Nam) Từ bán đảo Đông Dương qua Thái Lan đến Mianma, cảnh quan tự nhiên vùng châu thổ xen kẽ với đồi núi, rừng rậm kéo dài từ phía bắc xuống phía nam biển, núi rừng bình ngun Đơng Nam Á bao phủ đảo, quần đảo phía đơng, đơng nam với trữ lượng lớn tài nguyên Sang quần đảo Malaysia, quốc gia Inđơnêxia Philippin có dãy núi uốn nếp xen núi lửa với cao nguyên núi lửa, đồng thường phân bố dọc theo miền duyên hải thung lũng núi Đơng Nam Á khu vực có nhiều quần đảo vào bậc giới, tập trung chủ yếu hai quốc gia: Inđơnêxia (17.508 hịn đảo) Philippin (7.107 hịn đảo) Biển vịnh Đơng Nam Á kéo dài từ vùng biển Đông, bán đảo Đơng Dương hướng Thái Bình Dương đến vịnh Inđơnêxia Ấn Độ Dương Đảo quần đảo với vịnh lớn, nhỏ, với eo biển tiếng lâu đời tạo nên tranh thiên nhiên đa sắc hùng vĩ Đơng Nam Á Đó nét chung, thống mặt địa hình quốc gia Đông Nam Á Bên cạnh nét chung đó, quốc gia lại chứa đựng nét riêng, khác biệt tạo nên cảnh sắc đa dạng, mn màu mn vẻ tồn khu vực c Khí hậu Đơng Nam Á có vị trí địa lý quan trọng khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nơi có đường xích đạo chạy qua, chịu ảnh hưởng chủ yếu khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết đặc trưng khu vực châu Á Đặc điểm chung vùng tính chất bán đảo điều kiện hồn lưu gió mùa, tạo cho Đông Nam Á, khu vực “châu Á gió mùa” đặc trưng bật khí hậu nóng ẩm, với hai mùa hình thành rõ mùa khô mùa mưa năm Theo đánh giá số nhà nghiên cứu Đơng Nam Á có độ ẩm cao giới (trên 80% - 90%), có đường xích đạo chạy qua Do có đường bờ biển dài bao quanh khiến lượng nước bốc đất liền dư thừa (Sakurai Yumlo, 1996), tạo nên khí hậu nóng ẩm (nhiệt độ trung bình từ 20 - 270C) mưa nhiều (lượng mưa từ 1.500 đến 3.000mm/năm) Người ta phân chia khí hậu Đơng Nam Á thành hai đới khác nhau, vừa tạo nên tính đa dạng vừa tạo nên tính thống khí hậu nơi đây: Đới khí hậu xích đạo đới khí hậu cận xích đạo (đới gió mùa xích đạo) Trong đó, đới nằm phía bắc bao gồm: phần lớn bán đảo Trung - Ấn gần tồn quần đảo Philippin; cịn đới phía nam gồm tồn quần đảo nằm phía đơng đảo Giava Ở đới khí hậu này, năm có hai mùa rõ rệt: mùa hạ mùa đông d Động thực vật Với điều kiện khí hậu nói gắn chặt với sinh tồn phát triển giới động, thực vật khu vực Đông Nam Á Thật vậy, với rừng tự nhiên đa dạng, mang nhiều màu sắc, thành phần giới động vật khu vực Đông Nam Á phong phú đa dạng chủng loài Trong rừng nhiệt đới ẩm thường xanh có khỉ, đười ươi, vượn, heo vịi, nhiều lồi chim bị sát… Ngồi ra, Đơng Nam Á cịn coi “viện bảo tàng chim thú” - thiên đường nhà động vật học, với lồi chim có giá trị lớn nhiều mặt kinh tế, khoa học, sản xuất, văn hóa - xã hội Nhà địa lý - thực vật học người Mỹ C.O Sauer, cho rằng: Đông Nam Á nơi phát sinh trồng trọt sớm vùng nhiệt đới với tính đa dạng cao thực vật cảnh quan địa mạo, sinh thái mà khơng nơi sánh kịp, vùng thung lũng chân núi ven biển Chính đặc trưng khí hậu nóng ẩm Đơng Nam Á với biển gió mùa biến khu vực thành thiên đường giới thực vật, làm cho hệ thực vật vô đa dạng phong phú, màu xanh lá, hoa trái bạt ngàn quanh năm bao phủ Đông Nam Á miền địa lý đa dạng mà thống nhất, dù xét góc độ - vị trí (đảo, bán đảo, quần đảo), địa hình (núi, đồng bằng, sơng biển), khí hậu (nhiệt đới gió mùa) hay hệ động thực vật Sự “thống đa dạng” điều 29 Chữ Sanskrit Pali đưa vào quốc gia hải đảo sớm, đời chữ viết Inđônêxia vào khoảng kỷ IV Trong suốt tiến trình phát triển lịch sử, chữ Inđơnêxia sử dụng số văn tự khác nhau, bảng chữ cổ Giava thứ chữ theo dạng vùng nam Ấn, chữ Mađura bắt nguồn từ chữ viết (những bi ký kỷ từ VII đến XIII) Còn chữ Lào bắt nguồn từ chữ Khơ Me sau chịu ảnh hưởng chữ Môn, tạo thành chữ Thăm dùng để viết kinh Phật Một số triều đại Lào sáng tạo dạng chữ riêng, có khác địa phương với địa phương khác, có nét chung Chữ Lào vừa gọn gàng lại có đường nét duyên dáng, khác với chữ Khơ Me Thái Lan Ngày nay, chưa chữ viết Lào có vị trí quan trọng sức phát triển mạnh mẽ đến thế, mở kỷ nguyên đầy hứa hẹn cho dân tộc Lào, văn hóa Lào, có chữ viết người Lào Trong lịch sử Việt Nam, sử dụng ba loại chữ viết văn thức, chữ Hán, chữ Nôm chữ Quốc Ngữ Đầu tiên, chữ Hán vào Việt Nam theo đường giao lưu văn hóa thiên niên kỷ I T.CN Đến kỷ VII - IX, chữ Hán ngày sử dụng rộng rãi Việt Nam Vào kỷ VI, chữ Nôm phát triển rõ nét nhất, đến kỷ XIV, hệ thống chữ Nơm hồn chỉnh Đến kỷ XVI, linh mục người châu Âu sang Việt Nam để truyền đạo họ vấp phải không đồng thuận ngôn ngữ chữ viết, nên cuối cùng, họ sáng tạo loại chữ Quốc Ngữ (sử dụng hệ thống chữ Latinh), vào đầu kỷ XVII Ngày nay, chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết thức người Việt Nam Như vậy, nói chung, quốc gia Đơng Nam Á xây dựng hệ thống chữ viết riêng cho dân tộc từ chữ Sanskrit Pali Ấn Độ (chữ Khơ Me, Chăm, Thái, Lào, Miến, Giava, Mađura cổ) từ chữ Hán Trung Quốc (chữ Nôm Việt Nam) Các chữ viết dân tộc này, nhìn chung, sử 30 dụng hết thời kỳ trung cổ Sang kỷ XIII, quốc gia hải đảo Đông Nam Á chịu ảnh hưởng Hồi giáo, từ đó, chữ viết Ả Rập có ảnh hưởng đáng kể đến quốc gia vào kỷ XIV - XV Đến kỷ XVI, với can thiệp quốc gia phương Tây vào Đông Nam Á, chữ viết số quốc gia Đông Nam Á chuyển đổi theo hướng Latinh hóa Các loại chữ viết chữ ghi âm, dùng chữ Latinh nên dễ đọc, dễ nhớ, hệ thống chữ viết Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Philippin Việt Nam thuộc dạng chữ 3.2 Tín ngưỡng địa - tơn giáo a Tín ngưỡng địa Tín ngưỡng địa Đơng Nam Á hình thành từ sớm, cộng đồng dân tộc có q trình hình thành tồn tín ngưỡng khác Tuy nhiên, sinh lớn lên khu vực có chung tầng văn hóa nơng nghiệp lúa nước, cho nên, cư dân Đơng Nam Á có chung yếu tố tín ngưỡng địa nhau, chẳng hạn, tín ngưỡng sùng bái tự nhiện, tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên… Cái chung tất tín ngưỡng này, theo nhiều nhà nghiên cứu khẳng định, xuất phát từ học thuyết vạn vật hữu linh, nghĩa vật có linh hồn Cuộc sống hàng ngày cư dân Đơng Nam Á nói chung, sản xuất nơng nghiệp nói riêng phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, đó, sùng bái tự nhiên điều tất yếu tất cư dân khu vực - Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Từ xa xưa, người Đơng Nam Á có niềm tin vào sức mạnh giới tự nhiên, vậy, đối tượng sùng bái người vật, tượng tự nhiên gắn với sống lao động sản xuất Không phải đến bây giờ, người phát tầm quan trọng lượng mặt trời sống nhân loại, mà từ thời xa xưa, cư dân Đông Nam Á cảm nhận điều đó, vậy, tất quốc gia Đơng Nam Á có tục thờ thần Mặt trời Dấu tích việc thờ 31 thần Mặt trời thể nhiều đồ vật: đồ trang sức, đồ thờ cúng, đặc biệt khắc hình mặt trời lên trống đồng, thạp đồng cơng trình điêu khắc cổ xưa Đơng Nam Á Trong tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, cư dân Đông Nam Á đặc biệt quan tâm đến lúa tất sống họ, thế, họ có niềm tin mãnh liệt vào thần Lúa - coi thần Lúa vị thần thiêng liêng Họ quan điểm rằng, vị thần mang lại no ấm, đầy đủ gần gũi với người, thể truyền thuyết dân gian lúa, hay việc thờ cúng thần Lúa nghi lễ Người ta luôn cầu khấn để hồn lúa lại với lúa, lại với xóm làng họ mùa màng bội thu, tươi tốt Các lễ rước thần Lúa, cúng cơm mới, lễ hội xuống đồng mừng trồng lúa (sẽ đề cập phần lễ hội) hệ cư dân Đông Nam Á tổ chức long trọng, nói, khơng có quốc gia Đơng Nam Á khơng có tục thờ thần Lúa Với người Malaixia, lúa đối xử tử tế ni sống người, hồn lúa gọi cách âu yếm “chú bé chín tháng” “cơng chúa pha lê”, “cơng chúa mặt trời” Cịn Giava (Inđơnêxia) lúa coi thân nữ thần Devi Sri, nên có nhiều điều cấm kỵ đàn ơng tiếp xúc lúa, không gần nữ thần Lúa, ngoại trừ làm công việc cày bừa, chuẩn bị đất Ở Thái Lan, thần Lúa rước vào nhà kho giữ “ngài” đến tận mùa sau Ở Việt Nam, nói tín ngưỡng hồn lúa người Ê Đê họ quan điểm: cột trụ sống Đắc Lắc thứ lúa tuyệt vời… Lúa thức ăn chủ yếu Lúa thần linh ban cho, lúa thần linh Ngoài ra, cịn có số quốc gia Inđơnêxia, Việt Nam, Lào, Cămpuchia, Mianma cịn có tục thờ số vật gắn liền với sống cư dân Đông Nam Á Ở đền, chùa Việt Nam, Cămpuchia, Lào, Mianma, người ta thờ hạc, rùa, rắn, voi… vật có sức mạnh hay tôn xưng biểu tượng tinh khôn, cần cù Trong đó, nói, rồng vật tiêu biểu, 32 trở thành biểu tượng đặc sắc vùng văn hóa Đơng Nam Á Những vật thiêng thường chạm khắc đá, đồ đồng, gỗ thờ cúng đền, miếu nhiều nơi Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, coi vật tượng thiên nhiên có sức mạnh linh thiêng cư dân Đơng Nam Á, gắn liền với khát vọng biến sức mạnh tự nhiên thành điều tốt đẹp, may mắn, hạnh phúc… Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Đơng Nam Á cịn góp phần tạo nên lịng khoan dung, ôn hòa, chia sẻ gắn kết cộng đồng dân tộc, sẵn sàng tiếp thu giá trị văn hóa, văn minh từ bên ngồi, địa hóa để tạo nên giá trị văn minh đa thanh, đa diện riêng Đơng Nam Á - Tín ngưỡng phồn thực Trong đời sống xã hội, xuất phát từ cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, tín ngưỡng phồn thực khát vọng, ước mơ sinh sôi nảy nở người, giới động, thực vật thêm phong phú, sung túc Chính yêu cầu khách quan trên, tiền đề quan trọng để tín ngưỡng phồn thực đời phát triển khu vực Đơng Nam Á Tín ngưỡng phồn thực vốn đa dạng, thể nhiều hình thức thấy hầu hết quốc gia Đông Nam Á, từ Mianma, Thái Lan, Việt Nam Inđơnêxia, Philippin… Ngay quốc gia, tín ngưỡng biểu hoàn toàn khác Thật ra, tục cầu mưa, lễ cầu mẹ nước, tục té nước, tục lấy nước thờ… người Thái, người Lào số dân tộc Cămpuchia, Việt Nam, Mianma, Philippin… tín ngưỡng phồn thực, mục đích cầu xin nước cho mùa màng, cối phát triển tươi tốt - Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên (sùng bái người mất) Bắt nguồn từ thuyết vạn vật hữu linh, vật sinh có linh hồn, cho nên, cư dân Đông Nam Á quan niệm người chết cịn có linh hồn (hồn ma) lại mặt đất Linh hồn người trở nhà, 33 với cháu theo dõi sống cháu phù hộ độ trì cho cháu Chính quan niệm thế, họ coi việc thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng quan trọng đời sống cư dân Đông Nam Á phong mỹ tục truyền tụng từ đời sang đời khác Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thể lịng biết ơn, kính trọng hệ sau hệ trước Tùy vào quan niệm dân tộc, số lượng linh hồn người khác nhau: theo người Thái quan niệm, người có 120 hồn sau người qua đời, hồn biến thành ma hay gọi Khuẩn; người Mường nghĩ họ có 90 hồn, cịn người Khơ Me có hồn Người Thái bắc Lào quan niệm có 32 34 hồn Người Việt cho người có hồn đàn ơng có vía, đàn bà có vía,… Theo người dân Đơng Nam Á hồn có quan hệ mật thiết với đời người, người chết lúc hồn lìa khỏi xác, chết khơng có nghĩa hết mà người chết với tổ tiên, ơng bà nơi chín suối Họ quan niệm rằng, sống không chấm hết sau chết - chia tay tạm thời người chết với người sống Quan điểm sở cho đời tín ngưỡng thờ cúng người mất, mà trước hết tổ tiên gia đình dịng họ, việc làm vừa có ý nghĩa nhớ biết ơn nguồn cội, vừa cầu mong cho linh hồn người khuất sớm siêu Chính vậy, việc thờ cúng tổ tiên nét văn hóa đặc trưng tín ngưỡng nhiều dân tộc Đơng Nam Á Trong gia đình Đơng Nam Á, bàn thờ tổ tiên thường đặt gian nhà giữa, nơi cao ráo, trang trọng Những ngày cúng, ngày giỗ coi ngày thiêng liêng, sum họp gia đình gia tộc để tưởng nhớ đến người chết Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ln ăn sâu tiềm thức người dân Đông Nam Á, cho dù sau đó, tơn giáo ngoại lai có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tâm linh đông đảo cư dân nơi Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo 34 Thiên Chúa giáo nhiều dân tộc trì việc thờ cúng tổ tiên, ơng bà Ngồi ra, người dân Đơng Nam Á cịn có tục thờ Thần, vị anh hùng dân tộc thần thánh hóa theo trí tưởng tượng thần thoại, cổ tích; hay người thật bình thường sinh lại khốc lên linh thiêng Trong tín ngưỡng thờ Thần dân tộc Đông Nam Á, phổ biến thờ anh hùng dân tộc, người có cơng với đất nước, thường tơn xưng thần thánh lập đền thờ Tục khơng có Việt Nam mà cịn quốc gia Đông Nam Á khác Thái Lan, Mianma, Inđônêxia, Cămpuchia, Lào, Philippin… b Tôn giáo Những tôn giáo lớn giới Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo Thiên Chúa giáo có mặt khắp nơi khu vực Đông Nam Á, thường hòa lẫn vào để tồn phát triển Dù cho tôn giáo thâm nhập vào Đơng Nam Á khơng cịn giữ ngun vẹn hình thức mặt thần học mà lại bị ảnh hưởng truyền thống địa tơn giáo khác, đặc trưng đời sống tôn giáo Đông Nam Á Bức tranh tôn giáo Đông Nam Á đa dạng, trình phát triển lịch sử, nơi hội tụ đủ hệ ý thức tư tưởng phương Đông lẫn phương Tây Nhìn chung, tơn giáo Phật giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo tôn giáo phát triển mạnh có mặt khắp nước Đơng Nam Á Trong đó, Hồi giáo phát triển mạnh quốc gia hải đảo Inđơnêxia, Brunây, Malaixia, cịn Phật giáo phát huy ảnh hưởng quốc gia lục địa Mianma, Thái Lan, Lào, Cămpuchia, Việt Nam; Thiên Chúa giáo phát triển cực thịnh Philippin Tất quốc gia Đông Nam Á xuất phát từ nông nghiệp sơ khai lúa nước, cho nên, tín ngưỡng địa họ tương đồng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng phồn thực, thờ cúng tổ tiên… Tuy nhiên, quốc gia 35 khác hình thức tín ngưỡng hồn tồn khác nhau, chí khác nước, vậy, tạo nên tranh tín ngưỡng địa với sắc thái đa dạng Các quốc gia Đông Nam Á lục địa Mianma, Cămpuchia, Lào, Thái Lan chịu ảnh hưởng Phật giáo, Hồi giáo chủ yếu nước Malaixia, Inđơnêxia, Brunây, đó, Philippin quốc gia khu vực có tín đồ Kitơ giáo chiếm đa số dân cư 3.3 Lễ hội phong tục tập quán a Lễ hội Tất lễ hội Đông Nam Á phần lớn bắt nguồn từ gốc chung mang tính khu vực, sản xuất nơng nghiệp trồng lúa nước, cho nên, đặc trưng tạo nên nét tương đồng lễ hội cổ truyền Đơng Nam Á nói riêng, văn hóa tồn khu vực nói chung Các lễ hội Đơng Nam Á, chủ yếu tập trung vào ba hình thức chính: - Lễ hội nơng nghiệp Như nói, lễ hội nơng nghiệp phổ biến quan trọng lễ hội gắn liền với vòng đời lúa, phản ánh lễ hội có liên quan đến quy trình trồng lúa: lễ xuống đồng hay tịch điền người Việt; mở đường cày người Thái; lễ dựng chòi cày người Chăm; đường cày hạnh phúc người Mianma; lễ ban giống thiêng người Khơ Me lễ Té nước người Khơ Me Cămpuchia, Lào, Thái Lan, Mianma; hay lễ hội thờ nước Inđônêxia, Philippin, Việt Nam Trong lễ hội trên, cho thấy, mong muốn người dân Đơng Nam Á có sống ấm no, hạnh phúc vụ mùa bội thu Bằng hy vọng, khát khao người sống ấm no, hạnh phúc, cư dân Đông Nam Á tổ chức buổi lễ cầu mong cho mùa màng tươi tốt, mn lồi sinh sôi nảy nở, bước bước xuống đồng ruộng - Lễ hội tôn giáo 36 Đây hình thức lễ hội tổ chức định kỳ hàng năm, tôn giáo khác với lễ hội riêng lễ Noen Thiên Chúa giáo, lễ hội đình chùa Phật giáo, kỷ niệm ngày sinh tiên tri Môhammet Hồi giáo… Ở tôn giáo, người ta có ngày lễ hội hàng năm nhằm kỷ niệm kiện tơn giáo Ở Thái Lan, Mianma, Việt Nam, Lào, Cămpuchia có lễ hội nhằm bày tỏ lịng thành kính Đức Phật, gắn với tích Phật giáo Các lễ hội thường diễn nơi có dấu tích Phật vùng đất thiêng, nơi có thờ Phật bề Hội chùa Keo (Thái Bình), hội chùa Hương (Hà Tây), hội Phủ Giầy… Việt Nam; Bun Phà Vệt (Kỷ niệm ngày Thích ca thành Phật), Bun Mahảbuxa (Phật nhập cõi niết bàn)… Lào; tàu ánh sáng, hội đua thuyền sông… Cămpuchia; Loi Krathồng (Thả đèn chén lá), Tốt Kathin (Lễ dâng áo vật dụng hàng năm cho vị sư)… - Lễ Tết Tết thường loại lễ hội tổ chức vào lúc chuyển giao mùa Đơng Nam Á, gắn với thay đổi khí hậu, thời tiết cảnh quan tự nhiên, thường tổ chức từ đến 3-4 ngày (tùy vào loại Tết dân tộc) Đây dịp mà người ta nghỉ ngơi, vui chơi, chúc tụng, thăm viếng lẫn để thưởng thức ăn ngon, mặc đẹp để bước vào năm mới, vụ Ở quốc gia có lễ hội có quy mơ lớn cấp quốc gia quan trọng quốc gia Thật vậy, Tết Nguyên Đán lễ hội lớn nhiều dân tộc Đông Nam Á, lễ hội biểu rõ nhất, đặc trưng sắc văn hóa dân tộc Người Việt Nam tổ chức Tết Nguyên Đán vào mùa xuân, mùa sinh sôi nảy nở, dịp để nhà nông nghỉ ngơi sau năm lao động vất vả, nắng hai sương Tết dịp gặp gỡ, đoàn tụ, thăm hỏi, chúc tụng lẫn gắn với hoạt động cầu may năm xông đất, khai bút, xuất hành… Tết người Việt Nam gắn với huyền thoại mang ý nghĩa biểu trưng văn minh 37 nông nghiệp lúa nước, cho nên, lễ vật thiếu Tết là: bánh trưng, bánh giầy, bánh tét… hoa mai, hoa đào hay bày mâm ngũ Còn Tết Nguyên Đán (chuyển mùa, chuyển năm) dân tộc Cămpuchia, Mianma, Thái Lan, Lào diễn vào tháng dương lịch, tức thời gian chuyển tiếp mùa khô mùa mưa, liên quan đến nghề nông trồng lúa cư dân nơi Tết Chôl Chnăm Thmây Cămpuchia, thực chất Tết Cầu mưa; hay lễ hội Vôsa Thái Lan Mianma, có nghĩa Té nước; người Lào có Tết Bun Xămhạ (hội Té nước, Cầu mưa) Đây lễ hội coi Tết Nguyên Đán dân tộc Nói tóm lại, Tết cổ truyền nói riêng lễ hội nói chung biểu độc đáo đặc sắc văn hóa truyền thống Đơng Nam Á Các hình thức lễ tết lễ hội dân tộc Đông Nam Á phong phú, đa dạng mang sắc thái khác nhau, đồng thời với đa dạng, nhiều vẻ hồn tồn có gốc văn hóa thống chung, mang tính khu vực, phản ánh sắc văn hóa cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, với thành tựu văn hóa truyền thống rực rỡ riêng Lễ hội quốc gia Đông Nam Á chịu ảnh hưởng văn hóa lớn bên ngồi, vị trí địa lý, Việt Nam chịu ảnh hưởng Trung Quốc, đó, Lào, Cămpuchia, Thái Lan, Inđônêxia… mang đậm nét triết lý sống, vấn đề đạo đức ý thức hệ Phật giáo, Hồi giáo, Bà La Môn giáo từ văn minh Ấn Độ Như vậy, tiếp thu ảnh hưởng bên ngồi hồn tồn khơng làm thay đổi quan niệm nhân sinh quan giới quan tộc người vùng Đông Nam Á Tuy nhiên, phương thức thể hiện, nghi thức ấy, nhiều chịu ảnh hưởng ý thức hệ giới quan, nhân sinh quan gắn với lối sống Ấn Độ Trung Quốc Phật giáo, Hồi giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Bà La Môn giáo… nên biểu chúng đa dạng phong phú 38 b Phong tục tập quán Cũng giống lễ hội, phong tục tập quán Đông Nam Á đa dạng, địa bàn quần tụ nhiều dân tộc, tộc người khác nhau, khó thống kê hết phong tục tập quán Sự khác tập tục quốc gia Đông Nam Á với tạo nên tranh đa sắc - Hôn nhân Những phong tục xung quanh vấn đề hôn nhân đa dạng khác tùy thuộc dân tộc mà có quy định ràng buộc khác nhân Thật khó khái quát hết tập tục hôn nhân dân tộc Đông Nam Á, nhiên có tập tục chung cho số, chí nhiều dân tộc khác Nói chung, tất dân tộc, lễ cưới thường tổ chức linh đình, có nơi ăn mừng đến vài ba ngày Ngày nay, việc đám cưới nhiều gia đình tiến hành đơn giản, thể tiết kiệm ấm cúng ngày cưới Bên cạnh đó, có gia đình tổ chức cầu kỳ nhiều lý khác nhau: thể giàu có, mối quan hệ rộng rãi, vấn đề kinh tế khác Sau cưới việc làm dâu hay rể tùy thuộc vào phong tục cưới xin dân tộc Tuy nhiên, nhiều dân tộc Đông Nam Á thuở xưa cịn có tục rể, tức người chồng phải đến làm việc nhà người vợ khoảng thời gian năm Ngày nay, tục giảm dần bị triệt tiêu, thay vào cặp vợ chồng cưới quyền lựa chọn sống tự bên nhau, nơi mà thích, khơng phải phụ thuộc vào gia đình cha mẹ hai bên - Tang lễ Tang lễ phong tục lớn, hình thành, tồn lâu đời dân tộc Đơng Nam Á có ảnh hưởng lớn đến đời sống tâm linh người, tạo thành phong tục truyền thống Các dân tộc Đông Nam Á tiến hành nghi thức tang lễ, dù địa táng hay hỏa táng, biểu quan tâm đặc biệt 39 người sống linh hồn người cố Tuy nhiên, tùy thuộc vào quan niệm dân tộc cụ thể mà cách biểu nghi thức có phần khác nhau, nhằm thể tính phong phú, đa dạng tang lễ tộc người khu vực Đông Nam Á Ở số nước Đông Nam Á, Phật giáo đóng vai trị quan trọng quốc gia, tiến hành tang lễ theo cách thức nhập cõi niết bàn… Đây biểu tranh đa sắc thái, nhiều màu, phong tục tập quán tang lễ quốc gia dân tộc khu vực Đông Nam Á - Tục lệ “ăn trầu” Ăn trầu phong tục phổ biến hầu hết dân tộc Đông Nam Á, gắn liền với yêu cầu sức khỏe, vệ sinh miệng (làm răng) Ngồi ra, miếng trầu cịn có tác dụng làm ấm thể, rèn luyện lịng kiên nhẫn, tình thân ái, đồn kết xóm làng Xoay quanh tục ăn trầu cịn có nhiều truyền thuyết dân gian khác nhau, điểm chung truyền thuyết ca ngợi tình nghĩa thủy chung, gắn bó thân thiết vợ chồng, anh em Từ xa xưa, trầu cau trở thành quen thuộc cư dân vùng Đông Nam Á cơm ăn, nước uống hàng ngày, biểu người Môrô chẳng hạn, bên lúc mang theo túi trầu Tục ăn trầu có mặt khắp nơi, từ Mianma, qua Thái Lan, Việt Nam, Cămpuchia đến quốc gia tận hải đảo Malaixia, Inđônêxia… Trầu cau gắn liền với nghi thức, sinh hoạt sống ngày thường: cưới xin, ma chay, lễ hội, lễ tết… xem mở đầu câu chuyện buổi tiếp khách “miếng trầu đầu câu chuyện” - Các trị chơi giải trí Trong số trị chơi giải trí dân gian, nhiều dân tộc quốc gia Đơng Nam Á, bơi thuyền, chọi gà thả diều trị chơi mang tính chất phổ biến nhất, đông đảo người dân tham gia 3.4 Nghệ thuật biểu diễn 40 Một mặt vị trí địa lý - lịch sử mà quốc gia khu vực Đơng Nam Á có nét chung phương diện nghệ thuật có tầng văn hóa; mặt khác lại chứa đựng đặc điểm riêng, gắn liền với điều kiện xã hội, lịch sử đặc thù nước Chính vậy, nghệ thuật biểu diễn sân khấu truyền thống nước Đơng Nam Á có điểm tương đồng khác biệt định, tạo nên tính “thống đa dạng”, yếu tố cấu thành nên văn hóa truyền thống Đơng Nam Á Nhìn chung, loại hình nghệ thuật biểu diễn sân khấu: rối bóng, rối nước; kịch múa; kịch hát loại hình nghệ thuật truyền thống Đơng Nam Á, hình thành từ sớm qua thời gian có thay đổi đáng kể để nhằm đáp ứng thị hiếu người thưởng thức Đây hình thức sân khấu tổng hợp, múa kết hợp với xướng đọc, ca hát âm nhạc, tất kết hợp với nhau, tạo nên tranh kỳ thú thu hút người xem, mục đích để người xem giải trí, hướng thiện làm nhiều điều nhân nghĩa cho xã hội Rõ ràng, sân khấu truyền thống Đơng Nam Á khơng có kịch múa đơn kiểu ballet, kịch hát đơn kiểu opera, khơng có kịch nói trước tiếp xúc với phương Tây Vì vậy, ngơn ngữ sân khấu kịch truyền thống Đông Nam Á thứ ngôn ngữ kết hợp múa - hát - nói, tất nhiên, có âm nhạc làm Bên cạnh nét giống nguồn gốc, tính chất nội dung phản ánh, nghệ thuật biểu diễn Đơng Nam Á cịn có nhiều điểm tương đồng phương pháp nghệ thuật, diễn xướng tổng thể, tính cách điệu, ước lệ,… Đồng thời với nét tương đồng, gần gũi, nghệ thuật truyền thống nước khu vực có sắc thái riêng, đặc sắc nước Thí dụ, nghệ thuật sân khấu Inđônêxia gắn liền với điều kiện địa lý hàng ngàn đảo, nên nghệ thuật đa dạng, nhiều sắc thái, sân khấu Malaixia, tồn ba loại hình sân khấu đất nước có ba dân tộc: Ấn, Hoa, Malaysia 41 Về mặt văn hóa, giới, khơng có dân tộc giữ “ngun thủy” riêng dân tộc mình, mà phải có giao lưu ảnh hưởng qua lại với nhau, quy luật tự nhiên Xét mặt văn hóa tinh thần, sớm chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Trung Quốc, cho nên, ban đầu dựa vào chữ viết hai quốc gia mà dân tộc sáng tạo chữ viết riêng cho Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, tín ngưỡng địa Đông Nam Á dù đa dạng thuộc ba loại hình tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, phồn thực thờ cúng tổ tiên Một nét chung khác tín ngưỡng địa Đông Nam Á thuyết vạn vật hữu linh, tục thờ thần, đặc biệt vị thần liên quan đến nông nghiệp thần Đất, thần Nước, thần Mặt trời… Bên cạnh đó, tơn giáo từ bên ngồi đưa đến cư dân Đơng Nam Á đón nhận tạo vị trí vững tôn giáo lớn giới: Phật giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo Lễ hội, lễ Tết Đông Nam Á với phong phú, đa dạng sắc màu dân tộc quy tụ thể thống nhất: lễ hội nông nghiệp Đến với phong tục tập quán nước Đông Nam Á, người ta thấy, tục cưới hỏi tổ chức linh đình; bên cạnh tục chơn người chết người ta biết đến hỏa thiêu; tục nhai trầu đến trị vui chơi giải trí thả diều, chọi gà, bơi thuyền… Nghệ thuật biểu diễn sân khấu truyền thống Đông Nam Á, ban đầu, nội dung nghiêng hình thức tín ngưỡng - tơn giáo, sau, nội dung loại hình sân khấu mang đậm tính nhân văn tính tập thể Ngày nay, hình thức chủ yếu giải trí, xen lẫn với việc giáo dục nhân cách người KẾT LUẬN Qua tồn q trình trình bày đây, rõ ràng Đông Nam Á khu vực địa lý - văn hóa - lịch sử thống khu vực đa dân tộc, cho nên, Đông Nam Á trở thành khu vực khơng thống mà cịn đa dạng, phong phú nhiều mặt, đặc biệt văn hóa truyền thống Tính thống xây dựng tầng văn hóa địa đặc sắc chỉnh thể văn hóa 42 Đơng Nam Á thời tiền sử, tính đa dạng thuộc chất văn hóa đặc sắc khơng ngừng tiếp biến với văn hóa khác để thâu nhận, cải biến phát triển suốt hàng ngàn năm qua Sự “thống đa dạng” văn hóa truyền thống Đông Nam Á thể rõ qua thành tố cấu thành nên văn hóa vật chất lẫn tinh thần, mà nhìn khứ thấy rõ tính thống Ở quốc gia, tộc người khác nhau, yếu tố văn hóa mang nét riêng khác nhau, tạo nên đa dạng văn hóa chung Trong xu khu vực hóa tồn cầu hóa, sức mạnh văn hóa đóng vai trị vơ quan trọng từ việc phát triển đất nước trình liên kết khu vực hội nhập quốc tế Văn hóa, vậy, có khả liên kết mạnh mẽ Đông Nam Á, khu vực lịch sử văn hóa có chung cội nguồn quan hệ tiếp xúc lâu đời 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Xn Phổ - “Văn hóa biển Đơng Nam Á” Cao Xuân Phổ (chủ biên), Ngô Văn Doanh, Trần Thị Lý Trần Văn Khê Nghệ thuật Đông Nam Á Hà Nội: NXB Viện Đông Nam Á Đặng Đức An (chủ biên), Lại Bích Ngọc Lương Kim Thoa - Những mẫu chuyện lịch sử văn minh giới Hà Nội: NXB Giáo dục Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam - NXB Khoa học Xã hội Đinh Trung Kiên - Tìm hiểu văn minh Đông Nam Á, NXB Giáo dục Đức Ninh (chủ biên), Đỗ Thu Hà, Trần Thúc Việt Võ Đình Hường - Văn học khu vực Đơng Nam Á Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Văn Doanh Vũ Quang Thiện - Phong tục dân tộc Đông Nam Á Hà Nội: NXB Văn hóa dân tộc Vũ Dương Ninh Nguyễn Văn Kim (chủ biên) - Một số chuyên đề lịch sử giới - Tập II Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội … ... Những yếu tố tạo nên tính thống đa dạng Chương Thống đa dạng đời sống văn minh vật chất cư dân Đông Nam Á Chương Thống đa dạng đời sống văn minh tinh thần cư dân Đông Nam Á NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG... nên tính thống đa dạng Đơng Nam Á, đề tài tập trung phân tích tính thống đa dạng đời sống văn hóa vật chất tinh thần cư dân Đông Nam Á * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát yếu tố tạo nên tính thống. .. THÀNH TÍNH THỐNG NHẤT VÀ ĐA DẠNG 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Dân tộc ngôn ngữ Đông Nam Á 1.3 Nền kinh tế truyền thống Đông Nam Á .11 CHƯƠNG TÍNH THỐNG NHẤT VÀ

Ngày đăng: 02/04/2022, 12:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w