Ảnh hưởng của Đạo Phật đến văn hóa Việt Nam

37 22 0
Ảnh hưởng của Đạo Phật đến văn hóa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở lý luận chung về Đạo Phật; đề tài khái quát trình du nhập và phát triển của Đạo Phật vào Việt Nam, tập trung phân tích những ảnh hưởng của Đạo Phật đến văn hóa, đồng thời đánh giá những giá trị tích cực và hạn chế của nó đến đời sống văn hóa của người Việt Nam hiện nay.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC -& TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO PHẬT ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM Sinh viên : Mã SV : Lớp : Hà Nội - 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH .3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO PHẬT .3 1.1 Hoàn cảnh đời phát triển Đạo Phật 1.2 Giáo lí Đạo Phật CHƯƠNG QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO PHẬT Ở VIỆT NAM 13 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO PHẬT ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM 18 3.1 Ảnh hưởng nghi lễ, phong tục tập quán đặc sắc 18 3.2 Ảnh hưởng văn học, nghệ thuật, kiến trúc .20 3.3 Ảnh hưởng văn hóa tơn giáo 25 3.4 Đánh giá ảnh hưởng Đạo Phật với văn hóa Việt Nam 27 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua hàng ngàn năm tồn phát triển với dân tộc, Đạo Phật để lại ảnh hưởng sâu sắc lịch sử, văn hóa – xã hội Với triết lý từ bi, hỷ xả, khuyến khích người hướng thiện, Đạo Phật dễ dàng vào lịng người, có tác dụng hồn thiện nhân cách đạo đức, hướng người đến lối sống vị tha, bình đẳng, bác Thực tế Việt Nam, trình lịch sử lâu dài, Đạo Phật có đóng góp tích cực cho văn hóa dân tộc, góp phần tạo nên sắc văn hóa độc đáo dân tộc Việt Nam Trong suốt 35 năm thực nghiệp đổi đất nước, kinh tế thị trường Việt Nam đem lại thành tựu quan trọng cho phát triển đất nước nhiều lĩnh vực Tuy vậy, kinh tế thị trường bộc lộ mặt trái nó, làm nảy sinh hành vi, lối sống khơng phù hợp truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, phần xa rời giá trị tích cực mà Đạo Phật đem lại Hịa biến đổi tình hình giới nước, văn hóa Việt Nam có biến động phức tạp theo nhiều chiều hướng Vì nhiều vấn đề đặt ra, xung quanh việc đánh giá ảnh hưởng Đạo Phật đến lĩnh vực văn hóa thời tương lai, để từ có giải pháp điều chỉnh cho phù hợp Đây vấn đề đặt tất yếu khách quan thực tiễn cần nhà khoa học, nhà nghiên cứu làm sáng tỏ thêm Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng này, em lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng Đạo Phật đến văn hóa Việt Nam” để nghiên cứu kết thúc môn học “Lịch sử văn minh giới” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận chung Đạo Phật; đề tài khái quát trình du nhập phát triển Đạo Phật vào Việt Nam, tập trung phân tích ảnh hưởng Đạo Phật đến văn hóa, đồng thời đánh giá giá trị tích cực hạn chế đến đời sống văn hóa người Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nêu sở lý luận chung Đạo Phật: hoàn cảnh đời phát triển, giáo lí Đạo Phật - Phân tích ảnh hưởng Đạo Phật với văn hóa Việt Nam, đánh giá giá trị tích cực hạn chế Đạo Phật tới văn hóa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng Đạo Phật với văn hóa Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: lĩnh vực văn hóa đất nước Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam tôn giáo văn hóa Bên cạnh kết hợp phương pháp khác như: phương pháp logic – lịch sử, phương pháp đọc phân tích tài liệu, thu thập thơng tin,… Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài gồm 03 chương chính: Chương Cơ sở lý luận chung Đạo Phật Chương 2: Quá trình du nhập phát triển Đạo Phật Việt Nam Chương Ảnh hưởng Đạo Phật đến văn hóa Việt Nam NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO PHẬT 1.1 Hoàn cảnh đời phát triển Đạo Phật a) Hoàn cảnh đời đạo Phật Đạo Phật đời vào kỉ thứ VI tr.CN Ấn Độ vùng đất thuộc Nêpan ngày Đây thời kì phát triển cực thịnh đạo Bà-la-môn mặt tơn giáo lẫn vị trí trị – xã hội Dân cư xã hội Ấn Độ cổ đại lúc chia thành đẳng cấp Bà-la-môn (Brahamane), Sát để lị (Ksastriya), Vệ xã (Vaisya) Thủ đà la (Soudra) Bà-la-mơn đẳng cấp có địa vị cao nhất, bao gồm người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp Sát đế lị đẳng cấp vua quan tầng lớp võ sĩ Vệ xá đẳng cấp người bình dân làm nghề chăn ni, làm ruộng, buôn bán, thợ thủ công,…Thủ đà la đẳng cấp thấp nhất, chiếm đa số, cháu lạc bại trận, người bị phá sản, khơng có tư liệu sản xuất Sự phân biệt đẳng cấp thể nhiều mặt, từ địa vị xã hội, quyền lợi kinh tế đến quan hệ giao tiếp, ăn mặc, lại, sinh hoạt tôn giáo,… Đẳng cấp Thủ đà la địa vị đáy xã hội, làm nô lệ cho ba đẳng cấp Sự phân biệt đẳng cấp diễn vô khắc nghiệt khiến cho tầng lớp đa số xã hội – người thuộc đẳng cấp Thủ đà la căm ghét chế độ đẳng cấp Nhiều trào lưu tư tưởng chống lại đạo Bà-la-môn chế độ đẳng cấp đời, có đạo Phật Sự đời đạo Phật gắn liền với tên tuổi người sáng lập Thái tử Cổ đàm Tất Đạt Đa (Siddharta Gautama), sinh năm 563 tr.CN, vua Tinh Phạm (Shuddohdhana) nước Catylavệ (Capilavaxtu) chân núi Hymalaya – miền đất bao gồm phần miền Nam nước Nêpan phần Ấn Độ ngày Ngay từ nhỏ, Thái tử Tất Đạt Đa sống nhung lụa, không tiếp xúc với xã hội bên ngồi, khơng thấy khơng biết đời lại có đói khát, bệnh tật, già yếu chết chóc Năm 17 tuổi, Thái tử cưới vợ công chúa Da-du-đà-la (Yasodhara) sinh trai Laầula Từ đó, Thái tử tiếp xúc với thực sống ngồi chốn cung đình Những gặp gỡ bất ngờ với cảnh già yếu, bệnh tật, chết chóc, tác động mạnh đến tâm hồn nhạy cảm Ngài Năm 29 tuổi, Ngài định rời bỏ cao quyền lực, rời bỏ sống nhung lụa xa hoa để dấn thân vào đường tu hành khổ hạnh, mong tìm giải thoát cho chúng sinh Sau năm tu khổ hạnh núi Tuyết Sơn mà không đạt yên tĩnh tâm hồn không nhận thức chân lí, Ngài nghiệm sống tràn đầy vật chất, thoả mãn dục vọng, lẫn sống khổ hạnh khơng giúp tìm đường giải thốt, có đường trung đạo đắn Do đó, Ngài tự đào sâu suy nghĩ để nhận thức chân lí bỏ lối tu khổ hạnh, sâu vào tư trí tuệ Sau 49 ngày thiền định gốc bồ đề (bodhi) làng Uruvela, chìm đắm tư sâu thẳm, Ngài tuyên bố đến với chân lí, hiểu chất tồn tại, nguồn gốc khổ đau đường cứu vớt Ngài tự xưng Phật (Buddha – có nghĩa giác ngộ) Người đời gọi Ngài Thích Ca Mâu Ni (bậc Thánh dịng họ Thích ca) Từ đó, Phật truyền bá đức tin, thành lập đoàn truyền giáo Đạo Phật đời, thực tế phủ nhận chế độ đẳng cấp đạo Bà-la-mơn Giáo lí đạo Phật sâu sắc, hấp dẫn, đề cao bình đẳng, hướng tới tự giải thốt; lễ nghi đạo Phật đơn giản, khơng tốn đạo Bà-la-mơn, nên nhanh chóng thu hút đơng đảo tín đồ Năm 483 tr.CN, lúc 80 tuổi, Phật tịch b) Sự phát triển Đạo Phật Sau năm ngày Phật tịch, Đại hội tăng đoàn lần I triệu tập với 500 tì kheo, kéo dài tháng Chủ toạ đại hội Ma-ha Ca-diếp A-nan-đa đọc (kể) lại lời Phật nói giáo lí Ưu-bà-ly đọc (kể) lại lời Phật nói giới luật tu hành Ma-ha Ca-diếp đọc (kể) lời luận giải Phật giáo lí giới luật - Đại hội tăng đoàn lần II triệu tập vào khoảng kỉ IV tr.CN (100 năm sau kết tập lần thứ I) với khoảng 700 tì kheo, kéo dài tháng Nội dung chủ yếu giải bất đồng thực hành giới luật luận giải kinh điển Hình thành hai phái Trưởng lão (Tiểu thừa) gồm tì kheo cao tuổi chiếm thiểu số, Đại chúng (Đại thừa), gồm người trẻ tuổi, chiếm đa số - Đại hội tăng đoàn lần III tiến hành vào kỉ III tr.CN Vua Adục (Acoka) triệu tập với 1.000 tì kheo, kéo dài tháng Kết ghi thành văn Nhà vua bảo hộ Phật giáo, tăng đoàn phát triển nhanh - Đại hội tăng đoàn lần IV (tiến hành vào khoảng 125 – 150 sau CN) triều Vua Canhisắcca (Kaniska) có 500 tì kheo đến dự Kết lần kết tập hoàn chỉnh kinh điển Phật giáo, gồm Kinh, Luật, Luận (gọi Tam tạng kinh điển) Phật giáo phát triển thịnh hành khắp Ấn Độ thời Asoka thời Canhisắcca Đến thời vua Gúpta, (thế kỉ IV đến kỉ VI sau CN), đạo Phật suy thoái trước phát triển Ấn Độ giáo (là pha trộn đạo Bà-la-môn với tín ngưỡng dân gian) Từ kỉ VIII trở sau, đạo Ixlam thâm nhập Ấn Độ Khi có công người Hồi giáo vào năm 1193, đạo Phật Ấn Độ lâm vào tình trạng suy tàn bị tiêu diệt Tuy nhiên, đạo Phật kịp lan nhanh nước Bắc Á, Nam Á sau đó, nhiều nước khác giới, với số lượng tín đồ đơng đảo ảnh hưởng vơ to lớn Cho đến nay, số lượng tín đồ đạo Phật tồn giới có khoảng 300 triệu người Trong trình phát triển, đạo Phật hình thành nhiều phái khác Có hai phái lớn Đại thừa Tiểu thừa Đại thừa Tiểu thừa hình thành từ Phật giáo bị chia thành hai phái Đại chúng Trưởng lão Sự phân biệt rõ nét Đại thừa Tiểu thừa vào khoảng 500 năm sau Phật nhập diệt Phật giáo Đại thừa (Mahayana) có tên gọi Phật giáo Bắc tơng Phật giáo Tiểu thừa (Nihayana) cịn có tên gọi Phật giáo Nam tông Hai phái phân biệt điểm chủ yếu sau: - Phật giáo Đại thừa chủ trương “khơng luận”, cho vạn pháp có (hữu”) thực không (“vô”) Phật giáo Tiểu thừa chủ trương “hữu luận”, cho vạn pháp vô thường có (hữu”) cách tương đối khơng thể nói khơng (“vổ”) - Phật giáo Đại thừa cho trình sinh tử, người chứng ngộ cảnh giới Niết bàn, tu luyện tốt Ngược lại, Phật giáo Tiểu thừa cho thoát khỏi vịng ln hồi sinh tử, người đạt đến cảnh giới Niết bàn - Phật giáo Đại thừa chủ trương “tự độ tự tha, tự giác giác tha”, nghĩa vừa tự giác ngộ, tự giải thoát, vừa giác ngộ, giải thoát cho chúng sinh Trong đó, Phật giáo Tiểu thừa cho có “tự độ, tự tha” Chính quan niệm mà có tên gọi “Đại thừa” (con đường cứu vớt rộng, hay cỗ xe lớn, chở nhiều người) “Tiểu thừa” (con đường cứu vớt hẹp, chở người) Về thờ phụng cách thức tu hành, Phật giáo Đại thừa thờ Phật vị Bồ tát, người tu hành mặc áo nâu tự lao động để sống, Phật giáo Tiểu thừa thờ Phật, người tu hành mặc áo vàng sống khất thực 1.2 Giáo lí Đạo Phật Giáo lí đạo Phật thể Tam tạng kinh điển Kinh tạng, Luật tạng Luận tạng Kinh tạng (Sutra Pitaka) sách ghi lời Phật Thích Ca giảng giáo lí, đệ tử A-nan-đa kể (đọc) lại lần kết tập 10 Luật tạng (Vinaya Pitaka) sách ghi giới luật Phật chế định làm khuôn phép sinh hoạt cho tăng đoàn đệ tử gia, Ưu-bà-ly đọc (kể) lại lần kết tập Luận tạng (Abhidharma Pitaka) hệ thống luận giải Hộ Pháp kinh tạng luật tạng Giáo lí đạo Phật thể qua khái niệm như: Vô tạo giả, Vô thường, Vô ngã, Tứ diệu đế, Một là, vô tạo giả Vơ tạo giả khơng có kẻ sáng tạo Trong giáo lí đạo Phật không gian vô tận, giới nhiều cát sơng Hằng Khơng gian có “Tam thiên giới” gồm: Đại thiên giới, Trung thiên giới, Tiểu thiên giới Mỗi tiểu thiên giới có hàng chục ngàn giới Thời gian có “tâm kiếp” gồm: đại kiếp, trung kiếp tiểu kiếp Một đại kiếp trung kiếp; trung kiếp 20 tiểu kiếp; tiểu kiếp hàng chục triệu năm Thế giới không gian gọi gian Mỗi giới có vật trung tâm Tu-di Tu-di tên núi, có đỉnh chân; xung quanh núi có mặt trời, mặt trăng bốn vùng thiên hạ Dưới Tu-di địa ngục, bốn xung quanh, lưng chừng núi chỗ tứ thiên hạ là: người, atula, ngã quỷ, súc sinh, Ở lưng chừng xung quanh núi, cao cõi trời thứ nhất, chỗ Thiên vương Ở đỉnh núi có cõi trời thứ hai, chỗ Vua Đế Thích 32 vị thần khác Trên đỉnh Tu-di cõi trời thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu Cõi thứ sáu cõi cuối dục giới Thế giới phân chia thành ba cõi lớn: Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới Dục giới: gồm sắc chất khơng sạch, có bốn cảnh khổ hai cảnh phúc Bốn cảnh khổ là: Địa ngục, Súc sinh, Ngã quỷ, A-tu-la 23 thích chiêm ngưỡng vẻ đẹp chùa chiền, hội nhập vào bầu khơng khí trang nghiêm họ thấy trở nên đĩnh đạc trầm tĩnh - Các nghi thức ma chay, cưới hỏi: + Về ma chay: Phong tục người Việt Nam Trung Hoa trước phiền phức hao tốn Tuy nhiên, nhờ có dẫn dắt chư tăng tang lễ diễn đơn giản trang nghiêm Khi gia đình (theo Đạo Phật) có người qua đời, thân quyến đến chùa thỉnh chư tăng nhà để giúp đỡ phần tang lễ (thường gọi làm ma chay) Thông thường nghi thức tang lễ diễn sau: 1) Nghi thức nhập liệm người chết; 2) Lễ phát tang; 3) Lễ tiến linh (cúng cơm); 4) Khóa lễ kì siêu cho hương linh; 5) Lễ cáo Triều Tổ (cáo tổ tiên ông Bà trước di quan); 6) Lễ di quan hạ huyệt; 7) Đưa lư hương, long vị, hình vong nhà chùa; 8) Lễ an sàng; 9) Cúng thất (tụng kinh cầu siêu cúng cơm cho hương linh bảy tuần gồm 49 ngày, tuần cúng lần); 10) Lễ tiểu tường (giáp năm, sau ngày hương linh năm); 11) Lễ đại tường (lễ xã tang, sau ngày hương linh qua đời hai năm) Ở gia đình khơng theo Đạo Phật người cố gia chủ mến chuộng Đạo Phật nên họ thỉnh chư tăng, ni đến tụng kinh cầu siêu cho hương linh tổ chức tang lễ giống tín đồ theo Đạo Phật + Về cưới hỏi: Trước tiến tới hôn nhân, nhiều đôi bạn trẻ theo tín ngưỡng Phật giáo thường đến chùa khấn nguyện với chư Phật phù hộ cho mối lương dun họ “thuận buồm, xi gió” Đến ngày cưới hỏi, họ hướng dẫn chùa để chư tăng làm lễ “hằng thuận quy y” trước rước dâu Đó lễ chúc lành ngắn gọn chư tăng khuyên dạy số nguyên tắc đạo đức Phật giáo, để làm kim nam cho sống Ngoài phong tục người Việt Nam chịu ảnh hưởng Phật giáo kể trên, thấy số tập tục khác tương đối phổ biến có nhiều liên quan đến Phật giáo cần phải ghi nhận 24 3.2 Ảnh hưởng văn học, nghệ thuật, kiến trúc - Về văn học: Ca dao, tục ngữ sản phẩm quần chúng nhân dân Việt Nam, kết trình họ tham gia lao động sản xuất Thách thức qua không gian thời gian lịch sử, trau chuốt gọt giũa nhiều hệ “nhà thơ vô danh”; ca dao, tục ngữ trở thành viên ngọc quý giá kho tàng văn hóa dân tộc, đồng thời, góp phần việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Trong hệ thống đồ sộ kho tàng văn học dân gian, phận ca dao, tục ngữ thấm nhuần tinh thần Phật giáo với tư tưởng sâu sắc không làm phong phú thêm kho tàng mà cịn giúp truyền bá tư tưởng Phật giáo cách dễ hiểu, nhanh chóng rộng rãi, sâu vào tâm thức người dân Việt Dấu ấn Phật giáo thể ca dao, tục ngữ Việt Nam bao gồm đặc trưng mang màu sắc Phật giáo như: vấn đề ăn chay, quan niệm luân hồi kiếp sau, quan niệm chữ “duyên”, quan niệm Phật ma, quan niệm tu hành Về quan niệm luân hồi - kiếp sau, có số câu ca dao - tục ngữ sau: “Ai ơi, cho lành, kiếp chẳng gặp để dành kiếp sau Làm ác kiếp sau chịu tội.” Điều chứng tỏ giáo lý nhân luân hồi cắm rễ sâu bền tâm trí người dân, với mục đích khuyên răn người nghĩ đến kiếp sau mà sống đời ăn cho thiện lành, tránh làm việc ác, tức hành động theo tinh thần “ẩn ác dương thiện” nhà Phật hướng đến báo tốt đẹp sau mặt khác, vòng luân hồi bất tận này, nhân không sai chạy người gây nhân ác chắn thể tránh khỏi báo xấu Đôi chưa kịp trả gây thêm nhiều nghiệp phải tái sinh để trả nợ ân ốn, gây nên cảnh: “Oan oan tương báo” 25 Trên sở đó, gặp gỡ nhiều người, có nhiều vợ hay nhân tình chưa điều hạnh phúc, mà người oan gia nhiều đời nhiều kiếp với chúng ta: “Lắm nhân duyên, nhiều điều phiền não Lắm vợ nhiều oan gia Về luật lệ ăn chay nhà Phật (nhất Phật giáo Bắc truyền) có số ảnh hưởng định rộng rãi người dân, ví dụ tập tục ăn chay vào ngày rằm, mùng một, số ngày vía, ăn chay kỳ hay chay trường riêng tục ngữ có câu: “Ăn mặn nói ăn chay nói dối” Dĩ nhiên ăn mặn ăn chay nói - nói dối khơng liên hệ nhiều đến nhau, chúng tơi cho cách nói cho có vần với ý nghĩa đề cao trung thực, dù thể sức ảnh hưởng định đạo Phật tâm thức dân gian Đối với quan niệm chữ “duyên”, giáo lý nhà Phật cho vạn vật giới tượng hình thành vận động nguyên tắc “muôn trùng duyên khởi”, nghĩa nhân duyên dày đặc xếp cho thứ diễn theo nhân - Đạo Phật xem trọng nhân duyên Phật bậc giác ngộ vĩ đại với đạo lực khơng thể nghĩ bàn lịng từ bi rộng lớn sâu thẳm, Phật có “tam bất năng”: Bất tức diệt định nghiệp (Không thể diệt định nghiệp) Bất hóa độ vơ dun chúng sanh (Khơng thể hóa độ chúng sanh khơng có dun với Phật) Bắt độ tận chúng sanh giới (Dù Phật độ vô số chúng sanh độ tận hết toàn giới chúng sanh) Trong tục ngữ người Việt nhắc đến yếu tố nhân duyên hóa độ chúng sanh này: “Phật thường độ hữu duyên” 26 Bên cạnh đó, điều quan trọng nhà sư hoằng pháp khả thích nghi linh hoạt để giáo hóa chúng sinh hành xử “duyên” vị “sứ giả Như Lai” vậy: “Đáo xứ tùy duyên” Về quan niệm Phật - ma, dấu ấn hai hình ảnh đối lập thể số câu tục ngữ như: “Phật không thèm ăn mày ma” thường dùng với ý người cao sang không cầu cạnh người hèn Hoặc: “Đi với Bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy” dùng để khả thích nghi linh hoạt đối tượng hồn cảnh, đồng thời hình ảnh cho mặt đối lập: thánh thiện - quỷ quyệt, thiện - ác, tốt - xấu Hình ảnh đạo Phật nói chung Đức Phật nói riêng trở thành biểu tượng thiện tuệ toàn bích văn hóa Việt nam bên cạnh đó, câu tục ngữ: “Đạo cao năm thước ma cao trượng” có điểm tương đồng lớn với câu nói: “Phật cao thước, ma cao trượng” nhà Phật nhằm cảnh báo vọng tưởng xấu ác, nghiệp lực sâu dày, lực nội ma, ngoại ma thường xuyên quấy phá người tu hành để cản trở họ bước đường tìm đến giác ngộ Quan điểm biến thể câu tục ngữ “đạo cao năm thước ma cao trượng” với ý điều xấu xa thường có khuynh hướng lấn át giá trị đạo đức tốt đẹp Về vấn đề tu hành, ơng bà ta xưa có câu: Lênh đênh qua cửa Thần Phù, Khéo tu vụng tu chìm Thần Phù cửa biển thuộc Thanh Hóa, thuyền bè qua lại nơi thường xuyên gặp nguy hiểm Do có quan niệm đến cửa “khéo tu” được, cịn “vụng tu” gặp nạn Dưới góc nhìn Phật giáo, khéo tu hay vụng tu vấn đề nhân phước báu người làm việc thiện lành kiếp kiếp trước, tức sẵn có phước báu định chư Thiên, thần thánh phù trợ để vượt qua hiểm nạn, họ ln có lợi người khơng có có phước báu câu tục ngữ 27 nêu lên nhận định cửa biển Thần Phù đầy nguy hiểm, đồng thời phản ánh dấu ấn Phật giáo suy nghĩ người dân Việt Nam Bên cạnh đó, quan niệm chuyện tu hành, dân gian cho rằng: “Dữ tu hành lành kẻ cướp” Điều có nghĩa người tu hành kẻ cướp hiền lành Theo quan niệm Phật giáo, gieo hạt giống chắn trổ quả, tùy vào điều kiện nhân duyên người phát nguyện tu lưu giữ tập khí xấu có từ trước, họ kịp gieo hạt giống lành vào tâm thức làm chuyển nghiệp Trong q trình tu hành họ có chỉnh sửa để tự hồn thiện Điều tốt làm kẻ cướp, tâm tính hiền lành nghiệp trộm cướp - lấy không cho lại xấu, chắn dẫn đến báo khơng tốt, đọa lạc - Về kiến trúc: Khi Phật giáo truyền vào Việt Nam, cố nhiên đem theo kiểu kiến trúc chùa tháp, lầu chng gác trống theo mơ hình kiến trúc Ấn Độ, Miến Điện Trung Hoa Tuy nhiên theo thời gian, tinh thần khai phóng Phật giáo phối hợp với lối tư tổng hợp dân tộc Việt tạo mơ hình kiến trúc riêng cho Phật giáo Việt Nam Chùa tháp Việt nam thường xây dựng với lối kiến trúc đặc biệt, mái chùa ẩn dấu sau lũy tre làng, gốc đa hay nơi có cảnh trí thiên nhiên đẹp vắng Mơ hình kiến trúc theo kiểu chữ “Cơng”: bái đường điện Phật nối nhà thiên hương; kiểu chữ “Đinh”: trước; kiểu chữ “Tam”: có ba nếp nhà song song với nhau, hay kiểu “Nội công ngoại Quốc”: phía trước tiền đường điện Phật, sau mảnh sân hình vng trồng cảnh, đặt hịn non bộ, phía sau nhà hậu tổ, hai bên nhà Đông nhà Tây Phật giáo để lại nhiều quần thể kiến trúc độc đáo danh lam thắng cảnh cho nước Việt, nhiều chùa tiếng miền Bắc có chùa Một Cột, chùa Tây phương, chùa Hương, miền Trung có chùa Thiên Mụ, 28 chùa Từ Hiếu, chùa Báo Quốc; miền Nam có chùa Giác Lâm, chùa Vĩnh Tràng - Về điêu khắc: Ngày nay, có dịp tham quan viện bảo tàng lớn Việt Nam, thấy nhiều cốt tượng, phù điêu Phật giáo trưng bày, khơng niềm tự hào văn hóa dân tộc Việt mà cịn dấu vết chứng minh ảnh hưởng Phật giáo có mặt lĩnh vực Tiêu biểu ta thấy có tác phẩm như: tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Chùa Hạ (Vĩnh Phú, Bắc Việt, cao 3,2m); 16 tượng tổ gỗ chùa Tây Phương (Hà Tây, Bắc Việt); Bộ tượng Thập Bát La Hán chùa Phước Lâm (Hội An, Quảng Nam Đà Nẵng); Bộ tượng Thập Bát chùa Tràng (Mĩ Tho), tượng Tuyết Sơn chùa Trăm Gian (Hà Tây); tượng Phật Thích Ca, cao 1,07m đồng vật Bảo tàng lịch sử TP Hồ Chí Minh tác phẩm nghệ thuật điêu khắc độc đáo Việt Nam Ngồi cịn có cơng trình điêu khắc quy mơ mang tính lịch sử tượng “Phật Nhập Niết Bàn” dài 49m núi Trá Cú, Phan Thiết kiến tạo năm 1962, tượng Đức Phật Thích Ca ngồi kiết già cao 11m Vũng Tàu, khánh thành ngày 10/3/963; tượng “Kim thân Phật tổ” cao 24m chùa Long Sơn, TP Nha Trang thực vào năm 1964 - Về hội họa: Mái chùa cổ kính núi non tĩnh mịch hay lễ hội viếng chùa ngày đầu xuân tư tưởng độc đáo triết học, thiền học Phật giáo đề tài tạo nhiều cảm hứng cho nghệ nhân họa sĩ Việt Nam Nhiều tranh lụa, tranh màu nước, sơn dầu, sơn mài đề cập đến Phật giáo họa sĩ, nghệ nhân lên tuổi Việt Nam thể cách sống động tinh tế qua tác phẩm “chùa Thầy” Nguyễn Gia Trí sáng tác năm 1938, “Lễ Chùa” Nguyễn Siêu, “Bức Tăng” Đỗ Quang Em, “Đi Lễ Chùa” Nguyên Khắc Vịnh Đặc biệt từ thập niên tám mươi kỉ XX trở lại đây, có “Thiền Quán”, “Quan Âm Thị Hiện”; “Bích Nhãn”, “Rừng Thiền” họa sĩ Phượng Hồng, “Hồi Đầu Thị Ngạn” Huỳnh Tuần Bá; “Nhất Hoa Vạn Pháp” Văn Quan Đến 29 đây, kết luận rằng, tư tưởng hình ảnh Phật giáo để lại dấu ấn sâu đậm phong tục tập quán, văn học nghệ thuật người Việt Nam tiếp tục tỏa sáng tinh hoa độc đáo cho dân tộc Việt nói riêng nhân loại nói chung tương lai 3.3 Ảnh hưởng văn hóa tơn giáo - Phật giáo dung hịa với tín ngưỡng truyền thống: Khi truyền vào Việt Nam, Phật giáo tiếp xúc với tín ngưỡng địa, kết hợp chặt chẽ với tín ngưỡng Biểu tượng chùa Tứ Pháp thực đền miếu dân gian thờ vị thần tự nhiên Mây, Mưa, Sấm, Chớp thờ Đá Lối kiến trúc chùa chiền Việt Nam tiền Phật hậu Thần với việc thờ chùa vị thần, vị thánh, vị thành hoàng thổ địa vị anh hùng dân tộc Chính tinh thần “khai phóng” mà sau phát sinh hậu mê tín dị đoan bên Phật giáo xin xăm, bói quẻ, cầu đồng… Các nhà nghiên cứu nước ngồi ngạc nhiên thấy Phật giáo Việt Nam dung nạp dễ dàng tín ngưỡng đa thần địa quốc gia vùng khơng có Có nên gạt bỏ loại hình tín ngưỡng truyền thống khỏi Phật giáo không? Đây vấn đề tế nhị, nhiên, ta phải thừa nhận tinh thần dung hịa khai phóng Phật giáo Việt Nam nét đặc trưng đáng ý - Phật giáo dung hịa với tơn giáo khác: Đó kết phối hợp kết tinh Đạo Phật với đạo Nho đạo Lão, nhà vua thời Lý cơng khai hóa hợp pháp hóa Chính đặc tính dung hịa điều hợp mà Phật giáo Việt Nam trở thành tín ngưỡng truyền thống dân tộc Việt Nó Phật giáo Ấn Độ hay Trung Hoa, Tiểu Thừa hay Đại Thừa, mà tất khuynh hướng tâm linh người dân Việt Nó thực “Đồng Qui Nhi Thù Đồ”, đích mà đường lối khác nhau, tinh thần khai phóng Phật giáo Việt Nam kết tinh lấy Chân, Thiện, Mĩ 30 làm cứu cánh để thực Phật giáo thực cứu cánh đường trí tuệ giác ngộ để đạt tới chỗ quán Chân, Thiện, Mĩ Đó thực Tam Vi Nhất tinh thần tam Giáo Việt Nam Trong nhiều kỉ, hình ảnh “Tam giáo tổ sư” với Phật Thích Ca giữa, Lão Tử bên trái Khổng Tử bên phái in sâu vào tâm thức người dân Việt - Phật giáo dung hịa tơng phái Phật giáo: Đây nét đặc trưng riêng biệt Phật giáo Việt Nam so với quốc gia Phật giáo láng giềng Chẳng hạn Thái Lan, Tích Lan, Lào, Campuchia có Phật giáo Nam Tơng, Tây Tạng, Trung Hoa, Nhật Bản, Mông Cổ t có Phật giáo Bắc Tơng Nhưng Việt Nam lại dung hịa điều hợp Nam Tơng Bắc Tơng Chính tinh thần “khế lí khế cơ” Phật giáo cộng với tinh thần “khai phóng” Phật giáo Việt Nam có kết Tuy thiền tông chủ trương bất lập văn tự, song Việt Nam, vị thiền sư xưa lẫn để lại nhiều trước tác có giá trị, đặc biệt thiền viện Việt nam điều tụng kinh gõ mõ tự viện Tơng Tịnh Độ Dịng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi kết hợp với Mật Giáo, có nhiều thiền sư phái ngài Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không điều tiếng giỏi phép thuật việc trừ tà, chữa bệnh Điều đặc sắc khai triển Phật giáo Việt Nam, thiền sư Việt Nam không theo thiền kiểu mẫu thiền sư Ấn Độ Trung Hoa mà mở lấy đường riêng, phù hợp với dân tộc Và tiếp nhận với hai luồng ảnh hưởng ấy, thiền sư Việt Nam khéo léo điều chỉnh tính hai cực, Ấn Độ Trung Hoa: bên ham chuộng bay bổng, thần bí, bên thực tiễn lí Ở Việt Nam khác, pháp đàn tư tưởng thời Lý thời Trần, thời kì vàng son Phật giáo Việt Nam thời kì sau khơng có mâu thuẫn đối lập mà tất điều quy mục đích tu hành giải thoát Phải thống ý thức tư tưởng, dung hịa tơng phái 31 đồn kết dân tộc uốn nắn Phật giáo Việt Nam theo đường dung hịa thống đó? 3.4 Đánh giá ảnh hưởng Đạo Phật với văn hóa Việt Nam a) Ảnh hưởng tích cực Với lịch sử 2.000 năm, Phật giáo hội nhập đồng hành thành tố chia cắt đời sống văn hóa - xã hội người dân Việt Nam Điều thể số khía cạnh bật mang đậm sắc văn hóa Việt Nam như: Một là, đề cao giá trị người, hướng thiện, xây dựng xã hội an bình Thực tế lịch sử Phật giáo Việt Nam khẳng định vị trí tối cao người Thiền sư Vạn Hạnh nói: “Nhậm vận thịnh suy vơ bố úy Thịnh suy lộ thảo đầu phô” (Khéo léo vận dụng quy luật thịnh suy khơng cịn sợ hãi, thịnh suy mong manh hạt sương đầu cỏ) Trước nhập Niết bàn, Phật khuyên học trị phải dựa vào thân mình, lấy làm đèn, tự thắp đuốc lên mà Nhìn lại, lịch sử Phật giáo Việt Nam, Trần Thái Tông - nhà Phật học lỗi lạc khẳng định chất người thánh thiện, người biết dụng tâm tu tập làm cho Phật tánh hiển lộ, tức thành Phật đời Tuy đề cao trí tuệ thực nghiệm (sống, thực hành), đạo Phật khơng xem nhẹ trí tuệ học hỏi trí tuệ tư duy, mà sách Phật thường gọi văn tuệ (học hỏi mà biết) tư tuệ (tư mà biết) Việc Phật giáo đề cao khả tư độc lập người, nhằm hướng người biết tự chọn cho phương châm hành động lẽ phải, phân biệt chính/tà, thiện/ác, biết cần phải làm sống vốn đầy biến động, xây dựng xã hội an bình Có thể nói, trí tuệ Phật giáo khuyến khích sách, biết tự khai thác lực nội sinh để nỗ lực vươn lên, xây dựng hướng cho thân hoạt động thực tiễn Bởi, khơng có lý trí, khơng có khả tư “tùy 32 biến”, người bất lực dễ dàng gục ngã trước tác động phức tạp, biến động sống, thời kỳ hội nhập Phật giáo biện tâm hướng nội giúp người có nội tâm n bình, sáng để trì sống bình ổn, hịa đồng có trách nhiệm xã hội đại Hướng nội để cân với hướng ngoại Vì vậy, tâm lý học Phật giáo góp phần điều chỉnh tình trạng cân người đại Hai là, trì, phát huy truyền thống đồn kết dân tộc, hòa đồng với cộng đồng Là hệ tư tưởng điển hình văn hóa dân tộc Việt Nam, tinh thần Phật giáo in đậm, tạo nên sắc thái riêng lĩnh vực văn hóa dân gian, văn học nghệ thuật, văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp, văn hóa ẩm thực, văn hóa kinh doanh Hầu hết hoạt động phật xuất phát từ lợi ích dân tộc, Tổ quốc sống nhân sinh Lịch sử chứng minh, Phật giáo Việt Nam đồng hành dân tộc, góp phần vào chấn hưng đất nước, an sinh, hịa bình,… Thơng qua hoạt động mang tính xã hội, với nhiều tôn giáo khác, Phật giáo Việt Nam thể sâu sắc tinh thần nhân văn, hướng thiện, tăng cường kết nối tình đồn kết Đạo với Đời, tầng lớp nhân dân, góp phần giáo dục, phát huy tinh thần cộng đồng Trong xã hội đại, xung đột sắc tộc, tôn giáo diễn nhiều nơi trên giới triết lý thực hành mơ hình cộng đồng sống hịa hợp, đồn kết Phật giáo Việt Nam coi điền hình, điều mong muốn hướng người tới sống tốt đẹp, u thương, gắn bó, chung sống hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Lấy đạo đức, trí tuệ làm cốt lõi cho tồn phát triển nên Phật giáo đạo giác ngộ, giác ngộ để giải thoát khỏi tham lam, thù hận Suy ra, người nhận thức đắn (tức giá ngộ) tự nhiên xã hội, hiểu rõ quan 33 hệ cá nhân cộng đồng ảnh hưởng xã hội tới cá nhân, có hành động ứng xử mực, hài hòa mối quan hệ Ba là, giáo dục, phát huy truyền thống yêu nước Lịch sử xây dựng bảo vệ Tổ quốc cho thấy, đất nước hưng thịnh Phật giáo phát triển; với độc lập, tự dân tộc, nhiều năm qua, Phật giáo tích cực góp phần tồn dân tham gia xây dựng sống thông qua giáo dục tín đồ, phật tử phát huy truyền thống yêu nước, trau dồi đạo đức, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Lịch sử Phật giáo Việt Nam chứng minh đóng góp quan trọng vào cơng dựng nước, giữ nước bảo vệ Tổ quốc Phật giáo Qua nhiều triều đại phong kiến, nhiều vua/quan Phật tử vận dụng tinh hoa tư tưởng, triết lý đạo Phật phục vụ cho công chấn hưng đất nước Cùng với tinh thần tự chủ, độc lập, anh dũng dân tộc, triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần khẳng định tinh thần gắn liền đạo pháp với dân tộc Phật giáo Tại lễ Phật Đản Vesak 2008 Hà Nội, Nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết phát biểu nhấn mạnh: “ Ngay từ buổi đầu tiên, với tư tưởng từ bi, hỉ xả, Phật giáo nhân dân Việt Nam đón nhận, ln đồng hành dân tộc với phương châm nhập thế, gắn bó Đạo Đời, phấn đấu hạnh phúc an vui cho người Trong thời đại, thời lịch sử Việt Nam ghi nhận nhà sư đại đức, đại trí đứng giúp đời hộ quốc an dân Đặc biệt, lịch sử Việt Nam ghi nhớ công lao vị vua anh minh Trần Nhân Tơng có cơng lớn lãnh đạo nhân dân bảo vệ Tổ quốc Khi đất nước thái bình, Người nhường ngơi, từ bỏ giàu sang, quyền quý, tìm nơi non cao Yên Tử để học Phật, tu hành, sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm – dòng thiền riêng Việt Nam tồn tới ngày nay” Trong kháng chiến chống ngoại xâm kỷ XX dân tộc, nhiều phật tử tích cực tham gia vào đấu tranh lẽ phải, độc lập tự Tổ quốc, Phật giáo góp phần đồng hành dân tộc trường 34 chinh cứu nước, giữ nước; góp phần giáo dục phát huy truyền thống yêu nước tốt đẹp Bốn là, chung tay xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trên nhiều góc độ, bình diện, trí tuệ Phật giáo thể rõ tác dụng, việc góp phần với tổ chức xã hội nhân dân thực ngày tốt chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, đặc biệt công tác nhân đạo, từ thiện, hạn chế tiêu cực, mặt trái xã hội đại Thể qua hoạt động truyền bá tôn vinh giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống dân tộc với nhiều hình thức giáo dục đa dạng; khơi lên giá trị tích cực văn hóa tâm linh; giác ngộ lòng từ bi, hướng thiện tâm hồn người b) Những hạn chế Bên cạnh tác động tích cực, Phật giáo có tác động tiêu cực không nhỏ tới đời sống người Việt Nam Với cách nhìn đời bể khổ khơng bờ bến, khổ tu tâm, dưỡng tính để diệt trừ vô minh đạt giác ngộ, Phật giáo đưa lại quan niệm sống bi quan, yếm thế, coi đời phù hoa, thoảng qua, sống gửi, thác Nhìn đời cách bi quan, thụ động nên khơng người Việt dễ chùn bước gặp khó khăn, sống bng trơi cho qua ngày, đoạn tháng với niềm tin lo tu tâm, dưỡng tính đủ Khi gặp trắc trở số người Việt thường nghĩ đến số phận, nghiệp chướng, nhân quả, khiến người hình thành tính cách bị động, chịu vươn lên, hạn chế lực đấu tranh xã hội người thực, chí thờ ơ, dự tiêu cực, ác gây bất bình xã hội; khơng tin tưởng vào hoạt động đấu tranh tích cực cải tạo, chống tiêu cực xã hội, mà chờ đợi, tin vào nhân tự đến Như vậy, từ đánh giá ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đến giá trị truyền thống người Việt Nam giai đoạn nay, cần phải có quan điểm vật 35 biện chứng nhận thức vận dụng quan điểm triết học Mác Lênin tính hai mặt tôn giáo Các nhà kinh điển chủ ngĩa Mác - Lênin bàn tôn giáo đề cập đến vấn đề đạo đức tôn giáo phê phán mặt tiêu cực mà số ý nghĩa tích cực đạo đức tơn giáo 36 KẾT LUẬN Tóm lại, q trình tồn phát triển mình, Đạo Phật nhập thân vào dân tộc để lại dấu ấn sâu đậm lối sống người Việt Nam Tính cố kết cộng đồng, lối sống thấm đượm tinh thần vô ngã, vị tha, từ bi, cứu khổ, cứu nạn Đạo Phật dần trở thành giá trị tinh thần truyền thống tốt đẹp người Việt Nam Các giá trị văn hóa truyền thống phong tục, tập quán, cách thức ứng xử giao tiếp người Việt Nam nhiều bị chi phối tư tưởng nhân sinh quan Đạo Phật Tuy nhiên, bên cạnh giá trị tích cực đó, Phật giáo khơng phải khơng có tác động tiêu cực tới đời sống văn hóa người Việt Nam Đó việc đề cao mức giá trị tình thương, trách nhiệm cách trừu tượng; thái độ chấp nhận thực thái quá, hay cách nhìn đời bể khổ dẫn đến hình thành tính cách coi nhẹ mạng sống, không cố gắng dấn thân, nghĩ tới việc phải làm to tát, dễ chán nản Đó cịn tập tục lạc hậu sinh hoạt tín ngưỡng mà bị biến tướng thành mê tín dị đoan,… Chính vậy, cần thiết phải nghiên cứu toàn diện Phật giáo, nắm rõ phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế mặt tiêu cực để góp phần vào q trình xây dựng đất nước Việt Nam ngày giàu đẹp, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử văn minh giới (TS.GVCC Nguyễn Ánh Hồng, Ths Nguyễn Thị Hòa) – NXB Hồng Đức Giáo trình Tơn giáo học (Trần Đăng Sinh) – NXB Đại học Sư phạm Tìm hiểu trình du nhập phát triển Đạo Phật Việt Nam - website: http://bantongiao.snv.kontum.gov.vn/ Phật giáo góp phần hình thành tư tưởng, văn hóa dân tộc Việt Nam - website: https://dangcongsan.vn/ Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đến suy nghĩ người Việt Nam - ThS Nguyễn Thị Huyền Chi - Đại học Điện lực Ảnh hưởng giáo lý Phật giáo qua ca dao - tục ngữ - Tạp chí Nghiên cứu Phật học số năm 2014 … ... lý luận chung Đạo Phật: hoàn cảnh đời phát triển, giáo lí Đạo Phật - Phân tích ảnh hưởng Đạo Phật với văn hóa Việt Nam, đánh giá giá trị tích cực hạn chế Đạo Phật tới văn hóa Việt Nam Đối tượng... luận chung Đạo Phật Chương 2: Quá trình du nhập phát triển Đạo Phật Việt Nam Chương Ảnh hưởng Đạo Phật đến văn hóa Việt Nam NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO PHẬT 1.1 Hoàn cảnh đời... VỀ ĐẠO PHẬT .3 1.1 Hoàn cảnh đời phát triển Đạo Phật 1.2 Giáo lí Đạo Phật CHƯƠNG QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO PHẬT Ở VIỆT NAM 13 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO

Ngày đăng: 02/04/2022, 12:46

Mục lục

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO PHẬT

    • 1.1. Hoàn cảnh ra đời và phát triển của Đạo Phật

    • 1.2. Giáo lí cơ bản của Đạo Phật

    • CHƯƠNG 2. QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN

    • CỦA ĐẠO PHẬT Ở VIỆT NAM

    • CHƯƠNG 3. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO PHẬT ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM

      • 3.1. Ảnh hưởng trong những nghi lễ, phong tục tập quán đặc sắc

      • 3.2. Ảnh hưởng trong văn học, nghệ thuật, kiến trúc

      • 3.3. Ảnh hưởng trong văn hóa tôn giáo

      • 3.4. Đánh giá về ảnh hưởng của Đạo Phật với văn hóa Việt Nam

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan