Thành tựu văn minh Đông Nam Á

28 16 0
Thành tựu văn minh Đông Nam Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở khái quát sự hình thành văn minh Đông Nam Á; đề tài tập trung phân tích những thành tựu văn minh đặc sắc của khu vực này. Qua đó rút ra những đánh giá, nhận xét về nền văn minh của khu vực.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC -& TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Đề tài: THÀNH TỰU VĂN MINH ĐÔNG NAM Á Sinh viên : Mã SV : Lớp : Hà Nội - 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đông Nam Á khu vực văn minh phát khẳng định muộn lịch sử văn minh giới Trước chiến tranh giới lần thứ hai, mắt nhiều người giới, Đông Nam Á vùng bán đảo đảo rời rạc nằm Ấn Độ Trung Hoa, thuộc văn hố Ấn văn hố Hoa, khơng phải khu vực địa - văn hoá riêng, văn hóa Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) nhà khảo cổ người Pháp M Vinet phát lần vào năm 1909, đặc biệt cụm từ “Văn hóa Hịa Bình” giới khảo cổ học thức cơng nhận từ ngày 30 tháng năm 1932 đề xuất Madeleine Colani, sau Đại hội nhà Tiền sử Viễn Đông họp Hà Nội thông qua Những tiến vượt bậc nước Đông Nam Á lĩnh vực kinh tế lẫn văn hóa - xã hội vào nửa sau kỷ XX làm giới phải thay đổi cách nhìn khu vực Hiện nay, Đông Nam Á khẳng định trung tâm văn minh có lịch sử lâu đời, đặc sắc khu vực châu Á - Thái Bình Dương giới Xuất phát từ nhu cầu nghiên cứu văn minh khu vực này, em chọn đề tài: “Thành tựu văn minh Đông Nam Á” để làm sáng tỏ thêm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Trên sở khái quát hình thành văn minh Đơng Nam Á; đề tài tập trung phân tích thành tựu văn minh đặc sắc khu vực Qua rút đánh giá, nhận xét văn minh khu vực * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Đề tài khái quát chung sở hình thành văn minh Đơng Nam Á: điều kiện tự nhiên dân cư; giai đoạn lịch sử khu vực - Phân tích thành tựu văn minh đặc sắc Đông Nam Á; đồng thời rút đánh giá, nhận xét thành tựu văn minh khu vực Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: thành tựu văn minh Đông Nam Á * Phạm vi nghiên cứu: lịch sử văn minh khu vực Đông Nam Á Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp logic – lịch sử, phương pháp đọc phân tích tài liệu, thu thập thơng tin,… Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài gồm 03 chương chính: Chương Cơ sở hình thành văn minh Đơng Nam Á Chương 2: Những thành tựu văn minh đặc sắc Đông Nam Á Chương Đánh giá, nhận xét thành tựu văn minh Đơng Nam Á NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN MINH ĐƠNG NAM Á 1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư a Điều kiện tự nhiên Khu vực Đông Nam Á nằm Đông Nam lục địa Á - Âu, nơi tiếp giáp Thái Bình Dương Ấn Độ Dương phía bắc châu Úc Với diện tích triệu km, Đông Nam Á hợp thành nhiều bán đảo, đảo, quần đảo, biển, vịnh, vịnh biển xen kẽ phức tạp Địa hình đa dạng, gồm núi, cao nguyên, đồng bằng, thềm lục địa thuộc hai vùng biển Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Đơng Nam Á cửa ngõ tuyến đường biển quốc tế nối liền Đông Á với Tây Âu châu Phi qua eo Malacca, khu vực có ý nghĩa chiến lược quan trọng kinh tế lẫn quân Các quốc gia khu vực chia làm hai nhóm chính: Mianma, Thái Lan, Campuchia, Lào Việt Nam nằm Đông Nam Á lục địa, gọi bán đảo Trung Ấn Các nước lại tạo nên quần đảo Malaisia Quần đảo hình thành nhiều cung đảo thuộc Vành đai núi lửa Thái Bình Dương khu vực có hoạt động núi lửa mạnh giới Mạng lưới sơng ngịi Đơng Nam Á dày đặc, chế độ nước sông chủ yếu phụ thuộc vào chế độ mưa, thường có mực nước lớn vào mùa hè Phần lớn sông chảy theo hướng Bắc Nam sông Xaluen (3200 km), sông Iraoadi (2.150 km), sông Mê Nam (1200 km), sông Hồng, sông Đà… lớn quan trọng sơng Mê Công, bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, chảy qua Mianma, Lào, Thái Lan, Campuchia, vào Việt Nam đổ Biển Đông với tổng chiều dài 4.500 km Các sông tạo nhiều đồng châu thổ màu mỡ, thuận lợi cho canh tác lúa nước, tạo nên vựa lúa trù phú Đông Nam Á, song thường gây lũ lụt phía hạ lưu Vùng Đơng Nam Á nơi giàu khống sản, đặc biệt dầu mỏ Trữ lượng dầu mỏ lớn, tạo thành vành đai dầu lửa khí đốt dọc bờ biển Xaraoắc, Xabát, Brunây tận miền Nam Việt Nam Thiếc Đông Nam Á chiếm 70% trữ lượng giới có hàm lượng cao; riêng Malaixia chiếm 40% sản lượng thiếc khai thác hàng năm giới, mỏ thiếc cịn có số kim loại q khác chì, kẽm, vàng, vonfram Phần lớn khu vực Đơng Nam Á nằm đới khí hậu nóng, chịu ảnh hưởng gió mùa khí hậu biển, tạo hai mùa rõ rệt; mùa khô lạnh - mát, mùa mưa nóng ẩm Với điều kiện tự nhiên nóng ẩm, chế độ mưa, chế độ nhiệt cao, lượng nước dồi dào, hệ sinh thái động thực vật đa dạng, phong phú, vị trí nằm ngã ba đường, giao thương biển thuận lợi Đông Nam Á trở thành nơi sinh tụ sớm lồi người; văn minh nơng nghiệp lúa nước hình thành sớm, gắn với văn hố xóm làng, tồn nhiều ngàn năm, tạo nên văn hố địa Đơng Nam Á với nhiều đặc điểm chung thống toàn khu vực b Dân cư Điều kiện tự nhiên thuận lợi làm cho trình chuyển biến từ vượn thành người diễn Đông Nam Á Các nhà khảo cổ học tìm thấy dấu vết hóa thạch người vượn bậc cao Mianma - cách ngày 40 triệu năm, người vượn khổng lồ Indonexia, cách ngày khoảng triệu năm, người vượn Giava (Pitecantrốp), cách ngày triệu năm Dị cốt, mảnh di cốt, công cụ đá cịn tìm thấy nhiều nơi khu vực Thái Lan, Philippin, Malaixia, Việt Nam Sự xuất người tinh khôn (Homo Sapiens) diễn vùng đất với nhiều chứng khảo cổ học xác thực Dấu tích Homo Sapiens (người khơn) hang Nia (trên đảo Bocneô), niên đại 396.000 năm, hang Tabon (Philippin) có niên đại 305.000 năm niên đại Homo Sapiens sớm gới Ngồi cịn nhiều địa điểm khác Đơng Nam Á tìm thấy dấu tích Homo Sapiens Lạng Sơn, Ninh Bình (Việt Nam), Xumatra (Inđơnêxia), Maros Puse (Xualavêdi) Sự xuất người tinh khôn (Homo Sapiens) kết thúc q trình tiến hố sinh học từ vượn người thành người gắn với trình hình thành chủng tộc Đơng Nam Á Đông Nam Á khu vực tiếp giáp hai đại chúng Mơngơtơit (da vàng) Ơxtraloit (da ngăm đen) Bởi vậy, từ sớm hình thành nên tiểu chủng riêng biệt mang đặc điểm hai đại chủng Đó tiểu chủng Đơng Nam Á gồm hai nhóm chính: Anhđơnêdiêng Ơxtrơ-adiatich hay Nam Á từ nhóm trên, nhiều tộc người khác hình thành Cư dân Đơng Nam Á, xét từ chiều sâu cội rễ nhiều đến có quan hệ với mặt nhân chủng với đặc điểm chung để nhận biết, phân biệt với cư dân vùng khác châu Á Đồng thời, lịch sử mình, vùng đất ln tiếp nhận thêm cư dân nhiều vùng giới người Ấn, người thời người Hồi, người Hoa, người phương Tây,… khiến cho tranh chủng tộc Đông Nam Á đa dạng phức tạp thêm 1.2 Các giai đoạn lịch sử a Thời kỳ hình thành vương quốc cổ (TNK II TCN- IX) Khoảng TNK II TCN, sở phát triển đồ đồng sơ kỳ đồ sắt, dân tộc Đông Nam Á bắt đầu đứng trước ngưỡng cửa xã hội có giai cấp nhà nước Trong số dân tộc này, cư dân sơng Hổng có điều kiện phát triển nhanh sớm Nhà nước Văn Lang hình thành với văn hố Đơng Sơn tiếng đời vào khoảng kỷ VII TCN Văn hố Đơng Sơn với kỹ thuật chế tác đồng thau đạt tới đỉnh cao lan toả vùng Đơng Nam Á Hiện tìm thấy 26 địa điểm khu vực Đơng Nam Á có trống đồng Đông Sơn Đến thứ kỷ VII, hàng loạt quốc gia sơ kỳ hình thành phát triển phía Nam khu vực Đơng Nam Á lục địa Có tới 30 tiểu quốc đời thời kỳ này, đáng kể vương quốc Chămpa (thế kỷ - 1832, ngày thuộc vùng Trung Nam Bộ Việt Nam), Phù Nam (1-630), Chân Lạp (550-802), Kalinga b Thời kỳ xác lập phát triển vương quốc dân tộc (thế kỷ X-XV) Từ nửa sau kỷ X đến kỷ XV thời kỳ phát triển thịnh đạt quốc gia phong kiến dân tộc Đơng Nam Á Mỗi quốc gia có nòng cốt tộc người đa số, kinh tế nơng nghiệp ổn định, văn hố dân tộc hình thành phát triển sở văn minh nơng nghiệp lúa nước địa hố yếu tố văn hóa Ấn – Hoa tương tác, học hỏi lẫn nước khu vực Có thể gọi giai đoạn kỷ nguyên độc lập dân tộc, thời đại phục hưng khu vực Đông Nam Á Cư dân sông Hồng đấu tranh tự giải phóng sau ngàn năm Bắc thuộc, bắt tay xây dựng quốc gia dân tộc độc lập Văn hoá Đại Việt tái cấu trúc dựa sở văn hoá Hùng Vương, tầng văn hố Đơng Nam Á địa hoá yếu tố văn hoá Ấn - Hoa, phát triển lên đỉnh cao kỷ XV Vương quốc Chămpa đời bước vào giai đoạn thịnh đạt vương triều Indrapura (năm 875, đóng thành Đồng Dương, huyện Thăng Bình, Quảng Nam, Việt Nam ngày nay) từ cư dân văn hoá Sa Huỳnh Đế quốc Khmer (802- 1434, lãnh địa Campuchia ngày nay) sau giai đoạn tích luỹ bắt đầu bước vào thời kỳ Angko huy hoàng trở thành vương quốc hùng mạnh tiến hành chinh phục để mở rộng lãnh thổ Người Miến từ kỷ IX tạo nên vương quốc Pagan, phát triển cực thịnh vào kỷ XI, XII trước bị quân Nguyên xâm lược tàn phá Pagan trung tâm Phật giáo tiếng với hàng ngàn chùa, đặc biệt chùa Vàng tráng lệ Sau biến động xâm lược quân Mông Cổ vào khu vực Đông Nam Á, khoảng kỷ XIII – XIV, phận người Thái vốn sinh sống thượng nguồn sông Mê Cơng dần di chuyển xuống phía Nam định cư lưu vực sông Mê Nam lập nên nhiều tiểu quốc, sau thống lại trở thành vương quốc Ayuthaya người Thái Một phận khác người Thái xuống định cư vùng 10 trung lưu sơng Mê Cơng, hồ nhập với cư dân địa, lập vương quốc Lan Xang (1354, Lan: triệu, Xang: voi, Lan Xang nghĩa triệu voi) người Lào Tại vùng Đông Nam Á hải đảo, vùng đất Inđônêxia nay, từ năm 907 vương quốc Matarman đời thay cho Kslinga giai đoạn trước Với lãnh thổ rộng bao gồm đảo Giava, Xumatora, phần lớn Kalimantan đảo Xulavedi, bán đảo Mã Lai quần đảo Môlucu, Mataram vương quốc giàu có, quan hệ bn bán với nhiều nước Ấn Độ, Kho Me, Arap Như vậy, khoảng kỷ X – XV, quốc gia phong kiến dân tộc Đơng Nam Á hình thành phát triển ổn định Sự lớn mạnh quốc gia khiến cho Đông Nam Á trở thành khu vực kinh tế riêng biệt, cung cấp nhiều sản phẩm hàng hố cho nước ngồi khu vực: thóc gạo, gỗ trầm hương, hồ tiêu, đồ gia vị, đá quý, ngọc trai, sản phẩm thủ công lớn mạnh thử thách khẳng định qua chiến tranh vệ quốc vĩ đại dân tộc Đơng Nam Á Trong bật phải kể đến ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông quân dân Đại Việt Đây thời kỳ phục hưng văn hố dân tộc Đơng Nam Á c Thời kỳ suy thoái quốc gia phong kiến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á Sau kỷ phát triển cực thịnh, chế độ phong kiến hết đoạn đường lịch sử tích cực bắt đầu trở nên lỗi thời Sự trì trệ lịng quốc gia dân tộc dẫn đến q trình suy thối tồn khu vực giai đoạn kỷ XV-XIX khiến dân tộc Đông Nam Á không đủ sức chống lại xâm lược chủ nghĩa tư phương Tây Việt Nam, Campuchia, Lào bị thực dân Pháp xâm lược, Inđônêxia bị Bổ Đào Nha, tiếp sau Hà Lan xâm nhập Philippin bị Tây Ban Nha đánh chiếm, Malaixia trở thành thuộc địa Anh, Thái Lan danh nghĩa giữ độc lập song thực chất bị phụ thuộc tư nước ngoài, Anh Pháp 14 nhau, từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX, văn học nước Đông Nam Á bắt đầu biến đổi theo hướng đại hóa Từ đầu kỷ XX đến nay, văn học Đông Nam Á bước sang thời kỳ đại, với ưu văn xuôi văn đàn nước (tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn), thơ ca đổi phát triển, song khơng cịn giữ vị trí trung tâm giai đoạn trước Tiểu thuyết thể loại tiêu biểu năm 20 - 30 kỷ XX (Philippines có tác phẩm: Đừng đụng vào tơi viết tiếng Tây Ban Nha - 1877, Indonesia: Bất hạnh đau khổ - 1921, Việt Nam: Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách - 1925 ) Truyện ngắn đời muộn thể loại trẻ trung, sung sức, phát triển mạnh từ sau đại chiến giới lần thứ hai thể loại thường trực văn học đại Đông Nam Á Nội dung văn học thời kỳ phản ánh phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhiều vấn đề trị - xã hội khác gắn với yêu cầu thực tiễn nước vấn đề chung khu vực nhân loại Ngồi nét chung, văn học Đơng Nam Á cịn hình thành số vùng có đặc điểm riêng 2.3 Tín ngưỡng tơn giáo a Tín ngưỡng Trước tiếp nhận đạo Phật, đạo Kitô, đạo Hồi, tín ngưỡng địa Đơng Nam Á tin ngưỡng phác cư dân nông nghiệp lúa nước, sống gần gũi với thiên nhiên, vừa lệ thuộc vừa gắn bỏ với tự nhiên Trước hết việc tôn thờ tương tự nhiên, sức mạnh tự nhiên (Bái vật giáo) trời, đất, mưa, gió, sấm, chớp, sơng, núi, rừng Đây tín ngưỡng nhiều cư dân giới biểu đa dạng dân tộc Việc thờ cúng tượng tự nhiên lại gắn với tín ngưỡng vạn vật hữu linh khiến cho việc thờ cúng trở nên thiêng liêng, huyền bí Quan niệm linh hồn thể xác người hình thành sớm bắt rễ sâu tâm thức người dân Đông Nam Á Người Việt quan niệm người có 15 hồn vía với nam, vía với nữ; người Khơ me cho người có hồn chính, người Thái đen Việt Nam cho có 120 hồn, người Thái Bắc Lào tin người có 32 - 34 hồn Khi vài linh hồn rời thể xác người bị ốm đau, bệnh tật, phải cúng gọi hồn Khi người ta chết thi hồn lìa khỏi xác tồn ln bên người sống để phù trợ Tín ngưỡng phồn thực tơn thờ sinh sơi nhiều hình thức: Thờ sinh thực khí Linga - Yoni người Champa, quan niệm âm dương thờ hành vi giao phối người Việt, thờ Linga tượng trưng cho sức mạnh Vương triều tín ngưỡng thờ Thần Vua Campuchia… Nhiều phong tục, trò chơi dân gian dân tộc Đơng Nam Á thể tín ngưỡng (ném còn, chơi đu, đánh trống ) Tin ngưỡng thờ cúng Tổ tiên bắt nguồn từ tín ngưỡng vạn vật hữu lính quan niệm linh hồn đặc biệt sâu sắc người Việt, trở thành đạo lý sống, phát triển, mở rộng thành tin ngưỡng thờ người có cơng với làng, với nước, thờ Thành Hồng làng, thờ Vua Tổ b Tôn giáo Sự du nhập tôn giáo từ Ấn Độ, Ả Rập, phương Tây diễn sớm lịch sử có nhiều biến đổi dân tộc khiến cho tranh tôn giáo Đơng Nam Á đa dạng, vừa có đặc điểm chung khu vực vừa có sắc thái riêng dân tộc Tại Ấn Độ, vào kỷ III TCN, đạo Phật trở thành quốc giáo, vua Asơka thực sách mở rộng phạm vi đạo Phật toàn cõi Ấn Độ khu vực xung quanh Đạo Phật truyền bá vào Đông Nam Á hai đường Đường từ Ấn Độ qua Tây Tạng, Trung Á lục địa Trung Hoa vào bán đảo Đông Dương lan tỏa sang nước khác Đường biển từ Ấn Độ truyền thẳng vào Đông Nam Á lục địa Đơng Nam Á hải đảo Đạo Phật có nhiều tơng phái, truyền vào Đông Nam Á sớm qua nhiều giai đoạn lịch sử, đường trực tiếp gián tiếp, khiến cho Phật giáo quốc gia Đơng Nam Á tồn khu vực đa dạng sắc thái: Tiểu thừa, Đại thừa, Mật tông, Vô Ngôn 16 tông, Thảo Đường Campuchia ban đầu tiếp nhận đạo Bà la môn Thế kỷ VII, đạo Phật du nhập vào Campuchia bị Shiva giáo đàn áp Thế kỷ VIII – XII, Phật giáo Đại thừa phát triển hưng thịnh Thế kỷ XIII, Phật giáo Tiểu thừa truyền vàoqua đường Xiêm thay dần Phật giáo Đại thừa phát triển ngày Vương quốc Lan Xang tiếp nhận Phật giáo Tiểu thừa gián tiếp qua dường Campuchia Thế kỷ XIV, sau thành lập Vương quốc Lan Xang, Châu Phả Ngừm rước phái đoàn cao tăng tượng phật từ Campuchia sang để hoằng dương Phật pháp nước Lào Đạo Bà la môn - Hindu truyền bá vào Đông Nam Á từ kỷ đầu công ngun đóng vai trị quan trọng việc tổ chức xã hội, khẳng định vương quyền, đồng thời Ấn Độ giáo lại địa hóa cho phù hợp với tín ngưỡng cư dân địa Nhiều tu sĩ Bả môn trọng dụng tiểu quốc Đông Nam Á Nhiều vị vua địa tu sĩ Bà la môn ban phước, trở thành dòng dõi triều đại Mặt Trời, Mặt Trăng nhiều vị thần linh tôn giáo Ấn Độ (theo Bi ký Mỹ Sơn, Đồng Dương thuộc văn hóa Chămpa Campuchia kỷ X ) Ấn Độ giáo hịa nhập với tín ngưỡng địa tạo nên diện mạo sâu vào đời sống tâm linh, tổ chức xã hội, củng cố vương quyền Chẳng hạn, việc đồng thần trời, thần núi địa với thần Shiva vương quốc Phù Nam, tín ngưỡng thờ Thần Vua Campuchia, dựng tượng nhà vua theo hình ảnh thần Vishnu Inđơnêxia Việt Nam tiếp nhận đạo Phật từ sớm Từ kỷ II có tăng từ Ấn Độ, Trung Hoa tới truyền đạo Giao Chỉ Những kỷ đầu công nguyên, Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh) trung tâm Phật giáo lớn khu vực Thế kỷ VI, hình thành Thiền phái đầu tiên, đầu kỷ IX, Thiền phái Vô Ngôn tông đời, kỷ X xuất yếu tố Mật Tông Hoa Lư, kỷ XII - đời Lý, Thiền phải Thảo Đường thiết lập, đầu kỷ XIII, vua Trần Nhân Tơng sáng lập dịng 17 Thiền Trúc Lâm Tinh thần bao dung, bác đạo Phật khiến cho tơn giáo nhanh chóng thâm nhập vào Đông Nam Á, tồn ngày Việt Nam không tiếp nhận Ấn Độ giáo cách tồn diện, số yếu tố tơn giáo hóa thân văn hóa Lý - Trần, hỗn dung với đạo Phật thể nghệ thuật điêu khắc: Hình tượng Phạm Thiên (Brahma), Để thiên (Indra), tiên nữ Apsara, chim thần Kinnari, Garuđa, rắn thần Naga Q trình du nhập đạo Hồi vào Đơng Nam Á nhiều vấn đề chưa sáng tỏ Hồi giáo bắt đầu du nhập vào Đông Nam Á vào khoảng kỷ VII, VIII, đặc biệt phát triển vào kỷ XIII, qua đường buôn bán với thương gia Ả Rập, Ba Tư, Trung Hoa chủ yếu khu vực Đông Nam Á hải đảo Các cộng đồng Hồi giáo thiết lập Đông Nam Á lục địa (Myanmar, Thái Lan, Việt Nam, Campuchia), song chiếm phận nhỏ dân cư lực cản Phật giáo, Ấn giáo Tuy du nhập muộn, song đạo Hồi lại nhanh chóng trở thành tơn giáo thống trị nhiều nước Đông Nam Á hải đảo Chămpa lục địa nhiều nguyên nhân trị - kinh tế - văn hóa Hiện nay, Hồi giáo trở thành vấn đề phức tạp đời sống trị nhiều quốc gia Đông Nam Á Malaysia, Philippines,… So với tôn giáo khác, đạo Kitô xuất Đông Nam Á muộn (khoảng kỷ XVI) đạo Phật đạo Hồi chân vững nhiều quốc gia Lịch sử truyền đạo Kitô vào Đông Nam Á gắn liền với xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây vào khu vực này, phát triển diễn chậm chạp trừ Philippines - vùng đất vốn quà F Magellan (Magienlăng) dâng nhà vua Tây Ban Nha Philippin năm 1565 Philippines có 90% dân số tín đồ Kitơ giáo, tiếp đến Việt Nam với khoảng triệu giáo dân, nước khác lấy đạo Phật, đạo Hồi làm quốc giáo nhiều lý khác khiến đạo Kitơ khó thâm nhập phát triển 18 2.4 Nghệ thuật Trên tảng văn minh nông nghiệp lúa nước, dân tộc Động Nam Á tự sáng tạo cho nghệ thuật địa đặc sắc Khi tiếp xúc với văn hoá Ấn Độ Trung Hoa, dân tộc Đơng Nam Á dựa văn hố địa để tiếp thu, chắt lọc, địa hoá yếu tố văn hoá ngoại sinh, đổi làm giàu thêm vốn văn hố Nghệ thuật văn hố cổ truyền cư dân Đơng Nam Á có số nét chung Nghệ thuật dân gian hình thành sớm đóng vai trị chủ đạo đời sống cư dân với nhiều loại hình đặc sắc âm nhạc, múa, kiến trúc, điêu khắc Nghệ thuật cổ truyền chưa tách thành loại hình độc lập với nhiều trường phải trào lưu qua giai đoạn lịch sử văn hoá phương Tây Nghệ thuật thường gắn với nhu cầu thực tế đời sống, gắn với tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội dân gian a Ca hát - nhạc dân gian Âm nhạc loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian phổ biến vừa có nét chung tiêu biểu cho khu vực vừa có nét riêng đặc sắc dân tộc Âm nhạc dân gian gắn với lời hát điệu dân ca nhân dân dân tộc – nghệ sĩ vô danh nhiều hệ sáng tạo nên Cụ thể điệu Lâm, Khắp người Lào, dân ca quan họ Bắc Ninh, xẩm soan, ca trù người Việt, kể hát trường ca theo âm điệu đàn Sađiêu xinh xắn người Campuchia Trong văn hố cổ truyền cư dân Đơng Nam Á, sinh hoạt mang tính cộng đồng lễ hội, lễ tết, lễ cưới, lễ tang không gian tồn loại hình nghệ thuật Sự gần gũi nhạc cụ dân gian khèn, sáo trúc, trống cơm, dàn cổng chiêng nét thú vị sinh hoạt âm nhạc cư dân Đơng Nam Á Điều tầng văn hố chung, q trình giao lưu, tiếp xúc lâu đời cư dân khu vực tạo nên Song gần gũi khơng làm tính đa sắc đa âm nhạc nhạc cụ âm nhạc dân gian dân tộc 19 Đông Nam Á Không phủ nhận tính độc đáo múa rối nước, dàn đá, đàn bầu Việt Nam, đàn sape người Malaixia hay nhạc cụ kulingtang kubing người Philippin b Các thể loại sân khấu dân gian Các thể loại sân khấu dân gian kịch múa, kịch hát, múa thường biểu diễn dịp lễ hội làng quê hay lễ hội lớn mang tầm quốc gia, tương tự âm nhạc Các thể loại vừa có dấu ấn địa vừa thể học hỏi lẫn khu vực tiếp thu từ văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa Kịch Zat người Mianma dựa 550 Jataka, tức truyện kể Đức Phật thường trình diễn từ nửa đêm sáng dịp lễ chùa với sân khấu dựng trời, người xem rải chiếu ngồi xem chung quanh tương tự chèo sân đình làng quê Việt Kịch múa Khon va Lakon người Thái Lan có cốt truyện trích đoạn từ trường ca Ramakiên phóng tác theo Ramayama Ấn Độ, song biến đổi nhiều chi tiết thể lối trình diễn đầy ngẫu hứng gần gũi với sống người Thái Tuồng, chèo, múa rối nước môn nghệ thuật dân tộc đặc sắc người Việt c Kiến trúc Hiện nay, lại tư liệu lịch sử kiến trúc địa Đông Nam Á trước chịu ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ khu vực khác Tuy vậy, có chứng cho thấy cư dân Đơng Nam Á sớm hình thành phong cách kiến trúc riêng Đó kiểu kiến trúc nhà sàn với hai cánh mái cong lựa thuyền mái tròn hình mui rùa với tư nghệ thuật hồnh tráng hướng tâm nghệ thuật Đông Sơn Sự du nhập tơn giáo từ bên ngồi kéo theo ảnh hưởng nhiều yếu tố văn hoá ngoại sinh có kiến trúc tơn giáo Cư dân Đơng Nam Á tiếp nhận phong cách kiến trúc Phật giáo, Ấn giáo, Hồi giáo, Kitô giáo phương Tây lại địa hoá chúng để tạo nên kiến trúc mang dấu ấn dân tộc đặc 20 sắc kiến trúc cổ Chămpa, kiến trúc xứ Chùa Vàng Mianma, kiến trúc Java - Inđônêxia v.v Mỗi kiến trúc tạo nên phong cách riêng khơng lặp lại với nhiều cơng trình vơ đặc sắc in đậm dấu ấn riêng dân tộc Đông Nam Á Pagan chùa Vàng Mianma, khu đền Ăngco Campuchia, Thạt Luổng Lào, tổ hợp Borobudua Indonexia, tháp Chăm, Thánh địa Mỹ Sơn nhiều cơng trình kiến trúc tơn giáo khác Việt Nam Kiến trúc Phật giáo Mianma tiếng với Pagan Chùa Vàng Người Mianma nói rằng, tới đất nước mà chưa thấy Pagan chẳng khác người khát chưa tìm tới nguồn nước Được xây dựng vòng 300 năm (TK1113) gắn với thời kỳ hồng kim lịch sử Mianma, Pagan có gần 5.000 cơng trình đền, chùa, tháp, miếu với kiểu dáng, màu sắc đa dạng Giới nghiên cứu cho Pagan có mặt tất kiểu dáng chùa, tháp Mianma xây dựng trước sau vương triều Pagan cộng lại Chùa Vàng Svedagôn kiến trúc Phật giáo tráng lệ đất nước Manma Theo truyền thuyết, hai ngàn năm trước đây, gần làng chài Đagơn có có tồ tháp dát vàng cao 20m Từ kỷ 14 đến kỷ 18, tháp tu bổ nhiều lần, lần lại nâng cao thêm vàng dát dát lại nhiều lần Chiều cao 99 m - kết lần tu sửa vào năm 1774 Hiếm có cơng trình kiến trúc vượt Svedagơn lượng vàng đá q cho cơng trình Toàn bề mặt tháp mạ vàng, đỉnh tháp phủ kín 9.300 vàng với tổng trọng lượng gần 500 kg, nơi đỉnh tháp gắn cờ đuôi nheo vàng, búp sen vàng có đường kính 25 cm với hệ thống trục đỡ làm hợp kim bạc, ba phận lại khảm kín 5.448 viên kim cương 2.317 viên đá quý, đỉnh tháp treo 1.065 chuông vàng, 421 chuông bạc v.v Kiến trúc cổ Ăngco Campuchia cũ độc đáo - kiến trúc Đền Núi 21 với chức chủ yếu để thờ Thần Vua Phong cách kiến trúc Angco gợi cảm giác vừa hùng vĩ vừa trang nghiêm, kỳ bí Tiêu biểu Ăngco Vật đền Bayon Angco Thom Angco Vát thực đời vào nửa cuối kỷ 12 kết tinh 300 năm phát triển loại hình đến núi Khome Nằm khu đổi thiêng có diện tích 1500 m x 1300 m, Angco Vát kiến trúc dạng kim tự tháp ba lầng, tăng trung tâm có năm tháp - thấp cao giữa, bốn tháp nhỏ bốn góc quy tụ trung tâm, tầng có hồi lang vây kín chạm khắc hàng ngàn hình tượng sinh động vị thần Ấn Độ giáo, để tài thần thoại, sử thi, tiên nữ Apxara v.v Năm 1177 Ăngco Vát bị quân Chămpa tiến đánh tàn phá nặng nề, sau đức vua Giaiavácman VII lấy lại đất nước Angco Vát phục hồi, song chẳng sau lại bị chìm quên lãng Đến cuối kỷ 18, Ăngco Vát tái sinh lần thứ hai trở thành kỳ quan nhân loại Ăngco Thom đô thành mới, đức vua Giaiavácman VII xây dựng sau chiến thắng quân Chămpa lên ngơi vào năm 1181 Ban đầu, cơng trình theo phong cách Ăngco Vát, sau đó, hai cơng thức kiến trúc hoành tráng độc đáo đời: tháp mặt người lan can với cụm tượng vật chất hố chủ đề “khuấy biển sữa” tìm thuộc trường sinh Đến Bayon nằm trung tâm quần thể kiến trúc Angco Thơm - ngơi đền với “nụ cười Bayon” bí ẩn gây nhiều tranh cãi Cho đến 1925, sau phát H Páemăngchiê, hình tượng Bồ Tát tính chất Phật giáo ngơi đền khẳng định Bảng ngôn ngữ kiến trúc kết hợp với điêu khác, đền quần thể kiến trúc Ăngco Thom thể thành công ý tưởng sức mạnh sinh đất nước kỳ diệu Đức Phật Tổ hợp Bôrôbuđua (Borobudur) Indonexia cơng trình tưởng niệm Phật giáo - tháp Phật (Xupa) Tinh thần Phật giáo thể ngôn ngữ kiến trúc kết hợp với điêu khắc vừa hoành tráng vừa gần gũi, vừa cụ thể vừa 22 khái quát Trông xa, Borobudua giống trái chín khổng lồ nằm tán xanh Tồn đền cao 42m, chiều dài mặt chân đền 123m, tổng chiều dài bậc hồi lang 5.000 m Cơng trình có kiến trúc lớp tương ứng với khái niệm Tam giới đạo Phật - từ chân đền lên tới đỉnh đường dẫn người ta từ giới trần tục đến giới lý tưởng cuối dứt bỏ ràng buộc để hòa vào Đại ngã vơ biên Gắn với cơng trình nghệ thuật điêu khắc phục vụ tôn giáo dân tộc lại tìm đến cách thể đầy tính sáng tạo, không lập lại dân tộc khác Gần 2.000 hình Ápxara Angco Vát gần 2.000 tác phẩm điêu khắc tuyệt diệu, “nụ cười Bayon" bí ẩn tiêu biểu cho điêu khắc hoành trắng Khơ me Phật Bà nghìn mắt nghìn tay thể hồ hợp hoàn hảo tư tưởng Phật giáo đậm sắc thái Việt Nam Hàng trăm tượng thể vị thần đạo Bàlamôn, phù điêu, tượng vũ nữ trang trí khu đền tháp Mỹ Sơn đặc trưng văn hoá Chămpa 23 CHƯƠNG NHẬN XÉT VỀ THÀNH TỰU VĂN MINH ĐÔNG NAM Á Văn hóa Đơng Nam Á mang tính thống đa dạng, điều thể sau: 3.1 Đông Nam Á cổ đại - miền địa lý thống đa dạng Đối với nhà nghiên cứu lịch sử - văn hóa, “biên giới trị” hay “biên giới hành chính” Đơng Nam Á đại khơng hồn tồn trùng khớp với “biên giới khoa học” thực thể Đơng Nam Á vốn hình thành phát triển tầng yếu tố văn hóa nội sinh thời kỳ tiền sử Đơng Nam Á đại (về mặt hành - trị) có phạm vi hẹp nhiều so với không gian văn hóa Đơng Nam Á cổ đại biết đến lịch sử Nói cách khác, khơng gian văn hóa mang đậm yếu tố Đơng Nam Á khơng bao gồm quốc gia Đông Nam Á mà phải thêm vào phần Nam Trung Hoa (bao gồm Đài Loan), phần đông bắc Ấn Độ (vùng Assam) Cụ thể đường biên giới khoa học Đơng Nam Á, phía Bắc đến Trường Giang (Dương Tử giang) tính từ dãy Himalaya bao trọn bờ nam (hữu ngạn) sơng Dương Tử trải rộng xích đạo; phía Tây khu vực giáp với phần đơng bắc Ấn Độ vùng biển Ấn Độ Dương; phía Đơng phía Nam giới đảo tiếp giáp với châu Đại Dương Tính thống thực thể Đơng Nam Á cổ đại định tính từ thời băng hà kỷ Đệ Tứ, lúc cầu lục địa (Sundaland) hình thành biển Đơng chu kỳ biển thoái (trong Pleistocene) tạo điều kiện cho giao lưu luồng di cư động - thực vật, đường di cư bầy người nguyên thủy từ dãy núi dòng chảy nam Trung Quốc, bắc Việt Nam, tây Miến Điện bắc Thái Lan chinh phục vùng đất từ Mã lay, Philippines xuống Sumatra, Java, Timor ngược lại Thời kỳ sau, hoạt động biển tiến cắt đứt cầu Sunda (khoảng đầu Toàn Tân - Holocene, cách 10.000 năm), người cổ đại tiếp tục đường nhờ tiến kỹ thuật biển “quan hệ giao lưu văn hóa - tín ngưỡng, chuyển giao kỹ thuật, lan truyền cảm hứng nghệ 24 thuật lại họ tiếp tục tăng cường suốt thời tiền sử - sơ sử từ trình độ hàng hải nguyên thủy văn minh” Đó hợp thể văn hóa - văn minh từ miền núi - trung du - đồng (chân núi, trước núi) biển đảo Về ngôn ngữ, Đông Nam Á cổ đại cương vực phân bố sáng tạo cộng đồng người nói tiếng thuộc ngữ hệ lớn có quan hệ nguồn gốc Austric với Nam Á (Môn - Khmer, Việt - Mường, Tày - Thái, Lào, Tạng - Miến) Nam Đảo 3.2 Đông Nam Á nôi văn minh lúa nước Đông Nam Á xác định khu vực văn hóa lúa nước với phức thể gồm yếu tố: văn hóa núi, văn hóa đồng văn hóa biển, yếu tố đồng có sau đóng vai trò chủ đạo Lịch sử diễn trình hội tụ - phát tán dẫn đến phức thể văn hóa chung cho tồn vùng, bước hội tụ sau cao bước hội tụ trước, đồng thời để lại nhiều sắc thái khác có tính dân tộc mang dấu ấn địa phương Cư dân Đơng Nam Á có nét chung thống mặt văn hóa, cư dân có chung tảng văn hóa Đơng Nam Á, lấy sản xuất nông nghiệp lúa nước làm phương thức hoạt động kinh tế Đơng Nam Á coi “cái nôi” lúa nước trung tâm trồng lớn giới Văn hóa Hịa Bình chứng minh cư dân hóa nhiều giống lúa, thực vật khác nhau, xuất nông nghiệp sơ khai với loại trồng, đặc biệt loại có củ bầu bí, họ đậu vùng thung lũng chân núi Có nhà nghiên cứu cịn cho chủ nhân văn hóa Hịa Bình người biết trồng trọt giới; niên đại nông nghiệp lên đến vạn năm TCN Đông Nam Á nơi có cách mạng nơng nghiệp sớm giới Đến thời đại đồ đồng, điều kiện vùng nhiệt đới, cư dân Đông Nam Á bước sang kinh tế trồng lúa khô nương rẫy lúa nước vùng thung lũng hẹp châu thổ Cây lúa dưỡng vùng thung 25 lũng theo chân núi chuyển xuống vùng châu thổ thích nghi với vùng ngập nước Cùng với việc trồng lúa nước, người ta dưỡng trâu bò làm sức kéo, xuất nghề thủ cơng, đặc biệt nghề sơng, biển Từ đó, nơng nghiệp lúa nước trở thành sở quan trọng văn minh vực Đó văn minh mang đủ sắc thái văn minh đồng bằng, biển, nửa đồi núi, nửa rừng với đủ dạng kết cấu đan xen phức tạp sở chung văn minh nơng nghiệp trồng lúa nước, văn hóa xóm làng 3.3 Đơng Nam Á tiếp thu văn hóa Ấn Hoa Khi nước Đông Nam Á xây dựng quốc gia cổ đại họ tiếp nhận mơ hình văn hóa Hán văn hóa Ấn Độ cách chủ động chọn lọc, thể qua hai phương diện: 1) Tổ chức máy nhà nước: hầu hết nhà lãnh đạo muốn tìm đến việc ứng dụng mơ hình tổ chức nhà nước hoàn thiện từ Ấn Độ, Trung Quốc, với mơ hình mơ thiết chế xã hội, chủ yếu chế độ đẳng cấp Tất nhiên, mơ mặt hình thức tùy tình hình cụ thể nhà nước, mô mức độ đậm nhạt khác Điểm cần nhấn mạnh mặt nội dung, nhà nước xây dựng tảng chủ đạo tinh thần dân tộc, tính dân chủ cởi mở cư dân Đông Nam Á Sự mơ hình Trung Hoa đẩy mạnh thời kỳ độc lập - tự chủ Các triều đại nhà nước Đại Việt, từ cuối Trần - đầu Lê chọn Nho giáo, cụ thể Tống Nho làm chỗ dựa tinh thần Điều nghịch lý mong muốn xây dựng đất nước hùng mạnh để tránh hiểm họa bị xâm lược đồng hóa, triều đại quân chủ Việt Nam cố theo sát mơ hình Trung Hoa Khác với Trung Hoa, văn hóa Ấn Độ xâm nhập vào khu vực Đơng Nam Á không cách cưỡng bức, đô hộ mà đường hịa bình Văn hóa Ấn Độ Đơng Nam Á qua q trình tiêm nhiễm, tiếp nhận xã hội dân tộc địa Khi người Ấn Độ đến đây, họ tìm thấy trước mặt họ người man rợ ngu dốt, mà 26 cộng đồng xã hội có tổ chức, với văn minh phát triển cao, khơng phải khơng có nét chung với văn minh họ 2) Tinh thần: giữ gìn bảo lưu phong tục, tập quán cổ truyền Tiếp nhận tinh hoa văn hóa phù hợp với phong tục, tập quán lối sống riêng Sự tiếp nhận chủ yếu từ tôn giáo (Hindu, Hồi giáo, Nho giáo Phật giáo) Hindu giáo Phật giáo truyền bá vào Đông Nam Á từ kỷ đầu Công nguyên phát huy ảnh hưởng tới đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Đông Nam Á Từ kỷ XIII, dòng Phật giáo Tiểu thừa phổ biến nhiều nước Đông Nam Á Đền tháp cũ hoang vắng, chùa mọc lên Văn học Phật giáo gồm tích truyện gắn với tích lịch sử Phật giáo phát triển mạnh, tiếp thu Phật giáo nơi mang màu sắc đậm nhạt khác theo cách thức riêng Khoảng kỷ XII-XIII, Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á theo thương nhân Ả-Rập Ấn Độ, trước tiên số nước hải đảo Đến cuối kỷ XIV đầu kỷ XV, hàng loạt tiểu quốc Hồi giáo đời Đông Nam Á hải đảo bán đảo Mã Lai Cư dân Đông Nam Á tiếp thu sử dụng văn tự văn học sớm thơng qua Phạn ngữ, sở đó, dân tộc Đông Nam Á sáng tạo chữ viết riêng cho dân tộc (người Chăm với bia Đơng Yên Châu; Việt Nam kỷ thứ IV; Khmer đầu kỷ VII; Mãi Lai tìm thấy đảo Sumatra có niên đại 683; chữ Thái cổ đầu kỷ XIII…) Văn học gồm văn học dân gian văn học viết (ở Việt Nam, số từ cối (như “mít”, “lài”), loạt từ thuộc Phật giáo (“Bụt”, “bồ đề”, “bồ tát”, “chùa”, “tháp”, “tăng già”…) có nguồn gốc từ Ấn Độ [1, tr.47] Kiến trúc, điêu khắc cư dân Đông Nam Á chịu ảnh hưởng từ Trung Hoa Ấn Độ Thánh địa Mỹ Sơn, kinh thành Huế, chùa Một cột (Việt Nam) kỷ IV-XVI, Borobudur (Indonesia) kỷ thứ IX, Angkor (Cambodia) kỷ IX-XII, chùa Shwedagon (Myanma) kỷ XIV 27 KẾT LUẬN Đông Nam Á trình hội nhập phát triển theo xu hướng đại Nền văn hóa truyền thống dân tộc tất yếu phải biến đổi, song phải biến đổi tôn trọng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc lựa chọn cách khơn ngoan tinh hoa văn hóa nhân loại Đông Nam Á vận hành theo khuynh hướng dân tộc - hội nhập, phát triển khu vực ổn định trị, động kinh tế, thống đa dạng văn hóa Tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử Đông Nam Á thành tựu văn minh khu vực cung cấp cho tri thức mới, bổ ích, góp phần khơng nhỏ vào lý luận lịch sử văn minh giới nói chung Hi vọng đề tài có ý nghĩa quan trọng, mang giá trị tham khảo giúp đề tài có liên quan tương lai nghiên cứu triển khai Xin chân thành cảm ơn! 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử văn minh giới (TS.GVCC Nguyễn Ánh Hồng, Ths Nguyễn Thị Hòa) – NXB Hồng Đức Giáo trình Lịch sử văn minh giới (TS Phạm Ngọc Trung – TS Nguyễn Ánh Hồng/ NXB Lý luận – hành chính) Một số ý kiến văn hóa Đơng Nam Á mang tính thống đa dạng – Quảng Văn Sơn (Tạp chí khoa học đại học Văn Lang) Lịch sử văn minh giới: Đông Nam Á - website: www.dhsphn.edu.vn … ... hình thành văn minh Đông Nam Á Chương 2: Những thành tựu văn minh đặc sắc Đông Nam Á Chương Đánh giá, nhận xét thành tựu văn minh Đông Nam Á NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN MINH ĐƠNG NAM. .. tích thành tựu văn minh đặc sắc Đông Nam Á; đồng thời rút đánh giá, nhận xét thành tựu văn minh khu vực Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: thành tựu văn minh Đông Nam Á * Phạm... ? ?Thành tựu văn minh Đông Nam Á? ?? để làm sáng tỏ thêm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Trên sở khái qt hình thành văn minh Đơng Nam Á; đề tài tập trung phân tích thành tựu văn

Ngày đăng: 02/04/2022, 12:43

Mục lục

    4. Phương pháp nghiên cứu

    Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp logic – lịch sử, phương pháp đọc và phân tích tài liệu, thu thập thông tin,…

    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN MINH ĐÔNG NAM Á

    1.1. Điều kiện tự nhiên và dân cư

    a. Điều kiện tự nhiên

    1.2. Các giai đoạn lịch sử

    a. Thời kỳ hình thành các vương quốc cổ (TNK II TCN- IX)

    b. Thời kỳ xác lập và phát triển các vương quốc dân tộc (thế kỷ X-XV)

    CHƯƠNG 2. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN MINH ĐẶC SẮC

    CỦA ĐÔNG NAM Á

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan