Phố cổ Hội An còn nổi tiếng có một ngôi chùa Cầu có kiến trúc vô cùng độc đáo được xây dựng vào khoảng thế kỉ XVII.. TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII[r]
KÍNH CHÀO Q THẦY CƠ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX TÔN GIÁO TÔN GIÁO Nho giáo ( 儒教 ), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị. Nho giáo rất có ảnh hưởng tại ở các nước châu Á là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và Việt Nam. Những người thực hành theo các tín điều của Nho giáo được gọi là các nhà Nho, Nho sĩ hay Nho sinh TƠN GIÁO Phật giáo (chữ Hán: 佛教 ) là một loại tơn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm ( 悉達多瞿曇 ). Tất-đạt-đa Cồ-đàm thường được gọi là Phật hay Bụt. Theo sách vở Phật giáo cũng như các tài liệu khảo cổ đã chứng minh, Tất-đạt-đa Cồ-đàm đã sống và giảng đạo ở vùng đông Ấn Độ từ khoảng thế kỉ thứ 6 TCN đến thế kỉ thứ 4 TCN TỪ THẾ KỈ X-XV Bước sang thời độc lập, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo vốn được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc, có điều kiện phát triển Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp phong kiến thống trị, được đặt thành nguyên tắc cơ bản trong các mối quan hệ và chi phối nội dung giáo dục, thi cử Đạo phật cịn giữ một vị trí đặc biệt quan trọng và rất phổ biến Đạo giáo tuy khơng phổ cập nhưng hịa lẫn với các tín ngưỡng dân gian Nhưng vào cuối thế kỉ XVI, Phật giáo và Đạo giáo suy dần. Thời Lê sơ, Nho giáo được nâng lên địa vị độc tơn và vị trí đó được duy trì cho đến thế kỉ XIX TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII Nho giáo từng bước suy yếu. Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện khơi phục vị trí của mình nhưng khơng được như thời Lý, Trần Thiên chúa giáo bắt đầu xuất hiện và lan truyền ở nước ta Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được sáng tạo nhưng không được truyền bá rộng rãi NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Nhà Nguyễn chủ trương độc tôn Nho giáo, hạn chế hoạt động của các tôn giáo, đặc biệt là Thiên chúa giáo. Tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển GIáo dục Nho giáo được củng cố. Năm 1807, đã diễn ra khoa thi Hương đầu tiên dưới triều Nguyễn và năm 1822, khoa thi Hội đầu tiên được tổ chức nhưng số người đi thi và đỗ đạt không nhiều so với các thế kỉ trước GIÁO DỤC ... thống trường học đến địa phương cấp x? ? • Dịch sách chữ Hán NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Sách giáo khoa Chính sách giáo dục • Sách chuyên đề Bắc Sử, • Trường học thời Nam sử, cổ thi Nguyễn nơi học • Sách... được nâng lên địa vị độc tơn và vị trí đó được duy trì cho đến thế kỉ? ?XIX TỪ THẾ KỈ XVI-XVIII Nho giáo từng bước suy yếu. Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện khơi phục vị trí của mình ... THẾ KỈ X - XV Sách giáo khoa Chính sách giáo dục Tứ thư, Ngũ kinh, Bắc sử, Nội dung học tập Nam sử sách bách quy định chặt chẽ Mở nhiều thi Hội chọn gia chư tử người tài THẾ KỈ X - XV Tứ thư