Chùa Báo Thiên

Một phần của tài liệu Lich su 10 chu de Nhung thanh tuu van hoa Viet Nam tu the ky X den nua dau the ky XIX (Trang 31 - 52)

TỪ THẾ KỈ X-XV

TỪ THẾ KỈ X-XV

TỪ THẾ KỈ X-XV

TỪ THẾ KỈ X-XV

TỪ THẾ KỈ X-XV

TỪ THẾ KỈ X-XV

TỪ THẾ KỈ X-XV

TỪ THẾ KỈ X-XV

TỪ THẾ KỈ X-XV

Xuất hiện nhiều tác phẩm điêu khắc mang những họa tiết hoa văn độc đáo như rồng mình trơn cuộn trong lá đề, bông cúc nhiều cành, bệ chân cột hình hoa sen nở,… cùng nhiều bức phù điêu có hình các cô tiên, vũ nữ vừa múa vừa đánh đàn

Tác phẩm điêu khắc rồng mình cuộn trong lá đề

TỪ THẾ KỈ X-XV

Đặc biệt đây là thời kỳ cực thịnh của gốm sứ.  

Thịnh hành hai loại gốm chính, là: (1) Gốm trang trí kiến trúc, thường là đất nung để mộc, hoặc phủ một lớp men có giá trị độc đáo.

TỪ THẾ KỈ X-XV

(2) Còn như gốm gia dụng, thì đủ thể loại. Nào bát đĩa, ấm, âu, chén, vại, chum, vò...

TỪ THẾ KỈ X-XV

Ba loại men gốm tiêu biểu thời Lý - Trần. Đó là gốm men ngọc, gốm hoa nâu, gốm hoa lam.

TỪ THẾ KỈ X-XV

Nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng ra đời từ sớm và ngày càng phát triển

Múa rồi nước là một nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý

TỪ THẾ KỈ X-XV

TỪ THẾ KỈ X-XV

TỪ THẾ KỈ X-XV

TỪ THẾ KỈ X-XV

Cùng với đó là sự phát triển của âm nhạc với nhiều nhạc cụ như trống cơm, sáo tiêu, đàn tranh, chiêng trống,… Các nghệ nhân sáng tác nhiều bản nhạc để tấu hát trong các buổi lễ hội.

Ca múa được tổ chức trong các lễ hội, ngày múa ở khắp các làng bản miền xuôi cũng như miền ngược. Cùng với các điệu ca, điệu múa, còn có các buổi so tài đầu vật như đấu vật, đua thuyền, đá cầu

TỪ THẾ KỈ X-XV

TỪ THẾ KỈ X-XV

Một phần của tài liệu Lich su 10 chu de Nhung thanh tuu van hoa Viet Nam tu the ky X den nua dau the ky XIX (Trang 31 - 52)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(91 trang)