1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thành tựu văn minh ấn độ

21 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thành tựu văn minh ấn độ Thành tựu văn minh ấn độ Thành tựu văn minh ấn độ Thành tựu văn minh ấn độ Thành tựu văn minh ấn độ Thành tựu văn minh ấn độ Thành tựu văn minh ấn độ Thành tựu văn minh ấn độ Thành tựu văn minh ấn độ Thành tựu văn minh ấn độ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN BÁO CHÍ & TUYÊN TRUYỀN KHOA: TUYÊN TRUYỀN BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Thành tựu văn minh Ấn Độ MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Giảng viên: Phạm Quế Hằng Họ tên: Đinh Huyền My Mã sinh viên: 2055350038 Lớp: Văn hóa phát triển - K40 Mục lục A - Mở đầu…………………………………………………2 Lý chọn đề tài……………………………………………………… Tình hình nghiên cứu……………………………………………………2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu………………………………………….3 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………4 Kết cấu đề tài…………………………………………………………… B - Nội dung…………………………………………………5 Chương 1: Những sở tạo nên văn minh Ấn Độ………………………5 1.1 Khái niệm chung văn minh Ấn Độ………………………………… 1.2 Cơ sở hình thành nên văn minh Ấn Độ……………………………5 Chương 2: Thành tựu văn minh Ấn Độ…………………………………… 2.1 Chữ viết……………………………………………………………… 2.2 Văn học……………………………………………………………… 2.3 Tôn giáo……………………………………………………………….10 2.4 Nghệ thuật…………………………………………………………… 13 2.5 Triết học khoa học tự nhiên……………………………………… 16 Chương 3: Vai trò ý nghĩa thành tựu chủ yếu văn minh Ấn Độ………………………………………………………………………… 18 3.1 Vai trò…………………………………………………………………18 3.2 Ý nghĩa……………………………………………………………… 18 C – Kết luận…………………………………………………19 Tài liệu tham khảo………………………………………….20 A – MỞ ĐẦU – Lý chọn đề tài Xã hội phát triển từ có lồi người đến ước chừng 10.000 năm lịch sử Trong khoảng thời gian ấy, nhà khoa học chia thành nhiều thời đại khác nhau: Cổ Đại, Trung Cổ, Cận Đại Hiện Đại Mỗi thời đại lại lên văn minh đặc trưng khác Riêng thời Cổ Đại có tám văn minh nhà khoa học liệt kê là: văn minh Ai Cập Cổ Đại, văn minh Hy Lạp, văn minh La Mã, văn minh Tây Á, văn minh Ấn Độ, văn minh Trung Hoa, văn minh Maya văn minh Andes Trong đó, văn minh Ấn Độ văn minh tiếng thuộc văn minh cổ giới Thời hoàng kim văn minh Ấn Độ thuộc vào thời kì Gupta, thời kì văn minh Ấn Độ để lại cho nhân loại khối lượng di sản khổng lồ như: chữ viết, văn học, tôn giáo, nghệ thuật, triết học khoa học tự nhiên Những thành tựu văn minh mà Ấn Độ đạt khơng có ảnh hưởng đến người dân Ấn Độ mà cịn có ảnh hưởng sâu sắc đến văn minh toàn giới có Việt Nam Chính lý em xin chọn đề tài: “ Thành tựu văn minh Ấn Độ” làm đề tài tiểu luận – Tình hình nghiên cứu Cho đến nhà khảo cổ học tìm nơi Ấn Độ lưu vực sông Ấn Tại người ta tìm thấy tượng người đàn ông tư gợi đến môn phái yoga Rất nhiều vật tìm thấy khu vực Harappa Mohenjo có niên đại từ 3000 đến 1800 Trước cơng ngun Những tìm tịi gần mở phần lan tỏa văn minh lưu vực sông Ấn rộng lớn miền Bắc miền Tây xa xôi với cư dân lưu vực sơng Ấn lại có quan hệ gần gũi với văn hóa Dravidian, phồn thịnh từ lâu miền Nam Ấn Độ trước người Aryan đặt chân đến Ở vào khoảng thời gian 2000 đến 1600 Trước cơng ngun chi dịng họ Aryan rộng lớn, thường gọi người Indo-Aryan, di cư đến Ấn Độ Họ đem theo với họ tiếng Phạn tôn giáo dựa nghi lễ hiến tế vị thần tượng trưng cho lực thiên nhiên Indra, thần mưa thần sấm, thần Agni Varuma, chúa tể sông biển mùa màng Đặc điểm kinh Veda hướng người đến tư tưởng cao cả, văn phong đẹp đẽ bước chuyển nghi thức từ bên ngồi vào kinh nghiệm nội Thời kì thời kì có thuyết nói với đời Đức Phật – Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích: + Xác định khái niệm thành tựu văn minh + Chỉ rõ thành tựu văn minh mà Ấn Độ đạt + Vai trò ý nghĩa thành tựu  Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, cần thực số nhiệm vụ sau: + Nêu lên khái niệm thành tựu văn minh + Phân tích, trình bày, lấy dẫn chứng thành tựu văn minh Ấn Độ + Chỉ rõ vai trò ý nghĩa thành tựu – Đối tượng, phạm vi nghiên cứu  Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu thành tựu văn minh Ấn Độ  Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thành tựu văn minh Ấn Độ + Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thành tựu văn minh Ấn Độ thời kỳ cổ trung đại + Về thời gian: Các thông tin, số liệu phản ánh tiểu luận tập trung chủ yếu khoảng thời gian năm Trước công nguyên - Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp xã hội học: quan sát tiếp cận  Phương pháp điều tra khảo sát  Phương pháp lịch sử  Phương pháp phân tích – tổng hợp – Kết cấu đề tài Đề tài chia phần: Mở đầu, nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo Trong phần Nội dung bao gồm chương: + Chương 1: Những sở tạo nên văn minh Ấn Độ + Chương 2: Thành tựu văn minh Ấn Độ + Chương 3: Vai trò ý nghĩa thành tựu chủ yếu văn minh Ấn Độ B – NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Những sở tạo nên văn minh Ấn Độ 1.1 Khái niệm chung văn minh Ấn Độ Văn minh trạng thái tiến hai mặt vật chất tinh thần xã hội loài người, tức trạng thái phát triển cao văn hóa Ấn Độ văn minh rực rỡ phương Đơng nói riêng đỉnh cao văn minh nhân loại nói chung Nền văn minh Ấn Độ nảy nở từ sớm với thành tựu quan trọng, có thành tựu tiêu biểu lĩnh vực như: chữ viết, văn học, tôn giáo, nghệ thuật, triết học khoa học tự nhiên 1.2 Cơ sở hình thành nên văn minh Ấn Độ 1.2.1 Địa lý dân cư  Địa lý: Ấn Độ cổ đại quốc gia rộng lớn bao gồm Pakixtan, Bangladet, Nepan tiểu lục địa Hindustan – tức Ấn Độ ngày Ấn Độ có địa hình bí ẩn phức tạp với núi cao, sơng dài, biển rộng Phía Bắc dãy núi Hymalaya dài 2.600km mệnh danh nhà giới với đỉnh núi cao Chơmơlungma Trong lịng núi khống sản vơ giá, sườn núi thảm động thực vật phong phú Hymalaya có ý nghĩa vơ quan trọng định hình sắc văn hóa Ấn khai sáng trí tuệ cho triết gia Ấn Độ suy tư triết lý nhân sinh vũ trụ Hằng năm tới mùa tuyết tan, nước từ dãy Hymalaya theo hai sông Ấn (Indus) dài 3.180km sông Hằng (Ganges) dài 2.500km lại đem phù sa tới bồi đắp cho cánh đồng Bắc Ấn Ấn Độ có nhiều vùng khí hậu khác có địa hình rộng lớn, đa dạng Lúc thiên tai khắc nghiệt, lúc thiên nhiên thuận lợi Chính tính hai mặt tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống văn hóa Ấn Độ  Dân cư: Dân cư Ấn Độ cộng đồng đông đúc với hàng trăm tộc người đồng hóa tinh thần Ấn Độ Có hai chủng tộc người Đraviđan người Arian Người Đraviđan chủ nhân sớm nề văn minh sông Ấn, họ sinh sống dọc lưu vực sông Ấn sông Hằng, tạo nên diện mạo văn minh sông Ấn, khởi nguồn cho phát triển lâu bề Ấn Độ Người Arian sau đến chiếm vùng Bắc Ấn, tiếp thu văn hóa người Đraviđan kết hợp với văn hóa quý phái làm nên tổng hợp văn hóa lịch sử Ấn Độ 1.2.2 Các giai đoạn lịch sử  Thời tiền sử: Các nhà khảo cổ học phát hai văn hóa đồ đá văn hóa Soan hạ lưu sơng Ấn văn hóa Madra miền Nam Cơng khai quật tìm thấy thời kì khắc chữ, vật dụng sinh hoạt chế tác tinh xảo, dấu đá có khắc hình động vật, hình vị thần mặt,… Những dấu tích cịn sót lại cho thấy thành phố quy hoạch rõ ràng, hệ thống thoát nước quy củ  Thời kì Vêđa: Đây thời kì lạc du mục người Arian từ Trung Á tràn vào xâm nhập Bắc Ấn Thời kì phản ánh kinh Vêđa ghi chép thần chú, ma thuật gọi thời kì Vêđa Đây thời kì có hai vấn đề quan trọng ảnh hưởng lâu dài đến lịch sử Ấn Độ sau này: vấn đề đẳng cấp (Varna) đạo Bàlamôn Quan hệ đẳng cấp quan hệ phục tùng tuyệt đối Đây dấu vết khó xóa đời sống trị xã hội Ấn Độ ngày  Thời kỳ vương triều: Đây thời kỳ Ấn Độ phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu xuất sắc nghệ thuật khoa học Phức hợp chùa hang Ajanta tạo thời kỳ Triều Harsha triều đại huy hồng với đóng góp q báu cho lịch sử tư tưởng văn hóa Ấn Độ Triều Mơgơn triều đại sáng chói đặc biệt thời Akơba Kiệt tác Taj Mahah gọi “viên ngọc trân châu” nghệ thuật giới, mang đậm phong cách Ấn – Hồi  Thời kỳ cận đại: Trong giai đoạn này, Ấn Độ bị Anh xâm chiếm Từ đất nước ln sơi động chiến tranh Đầu kỷ XX phong trào cách mạng Ấn Độ có người cầm đầu kiệt xuất Mahatam Ganđhi đứng lên giành độc lập cho Ấn Độ vào năm 1947 Tuy độc lập lại bị chia thành hai, phân chia dẫn đến đời Nêpan, Bănglađét Bắt đầu từ lịch sử Ấn Độ bước sang trang CHƯƠNG 2: Thành tựu văn minh Ấn Độ 2.1 Chữ viết Người Ấn Độ có chữ viết riêng từ sớm – từ thời cổ đại Và chữ viết sáng tạo từ thời văn hóa Harappa với 3.000 dấu ( có 22 dấu ) có khắc kí hiệu đồ họa dùng ghi âm ghi vần từ thời cổ đại dù chưa giải mã hết, có ý nghĩa với lịch sử văn minh Đây chữ viết sơ khai phát hai kinh đô cổ Môhenrôđarô Harappa Loại chữ chủ yếu viết từ phải sang trái Những chữ viết thực chất dấu hiệu thương nhân quy ước lưu hành nội Nó dùng để đóng kiện hàng để xác nhận hàng hóa rõ xuất xứ hàng hóa Những chữ viết sơ khai thơng điệp để nối liền khứ với Đến kỷ VI Trước công nguyên lại xuất thêm kiểu chữ Kharosthi, chữ Brami có nguồn gốc từ Tây Á Chữ Sancrít xuất dựa sở chữ Brami dùng để sửa chữa thống Kinh Vêđa Ngày nay, Ấn Độ Nêpan sử dụng chữ Srancrít Chữ Pali đời với đạo Phật dùng để chép Kinh thánh Lần lượt sau tiếng Hinđi đời sử dụng vùng Bắc Ấn Chữ Tamil dùng văn chương phía Nam giao tiếp dùng tiếng Đraviđan Sau độc lập năm 1947, Hiến pháp Ấn Độ thức cơng nhận 15 ngơn ngữ ngơn ngữ tiếng Hinđi tiếng Anh Khơng chữ viết Ấn Độ có ảnh hưởng lớn đến văn hóa Đơng Nam Á Là sở để hình thành nên hệ chữ viết Chămpa, chữ Lào, chữ Thái, chữ Khơme,… 2.2 Văn học Thành tựu văn hóa Ấn Độ Văn học cơng nhận văn học cổ giới Ấn Độ văn học đa ngữ đa tầng phong phú với kho tàng thần thoại kỳ bí, sử thi tiếng truyện cổ giàu triết lý, chất ngụ ngơn đầy trí tuệ pha lẫn sắc màu huyền bí làm nên nét đặc trưng mang tinh thần Ấn Độ Hai sử thi tiếng thời cổ đại Mahabharata Ramayana Trong Mahabharata sử thi lớn giới mặt Mahabharata trường ca gồm 220.000 câu thơ phản ánh mặt xã hội Ấn Độ thời Bản trường ca nói chiến tranh cháu Bharata Trong sử thi, tinh thần Ấn Độ thể rõ qua ba nhân vật anh hùng Yuhitia – Acjuna – Bhima Bộ sử thi Mahabharata bách khoa toàn thư đời sống Ấn Độ suốt chiều rộng khơng gian chiều dài lịch sử Cịn sử thi Ramayana đời muộn lại phổ biến có sức ảnh hưởng so với Mahabharata Sử thi Ramayana kể tình chàng hồng tử Rama công chúa Sita với 48.000 câu thơ Nó khơng chứa đựng chuẩn mực đạo lý, vẻ đẹp lý tưởng thời đại mà cịn có ảnh hường đến mặt đời sống văn hóa Ấn Độ Sau lan tỏa nước Đơng Nam Á giới Kaliđaxa nhà thơ nhà soạn kịch lớn thời Gupta Tác phẩm tiêu biểu ông kịch Sơcuntla Những sáng tác Kaliđaxa có ảnh hưởng lớn đến phát triển văn học Ấn Độ Ông nhận giải thưởng Nobel văn học giới năm 1913 2.3 Tôn giáo Ấn Độ đất nước tôn giáo, nơi chung sống hịa hợp hầu hết tơn giáo giới Tơn giáo có ảnh hưởng to lớn định đến văn hóa người Ấn Ấn Độ nơi sản sinh nhiều tôn giáo, quan trọng đạo Bàlamơn sau phát triển thành đạo Hinđu đạo Phật Ngày nay, Ấn Độ chia làm hai dịng tơn giáo chính: - Tôn giáo địa: Bàlamôn – Hinđu, Phật, Jain Síkh - Tơn giáo ngoại nhập: Hồi, Thiên Chúa, Do Thái, Bái hỏa giáo 10  Đạo Bàlamôn – Hinđu ( Ấn Độ giáo ) Đạo Bàlamôn xuất thời kỳ đầu thời Vêđa, mà quan niệm tín ngưỡng người Ấn Độ cịn mang nhiều dấu vết thời nguyên thủy Đạo Bàlamôn tôn giáo khơng có người sáng lập, khơng có tổ chức giáo hội chặt chẽ thành lập phát triển xã hội có giai cấp khơng bình đẳng đẳng cấp ngày sâu sắc Đối tượng thờ cúng tôn giáo đa thần quan trọng Thần sáng tạo, Thần hủy diệt Thần bảo vệ Tư tưởng giáo lý thể qua ba cặp phạm trù chính: Atman – Brahman, Karna – Samsara, Đharma – Moksha Atman – Brahman đề cập đến mối quan hệ ngã đại ngã, ý Ta Thần khác hình thể Karna – Samsara thể triết lý sâu sắc thuyết nghiệp báo – luân hồi Đharma – Moksha thể tư tưởng giải thoát đường giải thoát Đạo Hinđu ( Ấn Độ giáo ) từ đạo Bàlamôn phát triển lên Lẽ Đharma bị chi phối chế độ đẳng cấp hà khắc, mặt khác chịu ảnh hưởng phân chia bốn giai đoạn đời người Nó giải thích lý Đạo Bàlamơn bị suy thối thời gian dài xuất Đạo Phật khoảng 10 kỉ Đến khoảng kỉ VIII đạo Bàlamôn dần lấy lại vị bổ sung thêm nhiều yếu tố Từ đó, đạo Bàlamơn gọi đạo Hinđu trở thành tôn giáo quan trọng Ấn Độ ngày Đạo Hinđu thờ ba vị thần thượng đẳng: Brama (sáng tạo), Vishnu (bảo tồn) Shiva (hủy diệt) Đạo Hinđu ngày có ảnh hưởng lớn đến văn minh Đông Nam Á tổ chức thiết chế nhà nước, đời sống tâm linh, nghệ thuật,… Nhiều lễ hội phổ biến đạo Hinđu làm tăng thêm sức lơi cuốn, huyền bí cho tôn giáo  Đạo Phật 11 Đạo Phật Ra đời từ kỉ VI Trước công nguyên thuộc dịng tư tưởng chống đạo Bàlamơn Người sáng lập đạo Phật Xitđácta Gôtama vua Sutđơđana nước Capilavaxtu Sau thi thành Phật đệ tử xưng Thích Ca Mâu Ni Nội dung học thuyết Đạo Phật lí giải nỗi khổ đau giải thoát khổ đau cho người Học thuyết Phật giáo kết tinh Tứ diệu đế ( bốn nghĩa lí siêu cao ) bao gồm: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế Khổ đế chân lí nỗi khổ Theo Phật, người có tám nỗi khổ: sinh, lão, bệnh, tử, gần kẻ khơng ưa, xa người u, cầu mà không được, giữ lấy uẩn “Thuyết vô ngã, vô thường” Phật giáo đưa để hiểu rõ khổ đế Tập đế chân lý nguyên nhân nỗi khổ Nguyên nhân chủ yếu luân hồi, mà nguyên nhân luân hồi nghiệp, có nghiệp lịng ham muốn Ham muốn khơng dứt nghiệp khơng dứt, nghiệp khơng dứt ln hồi mãi Diệt đế chân lý chấm dứt nỗi khổ Nguyên nhân khổ đau luân hồi, muốn chấm dứt luân hồi phải chấm dứt nghiệp Chân lý giải thoát, với vô thường – vô ngã tạo nên tam pháp ấn Phật giáo Đạo đế chân lý đường diệt khổ, đạt tới giải thoát Con đường gọi “bát đạo” Sức mạnh Phật giáo phương diện đạo đức  Đạo Jain Theo truyền thuyết, người sáng lập đạo Jain người xuất thân từ đẳng cấp Ksatơrya Sau đắc đạo, ơng tín đồ gọi Mihariva nghĩa “Đại anh hùng” Đạo Jain không công nhận giáo lý Bàlamơn Nó phủ nhận quyền uy kinh Vêđa cho lời kinh Vêđa Thượng đế đơn giản đời khơng có Thượng đế Chủ trương khơng thờ thượng đế họ cho vũ trụ đấng hóa cơng sáng tạo ra, lại thờ tất thần thánh huyền thoại Họ cho vạn vật có linh hồn tán thành thuyết luân hồi Đạo Jain chia thành hai phái: phái Svetambara ( Lõa thể ) 12 phái áo trắng phái Đigambara ( Bạch y ) phái áo trời tức Tín đồ đạo Jain đặc biệt tuân thủ luật bất tổn sinh – đạo luật khắt khe kỳ quặc tới mức khiến cho tôn giáo không truyền bá rộng rãi Tuy đạo Jain tồn Ấn Độ suốt chiều dài lịch sử ngày số tín đồ chiếm khoảng 0,7% dân số Ấn Độ ( tức khoảng triệu người ), tập trung chủ yếu miền Tây Tây nam  Đạo Síkh Từ kỷ VIII, đạo Phật hồn tồn suy, đạo Hinđu trở thành tơn giáo chủ yếu Ấn Độ Đến cuối kỷ XV đầu kỷ XVI, Ấn Độ xuất giáo phái gọi đạo Síkh, người sáng lập hiền nhân Nanak Dựa giáo lý đạo Hinđu đạo Hồi, Nanak thấy giáo lý hai tơn giáo giống Đạo Síkh thờ phụng thượng đế nhất, không công nhận chế độ đẳng cấp, chủ trương người bình đẳng, thực khoan dung, yêu mến người, coi trọng mến khách, sẵn sàng giúp đỡ người khác Họ phản đối cuồng tín đạo Hinđu đạo Hồi Đạo Síkh có nét riêng khác với đạo Hinđu chỗ: Khơng cắt tóc, khơng cạo râu, luôn mang theo lược chải đầu gỗ ngà, mặc quần ống túm, đeo vòng tay sắt để bảo vệ cổ tay, mang kiếm ngắn dao găm Đạo Síkh chiếm khoảng 2% dân số Ấn Độ, làm đa dạng hóa, phong phú văn hóa xã hội Ấn Độ 2.4 Nghệ thuật Ấn Độ nước có nghệ thuật phong phú Nó vừa trung tâm hoạt động tơn giáo, vừa trung tâm văn hóa xã hội cộng đồng Nghệ thuật Ấn Độ âm nhạc, hội họa, điêu khắc, kiến trúc Âm nhạc Ấn Độ xuất từ sớm, Bharata nhà âm nhạc Ấn Độ Ông cho âm nhạc phải gợi lên chín cung bậc tình cảm là: yêu thương, hài hước, bi ai, giận giữ, anh hùng, kinh ngạc, ghê sợ, kinh hoàng bình thản Gắn liền với âm 13 nhạc sân khấu bắt đầu với múa Ấn Độ từ kỉ II Trước cơng ngun bắt đầu có kịch sân khấu Hội họa Ấn Độ xuất từ thời đồ đá với thể loại đa dạng khác tinh xảo nét vẽ Nghệ thuật Ấn Độ chịu chi phối tác động ba tơn giáo chính: + Nghệ thuật theo phong cách Phật giáo Có nhiều kiến trúc điêu khắc theo phong cách Phật giáo, bật dãy chùa hang Ajanta Khi nói đến cơng trình Phật giáo Ấn Độ nới đến phức hợp chùa Ajanta gồm 29 gian chùa kiến tạo từ kỷ II Trước công nguyên đến kỷ VIII sau công nguyên Đây dãy chùa kiến tạo theo kiểu khoét sâu vào núi đá, gian chùa thường hình vng có gian chùa có cạnh lên đến 20m dùng để làm nơi thờ Phật, nơi giảng kinh nơi nhà sư Điều khiến cho chùa Ajanta trở thành kho báu nghệ thuật Ấn Độ chúng chứa đựng số lượng khổng lồ bích họa lớn chạm khắc công phu mang giá trị văn hóa tinh thần cao + Nghệ thuật theo phong cách Hinđu giáo Nhắc đến kiến trúc nghệ thuật theo phong cách Hinđu giáo không nhắc đến đền Mahabalipuram Ấn Độ 14 Đây quần thể kiến trúc vơ hồnh tráng độc đáo, đại diện quan trọng, khắc họa thời kỳ hoàng kim đạo Hindu Cơng trình xây dựng kiến tạo hoàn toàn từ khối đá thiên nhiên khổng lồ Một số đá núi lửa nguyên khối Mỗi đền câu chuyện riêng thể qua nét chạm khắc tinh xảo tượng đền Khi đến tham quan, du khách có dịp hiểu thêm thiên hà vũ trụ góc độ nhìn nhận người Ấn Độ xưa + Nghệ thuật theo phong cách Hồi giáo Nghệ thuật theo phong cách Hồi giáo khơng có điêu khắc hay hội họa lại phổ biến giáo đường, lăng tẩm Đại diện cho kiến trúc lăng tẩm đền Taj Mahah 15 Đây kỳ tích lịch sử kiến trúc Ấn Độ, biểu tượng du lịch tiếng Ấn Độ bảy kỳ quan giới Đền dài 576m, rộng 293m, trước đền suối phun nước hình chữ thập Câu chuyện ẩn chứa đằng sau đền thờ tình yêu buồn vua Sa Gia Han dành cho người vợ qua đời Đức vua dành tất huyết để xây dựng lăng mộ theo hình thức kiến trúc đặc trưng Hồi giáo Những vật liệu lấp lánh sắc màu từ đá quý nghệ nhân dùng để trang trí cho đền Taj Mahal trở thành biểu tượng cho vơ tận nghệ thuật, bất diệt tình yêu sống 2.5 Triết học khoa học tự nhiên  Triết học: Ấn Độ không vùng đất tơn giáo mà cịn nôi triết học phương Đông Hệ thống triết học hoàn chỉnh Ấn Độ bao gồm quan niệm tôn giáo, vũ trụ, nhân sinh, tư duy, tình cảm đến hoạt động hệ triết gia Có nhiều trường phái triết học lại có hệ thống: hệ thống Astika tin vào đắn tuyệt đối Vêđa hệ thống Nastika không tin vào Vêđa Hệ thống Astika bao gồm hệ phái triết học: hệ phái Samkhya, hệ phái Mimansa, hệ phái Vêdanta cuối hệ phái Yôga Hệ thống Nastika bao gồm triết lý giáo lý đạo Jaina tin vào hồi nghiệp báo Và hệ phái Lokayata phủ nhận thuyết luân hồi nghiệp báo, không tin vào tồn linh hồn  Khoa học tự nhiên: Ấn Độ trung tâm khoa học tự nhiên với phát minh quan trọng vĩ loại 16 - Về thiên văn học: Từ thời cổ đại, người Ấn Độ làm lịch Họ chia năm 12 tháng, tháng 30 ngày ngày 30 Cứ sau năm họ lại thêm vào tháng nhuận Họ biết đất mặt trăng hình cầu giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực, biết quỹ đạo mặt trăng Cơng trình nghiên cứu thiên văn học Sitđanta đời - Về toán học: Họ phát minh 10 chữ số mà ngày người sử dụng rộng rãi giới Người Arập nhờ dịch Sitđanta mà học tập chữ số chuyền sang phương Tây Ấn Độ trở thành nôi số học đại nhờ phát minh số hệ số thập phân - Về vật lý: Các nhà khoa học kiên triết học Ấn Độ nêu thuyết nguyên tử Họ cho vạn vật nguyên tử tạo nên vật chất khác loại có loại nguyên tử khác với loại khác Người cổ đại biết lực hút trái đất “Quả đất, trọng lực nó, hút tất vật phía nó” - Về y học: Họ để lại hai sách y học có giá trị cho nhân loại “Y học toát yếu” “Luận khảo trị liệu” Những thầy thuốc tiếng thời cổ đại Saraca, Sushruta 17 CHƯƠNG 3: Vai trò ý nghĩa thành tựu chủ yếu văn minh Ấn Độ 3.1 Vai trò Bất vật, tượng giới tuần hồn theo quy luật hình thành, phát triển diệt vong Tuy nhiên trải qua trình dài lịch sử văn minh Ấn Độ tỏa sáng truyền bá rộng rãi “Chiếc nơi” văn hóa Ấn Độ có tầm ảnh hưởng sâu rộng với văn minh, văn hóa nước khác Đặc biệt truyền bá mạnh mẽ Đơng Nam Á có Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc,… Khi phải đối mặt với đô hộ phương Tây, Ấn Độ lại tiếp thu yếu tố văn hóa mới, tiến phương Tây để làm giàu thêm sắc văn hóa Ngày nay, giá trị văn minh Ấn Độ lan tỏa khắp nơi giới Những giá trị văn minh giúp cho người Ấn Độ gợi nhắc khứ đầy oai hùng cha ơng địn bẩy giúp cho Ấn Độ tiếp thu giá trị văn minh nhân loại 3.2 Ý nghĩa Nền văn minh Ấn Độ văn minh đa dạng phong phú Những thành tựu như: chữ viết, văn học, tôn giáo, nghệ thuật, triết học khoa học tự nhiên góp phần đưa văn minh Ấn Độ trở thành văn minh đỉnh cao nhân loại Tìm hiểu văn minh Ấn Độ có ý nghĩa to lớn việc hiểu rõ văn hóa phát triển lịch sử Ấn Độ Khơng có ý nghĩa quan trọng tiến trình hội nhập đất nước Ấn Độ ngày 18 C – KẾT LUẬN Tìm hiểu lịch sử văn minh Ấn Độ ta thấy thời kỳ chiến đấu hào hùng, đấu tranh giành quyền lực cha ông Tuy khó khăn, vất vả Ấn Độ sáng lên văn minh rực rỡ, đỉnh cao nhân loại Những thành tựu văn minh Ấn Độ đạt như: chữ viết, văn học, tôn giáo, nghệ thuật, triết học, khoa học tự nhiên,… mang giá trị lịch sử lớn lao, có ý nghĩa to lớn ảnh hưởng đến đời sống xã hội văn hóa Ấn Độ ngày nước giới có Việt Nam Những thành tựu Ấn Độ cho ta thấy bước tiến xã hội loài người Khẳng định hình thành phát triển người từ buổi đầu sơ khai Những thành tựu văn minh ông cha ta gây dựng lên phát triển Chúng ta cần phải bảo tồn, giữ gìn thành tựu không bị mai theo thời gian Chúng ta phải phát huy giá trị lịch sử để hình thành nên thành tựu khác góp phần xây dựng văn minh nhân loại 19 Tài liệu tham khảo Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2010), Lịch sử văn minh giới, Nhà xuất Giáo dục TS Phạm Ngọc Trung – TS Nguyễn Ánh Hồng (2012), Giáo trình Lịch sử văn minh giới, Nhà xuất trị - hành Nhơn Lê (2016), Khám phá văn minh Ấn Độ qua thành tựu bật, Migolatravel cơng trình kiến trúc cổ tuyệt đẹp Ấn Độ (2018), wikitravel Thành tựu văn hóa Ấn Độ đạt có đặc sắc? (2019), PYStravel Khám phá tơn giáo Ấn Độ - Tất tần tật bạn cần biết (2020), PYStravel LS Hoàng Minh Hùng (2021), Văn minh Ấn Độ, Iluatsu Quần thể kiến trúc Mahabalipuram - Ấn Độ, Khoahoc.tv Thành tựu văn minh Ấn Độ, 123doc 20 ... Ai Cập Cổ Đại, văn minh Hy Lạp, văn minh La Mã, văn minh Tây Á, văn minh Ấn Độ, văn minh Trung Hoa, văn minh Maya văn minh Andes Trong đó, văn minh Ấn Độ văn minh tiếng thuộc văn minh cổ giới Thời... nên văn minh Ấn Độ + Chương 2: Thành tựu văn minh Ấn Độ + Chương 3: Vai trò ý nghĩa thành tựu chủ yếu văn minh Ấn Độ B – NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Những sở tạo nên văn minh Ấn Độ 1.1 Khái niệm chung văn. .. Những sở tạo nên văn minh Ấn Độ? ??……………………5 1.1 Khái niệm chung văn minh Ấn Độ? ??……………………………… 1.2 Cơ sở hình thành nên văn minh Ấn Độ? ??…………………………5 Chương 2: Thành tựu văn minh Ấn Độ? ??…………………………………

Ngày đăng: 17/03/2022, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w