Trên cơ sở khái quát sự hình thành văn minh Trung Quốc; đề tài tập trung phân tích những thành tựu văn minh đặc sắc của Trung Quốc trong lịch sử, qua đó rút ra nhận xét về nền văn minh của Trung Quốc.
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC -& TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Đề tài: THÀNH TỰU VĂN MINH TRUNG QUỐC Sinh viên : Mã SV : Lớp : Hà Nội - 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất lưu vực sơng Hồng Hà từ khoảng thiên niên kỷ thứ III TCN, văn minh Trung Quốc văn minh sớm nhân loại Trung Quốc nước dân tộc chủ thể dân tộc Hoa (sau gọi dân tộc Hán) lập nên tồn liên tục lâu dài lịch sử Trên sở kế thừa di sản văn hóa cổ đại, sở điều kiện kinh tế xã hội giao lưu văn hóa với bên ngồi, nhân dân Trung Quốc sáng tạo thành tựu văn hóa vơ rực rỡ so với giới đương thời, bật mặt tư tưởng, văn học, sử học, nghệ thuật sổ lĩnh vực khoa học – kĩ thuật Suốt 5000 năm tồn phát triển, văn minh Trung Quốc khơng có ảnh hưởng sâu đậm đến dân tộc châu Á mà cịn có đóng góp lớn vào tiến trình phát triển văn minh lồi người Vậy sở hình thành nên văn minh Trung Quốc gì, thành tựu văn minh đặc sắc Trung Quốc mà khiến cho dân tộc quốc gia khác chịu ảnh hưởng lớn có ý nghĩa lịch sử văn minh vậy? Xuất phát từ lí trên, em chọn đề tài: “Thành tựu văn minh Trung Quốc” để nghiên cứu làm sáng tỏ thêm vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Trên sở khái quát hình thành văn minh Trung Quốc; đề tài tập trung phân tích thành tựu văn minh đặc sắc Trung Quốc lịch sử * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Đề tài khái quát chung sở hình thành văn minh Trung Quốc: điều kiện địa lý dân cư; giai đoạn lịch sử quốc gia - Phân tích thành tựu văn minh đặc sắc Trung Quốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: thành tựu văn minh Trung Quốc * Phạm vi nghiên cứu: lịch sử văn minh Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp logic – lịch sử, phương pháp đọc phân tích tài liệu, thu thập thơng tin,… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài gồm 02 chương chính: Chương Cơ sở hình thành văn minh Trung Quốc Chương Những thành tựu văn minh đặc sắc Trung Quốc NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN MINH TRUNG QUỐC 1.1 Địa lý dân cư Trung Quốc trung tâm rực rỡ lịch sử văn minh giới, có ảnh hưởng lớn văn hóa khu vực văn hóa tồn cầu Đây lục địa lớn nằm phía Đơng Á với núi cao, sông dài, biển rộng, hồ lớn, đồng màu mỡ phi nhiêu, địa hình cảnh quan đa dạng Hai sơng lớn Hồng Hà dài 5.464km Dương Tử dài 6.300km bồi đắp phù sa màu mỡ tạo nên vùng Trung Nguyên rộng lớn, giàu có, thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp Hồng Hà Dương Tử biểu tượng chí khí, lĩnh, lịng bao dung dân tộc văn hóa truyền thống Trung Quốc Đồng Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam cao nguyên thoáng đạt Thanh Tạng, Nội Mơng, Hồng Thổ, Văn Q , thác nước hùng vĩ, danh thắng tuyệt vời, cảnh quan kỳ thú nguồn tài nguyên lớn Trung Quốc Trung Quốc có nhiều núi khơng đơn thiên tạo danh sơn, mà kỳ quan văn hóa Núi Thái Sơn coi biểu tượng đất nước TrungQuốc, bảo tàng thu nhỏ lịch sử văn hóa truyền thống với 6.600 bậc đá dẫn lên đỉnh trời Trên núi có nhiều di tích lịch sử, có rừng bia đá lại 1.500 mảnh, bia đá cổ lớn bút tích Tần Thủy Hoàng gồm 222 chữ Tác phẩm độc đáo Kinh Kim cương Phật giáo gồm 2.799 chữ khắc 2.064m đá Trên vách núi dựng đứng tác phẩm thời Đường, bia gồm 996 chữ cắt từ vách đá Núi Thái Sơn nơi lưu dấu tích người từ thuở xưa với hàng trăm chùa chiền, đền dài, miếu mạo Cơng trình cổ xưa đền thờ thượng đế, tịa lâu đài đứng đầu Trung Quốc với diện tích 96.400m”, bao chứa hàng ngàn biểu tượng nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc, hội họa Trên núi Thái Sơn người ta tìm thấy dấu vết người cách khoảng 40 vạn năm, dấu tích văn hóa thời đại đồ đá khoảng 6.000 năm Tr.CN Đây nơi ngàn xưa vị hoàng đế Trung Quốc tiến hành đại lễ tế trời đất, cầu quốc thái dân an, cầu thiên - địa - nhân hợp Khí hậu Trung Quốc vơ phức tạp, tạo nên thảm thực vật quần thể động vật phong phú, gây khơng khó khăn, thiên thường xuyên đe dọa đời sống người Địa lý tự nhiên góp phần quan trọng định hình tính cách tâm lý dân tộc Trung Quốc, ảnh hưởng đến lối sống cư dân vùng đất mênh mông Thời kỳ cổ đại, địa bàn Trung Quốc vùng nhỏ lưu vực Hoàng Hà Lãnh thổ Trung Quốc mở rộng dần Cư dân Trung Quốc cư trú lưu vực Hạ Thủy chân Hoa Sơn Đó tiền thân Hán tộc sau Cư dân phía Nam Dương Tử khác hẳn cư dân vùng Hoàng Hà ngôn ngữ phong tục tập quán Đến thời Xuân Thu, tộc bị Hoa Hạ đồng hóa Trong lịch sử văn minh gần 6.000 năm Trung Quốc, tên đất nước gọi theo tên triều đại phong kiến Khi triều Thanh bị lật đổ, Đại Thanh bị xóa bỏ, chế độ phong kiến kết thúc, Trung Quốc thực trở thành quốc hiệu thống Ngày 31-10-2011, dân số giới cán đích tỷ người, dân số Trung Quốc đại lục chiếm đến 1,4 tỷ, đưa Trung Quốc trở thành quốc gia đông dân giới, đồng nghĩa với việc mạnh sáng tạo giá trị văn hóa văn minh người chủ thể văn hóa Trung Quốc có 56 dân tộc, chủ yếu người Hoa (Hán) Đa dạng văn hóa tộc người, có lợi yếu tố tự nhiên xã hội, Trung Quốc trở thành quốc gia phát triển đứng thứ hai giới, khẳng định trung tâm văn minh có ảnh hưởng sâu rộng tới lịch sử phát triển nhân loại 1.2 Các giai đoạn lịch sử Trung Quốc a Thời Tam Hoàng Ngũ Đế Lịch sử Trung Quốc coi thời Tam Hồng - Ngũ Đế, thời kỳ sử bị cho phủ bố khỏi sương huyền thoại Đầu tiên Phục Hy Nữ Oa, sau Thần Nông Đến đầu thiên niên kỷ III Tr.CN, vùng Hoàng Hà xuất Hoàng Đế coi thủy tổ người Trung Quốc Lăng Hoàng Đế nằm đền cổ phương Đơng, ngơi mộ nhỏ nằm khu rừng tùng bách cổ kính với hàng ngàn năm tuổi cách thành phố Tây An khoảng 160km Như vậy, người tạo nên rực rỡ huy hoàng văn minh lớn thời cổ đại, thủy tổ dân tộc Trung Hoa thần linh mà người Quan niệm có ý nghĩa lớn vùng đất vốn coi nội triết học phương Đơng Sau Hồng đế Hiên Viên Đế Cốc, Đế Cao Dương, Đế Nghiêu, Đế Thuẫn Nghiêu, Thuấn thủ lĩnh liên minh lạc, người đời sau coi họ ông vua tốt lịch sử Trung Quốc Tương truyền vào thời Nghiêu, Thuần có trận đại hồng thủy Cháu Hoàng Đế Cồn lấy tức nhưỡng trị thủy Vũ Cổn, tiếp tục thay cha, trở thành người phụ tá cho Đế Thuấn Sau Vũ chết, Vũ Khải tôn lên làm vua, Trung Quốc bắt đầu bước vào xã hội có nhà nước văn minh phát triển độc lập với văn minh vùng Địa Trung Hải, b Thời kỳ Tam đại Đây thời kỳ chuyển tiếp có ý nghĩa quan trọng lịch sử Trung Quốc với vương triều nối tiếp là: Hạ, Thương, Chu Chính vậy, lịch sử thời kỳ gọi Tam đại Đó thời kỳ chế độ chiếm hữu nô lệ, thiên niên kỷ II Tr.CN đến nhà Tần xác lập vào năm 221 Tr.CN, Triều Hạ bắt đầu khoảng kỷ XXITr.CN tồn đến kỷ XVI Tr.CN, không việc Khải lên làm vua, mà từ đây, lịch sử Trung Quốc xác lập 10 ngun tắc trao truyền ngơi báu, truyền tử khơng cịn truyền hiền Vua coi Thiên tử, nước vua Triều Thương (Ân Thương) tồn từ khoảng kỷ XVI đến kỷ XI Tr.CN Triều Chu kỷ XI đến kỷ III Tr.CN Thời kỳ đầu người Trung Quốc biết dùng đồng đỏ, kinh tế nông nghiệp phát triển Triều Hạ bị diệt vong vua Kiệt tàn bạo hoang dâm vô độ Thời Thương, người Trung Quốc sử dụng đồng thau, chữ viết đời Đến thời vua Trụ, bạo chúa tiếng, nhà Thương bị nhà Chu tiêu diệt Nhưng văn minh Trung Quốc thời Thương có ý nghĩa lớn, giai đoạn chế độ nô lệ xác lập vững chắc, nghề trồng trọt chăn nuôi phát triển Người ta phát quần thể kiến trúc cung điện, khu lăng mộ Hồng gia, khu sản xuất thủ cơng nghiệp với đồ dùng đồng, ngọc chế tác tinh xảo Vỏ sò mai rùa đơn vị tiền tệ kinh tế thương mại Một số vỏ sò đúc đồng phát mộ cổ cho thấy Trung Quốc có đồng tiền kim loại từ sớm Đặc biệt xương thủ, mai rùa chữ tượng hình ghi chép sinh hoạt xã hội dương thời Đây nguồn thư tịch cổ quan trọng để nhà nghiên cứu hiểu thêm văn minh cổ đại Trung Quốc Triều Chu (thế kỷ XI III Tr.CN) kết biến đổi lịch sử khởi nghĩa tộc Chu miền Tây lật đổ vua Trụ Khi lập nước, triều Chu đóng Cảo Kinh nên gọi Tây Chu Đây thời kỳ xã hội Trung Quốc tương đối ổn định Nhà Chu đặt thiết chế, lễ nghi chuẩn mực cho xã hội phong kiến sau Nhưng nhà vua say đắm tửu sắc, mê tín quỷ thần nên loạn lạc diễn khắp nơi Chu U Vương mê Bao Tự mà nước Từ năm 770 Tr.CN, vua Chu dời sang Lạc ấp phía Đơng, từ mở thời kỳ lịch sử mới, thời Đông Chu với hai giai đoạn Xuân Thu Chiến Quốc Xuân Thu sử đời sớm Trung Quốc, Khổng Tử san định, ghi chép lịch sử nước Lỗ Đây thời kỳ xã hội có nhiều biến động, ruộng đất từ chỗ tài sản vua thành tài sản địa chủ phong kiến ång lớp trí thức 22 sách lịch sử đương thời, giá trị quyền sử nước Lỗ Khổng Tử san định, sau có tên Kinh Xuân Thu Nhưng sử học Trung Quốc bắt đầu trở thành lĩnh vực độc lập với tác phẩm Sử ký, thông sử Trung Quốc Tư Mã Thiên dành đời để quan sát, phân tích, ghi chép lịch sử 3.000 năm Trung Quốc từ thời Hoàng Đế đến thời Hán Toàn tác phẩm bao gồm 130 quyển, chia thành phần, có 12 kỷ, 10 biểu, thư, 30 gia, 70 liệt truyện, ghi lại mặt xã hội trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, ngoại giao Trung Quốc - Bản kỷ phần ghi chép tích đế vương, đánh giá kiện, miêu tả nhân vật lịch sử thơng qua tính cách, biến sử học ghi chép khô khan thành tác phẩm văn học sử - Biểu 10 đối chiếu kiện lịch sử vào niên đại, viết với tỉnh khoa học xác tới mức người đời sau coi tin cậy để tái lịch sử đời sống - Thư gồm cuốn: Lễ Thư, Nhạc Thu, Luật Thu, Lịch Thư, Thiên Quan Thu, Phong Thiện Thu, Hà Cù Thu, Binh Chuẩn Thư Đây thực thư viện thu nhỏ, bách khoa tồn thư văn hóa học, luật pháp, thiên văn địa lý, phong tục lối sống, thủy lợi, kinh tế - Thế gia gồm 30 thiên viết lịch sử nước chư hầu người phong tước phong hầu, đáng quý có hai người khơng có tấc đất phong, đương thời khơng có vị trí xã hội xuất phát từ góc nhìn sử quan phong kiến, Khổng Tử Trần Thiệp Điều cho thấy cách nhìn khác lạ Tư Mã Thiên, trân trọng người có vai trị đặc biệt lịch sử Trung Quốc từ góc nhìn nhân dân - Cách nhìn thể 70 thiên truyện ký phần Liệt truyện: Thích khách liệt truyện, Du hiệp liệt truyện, Khốc lại liệt truyện Với phong cách giản dị, khúc chiết sinh động, Sử ký Tư Mã 23 Thiên tác phẩm mở đầu cho thể loại văn học mới, truyền kỳ lịch sử Đây tác phẩm văn học sử đầu tiên, cơng trình sử học lớn Trung Quốc, tập Ly Tao không đánh giá Lỗ Tấn Đây bách khoa toàn thư đời sống văn hóa thiết chế xã hội cổ đại, chứng tỏ trí tuệ uyên bác t khoa học sâu sắc người viết Hiểu biết sâu rộng Tư Mã Thiên khiến người đời sau vào S ký để chỉnh sửa sai sót, bổ sung thiếu hụt Tư Ma Thiên khơng chép sử cách viết xác, sáng, giàu tính nghệ thuật, mà cịn trình bày phê phán hệ phái tư tưởng, nhân vật lịch sử theo quan điểm nhân dân Những giá trị tiêu biểu Sử k khiến thành đề tài khoa học, khơi nguồn cảm hứng cho sáng tạo nghệ thuật, lĩnh vực điện ảnh Tác phẩm dịch hầu khắp ngôn ngữ giới 2.4 Nghệ thuật Trung Quốc có nghệ thuật kiến trúc so với cơng trình thiên niên kỷ Vạn Lý Trường Thành, hàng trăm lâu đài cung điện, vơ số lăng tẩm Trong đó, khu di sản lăng mộ đời Tần vốn kinh tráng lệ huyền bí, với vơ số binh mã, chiến xa, binh khí coi kỳ quan thứ giới Vạn Lý Trường Thành cơng trình kiến trúc dài người tạo ra, bình chọn kỳ quan giới, kỳ quan đứng đầu với số phiếu bình chọn cao năm 2007 Lịch sử xây dựng Trường Thành thời Tây Chu kỷ VII Tr.CN, ban đầu với mục đích thành lũy để phịng ngự Khi Tần Thủy Hoàng thống Trung Quốc, trường thành củng cố, kéo dài vạn dặm tên Vạn Lý Trường Thành đời từ Sau đời Tần, kỳ quan nhiều lần sửa chữa, xây dựng Trường Thành cổ trải qua nhiều lần tu sửa trở thành thắng địa để du khách tham quan, thành nhân chứng thăng trầm lịch sử Khu lăng mộ Tần Thủy Hoàng nằm chân núi Ly Sơn, vùng Thiểm Tây, bắt đầu xây dựng trước Tần Thủy Hồng lên ngơi hồng đế Đây 24 khu lăng mộ để vương có quy mơ lớn nhất, kết cấu đặc biệt có nhiều ý nghĩa số làng mộ giới Đây thực hồng cung lịng đất, trông giống núi, cao 120m, dài 2.167m Nhìn cách tổng thể, gồm có địa cung, thành trong, thành ngồi phía bên ngồi tưởng thành với vơ số cơng trình kiến trúc Địa cung nằm sâu lòng đất giống với cung điện Tần Thủy Hồng, thành bố trí nhiều kiến trúc phục vụ nghi lễ chọn cung đình, thành nơi phục vụ hoạt động vui chơi giải trí Trong Sử ký, Tư Mã Thiên viết khu lăng mộ Tần Thủy Hoàng: “Xuyên qua ba suối, đồng đổ xuống quách với hàng trăm quan quân kỳ quái tay cầm vũ khí, lệnh cho thợ làm nỏ, cung tên để bắn thử, dùng thủy ngân tạo hàng trăm sông, ao hồ để tiện cho việc tưới tiêu, có thiên văn, có địa lý, dùng dầu cá làm nến, cháy lâu” Sự tinh xảo việc rèn đúc thiết bị vũ khí lăng mộ Tần Thủy Hồng khiến nhân loại vô kinh ngạc Những cỗ chiến xa cung cấp xác thực cho việc nghiên cứu văn hóa trang phục, văn hóa giao thơng, văn hóa quân thời nhà Tần Đây nguồn sử liệu quý giá, thông điệp khứ giúp người đời hình dung cách xác đầy đủ cấu trúc diện mạo văn hóa Trung Quốc cách 2.000 năm Những danh nhân lịch sử tạc tượng, xây miếu thờ nằm quần thể gồm Khổng Phủ, Khổng Miếu, Khổng Lâm Khu lăng miếu Khổng Tử quần thể kiến trúc lớn với diện tích khoảng 4ha, gồm 460 gian điện, điện gồm gian, có 66 cột chạm rồng tinh xảo nhiều tác phẩm nghệ thuật, 2.000 bia đá Kiểu kiến trúc Phật giáo, Đạo giáo khiến nghệ thuật Trung Quốc phong phú Trung Quốc có tượng Phật vào hàng lớn hành tinh Từ kỷ V-XV nhiều chùa, chùa hang, tượng Phật xây dựng Một kiệt tác hoành tráng vào hàng bậc giới tượng Phật Di Lặc cao 71m, rộng 28m, lộ thiên, lưng tựa vào vách Lăng Vân Sơn tỉnh Tứ Xuyên Đây tượng khắc đá lớn giới, nghệ thuật tạo hình mang đậm sắc thái văn hóa Trung Quốc 25 Tượng Phật có phong thái trang trọng, khí hùng vĩ, thần thái ung dung ngồi hướng Đơng nhìn hướng Tây với vẻ mặt trang nghiêm Kiệt tác tạo sau 90 năm với bao tài công sức người, đường nét điêu khắc tinh xảo, tỷ lệ vóc dáng cân đối, thể đầy đủ sức mạnh văn hóa tinh thần thời Đường - thời đại hoàng kim lịch sử Trung Quốc Xung quanh có vơ số tượng Phật, miếu mạo, chùa chiến đồ sộ nguy nga Nét mặt từ bị điềm tĩnh thể tư tưởng thái bình, nụ cười hậu vẻ đẹp hài hịa hồn mỹ tượng Phật biểu tượng cứu nhân độ Một kỳ tích Phật giáo Trung Quốc hang Mạc Cao, tức Thiên Phật Động đào từ kỷ V-XV Hàng nghìn hang nhỏ lịng núi, vách hang trang điểm vơ số phù điêu, bích họa, tượng lấy đề tài từ kinh Phật, từ đời thường, đến bảo tồn 496 hạng Các bích họa hang Mạc Cao khơng phản ánh tiến trình phát triển nghệ thuật Phật giáo mà tái rõ nét diện mạo lịch sử Trung Quốc hàng ngàn năm lịch sử, cung cấp tri thức phong phú lĩnh vực kinh tế, trị, lịch sử, tôn giáo, nghệ thuật, trang phục, lối sống… Dựa vào nét đặc sắc tượng màu hạng, khẳng định bước phát triển mạnh mẽ văn minh Trung Quốc lịch sử Việc phát hang Mạc Cao thành Đơn Hồng kho tàng nghệ thuật Phật giáo bảo tồn hoàn chỉnh có quy mơ lớn giới - thu hút ý nhà khoa học Trung Quốc quê hương đạo Phật, phát triển nghệ thuật Phật giáo Trung Quốc thực kỳ tích phi thường Đặc trưng văn minh Trung Quốc chữ viết gắn với loại hình nghệ thuật đặc sắc, thư pháp, chúa đụng triết sâu xa Những cơng trình nghệ thuật vừa ẩn chứa quan niệm mỹ học, vừa phản ánh lĩnh chí khí dân tộc Trung Hoa Tư tưởng triết học cổ đại Trung Quốc đặt khai ngộ đạo Vì hội họa Trung Quốc quan niệm nghệ thuật, thành tựu 26 văn minh Hội họa Trung Quốc yếu tố trang trí hoa văn đồ gốm, từ nghệ thuật chạm khắc đồ đồng xa xưa Bức tranh lụa cổ Trung Quốc phát Hồ Nam năm 1949 chứng tỏ hội họa có từ thời Chiến Quốc Đây tranh cỡ nhỏ miêu tả người rồng phượng nét bút lông tinh xảo, vẽ người phụ nữ đứng tư nghiêng, tay chấp lại phía trước, đỉnh núi chim phương bay giương móng vuốt oại phong lẫm liệt kiểu hùng Nét bút lơng mềm mại có mối quan hệ chặt chẽ với thụ pháp học họa - thư - thị văn minh Trung Quốc sinh lúc, thư họa đồng nguyên Ngọn bút lông xuất từ thiên niên kỷ 11 tr.CN kết hợp với mực đen sinh nghệ thuật tranh thủy mặc độc đáo với nét phong cách đặc thù Lớp lớp núi non hùng vĩ, thiên nhiên kỳ ảo làm cho vẻ đẹp người, nghệ thuật mà khoa học Hội họa Trung Hoa có ảnh hưởng lớn tới nghệ thuật phương Đơng, đặc biệt dịng tranh thủy mặc, tranh lụa Những dòng tranh đến Nhật Bản trở thành dòng tranh cuộn, mang đậm hồn cốt hội họa Trung Quốc - đặc trưng phong cách nghệ thuật phương Đơng Nói đến nghệ thuật Trung Quốc, khơng thể khơng nói tới trà đạo “là kết hợp nhân lễ Khổng Tử với khát vọng thần tiên Lão Tử nhân từ, bao dung đức Phật Thích Ca Trong khơng gian n tĩnh trà thất, chiều sâu tư tưởng tĩnh lặng trà nhân ln có đồng điệu trà với vĩnh hằng, siêu thoát niết Mỗi bát trà cử động tác, suy tưởng người thể tâm trạng người tinh thần thời đại Trà đạo có giáo lý tảng hội nhập người với tự nhiên, cân tình cảm, suy tư trí tuệ Những triết lý thể ứng xử chủ khách để cho bạn trà đạt đến tĩnh tâm trà đạo” Nghệ thuật uống trà vượt qua biên giới Trung Quốc đến với Nhật Bản, đến với Việt Nam, làm phong phú thêm văn hóa lối sống địa Nhiều quốc gia phương Đơng 27 thưởng thức trà theo cách riêng mình, gửi gắm vào đạo tư tưởng triết lý nhân sinh, triết lý vũ trụ thâm trầm mà sâu sắc 2.5 Khoa học tự nhiên Trung Quốc đất nước phát minh quan trọng lĩnh vực khoa học tự nhiên Kỹ thuật Trung Quốc cổ đại truyền sang phương Tây thành cống hiến lớn cho lịch sử văn minh giới Đây xứ sở đồ gốm sứ, kỹ thuật làm đồ giả ngọc, lụa tơ tằm, vô số phát minh sớm nhiều so với phương Tây Phép đếm Trung Quốc lấy 10 làm sở xuất từ kỷ III Tr.CN, kiến thức lịch pháp, thiên văn, toán học ngày sâu sắc Trong số chủ giáp cốt thời Ân Thương có ghi lại tượng nhật thực, nguyệt thực Phát ghi sách Xuân Thu, Hán Thư Người Trung Quốc từ sớm có lịch Đến thời Hán lịch chỉnh sửa thống sử dụng ngày Trung Quốc tiếng giới y dược học Sách y học xuất từ thời Chiến Quốc với phát hiện, kiến giải sâu sắc Những thầy thuốc tiếng sớm Trung Quốc Biển Thước, Hoa Đà Họ danh người có bàn tay vàng óc bác học Nhưng nói đến khoa học tự nhiên Trung Quốc phải nói đến phát minh lớn là: giấy, nghề in, la bàn, thuốc súng Lúc đầu chữ tượng hình Trung Quốc viết đá, kim loại, thẻ tre lụa Đến đời Hán, người Trung Quốc phát minh phương pháp làm giấy từ xơ gai, vỏ cây, vải cũ, kỹ thuật sản xuất ngày cải tiến Tổ sư nghề giấy Thái Luân, sau người Trung Quốc suy tôn ông cách gọi sản phẩm trí tuệ giấy Thái Hầu Tuy nhiên, lúc đầu chất lượng giấy chưa cao nên dùng nghệ thuật trang trí, tế lễ hội hè, vệ sinh y tế Dần dần dùng để viết Năm 751, người thợ làm giấy Trung Quốc bị người Arập bắt, bí mật nghề giấy bị tiết lộ Nghề giấy truyền sang Tây Ban Nha sau truyền khắp châu Âu Năm 1800, kỹ thuật làm giấy dược khí hóa người Pháp sáng chế 28 máy sản xuất giấy đầu tiên, mở đầu cho thời kỳ cơng nghiệp hóa phát minh giấy Chịu chung số phận với giấy viết kỹ thuật in Trung Quốc, gắn với việc truyền bá văn hóa viết giấy phát minh kỹ thuật in Bắt đầu từ dấu in đất sét sau chữ in đá, lụa, giấy Nghề in manh nha xuất từ thời Tần, Tần Thủy Hoàng thống chữ viết, chữ Triện đời Bí mật kỹ thuật in Trung Quốc bị thất lạc bên Thời Đường huy hoàng thời mà kỹ thuật in phát triển, ấn phẩm cổ giới thuộc Trung Quốc kinh Đalani, in năm 704, lưu giữ Hàn Quốc Đó kỹ thuật in ván khắc Đến kỷ X xuất kỹ thuật in chữ rời đất nung Tắt Thặng Từ đó, kỹ thuật in khơng ngừng cải tiến, chữ đất sét thay gỗ, kim loại Có thể kỹ thuật in Trung Quốc đến nước Đức qua đường tơ lụa để từ nước Đức phát minh cơng nghệ in tipô vào năm 1440 Phương Tây làm nên cách mạng công nghệ in ấn Cuốn sách giới in công nghệ gần với ngày Kinh Phúc Âm 42 dịng, đời nước Đức cải cách tôn giáo, gắn với đời đạo Tin lành Thuốc súng người luyện đan theo Đạo giáo tìm thuốc trường sinh phát năm 682 Đến kỷ X, thuốc súng dần dùng chiến tranh, dẫn đến đời hỏa khí Cũng số phận giấy nghề in, thuốc súng la bàn đến với phương Tây cách mạng khoa học kỹ thuật thời cận đại Phát minh la bàn gắn với phát đá nam châm vào kỷ III Tr.CN đến kỷ VIII, người Trung Quốc chế tạo nam châm nhân tạo sắt, dùng để xác định phương hướng cạn biển, Phát minh giới đón nhận phát triển, đưa vào ứng dụng thực tiễn Khi trường Đại học Hàng hải giới thành lập năm 1415 Bồ Đào Nha, phát minh la bàn 29 ứng dụng Kết nhân loại có phát kiến địa lý vĩ đại thời Phục Hưng, mở hội nhập văn hóa tồn cầu giới cũ giới vừa khám phá, phương Đông phương Tây 2.6 Các hệ phái tư tưởng triết học Trung Quốc nôi triết học phương Đông, triết học phát triển không thua triết học Hy Lạp cổ đại Khác triết học Hy Lạp đời xã hội dân chủ, mối quan tâm triết học giải mối quan hệ vật chất ý thức, triết học Trung Quốc đời thời loạn lạc xã hội, nội dung xuất phát từ quan hệ thiện - ác phạm trù luân lý, gắn liền với giải pháp trị nhằm mục đích tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Thời kỳ phát triển triết học Trung Quốc thời loạn lạc binh đao Xuân Thu Chiến Quốc, thời bách gia tranh minh Trong số hàng trăm nhà tư tưởng đương thời, có hệ phải tư tưởng quan trọng nhất, ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa truyền thống Trung Quốc văn hóa Việt Nam: Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia Nho gia hệ phái quan trọng nhất, cội nguồn nhân đạo văn hóa Trung Quốc, ảnh hưởng sâu sắc tới kết cấu văn hóa, đặc tính tâm lý luân lý nhân dân Trung Quốc Người sáng lập nên hệ phái Khổng Tử, người kế thừa phát triển Mạnh Tử Đổng Trọng Thư Tư tưởng Khổng Tử gồm triết học, đạo đức, trị giáo dục, đạo đức Khổng Tử coi trọng chuẩn mực để trì trật tự xã hội Nội dung quan điểm đạo đức Khổng Tử bao gồm nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, quan trọng nhân - Nhân phạm trù rộng, gốc nhân hiểu để Nhân gốc, nội dung lễ biểu nhân - Lễ khơng biểu nhân, lễ cịn điều chỉnh đức nhân cho mực, lễ nghi thể quy phạm đạo đức, quan hệ tốt đẹp người người Xuất phát từ quan niệm “nhân sơ, tính thiện", Khổng Tử đưa giải 30 pháp đức trị, làm cho dân cư đông đúc, kinh tế phát triển dân học hành Đồng thời, Khổng Tử đưa lý tưởng giới đại đồng, thiên hạ chung, yêu thương nhân Tuy giải pháp để có nhân khơi phục lễ nhà Chu mang tính không tưởng, xa rời thực tiễn, song tư tưởng Khổng Tử có cống hiến lớn lao Đó tư tưởng cơng xã hội, an dân, dân gốc, “quốc dĩ dân bản” Thuyết danh, tạm cương, ngũ thường hệ thống quy phạm Nho gia để trị quốc bình thiên hạ Tam cường ba mối quan hệ rường cột xã hội Quan hệ quân thần dẫn tới chữ Trung, quan hệ phụ tử dẫn tới chữ Hiếu, quan hệ phu thê dẫn tới chủ Nghĩa Đó trật tự để trì ổn định xã hội Khổng Tử có đóng góp quan trọng phương diện giáo dục Ông người sáng lập chế độ giáo dục tư thục Trung Quốc Mục đích giáo dục uốn nắn nhân cách bồi dưỡng nhân tài, phương châm giáo dục quan trọng Khổng Tủ học lễ trước học văn sau, học hành, coi trọng phương pháp giảng dạy Với quan niệm “hữu giáo vơ lồi, Khổng Tử khẳng định giáo dục khơng phân biệt giới tính tuổi tác, giáo dục đem đến đạo đức tri thức cho tất người Với mục đích đào tạo nhân quân tử cho nhà nước, nội dung dạy học Khổng Tử thiên đạo đức xã hội, trọng đến khoa học tự nhiên Nhưng nội dung phương pháp giáo dục mà Khổng Tử đề suốt 2.000 năm lịch sử Trung Quốc Mạnh Tử hoàn thiện thêm học thuyết Khổng Tử tư tưởng dân bản, thuyết tính thiện lương tri “dân vi quý, xã tắc thứ chỉ, quận vi khinh” Dân gốc bền nước, để an dân phải chăm lo phát triển kinh tế, chấm dứt chiến tranh Luận điểm Mạnh Tử đưa Nho gia lên tầm cao vị trí hệ tư tưởng quan trọng nhất, khơng văn hóa Trung Quốc mà cịn có ý nghĩa tích cực lịch sử văn minh nhân loại Bởi xét đến cùng, văn hóa văn minh người sáng tạo chung mục đích phụng cho người Thời Hán, Trung Quốc "bãi truất bách gia, độc tơn Nho thuật Từ đó, Nho gia 31 ngày phát triển sâu rộng, trở thành hệ tư tưởng thống đời sống xã hội Trung Quốc Nho gia tác động đến văn hóa Việt Nam lĩnh vực: thể chế trị, đạo đức, giáo dục, văn học, nghệ thuật, phong tục Đạo gia cịn gọi đạo Lão Trang người sáng lập Lão Tử người phát triển học thuyết Trang Tử Theo Hêghen, Lão Tử thật đại biểu tinh thần giới cổ đại phương Đông Đạo gia cung cấp sở triết học cho văn hóa Trung quốc Hạt nhân chủ yếu hệ phái tư tưởng nằm tác phẩm Đạo đức kinh Lão Tử Đạo nguồn gốc chung giới, quy luật tự nhiên, nguyên vũ trụ, khởi thủy sống Đức đặc tính vật, thể đạo, quy luật biến hóa tự thân vật Lão Tử dùng đạo đức để giải thích tính đa dạng thống vũ trụ, ngun nhân hình thành biến hóa tượng tự nhiên Yếu tố vật tư tưởng Lão Từ quan niệm vũ trụ từ thượng đế mà khởi nguồn từ đạo Mọi vật bao gồm hai mặt đối lập thống nhất, phản Chúng đấu tranh nhờ vật phát triển Đây nguyên tắc phép biện chứng, gần với quan niệm chủ nghĩa vật biện chứng triết học Mác-Lênin Lão Tử nhìn thấy mâu thuẫn xã hội không chủ trương giải mà muốn giữ nguyên trạng Quan điểm Lão Tử đạo thường vô vi nên không áp đặt không can thiệp, thuận lẽ tự nhiên Trong xã hội, người nên tự biết mà giảm bớt dục vọng, thay đổi thực đen tối cách quay đời sống giản dị phác, gần gũi thiên nhiên Giải pháp trị áp dụng sách nước nhỏ dân ít, sống đạm bạc, học hành Đó sai lầm trị, phép biện chứng Lão Tử đóng góp lớn Tư tưởng thiên nhân hợp nhất, coi đạo người đạo trời, theo đuổi sống hài hòa với thiên nhiên khởi phát trường phải nghệ thuật lãng mạn, sáng tạo phạm trù thẩm mỹ, thú 32 chơi tao nhã, đạo sĩ thâm sâu Họa đạo Trung Hoa, thú chơi bonsai đây, lan truyền giới, góp phần làm cho văn hóa xã hội thêm phong phú sâu sắc Trang Tử người hiền tài không làm quan, ông thần bí hóa học thuyết Đạo gia luận thuyết Về mặt giới quan, Trang Tử kế thừa học thuyết đạo pháp tự nhiên, không thừa nhận thượng đế Nhưng ông xa Lão Tử sai lầm quan niệm không nên dùng sức người phá bỏ tự nhiên, không nên cố gắng thay đổi mệnh trời người nhỏ bé bất lực đành tuân theo tự nhiên Dần dần, Trang Tử đến phủ nhận trí thức, phủ nhận khách quan, khơng coi đạo thể ý muốn người Lão Tử mà chủ quan người tưởng tượng Trang Tử sa vào quan niệm tâm chủ quan Quan điểm sống xuất xa lánh đời, rong chơi tự vui, tiêu dao ngày tháng Trang Tử có mặt tích cực không để công danh phú quý ràng buộc, tiêu cực chỗ trốn tránh đời Chủ trương xuất thể không phù hợp với xã hội phong kiến Từ Đạo gia Trung Quốc có học thuyết đáng lưu tâm Đạo giáo, hình thức mê tín tế quỷ thần, phù phép đồng bóng, bói tốn, đặc biệt từ tưởng tin vào thần tiên kết hợp với học thuyết Đạo gia Đạo giáo có hai phái đạo Thái Bình đạo Năm đấu gạo Đạo Thái Bình truyền bá rộng, tín đồ lên tới trăm ngàn người Năm 184 tín đồ đạo Thái Bình dậy khởi nghĩa, bị đàn áp đẫm máu, đạo Thái Bình tan rã Đạo Nam đấu gạo Trương Lăng thành lập Tứ Xuyên người theo đạo phải nộp năm đầu gạo nên gọi Đạo Nam đấu gạo tôn Lão Tử làm giáo chủ, gọi Thái thượng lão quân, lấy sách Lão Tử làm kinh điển Sau đạo Thái Bình đạo Năm đấu gạo bị đàn áp, Đạo giáo bắt đầu phân hóa; phận lưu truyền dân gian, phận khác biến thành Đạo giáo thống Những người có vai trị quan trọng 33 việc cải biến hình thức Đạo giáo thành Đạo giáo thống Cát Hồng, Khấu Liêm Chí, Lục Tu Tĩnh sống vào thời Tấn, Nam Bắc triều Đối tượng thờ cúng Đạo giáo thống Lão Tử vị tiên Mục đích tu luyện tín đồ đạo giáo trở thành vị tiên trường sinh Phương pháp tu luyện để trở thành tiên luyện khí cơng, nhịn ăn, luyện đan Họ khơng tìm thuốc tiên tìm cách kéo dài sống thần tiên nơi hạ giới cách tiêu giao ngày tháng với hoa cỏ Đạo giáo có ảnh hưởng lớn văn hóa Trung Quốc việc phát minh thuốc súng, phép dưỡng sinh văn học nghệ thuật Đạo giáo cội nguồn chủ nghĩa lãng mạn, ẩn sĩ, đạo sĩ đời từ Pháp gia trường phái chủ trương dùng pháp luật để trị nước, xuất từ thời Xuân Thu, sau phát triển gọi hệ phái tư tưởng Hàn Phi Tử Chủ trương pháp trị áp dụng lâu dài lịch sử Trung Quốc Người sử dụng đạt kết Thương Ưởng, tướng quốc nước Tần kỷ IV Tr.CN, Hàn Phi tổng hợp trình bày thành hệ thống sách coi tác phẩm kinh điển Pháp gia Hàn Phi Tử Nội dung hệ phái đề cập đến phạm trù: pháp, thuật, Pháp pháp luật, pháp lệnh quốc gia, phương pháp cai trị hiệu nhất, dùng người theo tài năng, thưởng phạt công minh Thuật thủ đoạn che ngự thần dân bậc quân chủ, quyền mưu kẻ bề trên, phương pháp điều hành Thế quyền uy lực, pháp thuật thể nghệ thuật trị tổng hợp dựa sức mạnh luật pháp quyền uy Điểm xuất phát Hàn Phi thuyết phi thiện, coi tính người ích kỷ vụ lợi nên khơng thể dùng đức trị mà phải dùng pháp trị Để xã hội ổn định cần chăm lo sản xuất xây dựng lực lượng hùng hậu, tiến hành chiến tranh, thống thiên hạ Xã hội cần canh - chiến, tức nơng dân binh lính, cịn lại sâu mọt cần quản lý nghiêm trị Các hoạt động văn hóa, giáo dục bị cấm, Khổng - Mặc bị cấm, dù Hàn Phi Tử cho 34 “hiển học đời Nho Mặc” Pháp gia cung cấp nội lực cho văn hóa Trung Quốc tự cường Nhưng lịch sử Trung Quốc Việt Nam, nhà cầm quyền khơng hồn tồn theo Pháp gia Tần Thủy Hồng mà ln sử dụng sách “âm Pháp dương Nho”, kết hợp đức trị Nho gia pháp trị Pháp gia Mặc gia hệ phái Mặc Tử, vốn học trò Khổng Tử, nhà kỹ nghệ tinh thông, xuất thân từ tầng lớp sáng lập nên Mặc Tử mở trường dạy học, học trò tổ chức thành đoàn với kỷ luật nghiêm, sống chết Xuất phát từ lập trường giai cấp, cho lễ nhạc Nho gia xa xỉ, vô dụng Mặc gia đề xưởng 10 điều quan trọng kiêm ai, phi công Kiêm yêu thương người nhau, không phân biệt đẳng cấp, khác với chữ nhân Nho gia nhằm trì xã hội lễ trị đời Chu Phi cơng phản đối chiến tranh, chiến tranh phi nghĩa, tranh giành quyền lực, thơn tính quốc gia, khơng phải phản đối phịng thủ nghĩa trừ bọn vơ đạo Tám điều cịn lại Mặc gia thượng hiền (quý trọng đề cử người hiền tài, không phân biệt sang hèn), thượng đồng (trăm họ ngang Thiên tử), tiết dụng, tiết táng, phi nhạc, phi mệnh Chủ trương tiết kiệm, không nghe nhạc xa hoa, phản đối mệnh trời đồng thời Mặc Tử tin thiên chí, minh quỷ, coi ý chí trời thương yêu tất thừa nhận có quỷ thần Mặc gia coi trọng khoa học tự nhiên, coi trọng lao động, dù thuyết kiêm mang tính lý tưởng, không xã hội phong kiến Trung Quốc sử dụng, song tư tưởng Mặc Tử có ảnh hưởng lớn tới lịch sử văn hóa Trung Quốc 35 KẾT LUẬN Nhìn chung Trung Quốc có văn minh rực rỡ, ảnh hưởng sâu rộng đến lịch sử văn minh giới Văn minh Trung Quốc ảnh hưởng tới truyền thống văn hóa quốc gia khu vực nhiều lĩnh vực: chữ viết, văn học, nghệ thuật, trị, giáo dục, Trong trình giao lưu tiếp biến, văn minh Trung Quốc nói riêng, văn minh khác nói chung làm giàu cho cách thâu hóa tinh hoa văn minh nước khác, biến thành sức mạnh nội sinh cho phát triển văn hố dân tộc Q trình diễn liên tục không ngừng, trở nên phổ biến suốt chặng đường lịch sử văn minh nhân loại 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử văn minh giới (TS.GVCC Nguyễn Ánh Hồng, Ths Nguyễn Thị Hịa) – NXB Hồng Đức Giáo trình Lịch sử văn minh giới (TS Phạm Ngọc Trung – TS Nguyễn Ánh Hồng/ NXB Lý luận – hành chính) Lịch sử văn minh Trung Hoa - góc nhìn trân trọng lịch sử phương Đông - website: thanhnien.vn … ... thành văn minh Trung Quốc Chương Những thành tựu văn minh đặc sắc Trung Quốc NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN MINH TRUNG QUỐC 1.1 Địa lý dân cư Trung Quốc trung tâm rực rỡ lịch sử văn. .. quát hình thành văn minh Trung Quốc; đề tài tập trung phân tích thành tựu văn minh đặc sắc Trung Quốc lịch sử * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Đề tài khái quát chung sở hình thành văn minh Trung Quốc: điều... sử quốc gia - Phân tích thành tựu văn minh đặc sắc Trung Quốc 6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: thành tựu văn minh Trung Quốc * Phạm vi nghiên cứu: lịch sử văn minh Trung