Thanh tra là một chức năng quan trọng góp phần tạo nên hiệu quả trong quản lý nhà nước. Thông qua thanh tra, nhiều vụ việc vi phạm pháp luật, tham nhũng đã được phát hiện, từ đó các chủ thể quản lý nhà nước nắm bắt được tình hình thực hiện pháp luật và nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho các đối tượng quản lý thuộc thẩm quyền, phát hiện những ưu khuyết điểm trong quản lý; trong công tác điều hành, chỉ đạo, từ đó kịp thời ban hành những quyết định hay biện pháp khắc phục, sửa chữa cũng như các biện pháp tác động phù hợp nhằm củng cố trật tự pháp luật và phát huy dân chủ trong đời sống xã hội. Tổ chức và hoạt động thanh tra Việt Nam được hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn. Sau khi ban hành Sắc lệnh thành lập Ban thanh tra đặc biệt, từ 1945 đến 1990, Nhà nước ta đã ban hành gần 40 văn bản các loại (1 luật, 6 sắc lệnh và lệnh, 20 nghị định, nghị quyết, 5 quyết định, 6 thông tư, 1 nội quy) quy định về việc thành lập, giải thể, quy định về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan thanh tra cũng như của người đứng đầu cơ quan thanh tra... Các hình thức cơ quan Thanh tra lần lượt ra đời như Cục tổng thanh tra Quân đội, Nha Tổng thanh tra tài chính, Nha Thanh tra của Bộ Canh nông... Đến năm 1969, Uỷ ban thanh tra Chính phủ được thành lập lại và được củng cố, tăng cường cả về tổ chức và chức năng, nhiệm vụ. Từ đó, hoạt động của Uỷ ban thanh tra Chính phủ và các tổ chức Thanh tra đã bám sát vào nhiệm vụ chính trị của đất nước trong từng giai đoạn cách mạng, góp phần to lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TÊN ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG CƠ QUAN ĐƯỢC GIAO CHỨC NĂNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH HIỆN NAY BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Pháp luật tra, khiếu nại, tố cáo Giảng viên giảng dạy:TS Phạm Thị Anh Đào Mã phách: ………………………………… Quảng Nam-2021 DANH MỤC VIẾT TẮT NĐ Nghị định CP Chính Phủ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THANH TRA CHUYÊN NGÀNH HIỆN NAY 1.1 Khái niệm đặc trưng tra chuyên ngành 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn người tiến hành tra chuyên ngành Chương II THỰC TIỄN HỆ THỐNG CƠ QUAN ĐƯỢC GIAO CHỨC NĂNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH HIỆN NAY 2.1 Hệ thống quan giao thực chức tra chuyên ngành 2.2 Thực tiễn hệ thống quan giao chức tra chuyên ngành 12 Chương III 22 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CƠ QUAN ĐƯỢC GIAO CHỨC NĂNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH HIỆN NAY 22 3.1 Đổi nhận thức tổ chức hoạt động tra chuyên ngành kiểm tra quản lý nhà nước 22 3.2 Quy định rõ nội dung, thẩm quyền tra chuyên ngành kiểm tra thủ trưởng quan quản lý 23 3.3 Quy định trình tự, thủ tục tra chuyên ngành kiểm tra chuyên ngành phải phù hợp với tính chất hoạt động 24 3.4 Quy định cụ thể giá trị pháp lý hoạt động kiểm tra, việc kế thừa, sử dụng kết hoạt động tra 24 KẾT LUẬN .26 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh tra chức quan trọng góp phần tạo nên hiệu quản lý nhà nước Thông qua tra, nhiều vụ việc vi phạm pháp luật, tham nhũng phát hiện, từ chủ thể quản lý nhà nước nắm bắt tình hình thực pháp luật nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho đối tượng quản lý thuộc thẩm quyền, phát ưu khuyết điểm quản lý; công tác điều hành, đạo, từ kịp thời ban hành định hay biện pháp khắc phục, sửa chữa biện pháp tác động phù hợp nhằm củng cố trật tự pháp luật phát huy dân chủ đời sống xã hội Tổ chức hoạt động tra Việt Nam hình thành phát triển qua nhiều giai đoạn Sau ban hành Sắc lệnh thành lập Ban tra đặc biệt, từ 1945 đến 1990, Nhà nước ta ban hành gần 40 văn loại (1 luật, sắc lệnh lệnh, 20 nghị định, nghị quyết, định, thông tư, nội quy) quy định việc thành lập, giải thể, quy định chức năng, nhiệm vụ quan tra người đứng đầu quan tra Các hình thức quan Thanh tra đời Cục tổng tra Quân đội, Nha Tổng tra tài chính, Nha Thanh tra Bộ Canh nông Đến năm 1969, Uỷ ban tra Chính phủ thành lập lại củng cố, tăng cường tổ chức chức năng, nhiệm vụ Từ đó, hoạt động Uỷ ban tra Chính phủ tổ chức Thanh tra bám sát vào nhiệm vụ trị đất nước giai đoạn cách mạng, góp phần to lớn vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước Trên thực tế, theo Luật Thanh tra năm 2010, bên cạnh thành tựu đạt được, chức hoạt động tra thời gian qua bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập như: tổ chức tra dàn trải, thiếu tập trung, khơng thống nhất, hoạt động tra cịn chồng chéo, trùng lặp phạm vi, đối tượng Những yếu kém, bất cập ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu tra, làm cho chức tra yếu chưa đáp ứng yêu cầu quản lý mong mỏi nhân dân công đổi mới, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cùng với việc tiến hành cải cách máy nhà nước, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo đường lối đổi Đảng, việc đổi tổ chức hoạt động quan tra yêu cầu cấp thiết Đảng nhà nước quan tâm đạo Với bất cập nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “ giải pháp hoàn thiện hệ thống quan giao chức tra chuyên ngành nay” hoàn thiên nâng cao chức tra Mục đích Làm rõ vấn đề lý luận chức tra chuyên nghành, đưa quan niệm, đặc điểm chức tra chuyên nghành Từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lượng chức tra thời gian tới, giải pháp phù hợp với tình hình thực tế Ý nghĩa Phân tích, đánh giá, ưu điểm, kết đạt vấn đề khó khăn, vướng mắc, bất cập việc thực chức tra chuyên ngành Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm sửa đổi quy định pháp luật tra phù hợp với yêu cầu thực tiễn để kiện toàn tổ chức nâng cao hiệu chức tra, có giải pháp thiết thực, cụ thể giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, giải pháp tổ chức máy, giải pháp tổ chức thực pháp luật Phát vấn đề khó khăn, vướng mắc, chồng chéo tra, từ đề giải pháp nhằm nâng cao lực, hiệu công tác tra Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THANH TRA CHUYÊN NGÀNH HIỆN NAY 1.1 Khái niệm đặc trưng tra chuyên ngành 1.1.1 Khái niệm tra chuyên ngành Theo cách hiểu thông thường, Thanh tra chuyên ngành hiểu sơ khai hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực Hoạt động tra chuyên ngành quy định Khoản Luật Thanh tra 2010: “là hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó” Ví dụ: Thanh tra chuyên ngành bảo hiểm xã hội như: Trong sau tháng đầu năm 2020, ngành Bảo hiểm xã hội thực tốt chức tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bảo hiểm y tế Qua trình tra chuyên ngành đó, chấn chỉnh tồn tại, vi phạm đề biện pháp để đơn vị kịp thời khắc phục, sửa chữa 1.1.2 Đặc điểm tra chuyên ngành Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra nội mà hoạt động tra hướng bên Đối tượng hoạt động tra chuyên ngành quan, tổ chức, cá nhân Nội dung tra việc chấp hành quy định pháp luật chuyên ngành, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật ngành, lĩnh vực cụ thể Về đặc điểm tra chuyên ngành sau: Thứ nhất,là hoạt động tra quan có chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực tiến hành, Bộ, Sở, Thanh tra bộ, Thanh tra sở, quan giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành (Tổng cục, Cục thuộc bộ, Chi cục thuộc sở) Thứ hai, đối tượng tra chuyên ngành quan, tổ chức, cá nhân chịu điều chỉnh pháp luật chuyên ngành Thứ ba,nội dung tra chuyên ngành xem xét, đánh giá việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn, kỹ thuật, qui tắc quản lý ngành, lĩnh vực Khi xem xét, quan tiến hành có quyền xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm Xuất phát từ đó, Luật Thanh tra quy định cụ thể thẩm quyền định tra; nội dung định tra; nhiệm vụ, quyền hạn Trưởng đoàn tra, tra viên… Cụ thể sau: Để bảo đảm tính nhanh nhạy, kịp thời, linh hoạt đa dạng, đồng thời hạn chế tùy tiện hoạt động tra chuyên ngành, Điều 51 Luật tra quy định cụ thể thẩm quyền định tra chuyên ngành phân công Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành tiến hành tra độc lập sau: Chánh tra bộ, Chánh tra sở, Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành định tra thành lập Đoàn tra để thực định tra Khi xét thấy cần thiết, Bộ trưởng, Giám đốc sở định tra thành lập Đoàn tra Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành tiến hành tra độc lập theo phân công Chánh Thanh tra bộ, Chánh Thanh tra sở, Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành Trong trường hợp phân công Thanh tra viên, người giao nhiệm vụ tra chuyên ngành tiến hành tra độc lập Chánh Thanh tra bộ, Chánh Thanh tra sở, Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành phải xác định rõ phạm vi, nhiệm vụ, thời hạn tiến hành tra Khi tiến hành tra độc lập, Thanh tra viên phải xuất trình thẻ tra, người giao nhiệm vụ tra chun ngành phải xuất trình thẻ cơng chức Nội dung định tra chuyên ngành quy định Điều 52, ban hành định tra chuyên ngành, người định phải ghi rõ nội dung sau: Căn pháp lý để tra; Phạm vi, đối tượng, nội dung, nhiệm vụ tra; Thời hạn tra; Trưởng đoàn tra, Thanh tra viên thành viên khác đoàn tra… 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn người tiến hành tra chuyên ngành Đối với Trưởng đồn tra chun ngành: Trong q trình tra, Trưởng đồn tra có nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 53 Luật Thanh tra So với quy định hành Trưởng đoàn tra chuyên ngành bổ sung thêm yêu cầu tổ chức tín dụng phong tỏa tài khoản đối tượng tra Ngoài ra, Điều 53 tiếp tục ghi nhận quyền hạn, nhiệm vụ riêng Trưởng đoàn tra chuyên ngành quy định rõ quyền hạn, nhiệm vụ khác thực Trưởng đồn tra hành Cách thể bảo đảm tính thống nhất, cụ thể, rõ ràng dễ thực Đối với thành viên Đoàn tra, Thanh tra viên người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành, người định tra chuyên ngành thì:Khi tiến hành tra theo đồn, thành viên Đoàn tra, Thanh tra viên người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành có nhiệm vụ, quyền hạn quy định Khoản 1, Khoản Điều 54 Luật Thanh tra Khi tiến hành tra độc lập, tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành có nhiệm vụ, quyền hạn quy định Khoản Điều 54 Luật Thanh tra Nhiệm vụ, quyền hạn người định tra chuyên ngành quy định Điều 55 Luật tra 14 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP Chính phủ giao chức tra chuyên ngành cho Tổng cục, Cục thuộc Bộ Chi cục thuộc Sở thực Đây nội dung phản ánh đổi nhận thức tổ chức thực hoạt động tra chuyên ngành Tuy nhiên, Tổng cục, Cục thuộc Bộ Chi cục thuộc Sở giao thực chức tra chuyên ngành mà việc giao chức tra chuyên ngành phải xuất phát từ yêu cầu công tác quản lý nhà nước quan giao thực chức tra Chính phủ quy định theo đề nghị Tổng Thanh tra Chính phủ sau thống với Bộ trưởng Như tinh thần Luật Thanh tra 2010 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP Chính phủ đâu có quản lý nhà nước có hoạt động tra, khơng phải có hoạt động tra phải thành lập tổ chức tra Thứ hai, hoạt động tra chuyên ngành quan giao nhiệm vụ tra chuyên ngành người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành thực Người giao thực chức tra chun ngành khơng phải tra viên mà công chức ngành Hoạt động tra chuyên ngành gắn với quan thực chức quản lý ngành, lĩnh vực, quan thực thông qua đội ngũ cán quan Bởi vì, hoạt động tra chun ngành địi hỏi tính kịp thời, chủ động, xác chuyên môn cao Người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành công chức thuộc biên chế quan giao thực chức tra chuyên ngành (sau gọi công chức tra chuyên ngành) có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định ngạch công chức giữ tiêu chuẩn như: am hiểu pháp luật, có chuyên môn phù hợp với lĩnh vực giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành; có nghiệp vụ tra; có 01 năm làm cơng tác chuyên môn lĩnh vực giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành (không kể thời gian tập sự) Tiêu chuẩn cụ thể công chức tra chuyên 15 ngành Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành Công chức tra chuyên ngành có trang phục, thẻ cơng chức hưởng chế độ bồi dưỡng thực nhiệm vụ tra Từ ưu điểm cơng tác tra triển khai thực Thanh tra nói chung tra chuyên ngành nói riêng tạo hành lang pháp lý quan trọng việc hoàn thiện tổ chức nâng cao hoạt động tra, góp phần ổn định tình hình kinh tế xã hội, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước cơng tác phịng chống tham nhũng Hàng năm, quan tra tiến hành hàng nghìn tra lĩnh vực hình thức khác nhau, qua giúp quan quản lý nhà nước cấp, ngành chấn chỉnh, đổi hoạt động quản lý, điều hành; phát hiện, xử lý nhiều hành vi vi phạm pháp luật, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước Hoạt động tra chuyên ngành tổ chức bảo đảm chủ động, bám sát định hướng, kế hoạch tra hàng năm Thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Việc tra đột xuất trọng thực hiện, phục vụ kịp thời yêu cầu công tác quản lý nhà nước Các quan thực chức tra chuyên ngành trì hoạt động tra thường xun, góp phần bảo đảm việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực Nhược điểm Mặc dù số lượng văn điều chỉnh hoạt động quản lý, tra chuyên ngành kiểm tra nhiều chưa có quy định pháp lý phân biệt rõ ràng hai hoạt động nên nhìn từ góc độ quản lý, việc áp dụng cịn chưa thống nhất, chồng chéo Một là, quy định hình thức tra chuyên ngành chưa rõ dẫn đến lúng túng trình thực Thời gian qua, việc tiến hành tra chuyên ngành theo Đoàn tra thực sở quy trình tiến 16 hành tra với trình tự thực thống Tuy nhiên, hoạt động tra chuyên ngành thường xuyên, tiến hành hoạt động tra mà tra viên, công chức giao nhiệm vụ tra chuyên ngành thực hiện, khơng phải Đồn tra chưa có quy định thống Bản chất hoạt động tra thường xuyên kiểm tra thường xuyên Quy định pháp lý bỏ dở vấn đề Ngay quy định Điều 37 “Hoạt động tra thực theo kế hoạch, tra thường xuyên tra đột xuất“ Trong đó, Chương III Nghị định 07 quy định tra chuyên ngành theo kế hoạch tra chuyên ngành đột xuất Cho đến chưa có văn hướng dẫn cụ thể tra thường xun nên có nhiều vướng mắc q trình thực Hầu hết nghị định tổ chức hoạt động tra ngành khơng có quy định chi tiết trình tự, thủ tục tiến hành tra chuyên ngành tra viên người giao nhiệm vụ tra chuyên ngành Các thủ tục chủ yếu quan giao thực chức tra chuyên ngành xây dựng thực dựa văn quy phạm pháp luật tra, kiểm tra hành nói chung Đây coi lỗ hổng pháp lý lớn, cần phải khắc phục kịp thời Hai là, quy định phận trực tiếp tiến hành tra chuyên ngành chưa phù hợp với thực tiễn, ảnh hưởng đến tính thống tính chuyên mơn hóa cao cho hoạt động tra chun ngành Về bản, Nghị định tra chuyên ngành lĩnh vực tuân thủ theo quy định Luật Thanh tra 2010 bảo đảm thống với Nghị định hướng dẫn Luật Thanh tra 2010, đồng thời cụ thể hóa thêm quy định Luật Thanh tra 2010 Nghị định 07/2012/NĐ-CP hoạt động tra chuyên ngành quan giao thực chức Thanh tra chuyên ngành Tuy nhiên, rà soát nội dung nghị định nói so với Nghị định số 07/2012/NĐCP số văn quy phạm pháp luật khác cho thấy thiếu thống quy định phận tham mưu quan giao thực chức tra chuyên ngành Bộ phận tham mưu làm nhiệm vụ tra chuyên 17 ngành có nhiều tên gọi khác quan giao thực chức tra chuyên ngành Có quan giao thực chức tra chuyên ngành thành lập đơn vị trực thuộc có tên gọi “thanh tra” có quan thành lập đơn vị tham mưu có tên gọi khác “thanh tra, giám sát” Chính thiếu thống làm ảnh hưởng đến tính chun môn hoạt động Ba là, số quy định pháp luật trình tự, thủ tục hoạt động tra chuyên ngành kiểm tra bất cập, chưa phù hợp Mặc dù pháp luật quy định cứ, trình tự thủ tục tiến hành hoạt động tra chuyên ngành thực tế, việc áp dụng quy định bộc lộ hạn chế quy định pháp luật thiếu thống nhất, vướng mắc trình thực cần khắc phục - Trong việc quy định gửi kế hoạch tra chuyên ngành cho đối tượng tra: Theo Khoản 5, Điều 36 Luật Thanh tra năm 2010 quy định việc gửi kế hoạch tra cho đối tượng tra quan, tổ chức có liên quan Quy định thể tính cơng khai, dân chủ, minh bạch hoạt động tra hoàn toàn phù hợp với hoạt động tra hành Tuy nhiên, hoạt động tra chuyên ngành có đối tượng nội dung khác với tra hành chính, vậy, quy định số trường hợp lại làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tra chuyên ngành Có ý kiến cho việc gửi kế hoạch tra cho đối tượng tra không phù hợp với đặc điểm ngành trường hợp Kế hoạch tra xác định đối tượng tra theo diện rộng, theo địa bàn, xác định nhóm đối tượng tra mà khơng thể xác định đích danh đối tượng tra Kế hoạch tra (thanh tra lĩnh vực thuế, an toàn vệ sinh thực phẩm, dược phẩm, sở y tế ) - Trong quy trình, thủ tục tiến hành tra chuyên ngành: Do đặc thù đối tượng tra chuyên ngành hầu hết sở nhỏ, lẻ (hộ 18 cá thể kinh doanh thực phẩm, nhà thuốc, phòng khám, ) nên thông thường việc tra sở diễn thời gian ngắn Vì vậy, việc thực quy trình tra theo quy định Luật Thanh tra Thông tư số 05/2014/TT-TTCP ngày 16/10/2014 Thanh tra Chính phủ quy định tổ chức hoạt động, quan hệ cơng tác Đồn tra trình tự, thủ tục tiến hành tra, việc công bố định tra, thông qua dự thảo kết luận tra, công khai kết luận tra, văn thông báo kết thúc tra sở khó khăn, tra tỉnh, thành phố, với nhiều đối tượng định tra Mặt khác, việc công bố công khai kết luận tra họp với thành phần gồm người định tra người ủy quyền, đại diện đoàn tra, đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan khó thực có nhiều trường hợp khơng cần thiết, gây tốn cho ngân sách Nhà nước Về thực tiễn áp dụng, hoạt động tra chuyên ngành kiểm tra thời gian qua cịn bất cập nhìn từ góc độ quan quản lý nhà nước tiến hành hoạt động tra chuyên ngành, kiểm tra nhìn từ góc độ đối tượng chịu tra chuyên ngành kiểm tra Còn lúng túng việc phân định hoạt động tra chuyên ngành kiểm tra, chưa có tiêu chí thống lựa chọn loại hình áp dụng phù hợp Thực tế cho thấy chồng chéo trùng lặp tra chuyên ngành với hoạt động kiểm tra thủ trưởng quan quản lý khó tránh khỏi mặt chủ thể, kiểm tra tra chuyên ngành thuộc thẩm quyền quan quản lý nhà nước hướng tới đối tượng Xu hướng tra hóa hoạt động kiểm tra thơng thường diễn phổ biến Chỉ có quan quản lý có tiêu chí phân định tra chuyên ngành kiểm tra rõ ràng Tổng cục Thuế, phân định sở phần mềm quản lý rủi ro, tức phần rủi ro lớn lập kế hoạch tra phần rủi ro xây dựng kế hoạch kiểm tra Cịn bản, nhiều quan quản lý nhà nước khác chưa 19 xác định tiêu chí cụ thể tiến hành tra chuyên ngành, tiến hành kiểm tra, ranh giới xác định mang tính định tính, chưa định lượng rõ ràng Thủ tục, quy trình thực tra chuyên ngành kiểm tra quan quản lý nhà nước ban hành nhiều khiến đối tượng bị tra, kiểm tra dễ bị rối, khó phân biệt Ví dụ, lĩnh vực tài chính, sau có Luật Thanh tra năm 2010, quan quản lý nhà nước lĩnh vực ban hành nhiều quy trình tra quy định chi tiết trình tự bước tiến hành tra từ chuẩn bị đến kết thúc tra theo lĩnh vực Kết hoạt động quan tra chưa có tách bạch hoạt động tra chun ngành với kiểm tra Chính cịn lúng túng việc phân định tra chuyên ngành kiểm tra nên từ khâu Quyết định thành lập đoàn, cụm từ “thanh tra, kiểm tra” thường xuất liền với nhau; trình tiến hành khơng rõ có khác nội dung, phương thức hình thức Trong Báo cáo tổng kết công tác số bộ, ngành, đánh giá kết hoạt động tra, kiểm tra chung chung, khơng tách bạch khơng có số liệu báo cáo số kiểm tra theo kế hoạch, số kiểm tra đột xuất, số kiểm tra liên ngành Hầu hết kết thực nhiệm vụ tra chuyên ngành quan báo cáo thời gian qua phản ánh kết xử lý quan, tổ chức, cá nhân có vi phạm, cụ thể hình thức xử lý vi phạm cảnh cáo, thu hồi giấy phép, đình hoạt động, tạm đình hoạt động xử phạt vi phạm hành Nhiệm vụ, quyền hạn “bộ phận tham mưu công tác tra chuyên ngành” chưa phân định rõ ràng với “người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành” nên dẫn đến tình trạng hoạt động tra chuyên ngành bị động, chưa hiệu Việc thực tra chuyên ngành theo kế hoạch, thường xuyên đột xuất thường công chức thuộc 20 phận tham mưu công tác tra chuyên ngành thực Theo đó, phận tham mưu thường thực chức năng: Tham mưu cho Thủ trưởng công tác tra chuyên ngành thực quyền tra Trong đó, nguyên tắc tiến hành hoạt động tra chuyên ngành theo Khoản 2, Điều Nghị định 07/2012/NĐ-CP quy định hoạt động tra chuyên ngành phải tiến hành thường xuyên, gắn liền với việc thực nhiệm vụ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ “người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành” không quy định đơn vị, phận cụ thể để thỏa mãn tiêu chuẩn Điều 12 Nghị định 07/2012/NĐ-CP Nguyên nhân tồn tại, hạn chế nêu số kết luận tra phát nhiều chủ thể với sai phạm có giá trị lớn, thời gian dài, việc khắc phục xử lý gặp nhiều khó khăn nhiều sai phạm tương tự cần có thời gian để rà sốt, đánh giá kiến nghị xử lý Một số nội dung kiến nghị chưa bám sát tính thực tiễn, tính pháp lý chưa đầy đủ thuyết phục Một số kiến nghị thu hồi kinh tế khơng có tính khả thi đối tượng thực bỏ trốn, phá sản, chết tích (thường khoản thuế) chưa có chế theo dõi xử lý… Mặt khác, số đối tượng tra chưa thực nghiêm túc kết luận, kiến nghị, định xử lý tra thể qua chậm trễ thực báo cáo thực mang tính hình thức (trong xử lý hành chính); cá biệt có đối tượng chây ỳ, cố tình khơng thực Các quan, tổ chức có liên quan, có quan quản lý trực tiếp đối tượng tra chưa phát huy trách nhiệm theo quy định việc đôn đốc, đạo, kiểm tra đối tượng tra trình thực kết luận tra Nguyên nhân tồn trước hết nhận thức chưa đầy đủ trách nhiệm chưa cao đối tượng tra, quan, tổ chức có liên quan việc thực kết luận tra Bên cạnh đó, đối tượng tra gặp khó khăn tài thực kiến nghị thu hồi kinh tế với giá trị lớn 21 số khó khăn chế xử lý tài cần xin ý kiến cấp bộ, ngành (đối với kiến nghị xử lý khác kinh tế) Đối với đối tượng chây ỳ, thực không nghiêm túc không thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra chưa có chế tài lúng túng việc áp dụng chế tài biện pháp cưỡng chế nên việc xử lý đối tượng cịn gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, phối hợp quan chức tra, kiểm tra, thuế, ngân hàng, công an việc đơn đốc thực kết luận tra cịn chưa chặt chẽ đồng 22 Chương III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CƠ QUAN ĐƯỢC GIAO CHỨC NĂNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH HIỆN NAY 3.1 Đổi nhận thức tổ chức hoạt động tra chuyên ngành kiểm tra quản lý nhà nước Việc thực thi Hiến pháp 2013 nghị Đảng đổi mới, xếp, tổ chức lại máy cho thấy, cần thiết xác lập lại quan tra theo hướng tăng cường tính độc lập tương đối, phục vụ quản lý tầm cao góp phần bảo vệ quyền người, quyền cơng dân kiểm sốt việc thực quyền hành pháp quan hành nhà nước Điều làm thay đổi vị trí, vai trị quan tra đời sống trị đất nước Các quan giao thực tra chuyên ngành hay quan tra bộ, tra sở cần xem xét lại vị trí, chức Về bản, nên quy định bộ, ngành có quan tra nhất, hoạt động tra chuyên ngành quan thực Đẩy mạnh việc thực kiểm tra chuyên ngành thủ trưởng quan quản lý thực hiện, tiến hành tra cần thiết, với cứ, nội dung theo trình tự, thủ tục quy định chặt chẽ Trong thực thi quyền hành chính, nên giao cho chủ thể thực quyền kiểm tra việc tuân thủ pháp luật lĩnh vực định Việc giao cho nhiều chủ thể thực quyền làm cho máy hành cồng kềnh, nhiều tầng nấc, khó phân định trách nhiệm quản lý Thực tế quản lý nhà nước số lĩnh vực Việt Nam tồn tình trạng Do vậy, cần nhận thức quy phạm hóa tra chuyên ngành kiểm tra Luật Thanh tra sửa đổi, để tạo sở pháp lý chủ yếu cho hoạt động tra Về bản, hoạt động tra quan tra thực hiện, với trình tự, thủ tục thẩm quyền cụ thể Còn hoạt động khác gọi kiểm tra chuyên ngành, với tùy nghi thủ trưởng quan 23 quản lý, nhằm tạo chủ động cần thiết, kịp thời phục vụ quản lý Hoạt động kiểm tra hoạt động phổ biến nhằm bảo đảm việc thực pháp luật chuyên ngành quy định chuyên môn – kỹ thuật ngành, lĩnh vực Chỉ có dấu hiệu vi phạm yêu cầu giải khiếu nại, tố cáo hay phòng, chống tham nhũng tiến hành hoạt động tra; hay nhằm đánh giá sách, pháp luật phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước Trong bối cảnh nay, yêu cầu kiểm tra quản lý ln thường xun, liên tục, hoạt động tra lại tiến hành theo trình tự, thủ tục định, dẫn đến không xử lý việc cần nhanh chóng quản lý Mặt khác, cần tiếp cận tra công cụ quản lý tầm vĩ mơ, nhằm đánh giá sách, xử lý vấn đề lớn mà thân công tác kiểm tra hay quản lý trực tiếp thủ trưởng quan quản lý khơng tự xử lý 3.2 Quy định rõ nội dung, thẩm quyền tra chuyên ngành kiểm tra thủ trưởng quan quản lý Về thẩm quyền chung, cần tiếp cận quy định tổ chức quan tra chuyên ngành theo hướng tra bộ, tra sở vừa thực chức tra quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc, vừa thực tra bên (vừa thực chức tra chuyên ngành, vừa thực chức tra hành nay) Mỗi bộ, ngành có quan tra, thực tra tất lĩnh vực thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý nhà nước chuyên ngành bộ, ngành Để có sở quy định cụ thể nội dung hình thức tra chuyên ngành kiểm tra, cần có quy phạm giải thích, làm rõ mặt hình thức nội dung khái niệm tra chuyên ngành kiểm tra chuyên ngành Đây sở để phân định, thiết kế quy phạm khác có liên quan Bên cạnh cần làm rõ quan niệm, nội dung hình thức tra thường xuyên Đây quy định gắn liền với hoạt động tra chuyên ngành Tuy nhiên, quy định hình thức tra thường xun mang tính ngun tắc mà chưa 24 có hướng dẫn cụ thể Các quy định hướng dẫn trình tự, thủ tục, thẩm quyền thực hiện,… tra chủ yếu phù hợp áp dụng với tra hành nói chung hoạt động tra theo cấp hành Với nhận thức tra chuyên ngành kiểm tra trên, cần quy định rõ thẩm quyền, nội dung tra kiểm tra cụ thể, để có sở thực thực tiễn 3.3 Quy định trình tự, thủ tục tra chuyên ngành kiểm tra chuyên ngành phải phù hợp với tính chất hoạt động Hiện nay, pháp luật tra quy định nội dung khơng có khác biệt tra hành tra chuyên ngành, tra cấp với quy mơ, tính chất khác Các hoạt động tra chuyên ngành thực với thủ tục, trình tự khn khổ trình tự, thủ tục chung với tra hành chính, có nội dung khơng phù hợp, không đáp ứng yêu cầu hoạt động tra chuyên ngành Vì vậy, cần thiết đưa nguyên tắc, trình tự, thủ tục thẩm quyền cho phù hợp với hoạt động tra chuyên ngành cho phù hợp Về bản, dựa khung chung cho hoạt động tra, kiểm tra chuyên ngành ngành, lĩnh vực Trên sở điều chỉnh nội dung cụ thể, yêu cầu cụ thể cho phù hợp với quy mô, nội dung tra, kiểm tra chuyên ngành 3.4 Quy định cụ thể giá trị pháp lý hoạt động kiểm tra, việc kế thừa, sử dụng kết hoạt động tra Quy định rõ mối liên hệ hai hoạt động – hoạt động kiểm tra thủ trưởng quan quản lý hoạt động tra quan tra, phục vụ công tác quản lý thủ trưởng quan quản lý Cần quy định cụ thể giá trị pháp lý hoạt động sở mục đích, yêu cầu nguyên tắc thực Với cách tiếp cận viết nghiên cứu, việc tra thực “có vấn đề”, tức có vi phạm/dấu hiệu vi phạm mức đủ lớn, cần thiết 25 tiến hành tra để đánh giá, xem xét nội dung vi phạm vấn đề liên quan đến trách nhiệm lãnh đạo, quản lý tiến hành tra, tra nhằm phục vụ công tác giải khiếu nại, tố cáo hay phát hiện, xử lý tượng tham nhũng, tiêu cực Do kết kiểm tra thường xuyên sở để tiến hành tra Vì vậy, cần có quy định vấn đề việc chuyển từ đoàn kiểm tra sang thực tra nào, việc kế thừa kết kiểm tra hoạt động tra 26 KẾT LUẬN Hoạt động tra chuyên ngành kiểm tra gắn bó chặt chẽ với quản lý nhà nước, đáp ứng yêu cầu phục vụ mục tiêu quản lý nhà nước, thể tính kịp thời giám sát hoạt động quản lý Để phát huy vai trò quan tiến hành tra chuyên ngành, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động tra, sau tổng thực Luật Thanh tra, Thanh tra Chính phủ cần có đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp với thực tế u cầu cơng tác tra nói chung tra chuyên ngành nói riêng, khắc phục tồn hạn chế thời gian qua Các giải pháp tạo sở quan trọng, toàn diện cho tổ chức, hoạt động quan tra nhà nước hoạt động quan giao thực chức tra chuyên ngành Để thực tốt nhiệm vụ tra chuyên ngành theo quy định trên, hệ thống quan giao chức tra chuyên ngành phải đảm bảo quy định pháp luật đưa để từ nâng cao cải thiện hoạt động, quy trình tra thực đồng giải pháp nhằm góp phần quan trọng phục vụ cơng tác quản lý Nhà nước hoạt động ngành Tư pháp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2012), Nghị định số 07/2012/NĐ-CP Quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành, ban hành ngày 09 tháng 02 năm 2012, Hà Nội Cổng thông tin điện tử xây dựng Quốc Hội (2004), Luật Thanh tra, ban hành ngày 15 tháng 06 năm 2004, Hà Nội Quốc Hội (2010), Luật Thanh tra, ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2010, Hà Nội Thanh tra Chính phủ (2014), Thơng tư số 05/2014/TT-TTCP Quy định tổ chức, hoạt động, quan hệ công tác đồn tra trình tự, thủ tục tiến hành tra, ban hành ngày 16 tháng 10 năm 2014, Hà Nội Thanh tra Chính phủ (2014), Thơng tư số 07/2014/TT-TTCP quy định quy trình xử lý đơn khiếu nại, tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh, ban hành ngày 31 tháng 10 năm 2014, Hà Nội ... HỆ THỐNG CƠ QUAN ĐƯỢC GIAO CHỨC NĂNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH HIỆN NAY 2.1 Hệ thống quan giao thực chức tra chuyên ngành 2.1.1 Hệ thống quan giao thực chức tra chuyên nghành Cơ quan giao thực chức. .. CHỨC NĂNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH HIỆN NAY 2.1 Hệ thống quan giao thực chức tra chuyên ngành 2.2 Thực tiễn hệ thống quan giao chức tra chuyên ngành 12 Chương III 22 GIẢI... III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CƠ QUAN ĐƯỢC GIAO CHỨC NĂNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH HIỆN NAY 3.1 Đổi nhận thức tổ chức hoạt động tra chuyên ngành kiểm tra quản lý nhà nước Việc thực thi Hiến pháp