Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHẠM THỊ HỒNG NHUNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ PHÔNG BỘ GIÁO DỤC TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG LƯU TRỮ HỌC Hà Nội, tháng 11 năm 2019 download by : skknchat@gmail.com BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHẠM THỊ HỒNG NHUNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ PHÔNG BỘ GIÁO DỤC TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Lưu trữ học Mã số: 8320303 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỒN THỊ HỊA Hà Nội, tháng 11 năm 2019 download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Văn thư – Lưu trữ Giáo sư, Tiến sĩ giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức lưu trữ học suốt thời gian học cao học Đại học Nội vụ Hà Nội Với tình cảm chân thành xin trân trọng cảm ơn người hướng dẫn khoa học Ts Đồn Thị Hịa giảng dạy, bảo hướng dẫn nhiều suốt thời gian viết Luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc, lãnh đạo Phòng đọc đồng nghiệp Trung tâm Lưu trữ quốc gia III tạo điều kiện giúp tư liệu góp ý cho tơi nhiều thời gian viết Luận văn Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2019 Phạm Thị Hồng Nhung download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực rõ ràng Đề tài nghiên cứu cách độc lập, khơng có chép kết đề tài có lĩnh vực Lời cam đoan tơi thật tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHDC Cộng hòa dân chủ CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa CVTLTNN Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước DCCH Dân chủ cộng hòa GDPT Giáo dục phổ thơng BTVH Bổ túc văn hóa BDHV Bình dân học vụ TTNMC Thanh toán nạn mù chữ TTLTQGIII Trung tâm Lưu trữ quốc gia III download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ 1.1 Cơ sở lý luận khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Tài liệu lưu trữ 1.1.1.2 Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 1.1.1.3 Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 1.1.2 Vai trò giá trị tài liệu lưu trữ 1.1.3 Mục đích, ý nghĩa khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ 12 1.1.4 Các hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 13 1.2 Cơ sơ pháp lý khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 15 1.2.1 Các quy định Nhà nước khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 15 1.2.2 Các quy định Ngành khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 17 Tiểu kết chương 19 Chương THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ PHÔNG BỘ GIÁO DỤC TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III 20 2.1 Tổng quan Bộ Giáo dục Phông Bộ Giáo dục 1945-1980 20 download by : skknchat@gmail.com 2.1.1 Sơ lược lịch sử hoạt động Bộ Giáo dục 1945-1980 20 2.1.2 Phông lưu trữ Bộ Giáo dục 1945-1980 21 2.1.2.1 Tình hình tổ chức khoa học tài liệu đặc điểm Phông Bộ Giáo dục 21 2.1.2.2 Thành phần, nội dung thông tin tài liệu Phông Bộ Giáo dục 25 2.2 Giá trị tài liệu Phông Bộ Giáo dục 35 2.2.1 Là nguồn sử liệu quý giá nghiên cứu lịch sử giáo dục phổ thông 35 2.2.2 Giúp nhà quản lý, lãnh đạo đúc rút kinh nghiệm đề chủ trương, biện pháp đắn công tác phát triển giáo dục 37 2.2.3 Là nguồn tư liệu có giá trị giúp nghiên cứu giới trí thức Việt Nam 39 2.3 Tình hình khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Phông Bộ Giáo dục Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 41 2.3.1 Đối tượng khai thác sử dụng tài liệu 41 2.3.2 Số lượng độc giả khai thác sử dụng tài liệu 42 2.3.3 Số lượng hồ sơ sử dụng khai thác 43 2.3.4 Hiệu khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Phông Bộ Giáo dục 44 Tiểu kết chương 45 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ PHÔNG BỘ GIÁO DỤC 46 3.1 Một số nhận xét 46 3.1.1 Ưu điểm 46 3.1.2 Hạn chế 47 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế 49 3.2 Các giải pháp chung 50 3.2.1 Ban hành văn quy định, hướng dẫn, đạo liên quan đến hoạt động tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 50 3.2.2 Quy định mức thu phí chế độ khuyến khích đối tượng độc giả nghiên cứu tài liệu thường xuyên có khối lượng lớn 52 3.3 Các giải pháp cụ thể 53 download by : skknchat@gmail.com 3.3.1 Đối với Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 53 3.3.1.1.Tiếp tục xây dựng sở liệu, hệ thống công cụ tra cứu tài khoa học liệu lưu trữ Phông Bộ Giáo dục 53 3.3.1.2 Đa dạng hóa, đại hóa hình thức khai thác, sử dụng công bố tài liệu lưu trữ Phông Bộ Giáo dục 54 3.3.1.3 Xây dựng mục lục hồ sơ chuyên đề vấn đề giáo dục Phông Bộ Giáo dục kết hợp với phông lưu trữ liên quan 56 3.3.2 Một số khuyến nghị độc giả 57 Tiểu kết chương 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THẠM KHẢO 61 PHỤ LỤC 67 download by : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời đại vậy, giáo dục ln có vị trí quan trọng nhân tố để thúc đẩy phát triển quốc gia Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, ơng cha ta sớm có ý thức vai trò giáo dục - đào tạo quan niệm muốn xây dựng đất nước, mở mang kinh tế phải đào tạo bồi dưỡng người tài, “hiền tài nguyên khí quốc gia” Kế thừa, phát huy truyền thống trọng giáo dục, trọng nhân tài ông cha, từ Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà đời vào tháng năm 1945 nay, quan tâm chăm lo phát triển nghiệp giáo dục, đầu tư cho giáo dục - đào tạo, coi giáo dục quốc sách nghiệp xây dựng phát triển đất nước Nền giáo dục Việt Nam bước có điều chỉnh phù hợp để đáp ứng nhu cầu ngày phát triển xã hội Để có thành công công tác giáo dục ngày hơm phải kể đến vai trị tài liệu lưu trữ Nhận thức rõ việc tăng cường phát huy giá trị tài liệu lưu trữ quốc gia có ý nghĩa trị, xã hội nhân văn sâu sắc, năm qua, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (TTLTQGIII) thực nhiều hình thức phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nhằm mục đích đưa tài liệu lưu trữ đến gần với công chúng, phục vụ hiệu nhu cầu khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ đời sống xã hội Khối tài liệu Phông Bộ Giáo dục bảo quản vĩnh viễn TTLTQGIII số phông tài liệu cần phát huy giá trị Tuy nhiên, qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy Phông lưu trữ thời gian qua chưa khai thác nhiều chưa triệt để, dừng lại việc nghiên cứu mục lục hồ sơ tìm hiểu, nghiên cứu sâu vào vài vấn đề hồ sơ Mặc dù, có nhiều cơng trình nghiên cứu khác lĩnh vực như: văn hóa, xã hội, giáo dục…, song cơng trình nghiên cứu sử dụng đến tài liệu lưu trữ, đặc biệt tài liệu lưu trữ Phông Bộ Giáo dục 1945-1980 Ý thức việc sử dụng thông tin tài liệu lưu trữ Phông Bộ Giáo dục quan trọng nghiệp phát download by : skknchat@gmail.com triển xã hội cộng với nhận định thực tế trên, định lựa chọn đề tài “Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Phông Bộ Giáo dục Trung tâm Lưu trữ quốc gia III’’ làm đề tài luận văn cao học Tổng quan tình hình nghiên cứu Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ mục đích khác xã hội vấn đề thu hút giới nghiên cứu nhiều người quan tâm Bởi vì, tiếp cận giá trị tài liệu lưu trữ hình thức tổ chức khai thác, sử dụng giúp xã hội nhận thức đắn vai trò giá trị tài liệu lưu trữ xã hội; giúp người làm công tác lưu trữ hiểu rõ tầm quan trọng trách nhiệm bổ khuyết kiến thức lưu trữ học Tính đến nay, có số đề tài nghiên cứu chia thành nhóm sau đây: Các giáo trình mang tính lý luận chung cơng tác lưu trữ, tiêu biểu cuốn: “Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ” tác giả: Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm biên soạn, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, năm 2006; Cuốn giáo trình “Nghiệp vụ lưu trữ bản” PGS.TS Vũ Thị Phụng chủ biên, NXB Hà Nội, năm 2006; giáo trình “Lý luận phương pháp công tác lưu trữ” TS Chu Thị Hậu chủ biên, NXB Lao động, năm 2016 Trong giáo trình tác giả có phần chương nói hoạt động tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Các tham luận Hội thảo khoa học quốc tế “Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước tổ chức tháng năm 2008, gồm: “Giá trị tài liệu lưu trữ trách nhiệm quan lưu trữ Việt Nam” tác giả Vũ Thị Phụng; “Những điều chỉnh văn quy phạm pháp luật công tác tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ vấn đề đặt ra” tác giả Hà Văn Huề; Hội thảo nghiệp vụ:“Hoạt động chỉnh lý tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ” Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước tổ chức tháng 6/2017, gồm:“Những thuận lợi thách thức công tác tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ công cải cách download by : skknchat@gmail.com 57 chuyên đề gồm vấn đề liên quan đến giáo dục phông Bộ Giáo dục đồng thời kết hợp với phơng có nội dung liên quan để tạo nên danh mục hồ sơ tài liệu đầy đủ Tạo điều kiện thuận lợi cho độc giả có mục chủ đề nghiên cứu tương tự trùng với chuyên đề có khơng nhiều thời gian tra tìm tài liệu, việc trích nguồn thơng tin chuẩn xác Ví dụ: Độc giả muốn khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ mục đích nghiên cứu vấn đề học sinh miền Nam giai đoạn 1954-1975 qua tài liệu lưu trữ bảo quản TTLTQGIII tra tìm tài liệu phơng lưu trữ như: Phông Phủ thủ tướng, phông Bộ Giáo dục, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Ủy ban Thống Chính phủ…Trong phơng tài liệu hệ thống danh mục hồ sơ xếp theo trật tự thời gian có nội dung liên quan đến chủ đề cần nghiên cứu Việc tập hợp, sưu tầm tài liệu lưu trữ theo chuyên đề chắn biện pháp tốt thu hút quan tâm nhà nghiên cứu 3.3.2 Một số khuyến nghị độc giả Khi khai tài liệu lưu trữ phông Bộ Giáo dục giai đoạn 1945 - 1980, độc giả cần ý số điểm sau đây: Đây phơng tài liệu có thời gian hình thành từ sớm nên có nhiều khơng đủ yếu tố thể thức văn như: tác giả văn bản; số ký hiệu văn bản; địa danh, ngày tháng năm ban hành văn bản; dấu chữ ký người có thẩm quyền… chúng tơi nêu Chương luận văn Thậm chí, có tài liệu khơng có yếu tố thể thức mà lược ghi dự thảo Về ngun tắc tài liệu khơng phải tài liệu lưu trữ Nhưng xét hoàn cảnh chúng hình thành thời kỳ khó khăn đất nước tình trạng chung quan chưa trọng nhiều đến yếu tố thể thức kỹ thuật trình bày văn nên trường hợp cần thiết, độc giả tham khảo thông tin từ tài liệu Khi sử dụng thơng tin, độc giả cần có phân tích, phê phán so sánh với nguồn thơng tin khác Có nhiều tài liệu đánh máy chữ khơng có dấu, nên độc giả cần thận trọng việc dịch thông tin Để việc dịch chuẩn xác, cần phải tham khảo cách dùng từ, hành văn giai đoạn 1945 - 1980 từ download by : skknchat@gmail.com 58 nguồn thông tin khác như: văn bản, tài liệu, ấn phẩm thời Độc giả đến nghiên cứu tài liệu lưu trữ cần trang bị kỹ khai thác tài liệu Lưu trữ quốc gia Khác với khai thác tài liệu lưu trữ hành, khai thác tài liệu lưu trữ quốc gia cần phải có kiến thức lưu trữ học Những tài liệu sử dụng cơng trình nghiên cứu chắn không nằm tập trung phông lưu trữ mà nằm rải rác nhiều phông lưu trữ khác Để giúp việc nghiên cứu độc giả thuận lợi hiệu quả, họ cần tập huấn kỹ khai thác tài liệu lưu trữ, đặc biệt lưu trữ quốc gia Khi nghiên cứu tài liệu lưu trữ, độc giả cần thích đầy đủ xác nguồn tài liệu lưu trữ cơng trình nghiên cứu cơng bố Với tư cách quan cung cấp nhiều tài liệu quan trọng, TTLTQGIII cần xã hội ghi nhận đóng góp việc phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Sự ghi nhận thể việc trích dẫn, thích đầy đủ xác nguồn cung cấp thơng tin tài liệu lưu trữ Do đó, trích dẫn nguồn tài liệu lưu trữ xác, rõ ràng điều cần thực nghiêm túc thời gian tới Tiểu kết chương Tài liệu lưu trữ bảo quản TTLTQGIII nói chung tài liệu lưu trữ phơng Bộ Giáo dục nói riêng có nội dung, thành phần phong phú, đa dạng hồn tồn phục vụ đắc lực hiệu cho hoạt động nghiên cứu đông đảo độc giả Trong thời gian qua, việc khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phơng Bộ Giáo dục cịn chưa tương xứng với tiềm vốn có Nhằm giúp tài liệu phông Bộ Giáo dục phát huy giá trị nhiều hoạt động nghiên cứu độc giả địi hỏi phải có điều chỉnh từ tất đối tượng có liên quan Cơ quan quản lý ngành Cục VTLTNN nước có trách nhiệm giải vấn đề mang tính vĩ mơ mà quan trọng việc ban hành văn quy định, hướng dẫn thực vấn đề liên quan đến công tác khai thác, sử dụng Với TTLTQGIII, nhiệm vụ quan trọng phải tổ chức khoa học tài liệu, đa dạng hố hình thức khai thác, sử dụng nhằm xây dựng chiến lược tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu phù download by : skknchat@gmail.com 59 hợp Ngồi ra, phải nói đến Bộ Giáo dục với tư cách nguồn bổ sung tài liệu vào TTLTQGIII, cần giao nộp tài liệu chỉnh lý hoàn chỉnh vào lưu trữ quốc gia đầy đủ, hạn Cuối cùng, với tư cách đối tượng sử dụng sản phẩm lưu trữ cho hoạt động nghiên cứu mình, nhà nghiên cứu cần quan tâm sử dụng tài liệu lưu trữ nhiều cơng trình nghiên cứu, đồng thời, phải thích đầy đủ xác nguồn cung cấp tài liệu Mỗi đối tượng có nhiệm vụ cụ thể khác song có vai trò quan trọng chất lượng cơng trình nghiên cứu download by : skknchat@gmail.com 60 KẾT LUẬN Thông tin tài liệu phông Bộ Giáo dục (1945-1980) khai thác, sử dụng, công bố giới thiệu việc làm có ý nghĩa ngành giáo dục nói riêng cơng tác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ TTLTQGIII nói chung Tài liệu tập hợp giới thiệu thành nhóm thơng tin quan trọng tìm hiểu phơng Bộ Giáo dục Sau giới thiệu toàn nội dung thơng tin tài liệu, luận văn sâu tìm hiểu, khảo sát tình hình tổ chức khoa học khai thác sử dụng tài liệu phơng Vai trị, giá trị tài liệu lưu trữ phông Bộ Giáo dục việc nghiên cứu độc giả thể nhiều phương diện Không dừng lại đó, luận văn đánh giá ưu điểm, hạn chế công tác tổ chức khoa học khai thác, sử dụng tài liệu lý giải nguyên nhân hạn chế công tác tổ chức khoa học, khai thác, sử dụng tài liệu Phông Trên sở đó, luận văn đưa số kiến nghị TTLTQGIII, quan quản lý ngành, nên thực thời gian tới để hoàn thiện công tác tổ chức khoa học khai thác, sử dụng tài liệu phơng Qua phân tích suy luận, khẳng định rằng, việc cung cấp tài liệu lưu trữ phục vụ cho cơng trình nghiên cứu cần phải đáp ứng yêu cầu khai thác, sử dụng cách nhanh chóng thuận lợi Bên cạnh đó, việc giới thiệu tồn nội dung thông tin tài liệu phông Bộ Giáo dục với tư cách nguồn sử liệu dù chưa thực đầy đủ, tỉ mỉ giúp cho nhà nghiên cứu, độc giả quan tâm hình dung hoạt động Bộ Giáo dục đơn vị trực thuộc; Khu, Ty giáo dục giai đoạn Thơng qua đề tài nghiên cứu này, mong muốn lần khẳng định giá trị tài liệu lưu trữ thực tế Chúng tin rằng, tương lai không xa, quan lưu trữ trở thành nơi tin cậy thân thiện giới nghiên cứu khoa học nói riêng tất đối tượng khác xã hội nói chung download by : skknchat@gmail.com 61 TÀI LIỆU THẠM KHẢO I CÁC GIÁO TRÌNH, BÀI VIẾT, CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU, BÀI VIẾT KỶ YẾU HỘI THẢO, TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Huỳnh Thị Ngọc Ánh (2017), “Thực trạng tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ: Quy trình, thủ tục khó khăn, thuận lợi chi cục Văn thư lưu trữ TP Đà Nẵng” – Kỷ yếu Hội thảo nghiệp vụ: Hoạt động chỉnh lý tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ, tr.141-144 Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm: Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ - NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, năm 1990 Phạm Thị Chung (2009), Nâng cao hiệu khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Bộ Giáo dục Đào tạo - Luận văn thạc sĩ - Tư liệu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng Chu Thị Hậu: Lý luận phương pháp công tác lưu trữ -NXB Lao động, năm 2016 Ngô Thiếu Hiệu (2001), Mấy việc phải làm để thúc đẩy việc khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ trung tâm lưu trữ quốc gia - Tạp chí Lưu trữ Việt Nam số 6 Bùi Minh Hiển (2013), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Phương Hoa (2007), Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III phục vụ biên soạn lịch sử quan cấp Bộ - Luận văn thạc sĩ - Tư liệu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng Trần Phương Hoa (2017), “Cải cách thủ tục hành lưu trữ lịch sử hướng tới hài lòng người sử dụng” – Kỷ yếu Hội thảo nghiệp vụ: Hoạt động chỉnh lý tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ, tr.166-173 Đỗ Văn Học, Phạm Thị Phi Yến, Phạm Nguyễn Phương Quỳnh, (2017), Sử dụng tài liệu lưu trữ lưu trữ lịch sử: cách tiếp cận từ độc giả, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số8, tr.59-61 10 Hà Văn Huề, Xây dựng giải pháp nâng cao hiệu tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Luận download by : skknchat@gmail.com 62 văn thạc sĩ - Tư liệu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng 11 Vũ Xuân Hưởng (2008),“Một số hoạt động nhằm tăng cường việc phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III” – Kỷ yếu Hội nghị Khoa học quốc tế Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc 12 Vũ Thị Phụng (1990), Một số suy nghĩ vấn đề tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ nước ta - Tạp chí Văn thư Lưu trữ số 2; 13 Vũ Thị Phụng (2009), Khai thác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ nghiệp bảo vệ tổ quốc, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 1, tr 14–16; 14 Hà Quảng (1998), Một vài đặc điểm công tác sử dụng tài liệu Trung tâm Lưu trữ quốc gia III - Tạp chí Lưu trữ Việt Nam số 1; 15 Hà Quảng (1998), Triển vọng tổ chức sử dụng tài liệu Trung tâm Lưu trữ quốc gia III - Tạp chí Lưu trữ Việt Nam số 16 Nguyễn Thùy Trang (2009), Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1975 bậc trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ - Tư liệu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng 17 Đặng Thị Thu Trang (2009), Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Kho lưu trữ Văn phong Quốc hội – Thực trạng giải pháp - Luận văn thạc sĩ - Tư liệu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng 18 Hà Thị Hải Yến (2017), Cải cách hành hoạt động phát huy giá trị tài liệu theo quy định Luật Lưu trữ, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số10, tr.23-25; 19 Hoàng Thị Bạch Yến, Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Kho Lưu trữ Trung ương Đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử Đảng - Luận văn thạc sĩ - Tư liệu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng II HỒ SƠ TÀI LIỆU TRONG PHÔNG BỘ GIÁO DỤC 1945-1980 20 Hồ sơ 16: Chương trình, báo cáo tình hình giáo dục năm 1948 Bộ Quốc gia Giáo dục 21 Hồ sơ 30: Tập tài liệu Hội nghị Giáo dục năm 1949 Bộ Quốc gia Giáo dục download by : skknchat@gmail.com 63 22 Hồ sơ 40: Báo cáo tổng kết công tác giáo dục năm 1949-1950 1950 Sở,, Trung, Tiểu học vụ LKIV 23 Hồ sơ 104: Báo cáo tổng kết công tác giáo dục năm 1946-1953 Bộ Giáo dục 24 Hồ sơ 108: Chương trình báo cáo công tác năm 1953 Khu: Tả Ngạn, Tây Bắc, Việt Bắc 25 Hồ sơ 275: Nhiệm vụ, phương hướng phát triển ngành Giáo dục năm 1957-1960 Bộ Giáo dục 26 Hồ sơ 518: Kế hoạch phát triển giáo dục năm 1961-1962 Bộ Giáo dục 27 Hồ sơ 605: Báo cáo tổng kết công tác năm 1963 Bộ Giáo dục đơn vị trực thuộc 28 Hồ sơ 684: Nghị Bộ Chính trị, Hội đồng Chính phủ cải cách giáo dục năm 1965 29 Hồ sơ 883: Hồ sơ Hội nghị Giáo dục miền núi tháng 9,12 năm 1973 30 Hồ sơ 1018: Sắc lệnh, thông tư, thị, định Chủ tịch nước, Bộ Quốc gia Giáo dục tổ chức máy Bộ Giáo dục 31 Hồ sơ 1040: Nghị định, công văn Bộ Giáo dục phụ cấp dậy môn học dạy giờ, văn bằng, chấm thi năm 1947-1950 32 Hồ sơ 1058: Tập tài liệu Phủ Thủ tướng, Bộ Quốc gia Giáo dục đơn vị công tác tổ chức ngành giáo dục năm 1950 33 Hồ sơ 1059: Chỉ thị, công văn Chủ tịch, Thủ tướng phủ quan kiện toàn tổ chức máy BDHV năm 1950-1954 34 Hồ sơ 1844: Chương trình, kế hoạch, báo cáo cơng tác sư phạm năm học 1957-1958 Vụ Sư phạm (Bộ Giáo dục) 35 Hồ sơ 1851: Tập tài liệu Hội nghị chuyên môn Sư phạm ngày 0810/02/1957 Vụ Sư phạm 36 Hồ sơ 1917: Báo cáo tình hình đào tạo bồi dưỡng giáo viên năm học 1960-1961 Ty giáo dục tỉnh 37 Hồ sơ 1956: Danh sách giáo viên sư phạm năm 1961-1962 Khu Hồng Quảng, Khu Việt Bắc, Ty Giáo dục tỉnh: Hải Dương, Kiến An, Hà download by : skknchat@gmail.com 64 Tĩnh, Bình Định, Nghệ An, Thái Bình… 38 Hồ sơ 1965: Chỉ thị, công văn phương hướng nhiệm vụ năm học 1962-1963 Bộ Giáo dục công tác sư phạm 39 Hồ sơ 2303: Nghị định Bộ Quốc gia Giáo dục việc mở kỳ thi trung học cao cấp tuyển giáo bậc trung học năm 1945-1946 40 Hồ sơ 2403: Quy chế, nội quy học tập trường đại học trung cấp năm 1956-1959 41 Hồ sơ 2479: Thông tư Bộ Giáo dục việc tuyển lựa học sinh người dân tộc thiểu số vào học trường đại học, trung học chuyên nghiệp niên khóa 1959-1960 42 Hồ sơ 2756: Báo cáo Nha Giáo dục Phổ thơng tình hình học tập cán giáo viên phổ thông năm 1954 43 Hồ sơ 2778: Báo cáo tình hình đón tiếp học sinh miền Nam đợt 3,4 năm 1954 phận đón tiếp học sinh miền Nam Nam Giang 44 Hồ sơ 2806: Báo cáo tổng kết công tác đón tiếp học sinh miền Nam năm 1955 Bộ Giáo dục 45 Hồ sơ 2819: Nghị định, Thông tư, Chỉ thị hướng dẫn TTg, Nha Giáo dục phổ thông công tác giáo dục năm 1956 46 Hồ sơ 2820: Nghị định, Thông tư, công văn quy chế trường phổ thông năm 1956-1958 Bộ giáo dục 47 Hồ sơ 2869: Thông tư, báo cáo, công văn Bộ Giáo dục, Vụ Giáo dục, Ban Tuyên huấn Trung ương khu, ty giáo dục tiếp nhận học sinh miền Nam sách học sinh miền Nam vượt tuyến năm 1954-1956 48 Hồ sơ 3115: Báo cáo tổng kết tình hình giáo dục phổ thông năm học 1961-1962 ty giáo dục 49 Hồ sơ 3268: Thông tư, Chỉ thị, kế hoạch PTT, Bộ Giáo dục sửa đổi cải cách chương trình giáo dục phổ thơng năm học 1966-1967 50 Hồ sơ 3316: Báo cáo Vụ Mẫu giáo việc tổng kết công tác chuyên môn thi đua năm 1969 51 Hồ sơ 3353: Báo cáo Bộ Giáo dục, Ban Nghiên cứu cải cách giáo dục vấn đề cải cách giáo dục phổ thông năm 1971 download by : skknchat@gmail.com 65 52 Hồ sơ 3372: Chỉ thị, công văn Bộ Giáo dục công tác giáo dục trường phổ thông năm 1973 53 Hồ sơ 3373: Quyết định Bộ Giáo dục việc ban hành quy chế tạm thời nhiệm vụ học sinh, thầy giáo, nhà trường hướng dẫn thực quy chế tạm thời học sinh cấp III năm 1973 54 Hồ sơ 3374: Báo cáo Bộ Giáo dục nét lớn GDPT nước Việt Nam DCCH thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước năm 1965-1973 55 Hồ sơ 3377: Thống kê số liệu năm học 1973-1974 (ngành Mẫu giáo, vỡ lòng, GDPT) Bộ Giáo dục 56 Hồ sơ 3386: Thông tư, Chỉ thị, định cảu Bộ Giáo dục công tác GDPT năm 1974-1975 57 Hồ sơ 3475: Báo cáo Tổng Giám đốc BDHV tình hình BDHV tồn quốc năm 1949 58 Hồ sơ 3519: Báo cáo tình hình BDHV năm 1951 khu BDHV 59 Hồ sơ 3521: Báo cáo tình hình BDHV năm 1951 Ty BDHV 60 Hồ sơ 3887: Chỉ thị, báo cáo tổng kết công tác BDHV TTNMC năm 1960 Bộ Giáo dục 61 Hồ sơ 4013: Báo cáo thống kê công tác BDHV năm 1962 Ty Giáo dục tỉnh: Nam Định, Ninh Bình, Nghệ An, Nghĩa Lộ 62 Hồ sơ 4129: Kế hoạch phân phối thời gian thực chương trình cấp II BTVH 63 Hồ sơ 4223: Báo cáo công tác chuyên gia năm 1956 Bộ Giáo dục 64 Hồ sơ 4236: Hiệp định, kế hoạch trao đổi hợp tác văn hóa DCCH Việt Nam CHND Triều Tiên năm 1957-1969 65 Hồ sơ 4241: Kế hoạch trao đổi văn hóa năm 1958 ngành giáo dục 66 Hồ sơ 4309: Tập tài liệu Bộ Giáo dục lưu học sinh, nghiên cứu sinh Liên Xô sang Việt Nam năm 1961-1964 67 Hồ sơ 4327: Công văn, quy định, kế hoạch, báo cáo TTg, Bộ Giáo dục, Bộ Công an trương công nghiệp công tác nghiên cứu sinh, tực tập sinh nước năm 1962, 1962-1963 download by : skknchat@gmail.com 66 68 Hồ sơ 4334: Đề cương, báo cáo công tác trao đổi văn hóa với nước năm 1963 Bộ Giáo dục 69 Hồ sơ 4376: Báo cáo tổng kết cơng tác đào tạo nước ngồi từ năm 1950-1964 Bộ Giáo dục 70 Hồ sơ 4528: Báo cáo toán năm 1962 Bộ Giáo dục download by : skknchat@gmail.com 67 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nội quy sử dụng tài liệu lưu trữ Phòng Đọc – Trung tâm Lưu trữ quốc gia III download by : skknchat@gmail.com 68 Phụ lục 2: Độc giả nghiên cứu tài liệu Phòng Đọc - Trung tâm Lưu trữ quốc gia III download by : skknchat@gmail.com 69 Phụ lục 3: Những cơng trình nghiên cứu độc giả có sử dụng tài liệu lưu trữ Phông Bộ Giáo dục download by : skknchat@gmail.com 70 Phụ lục 4: Phiếu yêu cầu sổ đăng ký phiếu yêu cầu sao, chứng thực tài liệu sử dụng phòng Đọc mẫu đề xuất download by : skknchat@gmail.com 71 CỤC VĂN THƯ VÀ LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III SỔ ĐĂNG KÝ PHIẾU YÊU CẦU SAO, CHỨNG THỰC TÀI LIỆU HÀ NỘI, NĂM Số Phiếu Ngày/tháng/năm yêu cầu (1) (2) Họ tên độc giả khối tài liệu (3) (4) Tên phông/ Tổng số Tổng trang số dấu CT download by : skknchat@gmail.com (5) Ghi (6) ... dụng tài liệu lưu trữ; sử dụng tài liệu lưu trữ lưu trữ lịch sử; sử dụng tài liệu lưu trữ lưu trữ quan; hình thức sử dụng tài tài liệu lưu trữ; tài liệu lưu trữ, chứng thực lưu trữ; mang tài liệu. .. TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ PHÔNG BỘ GIÁO DỤC TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III 2.1 Tổng quan Bộ Giáo dục Phông Bộ Giáo dục 1945-1980 2.1.1 Sơ lược lịch sử hoạt động Bộ Giáo dục. .. chọn đề tài ? ?Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Phông Bộ Giáo dục Trung tâm Lưu trữ quốc gia III? ??’ làm đề tài luận văn cao học Tổng quan tình hình nghiên cứu Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ