(LUẬN văn THẠC sĩ) văn xuôi việt nam đương đại từ góc nhìn phân tâm học

103 64 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) văn xuôi việt nam đương đại từ góc nhìn phân tâm học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2018 - 2019 VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC Mã số đề tài SPD2018.01.11 Chủ nhiệm đề tài NGUYỄN TRỌNG HIẾU Đồng Tháp, 5/2019 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2018 - 2019 VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC Mã số đề tài SPD2018.01.11 Xác nhận Chủ tịch Hội đồng Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Trọng Hiếu Đồng Tháp, 5/2019 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ MỤC LỤC Thơng tin kết nghiên cứu MỞ ĐẦU 1 Tình hình nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Nội dung nghiên cứu 10 Chương CÁC KHUYNH HƯỚNG PHÊ BÌNH VĂN HỌC TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC 11 1.1 Phê bình phân tâm học tiểu sử 11 1.1.1 Sigmund Freud - người đặt móng cho phân tâm học 11 1.1.2 Một số nhà phê bình phân tâm học tiểu sử tiêu biểu 14 1.2 Phê bình phân tâm học văn 16 1.2.1 Card Gustav Jung - lý thuyết phê bình siêu mẫu 16 1.2.2 Một số nhà phê bình phân tâm học văn tiêu biểu 19 1.3 Phê bình phân tâm học người đọc 21 Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC 26 2.1 Nhân vật với đời sống vô thức, tâm linh 26 2.1.1 Nhân vật sống vô thức 26 2.1.2 Nhân vật với ám ảnh tâm linh 31 2.2 Nhân vật với phức cảm 37 2.2.1 Mặc cảm thân phận - mặc cảm hoạn 37 2.2.2 Mặc cảm Oedipe 41 download by : skknchat@gmail.com 2.3 Nhân vật với đời sống tính dục 44 2.3.1 Nhân vật với loạn ẩn ức 45 2.3.2 Nhân vật với khao khát tính dục 49 Chương PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN TRONG VĂN XI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC 57 3.1 Các biểu tượng 57 3.1.1 Biểu tượng bến nước, dịng sơng 58 3.1.2 Biểu tượng lửa 62 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật 67 3.2.1 Không gian thời gian hư ảo 67 3.2.2 Không gian thời gian thực 73 3.3 Ngơn ngữ tình truyện 76 3.3.1 Ngơn ngữ mang màu sắc tính dục 76 3.3.2 Tình tâm trạng 81 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 download by : skknchat@gmail.com THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài: “Văn xuôi Việt Nam đương đại từ góc nhìn phân tâm học” - Mã số: SPD2018.01.11 - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Trọng Hiếu - Đơn vị: Khoa Giáo dục, Trường Đại học Đồng Tháp - Thời gian thực hiện: 12 tháng (từ tháng 6/ 2018 đến tháng 6/ 2019) Mục tiêu nghiên cứu Trong đề tài, xem văn xuôi Việt Nam đương đại chất liệu để khảo sát phân tâm học phương tiện để thực đề tài Thực đề tài này, hướng đến việc giới thiệu khuynh hướng phê bình văn học từ góc nhìn phân tâm học Tìm hiểu dấu ấn phân tâm học văn xuôi Việt Nam đương đại bình diện giới nhân vật phương thức biểu nhằm góp phần khẳng định đóng góp nhà văn mạch nguồn văn học Việt Nam đương đại, vừa khẳng định vai trị khơng thể thiếu phân tâm học việc giúp văn học khám phá người Kết nghiên cứu - Ba khuynh hướng phê bình văn học từ góc nhìn phân tâm học - Đặc sắc giới nhân vật phương thức biểu văn xi Việt Nam đương đại từ góc nhìn phân tâm học - Đóng góp nhà văn Việt Nam đương đại tiến trình văn học Việt Nam Sản phẩm nhiệm vụ - Sản phẩm khoa học: 01 báo đăng tạp chí chuyên ngành (0,5 điểm) - Sản phẩm đào tạo: tài liệu tham khảo - Sản phẩm ứng dụng: đề tài phát triển thành giảng, giáo trình Văn học Việt Nam đại Trường Đại học Đồng Tháp - Các kết dự kiến khác: báo cáo tổng kết đề tài (khoảng 90 trang A4) download by : skknchat@gmail.com RESULTS OF RESEARCH RESULTS General information - Name of subject: “Contemporary Vietnamese Prose from a Psychoanalytic Perspective” - Code: SPD2018.01.11 - Experimental topic: Nguyen Trong Hieu - Unit: Faculty of Education, Dong Thap University - Implementation time: in 12 months (from June 2018 to June 2019) Objectives of the study In the topic, we consider contemporary Vietnamese prose as the material for investigation, while psychoanalysis is the medium for this topic In pursuit of this theme, we aim to introduce literary criticisms from a sychoanalytic perspective Understanding the psychological traces of contemporary Vietnamese literature on the world level of characters and modes of expression in order to contribute to affirm the contributions of writers in contemporary Vietnamese literature sources Identifies the indispensable role of psychoanalysis in helping literature to discover people Results of the study - Three trends of literary criticism from a psychoanalytic perspective - Characteristics of character world and expression in contemporary Vietnamese prose from psychoanalytic point of view - Contribution of contemporary Vietnamese writers in the process of Vietnamese literature Product of the task - Scientific product: 01 article 0.5 point magazine posted ISSN index - Product training: is a reference - Applied products: the topic can be developed into modern lectures and curriculums of Vietnamese literature at Dong Thap University - Other expected results: Summary report (about 90 A4 pages) download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tình hình nghiên cứu 1.1 Tiếp nhận lý thuyết phân tâm học qua dịch thuật tác phẩm nước Từ sau năm 1975, đặc biệt, với kiện đại hội Đảng lần thứ VI (1986), đất nước đổi tạo bước ngoặt quan trọng cho phát triển văn học - nghệ thuật Phân tâm học quay trở lại đời sống học thuật sáng tạo Việt Nam Việc dịch thuật tác phẩm phân tâm học giai đoạn diễn vô sôi động Nhiều lĩnh vực khác hướng đến phân tâm học với vai trò phương pháp nghiên cứu người, góp phần vào việc mổ xẻ giải vấn đề hạt nhân tồn tại: vấn đề nhân Bởi thế, lý thuyết phân tâm học, đặc biệt, tác phẩm kinh điển bậc thầy phân tâm học S.Freud, C.G.Jung… tái dịch nhiều lúc hết Cơng trình Vật tổ cấm kị Freud (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, in 1999 tái năm 2001) Đoàn Văn Chúc dịch Nguồn gốc tơn giáo văn hóa Lương Văn Kế dịch ngun từ tiếng Đức Cơng trình trình bày quan điểm ơng cội nguồn tơn giáo văn hóa, quan điểm mang nhiều luận điểm vật lịch sử lý thú Hạt nhân học thuyết khái niệm vật tổ (Totem), cấm kị (Tabou) khái niệm mặc cảm Oedipe tính dục Cơng trình Freud thực nói gì? (Nxb Thế giới, Hà Nội, 1998) David Stafford Clack Lê Văn Luyện Huyền Giang dịch Tác phẩm khái quát tồn q trình sáng lập học thuyết Freud Đầu tiên cơng trình đề cập đến nghiên cứu Hysteria kết chúng, vạch nguyên nhân dẫn đến bệnh có chung nguồn gốc tính dục Cuốn sách sâu làm rõ quan điểm Freud hai bản: bảo vệ tồn thể tái sinh nòi giống Năm 2000, sách Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, tác giả Đỗ Lai Thúy sưu tầm viết nhà phân tâm học như: Phân tâm học văn học J.Bellemin (Phan Ngọc Hà dịch), Phân tâm học lửa (1938) G.Bachelard (Ngơ Bình Lâm dịch) Trong đó, ta thấy Bachelard có cách nhìn nhận sáng tạo văn chương theo hướng khác Ông đối sánh hiểu biết khoa học hiểu download by : skknchat@gmail.com biết thơ ca Có nguồn gốc từ dằn vặt, ức chế tinh thần bật dậy sáng tạo, dồn nén tiến tới “thăng hoa nó”, điều giống “tinh thần lửa” Đặc biệt, từ năm 2004 trở đi, phân tâm học trở thành tâm điểm ý Nắm bắt hướng ấy, năm này, Nxb Văn hóa thơng tin cho in cơng trình Phân tâm học văn hóa tâm linh Đỗ Lai Thúy biên soạn, xuất lần đầu năm 2002 Đây cẩm nang văn hóa, đó, tập hợp nhiều tác phẩm nhà phân tâm học Bên cạnh chuyên luận Sự trở lại ấu thơ tục totem Freud viết, Thăm dò tiềm thức C.G.Jung Đoàn Văn Chúc Vũ Đình Lưu dịch đáng ý cịn có Phân tâm học tơn giáo E.Fromm Trí Hải chuyển ngữ Tôn giáo quyền uy thừa nhận sức mạnh tối cao huy số phận người Trái lại, tôn giáo nhân bản, người đặt ngang với thượng đế, có địa vị trung tâm: vấn đề tôn giáo vấn đề người Mục đích người tôn giáo nhân đạt đến sức mạnh tối cao đường tự thực hóa, khơng phải đường sùng bái Trong Phân tâm học thiền E.Fromm Như Hạnh dịch, tác giả cho thiền đường đến giải thoát tâm linh, giúp tâm hồn tịnh nên giải phóng ẩn ức, mặc cảm ham muốn để hòa nhập vào vũ trụ to lớn Cuối Bông hồng tâm linh hay phát triển siêu thức cá nhân R.Assagioli Huyền Giang dịch đưa miền xa lạ tâm linh người Assagioli có hợp ba chiều thể nghiệm sinh: chiều văn hóa: tri thức từ thời cổ đại đến nay; chiều khoa học: kinh nghiệm thầy thuốc tâm thần tâm lý liệu pháp; chiều cá nhân: thiên hướng thật phát triển cá nhân Tất biểu thành đại giác nội tâm lòng yêu người tha thiết Bởi vậy, cơng trình khoảng lặng để người đọc nghĩ suy, tìm kiếm chân lý chiều sâu thực thể Trong cơng trình Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ (Nxb Thế giới, Hà Nội, 2005) có số viết Freud phần hoàn thiện thêm cho sách Giải thích giấc mơ viết vào năm 1900 ơng Những viết cơng trình ông thực 33 năm, từ tiểu luận Linh cảm mơ mà có thật (Giải thích giấc mơ - 1899) đến tiểu luận Sự tiếp xúc với Joef Popper - Lynkeus download by : skknchat@gmail.com (1932), với tất Trong đó, Về giấc mơ viết vào năm 1909 quan trọng nhất, tổng kết cách khái quát tất kết luận cốt yếu cho Giải thích giấc mơ ơng Tác phẩm đem lại hành trang quý cho người đọc để sâu vào giới giấc mơ cơng trình có tính chuyên sâu lý thuyết phân tâm học Freud Ngồi ra, cịn nhiều tác phẩm khác nghiên cứu phân tâm học độc giả biết đến như: Bệnh lí học tinh thần sinh hoạt đời thường (2002), Phân tâm học nhập mơn (2002), Tâm lí học đám đơng phân tích tơi (2006), Theo vết chân người không lồ (2006),… 1.2 Vận dụng lý thuyết phân tâm học nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam Sau năm 1975, đặc biệt từ năm 1986, với sách mở cửa, đổi đất nước, phân tâm học vượt qua thời kì “e lệ dậy thì” nhìn nhận lại cách khách quan, đắn Vậy vượt qua thiên kiến phản cảm người thời gian đầu, phân tâm học dần thuyết phục, lấy lại cảm tình đơng đảo cơng chúng, chứng tỏ sức nặng qua thời gian Vì vậy, cơng việc nghiên cứu phân tâm học văn học giai đoạn sau 1986 diễn hồ hởi Đầu tiên, Về tư tưởng văn hóa phương Tây đại Phạm Văn Sĩ, ông đề cập đến phân tâm học văn học Việt Nam Bên cạnh lược khảo giới thiệu trào lưu triết học ứng dụng vào nghiên cứu văn học như: sinh chủ nghĩa, cấu trúc luận, siêu thực, tượng học, ơng cịn khái lược ảnh hưởng phân tâm học Freud văn học Sài Gòn trước năm 1975 Phạm Văn Sĩ nhược điểm ứng dụng phân tâm học Freud vào nghiên cứu sáng tác văn học số nhà văn, nhà lý luận phê bình Đáng ý cơng trình Trần Thị Mai Nhi: Văn học đại - văn học Việt Nam: Giao lưu gặp gỡ (1994) Tác giả đề cập đến nhiều vấn đề thông qua nhà văn, tác phẩm cụ thể phân chia thành hai giai đoạn: văn học đại văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 1945 văn học đại hình thức văn học sinh miền Nam Việt Nam năm 1960 - 1970 Riêng văn học giai đoạn năm 1975 - 2000, tác giả nhấn mạnh đến sáng tạo nhà văn tác phẩm tiêu biểu Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp… download by : skknchat@gmail.com Tác phẩm đưa cách nhìn phân tâm học, chấm dứt giai đoạn học thuyết Freud bị kì thị cách nặng nề Một cơng trình đáng ý Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại (1999) Phương Lựu Bằng nguồn tư liệu dồi dào, kiến thức uyên thâm, tác giả giới thiệu nhiều trường phái phê bình nửa sau kỷ XX như: giải thích học, mỹ học tiếp nhận, xã hội học văn học, trường phái nằm khoảng kỷ XIX: chủ nghĩa sinh, kí hiệu học… Ngồi ra, cịn có phê bình cổ mẫu, phê bình thần thoại… Trong đó, Phương Lựu đề cập đến phân tâm học nhìn nhận phương diện: lý thuyết vơ thức tập thể Jung Ơng đưa khẳng định Jung lý thuyết rằng: “Vơ thức tập thể có gốc gác sâu xa từ kinh nghiệm lịch sử nhân loại chủng tộc, chí có gốc gác đến hành động loài thủy tổ tiền nhân loại” Với lối viết chặt chẽ, dễ hiểu, tác giả giúp người đọc khơi mở luận điểm phân tâm học vô thức tập thể, siêu mẫu Jung Cơng trình tiếp nối cơng trình Tìm hiểu tâm lý văn học phương Tây đại (Nxb Văn học, Hà Nội, 1995) Đỗ Lai Thúy nhà phê bình chuyên nghiệp, đổi mới, có ý thức vận dụng lý thuyết phê bình độc đáo người có khả vận dụng lý thuyết để giải mã tác giả, tác phẩm cổ điển Việt Nam cách tương thích khoa học Nếu cơng trình Con mắt thơ, ông vận dụng thi pháp học vào nghiên cứu Thơ Hồ Xuân Hương - hoài niệm phồn thực, Đỗ Lai Thúy sử dụng phân tâm học để giải mã tượng đầy bí ẩn Hồ Xuân Hương Tác giả vận dụng phương pháp để giải thích tượng thơ Hồ Xuân Hương, giải “câu đố” Hồ Xuân Hương đặt ra, có mặt bất khả kháng mà người ta thường gọi dâm, tục thơ bà Tác giả tìm mã khóa thơ Hồ Xuân Hương từ hoài niệm phồn thực, tức hệ pháp: tín ngưỡng phồn thực - thờ cúng phồn thực - lễ hội phồn thực - văn hóa dâm tục - thơ Hồ Xuân Hương Cách tiếp cận này, theo tác giả, mặt khắc phục hạn chế cách tiếp cận có từ trước dồn nén - ẩn ức - thăng hoa, đồng thời không phủ nhận, loại bỏ phương pháp có mà biến chúng thành trường hợp cụ thể việc giải bình diện cụ thể thơ Hồ Xuân Hương Ở góc độ có tác dụng giúp tác giả có phát hiện, khám phá, tiên cảm nhà nghiên cứu download by : skknchat@gmail.com 83 mùa lưu diễn bắt đầu nhớ thời thơ ấu lúc biết yêu Trọng Một chuyện hẹn hò truyện trữ tình hóa tồn câu chuyện đoạn đối thoại, độc thoại nội tâm nhân vật Cốc diễn biến tâm trạng thay đổi nhanh bão táp người đàn bà Độc đáo Nguyễn Ngọc Tư chỗ nắm bắt tâm lý nhân vật cách tài tình, gần đạt đến độ thấu cảm giọng kể đạt đến độ tỉnh táo lạnh lùng cần thiết Tình truyện Thuế biển, Kiêm ái, Chín bỏ làm mười Phạm Thị Hoài xây dựng sườn diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” “em” Cô gái Thuế biển sống mối tình ln hồi niệm mối tình qua Cịn “em” Kiêm ln sống ký ức mối tình mẹ, để tải với tuổi mười sáu em Cứ thế, câu chuyện trơi theo dịng suy tư miên man nhân vật, để qua dịng chảy người đọc chứng kiến bi kịch đời “em” “mẹ” Trong Chín bỏ làm mười, câu chuyện xây dựng qua dòng hồi tưởng kèm với lời nhận xét nhân vật “tôi” “người đàn ông thứ nhất” đến “người đàn ông thứ chín” trải qua đời đầy bất hạnh mình, để cuối “tơi” khơng tìm người đàn ông mong muốn Cuộc hành trình tìm kiếm hành trình dài vơ tận Mỗi tác phẩm Phạm Thị Hoài lúc có câu chuyện người đàn bà, thường gái, ngồi quan sát, triền miên suy ngẫm, khát khao sống sống đích thực người Tiêu biểu cho loại tình tâm trạng, truyện Trần Thùy Mai có: Thị trấn hoa quỳ vàng, Thập tự hoa, Giông mùa xuân, Bài thơ biển khơi… Đây kiểu tình chiếm số lượng lớn truyện nhà văn phù hợp với chất giọng thủ thỉ tâm tình, trữ tình, giàu chất thơ văn chị Kiểu tình phù hợp với tạng chị - nhạy cảm, tinh tế việc khám phá người khía cạnh tâm linh, vơ thức Thị trấn hoa quỳ vàng truyện tiêu biểu cho kiểu tình tâm lý Tình truyện ngắn tâm trạng Ng đứng trước thị trấn xơ xác - nơi Ng người đàn ông nàng chọn làm nơi gặp gỡ Cứ câu chuyện trơi theo dịng suy tư miên man nhân vật Quá khứ đan xen, ẩn tâm thức, khiến Ng sống giới ảo ảnh, man mác buồn Câu chuyện khơng có mâu thuẫn, xung đột, khơng có nhiều hành động bên download by : skknchat@gmail.com 84 ngoài, Trần Thùy Mai dành nhiều khoảng lặng cho việc miêu tả nội tâm nhân vật Tác phẩm hoài niệm tình u đẹp q khứ để lại lịng người đọc nuối tiếc, bâng khuâng Trong Thập tự hoa, câu chuyện có kết cấu đồng điện ảnh: - khứ đan xen, bàng bạc hoài niệm khứ người thiếu phụ không tên gợi từ giai điệu đàn Aventura Chính qua tình tâm trạng đó, chủ đề tư tưởng tác phẩm bộc lộ: kiếp người vất vả nhọc nhằn, bất hạnh, đớn đau, kết thúc chết Tình yêu kỷ niệm đẹp tình u cứu chuộc cho nhọc nhằn, bất hạnh, hữu hạn kiếp người, hoa mọc thập tự đời người Qua kiểu tình tâm trạng, nhà văn Việt Nam đương đại thể nét bật sâu thẳm bên tâm hồn người, đặc biệt viết nhân vật nữ Với kiểu tình này, câu chuyện tác giả giới tâm hồn bí ẩn phức tạp người phụ nữ hôm *** Thành tựu nghệ thuật ngơn ngữ, tình truyện, khơng gian - thời gian hay biểu tượng mang đến cho văn xuôi Việt Nam đương đại sáng tạo Để khắc họa ẩn ức sâu kín vơ thức nhân vật, nhà văn sử dụng biểu tượng, hệ thống ngơn ngữ đậm sắc màu tính dục mang tính ký hiệu Ngơn ngữ chất liệu góp phần dệt nên tác phẩm nghệ thuật Bản thân ngôn ngữ mang hướng phân tâm học thể giới nghệ thuật độc đáo, lạ, phù hợp với dụng ý nhà văn Đọc văn xuôi Việt Nam đương đại, người đọc bị hút ngôn từ nghệ thuật cách xây dựng kiểu không gian, thời gian Con người bị chi phối hoàn cảnh Từ góc nhìn phân tâm học, người tác phẩm lên đầy ám ảnh vô thức, Chính việc sử dụng phương thức nghệ thuật đặc sắc, nhà văn đương đại thể bật cõi sâu tâm trạng, góp phần làm nên thành tựu đáng kể mảng văn xuôi Việt Nam đương đại download by : skknchat@gmail.com 85 KẾT LUẬN Phân tâm học Việt Nam, từ sau đổi năm 1986 đến có bước tiến đáng kể với số lượng tương đối lớn tác phẩm học thuyết phân tâm học S.Freud, C.G.Jung… bổ cứu cách thiết thực cho thưa thớt thời kỳ trước Có thể nói, giai đoạn nở rộ cơng trình phân tâm học nhiều bình diện nghiên cứu, với xuất gương mặt tài tên tuổi Tất đan quyện vào dệt nên thảm phân tâm học đầy màu sắc sặc sỡ lúc hết Từ đây, phân tâm học tạo nên lột xác thực lĩnh vực văn học nghệ thuật Nghiên cứu văn xuôi Việt Nam đương đại phương diện vơ thức, tình dục S.Freud, người đọc có cảm nhận chung giới nhân vật dồn nén khát khao, ham muốn mặc cảm Đi sâu vào đời sống tâm lý nhân vật, hầu hết nhà văn ý khai thác giằng xé phần ý thức vô thức Freud có đóng góp đáng kể khám phá vô thức - nơi cốt lõi, tối thượng ẩn chứa chất đời sống nội tâm người Người ta thích phơ trương vẻ ngồi đạo mạo, thích che đậy điều khơng thể nói, khoảnh khắc sống thật với mình, phần vơ thức lên tiếng, ước muốn bị chế ngự bộc bạch Con người khai thác phần sâu nhất, nói tiếng nói thật Bên cạnh đó, khơng thể phủ nhận, sống đại, người rơi vào cảm giác hoang mang, hồi nghi, tìm đến cõi tâm linh muốn cứu vãn niềm tin, tìm chỗ dựa cho tinh thần Đời sống tâm linh nhà văn thể nhiều tác phẩm Tâm linh trở thành đức tin lý giải Khi thực neo đậu lịng mình, người biết vịn vào điều khơng có thực Con người văn xi đương đại khắc hoạ với quẫy đạp vô thức ám ảnh tâm linh tạo nên thực phản ánh - thực bất khả lý giải người bên người Mặt khác, xã hội đương đại phức hợp vui - buồn, khổ đau - hạnh phúc, vấn đề số phận người trở thành mối quan tâm khắc khoải người cầm bút Nhà văn không cảm nhận, suy ngẫm mà muốn phơi bày tận đau thương mà người phải nếm trải ngày Hầu hết nhà văn không dừng lại việc miêu tả thực đời sống, mà hướng ngịi bút vào tận sâu giới tâm hồn nhân vật Hiện thực download by : skknchat@gmail.com 86 bên người với phức cảm trở thành đề tài thu hút nhiều bút Phân tâm học phân tích nguyên nhân bi kịch từ mâu thuẫn người cá nhân Càng ý thức thân phận, người tự day dứt phức cảm Sự đấu tranh muôn thuở khát khao hướng đẹp, thiện bủa vây trì trệ hồn cảnh, số phận gây phức cảm Hoạn, phức cảm Oedipe Con người phức cảm kiểu nhân vật xuất nhiều văn xi đương đại Bên cạnh đó, văn xuôi đương đại mạnh dạn phá toang cửa ngõ để phơi bày trang viết Các bút khơng cịn e dè, ngần ngại đề cập yếu tố sắc dục, tình yêu nhục thể - vấn đề nhạy cảm, riêng tư cá nhân Từ sau thời kỳ đổi mới, người tính dục nhắc đến nhiều văn học với nhiều góc nhìn khác Đó khát khao tính dục đầy nhân bản, cảm xúc tính dục bng tuồng, nỗi đơn, ẩn ức Thuyết tính dục xem lõi phân tâm học Chạm đến vấn đề tình dục, nhà văn thể nhìn cảm thơng trân trọng Những thuộc người phải khơng xa lạ văn học Nhà văn phải nói lên tiếng nói khát khao ẩn ức, phơi trần điều đằng sau lớp phông thời giấu kín Tuy nhiên, từ đơn bế tắc, người đại nhiều lúc khơng giữ Lối sống đại vượt rào đạo đức bóc trần nhiều tiểu thuyết Sự sa đọa nhân cách lối sống trở thành tiếng kêu, hồi chuông thức tỉnh cõi người tận Giá trị tác phẩm khơng dừng lại góc nhìn Đẹp người sống, mà ngược lại, cịn lên án hướng Thiện Văn học hoán cải người Ác, Xấu, nhỏ nhen sa đọa Trong văn xuôi đương đại, kiểu nhân vật khắc họa cách đa dạng tồn đời Con người phản ánh từ góc nhìn vơ thức, tâm linh, với phức cảm tính dục Rõ ràng, văn xi Việt Nam đương đại chạm đến góc khuất sâu kín nhất, giới tiềm tàng mà mãnh liệt, da diết bên người réo gọi tổ tông, uyên nguyên nguồn cội Từ vận động đổi phạm vi phản ánh, nhà văn Việt Nam đương đại nỗ lực cách tân phương diện nghệ thuật Đây xem thành tựu lớn văn xi đương, đặc biệt từ góc nhìn phân tâm học Việc sử dụng biểu tượng, cách xây dựng yếu tố không gian, thời gian, ngôn từ nghệ thuật lạ sáng tác thực download by : skknchat@gmail.com 87 sáng tạo góp phần biểu đạt giới tâm hồn Với Carl Jung, biểu tượng trở thành thứ ngôn ngữ để giải mã giấc mơ, xung đột nội tâm hay ham muốn trở thành phức cảm Những ý nghĩ giấc mơ thường bị chuyển dịch, bóp méo, biến hình thứ ngôn ngữ đầy ý nghĩa ẩn dụ thông qua biểu tượng Tiếp nhận ý nghĩa biểu tượng từ góc nhìn phân tâm học, nhà văn đương đại có dụng ý nghệ thuật sử dụng nhiều biểu tượng sáng tác mình, đặc biệt hai biểu tượng mang tính mẫu gốc tự nhiên lửa nước Đó hồ hợp người thiên nhiên, huỷ diệt tái sinh theo quy luật vĩnh vũ trụ, đất trời Mặt khác, việc xây dựng kiểu không gian, thời gian nhuốm màu sắc vô thức, tâm linh mở nhiều góc nhìn khác vào cõi sâu hồn người, khám phá mạch ngầm tâm trạng Hiện thực tâm hồn ngổn ngang ham muốn, mặc cảm vốn che giấu, phanh phui trang viết Cửa ngõ vào vô thức nhà văn mở nhiều mã nghệ thuật khác nhau, để người đọc tự kiếm tìm, tiếp nhận Ngay ngôn ngữ văn xuôi đương đại mang sắc thái riêng - thứ ngôn ngữ lột trần không giấu giếm, mang ẩn ức vào ngơn ngữ Có lẽ, nỗ lực cách tân nghệ thuật đáng kể nhà văn đương đại Không thể phủ nhận rằng, đổi tư văn xuôi phương thức nghệ thuật trình tìm tịi, bứt phá đầy tâm huyết đội ngũ nhà văn, làm nên diện mạo văn xuôi văn học đương đại đầy tính nhân văn hướng thiện, đó, phân tâm học lý thuyết tâm lý học sáng tạo có ý nghĩa việc soi sáng nhiều vấn đề nghiên cứu văn học Việc ứng dụng lý thuyết vào nghiên cứu trình sáng tác văn xi đại góp phần tạo thêm góc nhìn bình diện tâm lý học sáng tạo tiếp nhận văn học download by : skknchat@gmail.com 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Anatoli Sokolov (Vân Trang dịch) (2004) , “Văn hóa văn học Việt Nam năm đổi 1986 - 1996”, http://www.talawas.org Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2008), Giã biệt bóng tối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2008), Đi tìm nhân vật, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai Trần Hoài Anh (2011), “Vấn đề ứng dụng phân tâm học vào phê bình văn học thị miền Nam 1945 - 1975”, Tạp chí Sơng Hương, (237), tr.46-52 Lan Anh (2009), “Nhà văn Y Ban - Tôi không nhẫn được”, http://www.dep.com.vn Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học, (4), tr.12-16 Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội Y Ban (1998), Truyện ngắn Y Ban, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 10 Y Ban (2003), Chợ rằm gốc cổ thụ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 11 Y Ban (2003), Người đàn bà có ma lực, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Y Ban (2004), Cưới chợ truyện ngắn mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Y Ban (2006), I am đàn bà, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Y Ban (2008), Xuân Từ Chiều, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 15 Y Ban (2009), Hành trình tờ tiền giả, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Y Ban (2011), “Sợ động chạm không dám viết”, http://www.baomoi.com 17 Lê Huy Bắc (2002), Phê bình Lí luận Văn học Anh - Mỹ (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn - Lý luận, tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lí học nhân cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, (4), tr.186-188 download by : skknchat@gmail.com 89 21 Nguyễn Thị Bình (2011), “Ý thức phái tính văn xi nữ đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9), tr.39-45 22 Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Nguyễn Trọng Bình (2010), “Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hóa”, http://www.viet-studies.info 24 Mạc Can (2006), Tấm ván phóng dao, Nxb Văn hóa Sài Gòn 25 David Stafford Clark (2000), Freud thực nói gì?, Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Dân (1997), “Dấu ấn phương Tây văn học Việt Nam đại vài nhận xét tổng quan”, Tạp chí Văn học, (2), tr.48-55 27 Nguyễn Văn Dân (2010), “Sức sống dai dẳng kỹ thuật “dòng chảy ý thức””, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8), tr.12-18 28 Đỗ Hồng Diệu (2005), Bóng đè, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 29 Đỗ Hồng Diệu (2006), “Sau bóng đè”, http://www.talawas.org 30 Đỗ Hồng Diệu (2007), “Bước qua giấc mơ bóng đè”, http://vnexpress.vn 31 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Trương Đăng Dung (2012), “Tri thức ngơn ngữ tinh thần hậu đại”, Tạp chí Văn học, (1), tr.21-29 33 Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghĩa sinh - lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội, Hà Nội 35 Phạm Đăng Dư, Lê Lưu Oanh (2004), Lý luận văn học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 36 Đặng Anh Đào (2009), “Một tượng hình thức kể chuyện hơm nay”, Tạp chí Văn học, (6), tr.57-62 37 Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, http://vienvanhoc.org.vn 38 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 39 Nguyễn Hoàng Đức (1999), “Dục tính - chân móng hay đỉnh tháp văn chương”, Tạp chí Cửa Việt, (57), tr.58-62 download by : skknchat@gmail.com 90 40 Nguyễn Hoàng Đức (2009), “Nữ giới, nữ văn sĩ văn giới”, Tạp chí Sơng Hương, (361), tr.12-17 41 S.Freud (Lương Văn Kế dịch) (1999), Vật tổ cấm kị, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 S.Freud (Nguyễn Xuân Hiến dịch) (2002), Phân tâm học nhập môn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Văn Giá (2006), “Sex với cảm xúc thiêng liêng”, Tạp chí Sơng Hương, (213), tr.18-25 44 Văn Giá (2013), “Đọc văn Võ Thị Xuân Hà”, http://tapchisonghuong.com.vn 45 Ngô Hương Giang (2010), “Về Tường thành Võ Thị Xuân Hà”, http://tapchisonghuong.com.vn 46 Ngô Hương Giang (2012), “Quả lắc Võ Thị Xuân Hà”, http://tonvinhvanhoadoc.vn 47 Jean Chevalier, Alain Gheerbran (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du, Đà Nẵng 48 Đông Hà (2009), “Sự dịu dàng nữ tính nhìn từ góc độ văn hóa tập truyện ngắn Giao thừa”, Tạp chí Sơng Hương, (200), tr.39-45 49 Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết S Freud thể văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 50 Trần Thanh Hà (2008), “Một số tác phẩm văn xi Việt Nam qua nhìn phân tâm học”, Tạp chí Sơng Hương, (3), tr.45-52 51 Hồ Thế Hà (1998), Tìm trang viết, Nxb Thuận Hóa, Huế 52 Hồ Thế Hà (2007), Những khoảnh khắc đồng hiện, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Hồ Thế Hà (2008), “Hướng tiếp cận từ phân tâm học truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Sơng Hương, (232), tr.18-21 54 Hồ Thế Hà (2009), “Tình yêu truyện ngắn đại Việt Nam nhìn từ phức cảm”, http://vannghedanang.org.vn 55 Hồ Thế Hà (2014), Tiếp nhận cấu trúc văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Hồ Thế Hà - Nguyễn Thành (chủ biên) (2014), Phân tâm học với văn học, Nxb Đại học Huế, Huế 57 Võ Thị Xuân Hà (1992), Vĩnh biệt giấc mơ ngào, Nxb Văn học, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com 91 58 Võ Thị Xuân Hà (2002), Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 59 Võ Thị Xuân Hà (2005), Đàn sẻ ri bay ngang rừng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 60 Võ Thị Xuân Hà (2006), Chuyện gái người hát rong, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 61 Võ Thị Xuân Hà (2006), Tường thành, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Võ Thị Xuân Hà (2010), Ăn trái đào hái hoa hồng đào, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 63 Lê Nam Hải (2001), “Carl Gustav Jung: Lí thuyết vơ thức tập thể”, http://nhackimson.multiply.com 64 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 65 Đặng Thị Hạnh (2001), “Các nhà văn nữ số thể loại hư cấu văn học phương Tây Việt Nam đại”, http://vienvanhoc.org.vn 66 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 67 Võ Thị Hảo (2005), Người sót lại rừng cười, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 68 Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 69 Võ Thị Hảo (2005), Góa phụ đen, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 70 Như Hiên - Nguyễn Ngọc Hiền (2006), Nữ sĩ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 71 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Đỗ Đức Hiểu (1990), “Đọc Phạm Thị Hoài”, Báo Văn nghệ, (10), tr.3 73 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 74 Hiền Hòa (2003), “Võ Thị Xuân Hà: Viết để đỡ đau đớn nhìn thực tế”, http://vietbao.vn 75 La Khắc Hòa (2009), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, http://phebinhvanhoc.com.vn 76 Phạm Thị Hoài (1989), Mê lộ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 77 Phạm Thị Hồi (1995), Man nương, Nxb Văn học, Hà Nội 78 Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com 92 79 Mai Văn Hoan (2009), “Trần Thùy Mai giấc mơ hoang tưởng”, http://www.tapchinhavan.vn 80 Nguyễn Thị Thu Huệ (1992), Cát đợi, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Nguyễn Thị Thu Huệ (1993), Hậu thiên đường, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 82 Nguyễn Thị Thu Huệ (2004), 37 truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 83 Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Văn học, (4), tr.29-33 84 Lê Thị Hường (2008), “Truyện ngắn Trần Thùy Mai - Hành trình tìm hạnh phúc ảo ảnh”, http://www.vannghedanang.org.vn 85 Dương Hướng (2000), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 86 C.G.Jung (1995), “C.G.Jung vơ thức”, Tạp chí Văn học, (7, 9), tr.41-44, tr.48-52 87 C.G.Jung (1999), “Về quan hệ tâm lý học phân tích sáng tạo văn học nghệ thuật”, Tạp chí Văn học nước ngồi, (2), tr.180-197 88 Châm Khanh (2000), “Phụ nữ văn chương”, Tạp chí Việt, (73), tr.12-17 89 Nguyễn Xuân Khánh (2002), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 90 Nguyễn Xuân Khánh (2002), Mẫu Thượng Ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 91 Hoàng Đăng Khoa (2010), “Cánh đồng bất tận - từ góc nhìn phân tâm học”, http://vanchuongviet.org 92 Thụy Kh (1993), “Phạm Thị Hoài: sinh lộ văn học”, http://thuykhue.free.fr 93 Thụy Khuê (2006), “Đỗ Hoàng Diệu khơng gian cổ tích huyền ảo”, http://thuykhue.free.fr 94 Nguyễn Mậu Hùng Kiệt (2006), “Người đàn bà bị bóng đè có bàn tay tao”, http://thotre.com 95 Phạm Minh Lăng (2000), Freud phân tâm học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 96 Phong Lê (2009), Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 97 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com 93 98 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Phương Lựu (1998), “Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ”, Tạp chí Tác phẩm mới, (3), tr.42-49 100 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 101 Diệp Mạnh Lý (2005), Ximơn Phrớt, Nxb Thuận Hóa, Huế 102 Trần Thùy Mai (1994), Thị trấn hoa quỳ vàng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 103 Trần Thùy Mai (1998), Trò chơi cấm, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 104 Trần Thùy Mai (2001), Quỷ trăng, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 105 Trần Thùy Mai (2002), Thập tự hoa, Nxb Thuận Hóa, Huế 106 Trần Thùy Mai (2004), Đêm tái sinh, Nxb Thuận Hóa, Huế 107 Trần Thùy Mai (2005), Mưa đời sau, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 108 Trần Thùy Mai (2007), Mưa Strasbourg, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 109 Trần Thùy Mai (2008), Một Tokyo, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 110 Trần Thùy Mai (2009), Chuyện tình cung Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 111 Trần Thùy Mai (2010), Onkel yêu dấu, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 112 Bích Ngân (2010), Thế giới xô lệch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 113 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hơm nay”, Tạp chí Văn học, (2), tr.26-28 114 Phạm Xuân Nguyên (2005), “Lời giới thiệu tập truyện Bóng đè Đỗ Hồng Diệu”, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 115 Vương Trí Nhàn (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí Văn học, (6), tr.11-18 116 Vương Trí Nhàn (2006), “Văn học sex: chấp nhận để tìm cách đổi khác?”, http://vietnamnet.vn 117 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại - Văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 118 Trần Thị Thanh Nhị (2008), “Một thể nghiệm phân tâm học S.Freud văn học Việt Nam”, Tạp chí Sông Hương, (235), tr.91-94 download by : skknchat@gmail.com 94 119 Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 Nhiều tác giả (2003), “Nghĩ văn hóa sex”, http://www.diendan.thotre.com 121 Nhiều tác giả (2005), Tuyển tập thơ văn nữ Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 122 Nhiều tác giả (2008), “Yếu tố tình dục văn Y Ban từ góc nhìn văn hóa”, http://www.vanhoahoc.edu.vn 123 Nhiều tác giả (2010), Truyện ngắn nữ 2000 - 2009, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 124 Lê Thiếu Nhơn (2011), “Khát vọng khai sáng vẻ đẹp phụ nữ”, http://vnca.cand.com.vn 125 Bảo Ninh (2014), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ, Hà Nội 126 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 127 Phỏng vấn Võ Thị Hảo (2003), “Nhà văn Võ Thị Hảo: Đôi viết văn cầu nguyện”, http://vietbao.vn 128 Phỏng vấn 10 nhà văn nữ nước (2005), “Có cách viết nữ hay khơng?”, http://www.gio-o.com 129 Phỏng vấn Nguyễn Thị Thu Huệ (2005), “Nguyễn Thị Thu Huệ muốn tận hưởng tình u đích thực”, http://vnexpress.net 130 Phỏng vấn Y Ban (2006), “Hãy lắng nghe tác phẩm nhà văn nữ”, http://vietbao.vn 131 Hoàng Thu Phố (2010), “Nhà văn Trần Thùy Mai - Chưa nghĩ viết sex đại”, http://vietvan.vn 132 Hà Phạm Phú (1997), “Ngôi nhà gương Võ Thị Xuân Hà”, Báo Người đẹp Việt Nam, (131), tr.5 133 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb Đà Nẵng 134 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 135 Đoàn Minh Phượng (2007), Mưa kiếp sau, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 136 Nguyễn Hưng Quốc (2013), “Tình yêu tác phẩm Phạm Thị Hoài”, http://www.voatiengviet.com 137 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học đại phương Tây, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com 95 138 Barry D.Smith, Harold Vetter (Nguyễn Kim Dân dịch) (2000), Các học thuyết nhân cách, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 139 Trần Đình Sử (1987), Lý luận văn học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 140 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 141 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 142 Hồ Anh Thái (2010), Đức Phật, nàng Savitri tôi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 143 Hồ Anh Thái (2011), SBC săn bắt chuột, Nxb Trẻ, Hà Nội 144 Đào Thắng (2004), Dịng sơng mía, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 145 Nguyễn Thị Thanh Thắng (2004), “Phác thảo vài nét diện mạo truyện ngắn đương đại góp mặt số bút nữ”, Tạp chí Văn học, (7), tr.27-31 146 Bùi Việt Thắng (1993), “Tản mạn truyện ngắn bút nữ trẻ”, Tạp chí Văn nghệ, (43), tr.2-8 147 Bùi Việt Thắng (1997), “Khi người ta trẻ II”, Tạp chí Văn nghệ, (35), tr.4-7 148 Bùi Việt Thắng (1997), “Một giọng nữ trầm văn chương”, Tạp chí Văn hóa, (397), tr.8-13 149 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 150 Bùi Việt Thắng (2002), “Lời giới thiệu” cho Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 151 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 152 Đồn Cẩm Thi (2009), “Chiến tranh, tình yêu tình dục văn học Việt Nam đương đại”, http://evan.com.vn 153 Nguyễn Huy Thiệp (2006), “Tính dục văn học hơm nay”, http://vietnamnet.vn 154 Đỗ Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 155 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ sau 1975 qua hệ thống mơtíp chủ đề”, Tạp chí Văn học, (4), tr.23-30 156 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học, (9), tr.72-77 157 Bích Thu (2001), “Văn chương phái đẹp”, Tạp chí Sơng Hương, (145), tr.11-17 download by : skknchat@gmail.com 96 158 Lý Hoài Thu (2002), “Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (1), tr.55-59 159 Đỗ Lai Thúy (1997), Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 160 Đỗ Lai Thúy (2000), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 161 Đỗ Lai Thúy (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 162 Đỗ Lai Thúy (2003), Phân tâm học tình u, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 163 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội 164 Đỗ Lai Thúy (2010), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 165 Lê Hồng Thủy (2010), “Nhận diện sáng tác bút nữ”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (137), tr.34-39 166 Lê Hương Thủy (2006), “Điểm qua vận động truyện ngắn bút nữ”, http://www.viet-studies.info 167 Lê Hương Thủy (2012), “Thiên sứ Phạm Thị Hoài: Tiếp nhận từ lý thuyết trò chơi”, http://vanhoanghean.vn 168 Trịnh Thanh Thủy (2005), “Sex: mắt nhìn người viết nữ Việt Nam”, http://www.talawas.org 169 Phan Trọng Thưởng (2005), “Văn học Việt Nam 60 năm nhìn lại (1945 - 2005)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (1), tr.14-21 170 Phan Trọng Thưởng (chủ biên) (2005), Lý luận phê bình văn học - Đổi phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 171 Lê Ngọc Trà (1991), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 172 Liễu Trương (2011), Phân tâm học phê bình văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 173 Nguyễn Khắc Trường (2012), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 174 Lê Dục Tú (2010), “Đội ngũ nhà văn Việt Nam viết truyện ngắn đương đại”, http://tonvinhvanhoadoc.vn 175 Nguyễn Đình Tú (2002), Hồ sơ tử tù, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 176 Nguyễn Đình Tú (2008), Nháp, Nxb Thanh niên, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com 97 177 Nguyễn Đình Tú (2009), Phiên bản, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 178 Nguyễn Đình Tú (2010), Kín, Nxb Văn học, Hà Nội 179 Nguyễn Ngọc Tư (2001), Ơng ngoại, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 180 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Biển người mênh mông, Nxb Kim Đồng, TP Hồ Chí Minh 181 Nguyễn Ngọc Tư (2004), Nước chảy mây trôi, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 182 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 183 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Giao thừa, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 184 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Tạp văn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 185 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 186 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, Nxb Thời đại, TP Hồ Chí Minh 187 Nguyễn Ngọc Tư (2011), Ngọn đèn không tắt, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 188 Nguyễn Ngọc Tư (2011), Gió lẻ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 189 Viện Văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 190 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội Tiếng nước ngoài: 191 Wilfred L.Guerin (1992), A Handbook of Critical Approaches to Literature, New York, Oxford University Press 192 C.G.Jung (1961), Memories, Dreams, Reflections, Random House, Inc., New York 193 Jacques Lacan (1966), Le séminaire sur La lettre volée, Écrits I, Seuil, Paris 194 Jacques Lacan (1978), Le moi dans la théorie de Freud et dans la technique de la psychanalyse, Seuil, Paris 195 Laveyssière (1984), Freud - Choix de textes, Paris download by : skknchat@gmail.com ... từ góc nhìn phân tâm học Chương Thế giới nhân vật văn xi Việt Nam đương đại từ góc nhìn phân tâm học Chương Phương thức biểu văn xuôi Việt Nam đương đại từ góc nhìn phân tâm học download by :... thú vị Từ u thích thân, hấp dẫn văn xuôi đương đại phóng chiếu phân tâm học vào tác phẩm, tơi mạnh dạn chọn đề tài Văn xuôi Việt Nam đương đại từ góc nhìn phân tâm học, với mong muốn góp nhìn riêng... niệm phân tâm học văn học vận động học thuyết phân tâm học theo tiến trình lịch sử phương diện văn hóa, xã hội, văn học để từ có nét phác thảo ý nghĩa việc nghiên cứu phân tâm học văn học Việt Nam

Ngày đăng: 01/04/2022, 17:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan