MỤC LỤC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN HOÀNG THỊ THANH PHƢƠNG TIỂU THUYẾT CỦA THUẬN VÀ ĐOÀN MINH PHƢỢNG TỪ GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN[.]
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN HOÀNG THỊ THANH PHƢƠNG TIỂU THUYẾT CỦA THUẬN VÀ ĐỒN MINH PHƢỢNG TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN ĐÀ NẴNG, NĂM 2018 Luan van ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TIỂU THUYẾT CỦA THUẬN VÀ ĐỒN MINH PHƢỢNG TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THANH TRƢỜNG Người thực hiện: HỒNG THỊ THANH PHƢƠNG (Khóa 2014-2018) ĐÀ NẴNG, NĂM 2018 Luan van LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài khóa luận, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ chu đáo q thầy cơ, gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu thực đề tài khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo tận tình thầy NguyễnThanh Trường Cảm ơn thầy vơ tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, từ khâu tìm tài liệu đến việc chỉnh sửa chữ, nét nghĩa, từ khâu bố cục đến chi tiết nội dụng cụ thể Xin cảm ơn thời giờ, công sức vất vả nhọc tâm thầy Nhờ mà tơi hồn thành khóa luận Vì trình độ có hạn thời gian khơng cho phép nên có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu hồn thành đề tài, khóa luận cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Ngƣời thực Hoàng Thị Thanh Phương Luan van LỜI CAM ĐOAN Tơi, Hồng Thị Thanh Phương, sinh viên lớp 14SNV - Khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng xin cam đoan rằng: Khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài: Tiểu thuyết Thuận Đồn Minh Phượng từ góc nhìn phân tâm học cơng trình tơi thực hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Trường Mọi hình thức tham khảo từ nguồn tài liệu trích dẫn cách cụ thể, chi tiết đảm bảo độ tin cậy Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày … tháng … năm … Ngƣời thực Hoàng Thị Thanh Phƣơng Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Khái qt lí thuyết phê bình phân tâm học 1.1.1 Phê bình phân tâm học - hệ thống lí thuyết “mở” phân tích chiều sâu tâm lí 1.1.2 Tiếp nhận lí thuyết phê bình phân tâm học Văn học Việt Nam 10 1.2 Ảnh hƣởng phân tâm học tiểu thuyết nữ Việt Nam sau 1986 12 1.2.1 Bức tranh tiểu thuyết nữ Việt Nam sau 1986 13 1.2.2 Vận dụng phân tâm học tiểu thuyết nữ Việt Nam sau 1986 17 1.2.3 Hành trình sáng tạo tiểu thuyết Thuận Đoàn Minh Phượng – tiếng vọng chiều sâu hữu thể 21 Tiểu kết chƣơng 26 CHƢƠNG 2: CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THUẬN VÀ ĐOÀN MINH PHƢỢNG THAM CHIẾU TỪ BẢN LƢỢC ĐỒ PHÂN TÂM HỌC 27 2.1 Con ngƣời vô thức 27 2.1.1 Đời sống phức cảm - mát cô đơn 27 2.1.2 Những tra vấn cội nguồn thể 30 2.2 Con ngƣời 33 2.2.1 Bản sống chết 33 2.2.2 Dục vọng loạn 36 2.3 Con ngƣời chấn thƣơng 39 2.3.1 Những vá ghép dư chấn hậu chiến 40 2.3.2 Hành trình tìm lại “tôi” ngã rẽ tâm thức 43 Tiểu kết chƣơng 46 Luan van CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TRONG TIỂU THUYẾT THUẬN VÀ ĐỒN MINH PHƢỢNG NHÌN TỪ LÍ THUYẾT PHÂN TÂM HỌC 47 3.1 Tổ chức điểm nhìn 47 3.1.1 Điểm nhìn “tẩy trắng” - tự thuật nữ quyền 47 3.1.2 Điểm nhìn trao vai – truy tìm tinh thần nhân thể 49 3.2 Xây dựng kết cấu 51 3.2.1 Kết cấu tâm trạng 52 3.2.2 Kết cấu lắp ghép, đồng 55 3.3 Không - Thời gian nghệ thuật 57 3.3.1 Không gian nghệ thuật 57 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 60 Tiểu kết chƣơng 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Luan van MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phê bình văn học vừa ngành khoa học, vừa hoạt động nghệ thuật Ở phương Tây, loại hình có bề dày lịch sử phát triển với nhiều xu hướng tiếp nhận vận dụng Trong đó, có lí thuyết phân tâm học Phân tâm học manh nha phương Tây kỉ qua có nhiều biến thiên theo giai đoạn khác Ở Việt Nam, vài thập niên trở lại đây, phân tâm học nghiên cứu ứng dụng đem lại nhiều đột phá cho lí luận Dựa cạnh khía đó, đề tài góc nhìn phân tâm học đường tiệm cận mới, giải siêu thể văn học giai thời cụ thể Văn học Việt Nam từ sau 1986 có nhiều đổi rõ rệt Sự lột xác khởi nguồn phát triển theo trình huyết mạch không ngắt quãng Những đổi thay bối cảnh xã hội tư tưởng hình thành nên nhiều hệ ý thức khác Điều ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngòi viết nhà văn/ tác giả sau Một nét đậm tranh sức sống mạnh mẽ dịng văn Hải ngoại, có Đồn Ánh Thuận (Thuận) Đồn Minh Phượng Thuận Đoàn Minh Phượng hai bút trẻ đạt nhiều thành công văn đàn nghệ thuật Hai nữ nhà văn sinh sống làm việc nước ngoài, tác phẩm mang tâm thức hướng quê hương cội nguồn Qua đó, tín hiệu dấu giới nội tâm người với phức cảm nghệ thuật phát sáng Không tác động tư tưởng, chuyển di hình thức đến nội dung có dấu mốc lạ Dựa quan hệ lịch sử xã hội, vận động người đó, đặc biệt cách “mượn” ngôn từ để phản ánh thực nhà văn nữ, chúng tơi vận dụng lí luận để giải mã lối dẫn xúc cảm, khai phá giới nội tâm với đường ranh nghệ thuật viết Đó lí tơi lựa chọn đề tài “Tiểu thuyết Thuận Đoàn Minh Phượng từ góc nhìn phân tâm học” để giải chấn thương, thiên tính nữ văn học đời sống giai đoạn qua số tác phẩm tiểu thuyết hai nữ sĩ Lịch sử vấn đề Thuận Đoàn Minh Phượng hai nhà văn không bật văn đàn nước nhà, nhiên tác phẩm hai tác giả thổi luồng sinh khí Luan van mẻ lạ lẫm Do vậy, đổi vị điều người ta hứng thú thực đơn quen thuộc Các tác phẩm hai nữ nhà văn có nhiều cơng trình tiếp nhận, sâu hay đơn cảm thụ qua nhiều khía cạnh khác Có thể điểm qua số cơng trình, tiểu luận báo đây: Và tro bụi Đồn Minh Phượng cơng trình “Ám ảnh thể hay trốn chạy ẩn ức người đại” Nguyễn Thùy Trang (Đại học Sư phạm Huế) lối mở cho liên hệ tâm thức thuộc phân tâm thể người “Với tâm thức sinh, nhà văn Đồn Minh Phượng lật xới tìm kiếm thể người cô đơn, chới với giới đại, xa lạ Đồng thời tác giả phần cho thấy tâm trạng người xa xứ, lạc lõng nơi đất khách” [26] Đây nét vẽ đậm cho họa thực thể mang nhiều tâm thức - nội tâm phức cảm sống sinh đương thời Dương Bình Ngun nhắc đến Đồn Minh Phượng tác phẩm Và tro bụi báo Công an Nhân dân điện tử 07/09/2006 hành trình tìm lại cội nguồn, tìm lại sơ thủy tìm lại mình: “Ai nói, q khứ cội rễ, mạch ngầm suối sông, cội rễ người hóa bơ vơ lạc xứ Nhân vật An Mi Đoàn Minh Phượng tiểu thuyết “Và tro bụi” lạc gần nửa đời người nơi xứ lạ, lạc vào đời sống khác mà khơng hịa nhịp vào nó” [22] Bài viết Từ trường hợp Đoàn Minh Phượng, nghĩ văn học chấn thương Việt Nam quan điểm nghiên cứu Lê Tú Anh đăng ngày 04/03/2015 (nguồn từ Văn học Ngơn ngữ) tìm dư chấn hậu chiến từ thực tác giả lẫn giới tác phẩm tựa chấn thương chiến tranh “di căn”, “dòng văn học chấn thương sản phẩm thời đoạn lịch sử đầy biến động dội Dù không muốn khơi lại “tro tàn khứ”, phải thừa nhận xuất hợp quy luật Bởi vì, lịch sử phát triển dân tộc, bên cạnh chiến công, kỳ tích làm nên tầm vóc vị dân tộc, khơng thể tránh khỏi có trang thương đau, đầy máu nước mắt Dầu phân tích ban đầu, theo tơi, hồn tồn tiên lượng văn học chấn thương Việt Nam chưa thể dừng lại, chí, cịn có xu hướng phát triển mạnh Những vết thương từ khứ chưa chịu buông tha, bướng bỉnh đeo bám “di căn” thành nhiều dạng, tạo nên nhiều vấn đề nhức nhối, Luan van bất ổn sống tại” [18] Những sang chấn dội lại đời sống nội tâm người lạc điệu, trật nhịp va nứt tinh thần nặng nề Cảm thức bị đè nén chực vỡ bung ranh giới bao bọc mỏng manh tinh thần Những dấu ấn liên văn mơ hình hóa giới viết Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI từ góc nhìn hậu đại Thái Phan Vàng Anh đăng Văn nghệ Quân đội ngày 14/09/2010 lề xoay khép cho ngôn ngữ giới siêu mẫu bên nội người “Trong trình vận động phát triển, tiểu thuyết Việt Nam đương đại dung nạp vào thân yếu tố hậu đại: giải - khu biệt hóa phi tâm hóa; tính chất hỗn loạn bất ổn trật tự đời sống; xáo trộn hư thực, siêu nhiên huyền bí đời thường; kiểu cấu trúc mới, mảnh vỡ, liên văn bản, gián cách; trò chơi cấu trúc, trò chơi ngôn ngữ, bút pháp nhại, nghịch dị, huyền ảo…” [19] mà ngòi bút đương đại nhặt nhạnh vá ghép mảnh vỡ Bên cạnh đó, Sự trở lại khuynh hướng sinh văn xuôi Việt Nam đương đại Nguyễn Thái Hồng Tạp chí Cửa Việt số 249, tháng năm 2015 có nhắc đến Thang máy Sài Gịn số tiểu thuyết Thuận “phi lí đến tàn nhẫn, đơn định mệnh khơng thể tránh khỏi người lúc hết, cô đơn trải nghiệm sinh tồn người đại thời đại thời đơn Đó khơng cịn nỗi đơn “tâm trạng”, mang tính thời điểm mà nỗi đơn mang tính thể tưởng chừng vĩnh viễn”, đơn kiếm tìm Thuận thực phản ánh tư tư tưởng đời sống mà người ln có mình” [21] Nhắc đến văn Hải ngoại, có văn Thuận chứa nhiều trăn trở “Hiện tượng “đi” “về” nhà văn đương đại Việt Nam”, Trần Lê Hoa Tranh viết: “Đề tài nhà văn khơng cịn đề tài quen thuộc văn học Hải ngoại (như nỗi nhớ quê hương, thân phận di dân, hội nhập, nhân dạng,…) khơng bó buộc vào đề tài văn học nước (chiến tranh, công ăn việc làm, thị, nơng thơn,…) mà hịa trộn vào nhau, khó gọi tên đề tài, thấy tính chất đa dạng nó” [27] Như vậy, tựu chung lại, tiểu thuyết Thang máy Sài Gòn, Và tro bụi số tác phẩm tác giả tiếp nhận từ nhiều góc nhìn Tuy nhiên, khía cạnh phân tâm học chưa thực có cơng trình chun sâu hay khai mở hành Luan van trình sáng tạo tác giả đặc điểm tiếp nhận văn học giai đoạn để nhận dạng rõ ràng, Dương Bình Ngun nói: Một dịng văn học ngịi bút mang tâm thức đơn đến hai lần Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài Tiểu thuyết Thuận Đồn Minh Phượng từ góc nhìn phân tâm học (khảo sát qua Thang máy Sài Gịn Thuận, Và tro bụi Đồn Minh Phượng) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết Thang máy Sài Gịn (Thuận), Và tro bụi (Đồn Minh Phượng) Ngồi ra, khóa luận chúng tơi cịn khảo sát số tiểu thuyết của hai tác giả tác giả khác liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê phân loại - Phương pháp so sánh - đối chiếu - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp phân tâm học Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết thúc danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận triển khai gồm ba chương Chương 1: Những vấn đề lí luận chung Chương 2: Con người tiểu thuyết Thuận Đoàn Minh Phượng tham chiếu từ lược đồ phân tâm học Chương 3: Nghệ thuật thể tiểu thuyết Thuận Đồn Minh Phượng nhìn từ lí thuyết phân tâm học Luan van ... Chương 2: Con người tiểu thuyết Thuận Đoàn Minh Phượng tham chiếu từ lược đồ phân tâm học Chương 3: Nghệ thuật thể tiểu thuyết Thuận Đoàn Minh Phượng nhìn từ lí thuyết phân tâm học Luan van NỘI... Tiểu thuyết Thuận Đoàn Minh Phượng từ góc nhìn phân tâm học (khảo sát qua Thang máy Sài Gòn Thuận, Và tro bụi Đoàn Minh Phượng) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết Thang máy Sài Gòn (Thuận) , Và. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TIỂU THUYẾT CỦA THUẬN VÀ ĐOÀN MINH PHƢỢNG TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng